Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
13,89 MB
Nội dung
i ầĩ "- í • ■ ’■M , íĩ iị - ' ĩ? ầ.' -1 - ■ •’■^ ị '■ ■ 't^ ỉỉc ị ; ■: B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI • HỌC • • • ĐÈ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MỘTSỐVẮNĐÈCÁPBÁCHCẦNNGHIÊN c ứ u , SỬAĐỎI,BỒSUNG BLHS NĂM1999 Mã sốđề tài : LH - 2010-16/ĐHL-HN Chủ nhiệm đề tài : TS Nguyễn Văn Hương Thư ký : TS Hồng Văn Hùng TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ V L TRƯỜNG ĐAI HỌC L y  L H À NỘ; P H Ò N G D Ọ C - U - Ỉ Q - Hà N ộ i -2011 DANH SÁCH THAM GIA ĐÈ TÀI Ho• tên STT TS Nguyễn Văn Hương Đơn vi• Chuyên đề T rang Khoa Chuyên đề 1: Mộtsốvấnđề 44 Pháp luậtcầnnghiêncứu,sửađổi,bổhìnhsung liên quan đến quy định cơng tác hiệu lực BLHS TS Cao Thị Oanh Khoa Chuyên đề 2: Mộtsổvấn Pháp luậtđềcầnnghiêncứu,sửađổi,hìnhbơsung BLHS liên quan 56 đến quy định chủ thể tội phạm TS Lê Đăng Doanh Khoa Chựyen đề 3: Mộtsốvấnđề Pháp luậtcầnnghiêncứu,sửađổi,bổhìnhsung BLHS định 64 hình phạt chưa người chưa thành niên trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt phạm nhiều tội TS Nguyễn Tuyết Khoa Chuyên đề 4: Mộtsổvấnđề Mai TS Đào Lệ Pháp luậtcầnnghiêncứu,sửađổi,bổhìnhsung BLHS liên quan đến Thu quy định chương tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế 74 TS Hoàng Văn Hùng Khoa C huyên đề 5: Mộtsốvấn Pháp luậtđềcầnnghiêncứu,sửađối,hìnhbơsung BLHS liên quan 88 đến quy định chương tội xâm phạm an tồn cơng cộng TS Trần Hữu Tráng Khoa Chuyên đề 6: Mộtsốvấnđề Pháp luậtcầnnghiêncứu,sửađổi,bổhìnhsưng BLHS liên quan đến 105 quy định chương tội phạm chức vụ ThS Phạm Văn Báu Khoa Chuyên đề 7: Mộtsổvấn ThS Lưu Hải y ến Pháp luậtđềcầnnghiêncứu,sửađổi,hìnhbơsung BLHS liên quan đến quy định chương tội xâm động tư pháp phạm hoạt 124 MỤC LỤC T n g MỞ ĐẨU PHẦN I: TỎNG THUẬT KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u CỦA ĐÈ TÀI PHẦN II: CÁC CHUYÊN ĐÈ Chuyên đề 1: MỘTSỐVẤNĐÈCẦNNGHIÊN c ứ u , SỬAĐỔI,BÓ 41 41 SUNG LIÊN QUAN ĐÉN QUY ĐỊNH VÈ HIỆU L ự c CỦA BLHS I MộtSố nội dung cầnsửađồi,bổsung liên quan đến quy 42 đinh • hiêu • lưc • BLHS II Phưong án sửađổi,bổsung quy định hiệu lực BLHS 49 Chuyên đề 2: MỘTSỐVÁNĐÈCẦNNGHIÊN c u , SỬAĐỎI,BỎSUNG B ộ LUẬTHÌNH s ự LIÊN QUAN ĐÉN QUY ĐỊNH VÈ CHỈ THÈ 52 CỦA TỘI PHẠM Chuyên đề 3: MỌTSỚVÁNĐÈ CẦ1N ĐƯỢC NGHIÊN c ứ u , SỬA ĐĨI, BỎSUNG BLHS VÊ QUT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI VỚI 60 NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG TRƯỜNG HỢP CHUẲN BỊ PHẠM • TỘI, • 7PHẠM • TỘI • CHƯA ĐẠT • VÀ PHẠM • NHIÈU TỘI • Giai đoạn chuẩn bị phạm tội phạm tội chua đạt 60 Vấnđề định hình phạt trường họp ngưòi chưa 68 thành niên phạm nhiều tội Chuyên đề 4: MỘTSÓVÁNĐÈCẦNNGHIÊN c u , SỬAĐỐI,BỔSUNG BLHS LIÊN QUAN ĐẾN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG CÁC TỘI 72 XÂM PHẠM TRẬT T ự QUẢN LÝ KINH TÉ Khái quát quy định BLHS tội xâm phạm trật tự quản 72 lý kinh tế Mộtsố kiến nghị nghiêncứu,sửađổi,bổsung quy định 78 tội xâm phạm trật tự quản lý kỉnh tế Chuyên đề 5: MỘTSỐVÁNĐÈCÀNNGHIÊN c u , SỬAĐỎI,BỐSUNG BLHS LIÊN QUAN ĐÉN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG CÁC TỘI 88 XÀM PHẠM AN TỒN