1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc dân chủ và sự thể hiện của nguyên tắc dân chủ trong bộ luật hình sự năm 1999 của nước ta

77 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 8,17 MB

Nội dung

VIỆN NC NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ VÀ s ự THẺ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ TRONG BỘ LUẬT HÌNH s ự NĂM 1999 CỦA NƯỚC TA Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng Hình Mã số: 50514 THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HOC IIÌÂTUẢ NỊI P M Ò N v 'f " f 230* N gu ịi h u ó n g dẫn: GS TS Đ À O TRÍ ÚC Ngưịi thực hiện: LE VIỆT LONG V i ệ n t r n g Vi ện N C N N & PL H ọ c viên C a o học K8 Hà Nội - 2003 MỤC LỤC PHẦN M Ở ĐẦU C HƯƠNG I KHÁI NIỆM NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ TRONG LUẬT HÌNH SỤ VIỆT NAM 1.1 Dân chủ Pháp luật; 1.1.1 Khái niệm chất Dân chủ; 1.1.2 Mối quan hệ Dân chủ Pháp luật; 1.1.3 Dân chủ - Nguyên tẳc chung Pháp luật; 1.2 Dân chủ - Nguyên tắc quan trọng Luật hình Việt Nam; 1.2.1 Khái niệm, đòi hỏi nguyên tắc dân chủ Luật hình Việt Nam; 1.2.2 Quan hệ nguyên tắc dân chủ với nguyên tắc khác Luật hình Việt Nam; CHƯƠNG II SỤ THÈ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ TRONG MỘT SỐ CÁC • • • CHÉ ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH s ụ NĂM 1999 • 2.1 • • • Sự tham gia đấu tranh phòng chống tội phạm quan, tổ chức xã hội gia đình; 2.2.Sự thể nguyên tắc dân chủ qui định Phịng vệ đáng; 2.3.Sự the nguyên tắc dân chủ qui định Tình cấp thiết; 2.4.Sự thê nguyên tắc dân chủ qui định hình phạt Cải tạo khơng giam giữ; 2.5 Sự thể nguyên tắc dân chủ chế độ Án treo; 2.6 Sự thể nguyên tắc dân chủ chế định Miễn trách nhiệm hình - Miễn hình phạt; 2.7 Sự thể nguyên tắc dân chủ quy định trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội; KÉT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Cùng với phát triển xã hội loài người, Nhà nước Pháp luật đời xã hội phân chia giai cấp Dân chủ mục tiêu tranh đấu đồng thời niềm khát khao, cháy bỏng người Ngày nay, dân chủ vấn đề quốc gia quan tâm thực trở thành vấn đề có tính tồn cầu, ngẫu nhiên mà thập kỷ gần dân chủ trở thành tiêu chí, điều kiện người tiếp cận vấn đề phát triển bền vững tiến xã hội Đôi với nước ta đời Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thể chất dân chủ Nhà nước Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX lần khẳng định Nhà nước Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Xuất phát từ quan điểm điều kiện phát triển nên kinh tế với tư tưởng công bằng;, pháp chế, nhân đạo Dân chủ giá trị có ý nghĩa vơ to lớn phát triển xã hội Dân chủ tồn với tính cách giá trị quan trọng xã hội, dân chủ ngày khẳng định quan hệ xã hội cá nhân, tố chức xã hội thành viên chúng, Nhà nưó'c cơng dân, ngưị'i người lĩnh vực đòi sống xã hội có lĩnh vực pháp luật Trong lĩnh vực pháp luật dân chủ rõ nét, mạnh mẽ bao quát trở thành nội dung, thuộc tính, đại lượng ngun tắc Trong Luật hình Việt Nam nguyên tắc dân chủ thể đặc thù đối tưọng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh luật hình sự, bới mối liên hệ lợi ích mà luật hình bảo vệ Khi đề cập đến dân chủ Luật hình nói lên dân chủ với xã hội Nhà nước Đông thời nói đến dân chủ việc tham gia rộng rãi nhân dân vào trình phát hiện, xử lý tội phạm, giáo dục, cải tạo người phạm tội Điều qut định địi hỏi ngun tắc dân chủ luật hình Luật hình nước ta từ đòi phản ánh tính dân chủ Đảng Nhà nước, tất phận đấu tranh chống tội phạm thể yêu cầu dân chủ hoá Dân chủ hoá pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, hoạt động áp dụng pháp luật, thủ tục pháp lý, tức tạo tiền đề phận hệ thống đấu tranh chống tội phạm, cho việc nhân dân tham cách tích cực, chủ động rộng rãi vào việc đấu tranh chống tội phạm Bộ luật hình năm 1999 lại lần khẳng định rõ ràng tính dân chủ nhà nước ta thơng qua chế định, điều phản ánh rõ nét nhìn nhận khoa học khách quan nhà làm luật nưóc ta vai trị đích thực dân chủ cơng đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Để Bộ luật hình năm 1999 vào sống xã hội, phát huy đầy đủ hiệu lực hiệu quả, cần tạo cho bảo đảm, cần thiết mặt nhận thức, tổ chức, thủ tục, pháp luật nhiều biện pháp thực tiễn khác Một biện pháp bảo đảm nhận thức đắn đầy đủ đòi hỏi nguyên tắc dân chủ địi hỏi Bộ luật hình hành Đó lý việc chọn đề tài cho luận văn cao học “Nguyên tắc dân chủ luật hình thể nguyên tắc dân chủ Bộ luật hình năm 1999 nu'0'c ta” 2.Tình hình nghiên cứu Dân chủ giá trị lón nhân loại vậy, ngày có nhiều tác giả nghiên cứu Đen nay, có cơng trình viêt nghiên cứu vê dân chủ, vê môi quan hệ dân chủ pháp luật nói chung hay pháp luật hình nói riêng Tuy nhiên, dân chủ nghiên cứu khía cạnh kà phạm trù triết học, đạo đức học, xã hội học, nguyên tắc chung pháp luật, nguyên tắc quan trọng luật hình Trong số cơng trình nghiên cứu thấy số tác giả thể quan điểm dân chủ Giáo sư-Tiến sĩ Đào Trí ú c Viện trưởng Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật Việt Nam Luật hình Việt Nam (Nhà xuất bàn khoa học xã hội năm 2000); giáo trình lý luận Nhà nước pháp luật Đại học Huế năm 2002; giáo trình luật hình Đại học quốc gia năm 2001 Các cơng trình nghiên cứu ngun tắc dân chủ có đề cập đến nội dung khái quát nguyên tắc dân chủ luật hình đề cập đến vài khía cạnh nguyên tắc dân chủ số qui phạm luật hình việc nghiên cứu sâu sắc bản, cụ nguyên tắc dân chủ luật hình năm 1999 có ý nghĩa vơ quan mặt lý luận mặt thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • • • o Bằng cách tiếp cận tổng thể luận văn lập luận dân chủ nguyên tắc quan trọng luật Việt Nam, lý giải tính đặc thù nguyên tắc luật hình sự, nêu bật địi hỏi qui định, chế định Bộ luật hình năm 1999 Để đạt mục đích luận văn đặt giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ khái niệm chất dân chủ, mối quan hệ dân chủ pháp luật nói chung luật hình nói riêng; - Làm rõ khái niệm, đặc thù đòi hỏi nguyên tắc dân chủ; mối quan hệ nguyên tắc với số nguyên tắc khác luật hình như: nguyên tắc công bằng, nguyên tắc nhân đạo, nguyên tắc bình đẳng nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Nêu phân tích rõ thể nguyên tắc dân chủ phần chung Bộ luật hình 1999, chủ yếu qui định hình phạt mục đích hình phạt, tham gia rộng rãi quần chúng nhân dân vào trình phát hiện, xử lý tội phạm số qui định chế định khác Trên sở phân tích vấn đề lý luận phân tích qui phạm pháp luật hình đưa kết luận, kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục tồn hoạt động ỉập pháp, hình nhằm tăng cường vai trị, giá trị dân chủ hoạt động lập pháp hành pháp Phạm vi nghiên cứu luận văn Nguyên tắc dân chủ nguyên tắc chung pháp luật nguyên tắc quan trọng luật hình Những địi hỏi thể nguyên tắc ý thức pháp luật, hoạt động xây dựng qui phạm chế định Bộ luật hình hoạt động áp dụng luật hình đa dạng phong phú nhiều mặt Do tính đa dạng phong phú nhiều mặt dân chủ nguyên tắc dân chủ, luận văn tập chung nghiên cứu đòi hỏi thể nguyên tắc hoạt động qui phạm, chế định Bộ luật hình 1999 Để làm sáng tỏ vấn đề trên, luận văn đề cập đến việc nghiên cứu khái niệm, chất, mối quan hệ dân chủ pháp luật nguyên tắc dân chủ với nguyên tắc khác, từ so sánh với qui phạm chế định luật hình trước Bộ luật hình 1999 đế thấy kê thừa phát triên nguyên tăc dân chủ tiến trình phát triển luật hình Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn trình bày sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin vê Nhà nước pháp luật tội phạm hình phạt; tham gia tổ chức nhân dân việc giáo dục cải tạo người phạm tội, quan điểm Đảng Nhà nước xử lý tội phạm Luận văn đu'Ọ'c trình bày sở nghiên cứu văn qui phạm pháp luật hình nước ta văn hướng dẫn áp dụng luật hình tài liệu pháp lý khác Luận văn cịn trình bày theo sở nghiên cứu có chọn lọc cách khái qt cơng trình nghiên cứu viết đăng tạp chí chuyên nghành nhà luật học có tên tuổi nước ta Luận văn thực phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích, đối chiếu, tổng hợp v.v Việc sử dụng tống thể phương pháp cho phép tiếp cận dân chủ nguyên tắc dân chủ từ nhiều giác độ khác qua tạo nên cách nhìn khách quan tồn diện nội dung nguyên tẳc dân chủ thừa kế q trình phát triển luật hình Việt Nam Những đóng góp mói luận văn So với đề tài nghiên cứu nhà luật học nước ta nguyên tắc dân chủ luận văn lập luận cách có hệ thống thê mang tính đặc thù nguyên tắc dân chủ xuất phát từ nội dung, yêu cầu công đấu tranh phòng chống tội phạm, lần trình bày cách có hệ thống thể nguyên tắc quan trọng Bộ luật hình năm 1999 Những kêt luận rút việc nghiên cứu đóng góp cho việc tìm hiểu, phổ biến, thi hành áp dụng qui định, chế định Bộ luật hình năm 1999 phù hợp với đòi hỏi nguyên tắc dân chủ Co’ cấu luận văn Luận văn bao gồm: - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm hai chương + Chương : Khải niệm nguyên tắc dân chủ Luật hình Việt Nam + Chương 2: S ự thê nguyên tắc dân chủ số chế định Bộ Luật hình 1999 - Phần kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo c ầ n tăng cường nội dung răn đe biện pháp để thực án treo, yếu tố thuộc yêu cầu chế định miĩen trách nhiệm hình sự; Cần có nội dung rõ ràng, đầy đủ cụ thể cho điều kiện hưởng án treo miễn trách nhiệm hình sự; Cần tăng thêm số lượng miễn trách nhiệm hình Điều 25 Bộ luật Hình (đối với người chưa thành niên phạm tội) Theo quy định hành, miễn trách nhiệm hình bao gồm: - Hành vi phạm tội người phạm tội khơng cịn nguy hiểm cho xã hội chuyển biến tình hình; - Ngưcri phạm tội tự thụ, khai rõ việc góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm trước hành vi phạm tội bị phát giác; - Đối với người chưa thành niên phạm tội: phạm tội nghiêm trọng nghiêm trọng, gây hại khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, gia đình tổ chức nhận trách nhiệm giám sát, giáo dục Nếu không kể trường hợp thứ “do chuyển biến tình hình” vào việc miễn trách nhiệm hình có yếu tố người lớn phạm tội yếu tố người chưa thành niên phạm tội Lênin rằng, vấn đề khơng hình phạt nặng hay hình phạt nhẹ mà quan trọng việc kịp thời đưa kẻ phạm tội trước dư luận xã hội phán xử cơng minh tịa án Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: Nếu việc đáng xử nhẹ cần xử nhẹ, việc xử được, khơng xử đưọ'c kiên khơng xử Người cịn rõ: Có tội phải xử phạt, để khơng phải xử phạt tốt 61 Vói tinh thân ấy, cần nghiên cứu để tìm cho nhiều áp dụng miễn trách nhiệm hình Ngồi ý nghĩa nhân đạo ngun tắc hành vi phạm tội phải xử