CƠNG CỘNG SựCần thiết phải sửađỗi,bổsung quy định tội xâm 88 phạm an tồn cơng cộng BLHS Việt Nam Những nội dung cầnsửađổi,bổsung quy định tội 91 xâm phạm an toàn công cộng BLHS Việt Nam C huyên đề 6: MỘTSÓVÁNĐỀCẦNNGHIÊN c u , SỬAĐỎI,BỎSUNG BLHS LIÊN QUAN ĐÉN QUY ĐỊNH TRONG CHƯƠNG CÁC TỘI 105 PHẠM VÈ CHỨC VỤ Khách tội phạm chức vụ 105 Chủ thể tội phạm 107 Các tội phạm tham nhũng 113 Hưóng hồn thiện quy định chương tội phạm 121 chức vụ Chuyên đề 7: MỘTSỐVÁNĐÊCẦNNGHIÊN CÚ I), SỬAĐỐI,BỔSUNG BLHS LIÊN QUAN ĐÉN QUI ĐỊNH TRONG CHƯƠNG CÁC TỘI 125 XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP khái niệm “ngưòi khơng có tội”(Điều 293 BLHS) khái 128 niệm “ngưòi có tội”(Điều 294 BLHS) Qui định tội dùng nhục hình (Điều 298 BLHS) tội cung 128 (Điều 299 BLHS) v ề tội che giấu tội phạm (Điều 313 BLHS) Và tội không tố giác 130 tội phạm (Điều 314 BLHS) v ề chủ thể tội án trái pháp luật (Điều 295 BLHS) 134 tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định từ chối 135 cung cấp tài liệu (Điều 308 BLHS) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHŨ VIÉT TẢT STT Viết tắt Đoc • BLHS Bộluậthình BLTTHS Bộluật tố tụng hình BLHSCHNDTH Bộluậthình Cộng hố nhân dân Trung Hoa CHLB Cộng hồ liên bang CTN Chưa thành niên Nxb Nhà xuất TNHS Trách nhiệm hình TAND Tòa án nhân dân TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 10 TAND Tòa án nhân dân 11 tr Trang 12 VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỎ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Bộluậthình (BLHS) Việt Namnăm1999 từ ngày ban hành đến 10 năm Trong 10 năm qua, BLHS đóng vai trò „cơng cụ hữu hiệu“ Nhà nước việc phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, góp phần quan trọng vào việc bảo vệ độc lập chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ tố quốc, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, công dân Sau 10 năm áp dụng, phát triển nhanh chóng tình hình kinh tế, xã hội đất nước, BLHS Việt Namnăm1999 bộc lộ nhiều điểm hạn chế, bất cập BLHS năm1999sửađổi,bổsung lần (tháng năm 2009 ’), nhiên nhiều vẩnđề bất cập BLHS chưa sửađổi,bổsung đòi hỏi phải nghiêncứu,đề xuất sửađoi,bốsung cho phù họp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước, đáp ứng yêu cầu đấu tranh chổng tội phạm Việt Nam Mặt khác, trước yêu cầu chiến lược cải cách tư pháp thực mạnh mẽ, giai đoạn Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng việc tiếp tục nghiêncứu,sửa đổi bổsung BLHS yêu cầu cấp thiết, đòi hỏi khách quan nhà nước xã hội việc bảo vệ lợi ích nhà nước, tổ chức cơng dân, đảm bảo tương đồng định pháp luậthình Việt Nam với pháp luậthình quốc gia có trình độ phát triển kinh tế, xã hội tiên tiến, tạo sở pháp lý vừng cho việc đảm bảo thực cam kết quốc tế nhà nước góp phần thúc qúa trình hội nhập quốc tế Nhà nước, góp phần có hiệu vào việc phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm Việt Nam Chính nhóm tác giả đăng kí đề tài: ,M ột sốvấnđềcấpbáchcầnnghiêncứu,sửađỗi,bỗsungBộluậthìnhnăm 1999“ làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường đại học luật Hà Nội năm 2010 II Tình hìnhnghiên cứu đề tài Sự hạn chế, bất cập quy định BLHS dẫn đến hệ khó khó