lý nghiêm minh, kịp thời, việc có nhiều cứ, điều kiện pháp lý cho việc miễn trách nhiệm hình làm tăng thêm kênh đế qua nhân dân tham gia vào việc giáo dục người phạm tội 2.7 Sự thể nguyên tắc dân chủ qui định trách nhiệm hình đối vói ngưịĩ chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội người chưa tròn 18 tuổi thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà Bộ luật Hình quy định tội phạm Tuy nhiên, người thành niên phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình Tính dân chủ Bộ luật Hình năm 1999 với quy định người chưa thành niên phạm tội cụ thể sau: Chỉ người từ đủ 14 tuối trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình Theo quy định Điều 12 Bộ luật Hình sự, người từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng lỗi cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, người từ đủ 16 tuối trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm, nguyên tắc xét xử luật hình người vị thành niên phạm tội chủ yếu nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành công dân có ích cho xã hội Do đó, việc áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội phải thể cho bảo đảm việc giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm không nhàm trừng trị Đồng thời có quy định tổ chức, quan địa phương, đoàn quản lý, giáo dục người vị thành niên phạm tội nhằm mục đích phát huy vai trị tổ 62 chức đồn thê, địa phương gia đình tham gia tích cực vào việc đâu tranh phịng chơng tội phạm cảm hóa người phạm tội Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội thể Bộ luật Hình 1999 có số điếm sau đây: - Thu hẹp phạm vi xử lý hình người chưa thành niên độ tuổi từ đu 14 đến 16 tuổi (BLHS 1985 qui định người phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm cố ý ỉà mà mức cao khung hình phạt tội từ năm tù trở lên; BLHS 1999 qui định phạm vào tội nghiêm trọng cổ ý phạm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng phải chịu trách nhiệm hình tội nghiêm trọng tội mà mức cao khung hình phạt từ năm tù trở lên Điều thể tinh thần nhân đạo Phát luật hình có tính đến yếu tố phạm tội chưa có đầy đủ lực pháp luật quan niệm vào tù biện pháp tối ưu để giúp họ hoàn lương mà nên khai thác triệt để mạnh gia đình, xã hội việc giáo dục em có nhận thức đan pháp luật, đạo đức từ có hành vi sử xự hợp pháp, không vi phạm pháp luật tinh thần điều 69: “Việc xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu nhàm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội” - Nguyên tắc xử ỉý người chưa thành niên phạm tội qui định rõ: người chưa thành niên phạm tội miễn trách nhiệm hình người phạm tội nghiêm trọng tội nghiêm trọng gây hại khơng lớn có tình tiết giảm nhẹ gia đình quan, tổ chức nhận giám sát, giáo dục - Việc truy cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội áp dụng hình phạt đổi với họ thực trường hợp cần thiết 63 phải có vào tính chất hành vi phạm tội, vào đặc điểm nhân thân, yêu câu việc phòng ngừa tội phạm - Khi xét xử thấy khơng cần thiểt áp dụng hình phạt người chưa thành niên phạm tội án áp dụng số biện pháp tư pháp qui định Điều 70 Bộ luật Hình 1999 Biện pháp giáo dục xã , phường, thị trấn Tòa án định người chưa thành niên phạm tội nhàm tạo điều kiện cho người lao động, học tập cộng đồng chứng tỏ hối cải mơi trường xã hội bình thường, giám sát, giúp đỡ ủ y ban nhân dân xã, phường , thị trấn, tổ chức xã hội gia đình Khi người chưa thành niên phạm tội chấp hành phần hai thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn có nhiều tiến bộ, Tòa án định chấm dứt thời hạn giáo dục xã, phường, thị trấn theo quy định điều khoản điều 70 Bộ Luật Hình Úy ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội giao giám sát, giáo dục có trách nhiệm thực biện pháp cần thiết bảo đảm hiệu việc thi hành biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức hữu quan gia đình việc giám sát, giáo dục người chưa thành niên phạm tội nhằm giúp đỡ họ sửa chữa lỗi lầm, có ý thức tuân theo pháp luật quy tắc sống cộng đồng, trở thành cơng dân có ích cho xã hội Gia đình người chưa thành niên phạm tội có trách nhiệm giáo dục, giúp đỡ người sửa chữa lỗi lầm, khơng vi phạm pháp luật phạm tội mới; phối hợp chặt chẽ với ủ y ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội giao giám sát, giáo dục việc giám sát, giáo dục người 64 Các CO' quan, tô chức hữu quan cộng đông dân cư nơi người chưa thành niên phạm tội cư trú có trách nhiệm phối hợp với ủ y ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức xã hội Tòa án giao giám sát, giáo dục việc giáo dục, giúp đỡ người Việc thực biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn phải tiến hành thường xuyên, kiên trì với tinh thần trách nhiệm tình thương người chưa thành niên phạm tội Các qui định Bộ luật Hình 1999 trách nhiệm hình ngưòi chưa thành niên phạm tội rõ ràng việc đề cao vai trò quan trọng gia đình, quan tơ chức xã hội việc tham gia với nhà nước để giáo dục cải tạo người chưa thành niên nhận thức sai lầm mắc phải từ có hội phát triển lành mạnh trở thành người có ích cho xã hội thể ngun tắc dân chủ luật hình 65 KÉT LUẬN Việc Quốc hội khố X thức thơng qua chủ tịch nưó'c ký sắc lệnh cơng bố Bộ luật hình năm 1999 kết thúc trình gần năm xay dựng khân trương, liên tục Đây thực kết công việc tập thê to lớn dựa huy động sức mạnh tông lực đê thực hiện, hồn thành, huy động nhũng thành tựu trí tuệ tư tưỏng, quan điểm pháp luật hình hình thành tiến trình vận dụng tư tưởng cách mạng, tiến thời đại xã hội ta Đồng thời tổng kết thực tiễn đấu tranh sôi động, phong phú gần nửa kỷ xây dựng, bảo vệ Tố quốc mặt trận đấu tranh phòng, chống tội phạm Đây q trình tham gia tích cực xây dựng sách hình Đảng Nhà nước giai đoạn phát triển đồng thò’i thể chế hố sách thành Bộ luật hình nước ta thời kỳ đổi Bộ luật Hình đời vừa kết kế thừa hệ thống chế định, nguyên tắc kiểm nghiệm Bộ luật hình năm 1985; mặt lần khẳng định đầy đủ ưu điểm thể tính khoa học, tiến cao hệ tư tưởng hình Bộ luật hình năm 1985 thể chế hố Các ngun tắc Bộ luật hình năm 1999 tư tưởng đạo toàn trình xây dựng áp dụng qui định luật hình sụ đấu tranh phịng, chống tội phạm, nguyên tắc xây dựng sở nguyên tắc pháp luật xã hội chủ nghĩa Quá trình nghiên cứu nguyên tắc dân chủ luật hình thể nguyên tắc dân chủ Bộ luật hình năm 1999 nước ta cho phép đưa kết luận sau đây: 66 Dân chủ giá trị xã hội, tượng mang tính lịch sử cụ thê, tính giai câp tính nhân loại, liên quan chặt chẽ với lợi ích mồi cá nhân, xã hội, Nhà nước, với pháp luật giá trị xã hội khác Dân chủ khái niệm nhiều mặt, nhiều khía cạnh, nội dung cảu điều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa, đạo đức, tư tưởng định Đen chủ nghĩa xã hội, dân chủ địi hỏi xun suốt tồn sách, đường lối hoạt động thực tế Đảng Nhà nước Vì vậy, dân chủ nguyên tắc pháp luật, chi phối phương pháp điều pháp luật, tính chất quan hệ pháp lý Đối với luật hình sự, nguyên tắc dân chủ có ý nghĩa Tuy nhiên, luật hình