khăn, vướng mắc thực tiễn áp dụng luậthình Xem: Luậtsứađồi,bồsungsố điều BLHS Quốc Hội thông qua ngày 19 tháng năm 2009 việc đấu tranh chông tội phạm Những hạn chê, bât cặp quy định BLHS nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong năm gần đây, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấnđề kể đến như: - Nhừnq nội dung cầnsửađôi,bỏsung Phần chung Bộluật hìnlĩ (2008), Hội thảo khoa học cấp khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Những nội dung cầnsửađôi,bổsung Phần tội phạm Bộluậthình (2009), Hội thảo khoa học cấ p khoa, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Hồ Sỳ Sơn (2008), Hoàn thiện số quy định hình phạt định hình phạt BLHS năm1999 nhằm đảm bảo nguvên tắc nhản đạo luậthình sự, Tạp chí Luật học, số 4/2008; - Hồ Sỳ Sơn (2008), Những hạn chế quv định BLHS năm1999 khái niệm hình phạt, mục đích hình phạt hưởng khắc phục, Tạp chí Luật học, số 10/2008; - Trịnh Tiến Việt (2008), Tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS trước yêu cầu đất nước, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17 (9/2008); - Nguyễn Thị Anh Thơ (2009), cần tội phạm hỏa sổ hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo hiểm xã hội, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 2Ơ (10/2009); - Lê Đăng Doanh (2009), Quyêt định hình ph t trường hợp chuản bị phạm tội - vướng mắc phương hướng hồn thiện, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23 (12/2009); - Lê Cảm (2008), BLHS Việt Namnăm 1999, vấnđểcần hoàn thiện quy định phần chung, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đềsửađổi,bổsung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008; - Nguyền Ngọc Hòa (2008), Sửa đơi quy định BLHS năm1999 đồng phạm vẩnđề có liên quan đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc té, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đềsửađổi,bốsung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008; - Trịnh Ọuôc Toản (2008), Hồn thiện hình phạt quan chê BLHS núm 1999 nhăm đáp ừng vêit câu cải cách tư pháp, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chu Pháp luật, (Số chuyên đềsửađổi,bổsung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008; - Phạm Văn lợi (2008), Mộtsổ vưóĩìg mắc quv định pháp luậthình tội phạm môi trường, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đềsửađổi,bổsung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008; Các cơng trình nghiên cứu đềcập nhiều vấnđề bất cập, vướng mắc khác quy định BLHS bất cập quy định đồng phạm 2, định hình phạt trường họp chuẩn bị phạm tộ i3, bất cập quy định tội phạm môi trường bất cập khác liên quan đến quy định chủ thể tội phạm, lồi, chuẩn bị phạm tội, khái niệm mục đích hình phạt Những hạn chế, bất cập quy định BLHS làm cho việc áp dụng luậthình hoạt động đấu tranh chống tội phạm gặp nhiều khó khăn Những nghiêncứu,đề xuất cơng trình nghiên cứu nêu chưa tiếp thu việc sửa đổi BLHS Tuy nhiên, có số cơng trình nghiên cứu chưa phân tích tồn diện yếu tố liên quan đến hạn chế, bất cập quy định BLHS; có cơng trình nghiên cứu nêu, liệt kê hạn chế, bất cập mà chưa có phân tích rõ sở lý luận, sở thực tiễn vấnđề nêu ra, từ số giải pháp tác giả nêu chưa có tính thuyết phục khả thực thi thực tế Mặt khác, có nhiều hạn chế, bất cập quy định BLHS chưa nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nêu mà chưa có phân tích cụ thể để từ đề xuất kiến nghị sửađổi,bổsung BLHS Đó bất cập liên quan đến quy định hiệu lực BLHS; quy định liên quan đến chủ thể tội phạm chủ thể (đặc biệt) sổ tội cụ thể; quy định Xem: Nguyền Ngọc Hòa (2008), Sửa đôi quy định BLH S năm ỉ 999 vê đônẹ phạm vánđê củ Hân quan lỉcip ứng y ê u cầu cùa hội nhập quốc tế, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đềsưađổi,bốsung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008; Xem: Lê Đăng Doanh (2009), Quyẻt đinh hình phạt trường hợp cỉĩitàn bị phạm lội - vướng rnãc p hư ng hưởng hoàn thiện, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23 (12/2009); Xem: Phạm Văn lợi (2008), M ột số vướng mắc quy định pháp luậthình tội phạm môi tr n g Bộ Tư pháp, Tạp chí Dản chu Pháp luật, (Số chuycn đềsứađôi,bôsung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008 Xem thêm viết tác giả: Lc Cám, Trịnh Tiến Việt, Hồ Sỹ Sơn (đã ncu trcn) hình (Điều 298 BLHS) tội cung (Điều 299 BLHS) khơng có khác biệt (ngồi tên tội danh tội dùng nhục hình tội cung) dùng nhục hình cung thủ đoạn trái pháp luật buộc người bị truy xét phải khai báo (làm theo) ý muốn người truy xét, qui định BLHS chưa có mơ tả dấu hiệu đặc trung tội; Thú’ năm : qui định tội từ chối khai báo (Điều 308 BLHS) có hạn chế thiếu đảm bảo an toàn cho người làm chứng họ tham gia tổ tụng mà qui định TNHS họ không thực nghĩa vụ nên khơng khuyến khích người làm chứng tích cực thực nghĩa vụ dù họ biết từ chối khai báo phải chịu TNHS v ề khái niệm “ngưòi khơng có tội”(Điều 293 BLHS) khái niệm “người có tội”(Điều 294 BLHS) theo chúng tơi khơng xác Trong pháp luậthình (luật hìnhluật tố tụng hình sự) tùy theo íỊÌai đoạn tố tụng hình người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mà BLHS qui định tội phạm phân biệt gọi là: người phạm tội, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo từ qui định Điều BLTTHS năm 2003 “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa cỏ án kết tội cùa Tòa án cỏ hiệu lực pháp lu ậ t” xuất khái niệm “người khơng có tội” khái niệm “người có tội” khoa học luậthình tố tụng hình Khái niệm người bị coi có tội khái niệm “đặc biệt” sử dụng qui định Điều BLTTHS thuộc chương nguyên tắc TTHS sử dụng điều luật mà Nguyên tắc không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật phản ánh đối tư pháp lý cua nhà nước ta, biểu sinh động tư tưởng thực tôn trọng bảo đảm thực quyền cơng dân, bảo đảm cho việc xem xét vụ án khách quan, chống tư tưởng tùy tiện định kiến trước bị can, bị cáo “đã có tội” bỏ qua chứng gỡ tội người tiến hành tố tụng Theo ngun tắc có Tòa án (hội đồng xét xử) có thẩm quyền coi xác định người “người khơng có tộ i” “ngirời cỏ tội ” án có hiệu lực pháp luật Do người có thâm quyền giai đoạn điều tra (Điều tra viên, Kiểm sát viên) chưa thể khơng thể, khơng có quyền coi phạm tội” “người phạm tội” Qui định tội dùng nhục hình (Điều 298 BLHS) tội cung (Điều 299 BLHS) đơn giản chưa có khác biệt, cần hoàn 128 thiện qui