sự, địi hỏi thể ngun tắc là: Luật hình bảo vệ tôn trọng quyền dân chủ công dân tất mặt đời sống, kiên xử lý hành vi xâm phạm quyền dân chủ công dân Quyền lợi công dân bảo vệ nhau, khơng phân biệt nịi giống, dân tộc, thành phần xuất thân, địa vị xã hội, tình hình tài sản; Luật hình khơng phân biệt đối xử, không qui định đặc quyền, đặc lợi cho riêng tầng lớp cơng dân địa vị xã hội tình hình tài sản họ Luật hình bảo đảm cho nhân dân lao động tự hay thơng qua tổ chức xã hội tham gia vào việc xây dựng áp dụng luật hình sự, đấu tranh chống phịng ngừa tội phạm Khi nói đến nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa, không đề cập đến mặt thứ hai mặt chun Theo quan điểm luật hình Việt Nam, chun người phạm tội khơng có nghĩa 67 xử nặng hay qui hình sự vi phạm pháp luật Mặt chuyên nguyên tăc điểm: Xử lý nghiêm minh hành vi phạm tội, đặc biệt trường hợp cố ý phạm tội, gây thiệt hại lớn cho nhà nước, cho xã hội cho công dân; Luật hình chun với kẻ thù giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, chun với phàn tử phạm tội có tổ chức, có hệ thống, không chịu cải tạo để trở thành công dân có ích cho xã hội đồng thời khoan hồng người thời phạm tội, phạm tội hồn cảnh đặc biệt Nguyên tắc dân chủ có địi hỏi việc quy định sở trách nhiệm hình sự, việc xác định giới hạn hành vi tội phạm hành vi tội phạm, việc quy định khái niệm, mục đích hình phạt, quy định hệ thống hình phạt, định trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình Nguyên tắc dân chủ có địi hỏi chế định khác luật hình như: án treo, cải tạo không giam giữ Khi giải vấn đề nêu trên, nhà làm luật trước hết phải tuân thủ nghiêm chỉnh nguyên tắc xử lý phạm ghi nhận Điều Bộ luật Hình năm 1999, cân nhắc tất đặc điểm hành vi, đặc điểm nhân thân người phạm tội, song trường hợp phải đảm bảo quyền đứng đầu hành vi so với đặc điểm nhân thân So với luật hình trước so với Bộ luật Hình năm 1985, Bộ luật Hình năm 1999 thể đầy đủ hơn, sâu sắc hơn, tồn diện địi hỏi ngun tắc dân chủ Có thể nói, quy phạm, chế định thấm nhuần tinh thần dân chủ, tơn trọng bảo vệ 68 lợi ích đáng người, xã hội, Nhà nước người phạm tội Đe đảm bảo cho nguyên tắc dân chủ nhận thức sâu sắc đầy đủ nữa, xin đề xuất số kiến nghị sau đây: - Khoản Điều Bộ luật Hình phân tích luận văn, dùng làm sở cho việc phân biệt dạng chung tội phạm hành vi vi phạm pháp luật khác Thiết nghĩ, để phù hợp với nguyên tắc dân chủ cần hoàn thiện hon quy định quy định hồn tồn chưa xác Việc nhà làm luật quy định “những hành vi có dấu hiệu tội p hạm ” khơng viết rõ tội phạm quy định đâu dẫn đến phán xét tùy tiện quan người áp dụng luật hình Mặt khác việc nhà làm luật quy đinh “tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng k ể ” chưa hồn tồn xác việc phân biệt tội phạm hành vi tội phạm phải dựa vào mức độ tính nguy hiểm cho xã hội loại hành vi tất hành vi vi phạm pháp luật có tính nguy hiểm cho xã hội Do khoản Điều Bộ luật Hình năm 1999 cần sửa sau: “những hành vi có dấu hiệu tội phạm quy định Bộ luật Hình mức độ tính nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác" Trong khái niệm hình phạt quy định Điều 26 mục đích hình phạt ghi nhận Điều 27 Bộ luật Hình năm 1999, phân tích luận văn, nhà làm luật có nhầm lẫn, chí cịn đồng nội dung mục đích hình phạt Điều dẫn đến nhiều cách lý giải khác mục đích hình phạt chưa biết đến tranh luận có hồi kết thúc, ảnh hưởng đến nhận thức áp dụng hình phạt thực tiễn xét xử 69 Bộ luật Hình năm 1999 so với Bộ luật Hình năm 1985 quy định cách cụ trường hợp người bị kết án hưởng án treo gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với quan, tổ chức, quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người phạm tội Quy định rõ sách coi trọng vai trị tích cực xác định nghĩa vụ pháp lý gia đình người bị kết án tham gia với Nhà nước giáo dục, cải tạo người phạm tội trở thành người lương thiện, thấy việc làm sai trái tạo điều kiện cho họ có hội trở thành người có ích cho xã hội, khơng có hành vi phạm pháp Đồng thời, Bộ luật Hình năm 1999 quy định rõ trách nhiệm quan, tố chức quyền địa phương không theo dõi, giáo dục Bộ luật Hình năm 1985 mà cịn có trách nhiệm giáo dục, giám sát họ Đế nguyên tắc dân chủ Bộ luật Hình năm 1999 phát huy thực sự, góp phần tích cực vào cơng đấu tranh phòng chống tội phạm, cấp Bộ, Ngành từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Bộ Công an, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam quan hữu quan khác cần nghiên cứu, xây dựng hồn thiện pháp luật phịng chống tội phạm; tăng cưcmg tuyên truyền giáo dục pháp luật trách nhiệm công dân bảo vệ an ninh trật tự Tập trung rà soát, sửa đổi, bổ sung xây dựng văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực đấu tranh phòng, chống tội phạm Chú trọng việc nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành phù hợp với thực tiễn phịng chơng tội phạm tình hình Trong luật Hình Việt Nam, nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Cùng với nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, nguyên tắc góp phần phát huy hiệu luật 70 hình đấu tranh phịng chống tội phạm, trì kỷ cương cơng lý xã hội Ngun tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa góp phần định hướng phát triến luật hình nói chung hoạch định sách hình nói riêng 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO V.I.Lênin ( 1976), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập IV, NXB Tiến bộ, Matxcơva Mác - Angghen (1981 ), Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội, Tập Mác - Angghen (1978), Toàn tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội Mác - Angghen ( 1995), Toàn tập, tập III, NXB Sự thật, Hà Nội J.J.Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 7.V.I Lenin bàn dân chủ quản lý xã hội, NXB Sự thật 2003 Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Bộ luật Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), NXB Chính trị quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh l.BỘ tư pháp (2000), Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật Hình năm 1999, Hà Nội 12.Bộ tư pháp (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13.Khoa Luật - Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), Hà Nội 14.Khoa Luật - Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Hà Nội 15.Khoa Luật - Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16.Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1993), giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại hoc Quốc gia, Hà Nội 72 17.Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nu'0'c thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật, Hà Nội 18.Viện NC Nhà nước pháp luật (1993), Mơ hình lý luận Bộ luật Hình Việt Nam (Phần chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Viện NC Nhà nước pháp luật (2000), Tội phạm học Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 20.Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế (1996), giáo trình tội phạm học PTS Võ Khánh Vinh chủ biên, Huế 21.Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế (1997), giáo trình lý luận định tội danh PTS Võ Khánh Vinh, Huế 22.Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế (2001), giáo trình luật hình Việt Nam (Phần chung) TS Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Giáo dục 23.Trung tâm đào tạo từ xa - Đại học Huế (2001), giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm) TS Võ Khánh Vinh chủ biên, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 24.Tòa án nhân dân tối cao (2000), Báo cáo tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1999 phương hướng nhiệm vụ cơng tác Tịa án năm 2000 Hệ thống hóa văn hình phạt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 V.H.Kudravsev (1986), Đạo luật hình sự, hành vi trách nhiệm, NXB Khoa học, Matxcơva 26 Hồ Chí Minh (1971), Nhà nước pháp luật, tập 3, NXB Lao động, Hà Nội 27 Đào Trí ú c (1990), Di sản tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng Nhà nước pháp luật nước ta, Tạp chí Nhà nưóc pháp luật, số 73 28 Đào Trí ú c tập thể tác giả (1994), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đào Trí ú c (2000), Luật hình Việt Nam (quyển 1, vấn đề chung), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đào Trí ú c (2001), Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành Bộ Luật hình năm 1999, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 31 Võ Khánh Vinh (1988), Mấy suy nghĩ nhân đạo xã hội chủ nghĩa việc định hình phạt, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 32 Võ Khánh Vinh (1994), Nguyên tắc cơng luật hình Việt Nam, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 33 Võ Khánh Vinh Lê Cảm (1988), Quyết định hình phạt nhẹ khung hình phạt tội, vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số + 34 Lê Cảm (1999), Hoàn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 35 Lê Cảm (2002), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình , tập IV, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Lê Cảm (1990), Hoàn thiện quy phạm trách nhiệm hình - yếu tố quan trọng việc bảo vệ quyền người pháp luật hình sự, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 37 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), (1997), Giáo trình luật hình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 38 Nguyễn Ngọc Hịa (chủ biên), (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 39 Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), (2000), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 74 40 Phạm Hồng Hải (2001), Bộ luật Hình năm 1999 với việc bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 41.Nguyền Thị Hồng (1997), Nguyên tắc nhân đạo luật hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 75 ... NC NHÀ NƯỚC & PHÁP LUẬT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ VÀ s ự THẺ HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ TRONG BỘ LUẬT HÌNH s ự NĂM 1999 CỦA NƯỚC TA Chuyên... nguyên tắc khác có nguyên tắc dân chủ Sự kết hợp bổ sung lẫn nguyên tắc dân chủ nguyên tắc bình đẳng luật hình thể nhiều yếu tố Như vậy, nguyên tắc bình đẳng pháp luật hình lẫn ngun tắc dân chủ. .. NIỆM NGUYÊN TẮC DÂN CHỦ TRONG LUẬT HÌNH SỤ VIỆT NAM 1.1 Dân chủ Pháp luật; 1.1.1 Khái niệm chất Dân chủ; 1.1.2 Mối quan hệ Dân chủ Pháp luật; 1.1.3 Dân chủ - Nguyên tẳc chung Pháp luật; 1.2 Dân chủ

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w