định Điều 298 BLHS qui định "Người dìtmỊ nhục hình hoạt động điêu tra, truv tỏ, xét xử, thi hành ủn, bị Điêu 299 BLHS qui định “Người tiến hành điểu tra, truy tồ, xét xử mà thủ đoạn trải pháp luật buộc người bị thâm vân phải khai sai thật gây hậu nghiêm trọng, bị Dùng nhục hình cung hành vi trái pháp luật trong; hoạt động tư pháp người có chức vụ, quyền hạn quan tư pháp thực nhàm buộc người bị điều tra, truy tổ, xét xử phải khai báo theo ý muốn người có hành vi Ngồi dấu hiệu chung (tương tự) chủ thể, khách thể mặt chủ quan tội phạm điểm khác hai tội theo cách hiểu phổ biến là, Thứ nhất: thủ đoạn thực hành vi điều tra, truy tố, xét xử trái pháp luật mồi tội, tội dùng nhục hình “dùng bạo lực vật chất” như: đánh, trói, tra tấn, giam giữ, kìm kẹp, bắt đứng, bắt quì nhiều g iờ tác động trực tiếp lên thân thể nạn nhân; tội cung “dùng áp lực mặt tinh thần” cưỡng người bị thắm vấn phải khai sai thật như: đe dọa, khủng bố , uy hiếp tinh thần, vừa đe dọa vừa mớm cung, dụ cung tác động lên tư tưởng nạn nhân.Thứ hai: tội dùng nhục hình khơng có dấu hiệu “gây hậu nghiêm trọng” đổi với tội cung có dấu hiệu “buộc người bị thẩm vấn phải khai sai thật gây hậu nghiêm trọng” Thứ ba: dùng nhục hình cung thu đoạn trái pháp luật hoạt động tư pháp mà luật cấm qui định tội lại không qui định rõ thủ đoạn tội phạm Tội dùng nhục hình nhắc lại tên tội danh “ dùng nhục h ìn h ” dùng nhục hình khơng mơ tả, tội cung qui định tiến hành điều tra, truy tố, xét xử mà thủ đoạn trái pháp lu ật ” mà khơng rõ nhừng thủ đoạn trái pháp luật thủ đoạn nào, điều luật không rõ thủ đoạn trái pháp luật qui định tội cung phải không thuộc trường hợp qui định Điều 298 Bộluật nên chưa có phân biệt cung dùng nhục hình dùng nhục hình thủ đoạn trái pháp luật thực hoạt động điều tra, truy tố, xét xử có mục đích buộc người bị điều tra, thẩm vấn phải khai báo theo ý muốn người có hành vi trái pháp luật Từ phân tích trên, theo chúng tơi cần hồn thiện qui định Điều 298 299 BLHS theo hướng mô tả rõ thủ đoạn tội phạm luật, qui định đơn giản không the rõ phân biệt hai tội gây khó khăn cho việc áp dụng trường hợp người tiến hành điều tra dùng nhục hìnhđể lấy lời 129 khai cùa người bị eiam theo ý muôn chủ quan mang dâu hiệu hai tội việc xử lý hai tội liệu có cần thiết khơng? Ví dụ, hành vi dùng nhục hình, người tiến hành điều tra lấy lời khai người bị giam lời khai người “gâv hậu nghiêm trọng ” cho việc giải quyêt vụ án làm cho việc bẳt, giam, truy tố, xét xử sai hành vi người tiến hành điêu tra cấu thành hai tội: Tội thứ tội dùng nhục hình người phạm tội có hành vi “dừng nhục hình hoạt động điêu tra ” có hành vi dùng nhục hình tội phạm coi hồn thành dù nơười phạm tội có lấy hay không lấy lời khai hành vi không cần phải gây hậu nghiêm trọng cho việc giải vụ án Tội thứ hai tội cung người phạm tội “tiến hành điều tra thủ đoạn trải pháp luật, buộc người bị thâm vấn phải khai sai thật gây hậu nghiêm trọng ”cho việc giải vụ án Sở dĩ cấu thành tội thứ hai tội cung dùng nhục hình thủ đoạn điều tra, truy tố trái pháp luật thủ đoạn điều tra trái pháp luật buộc người bị thẩm vấn khai sai thật gâv hậu nghiêm trọng thỏa mãn dấu hiệu tội cung qui định Điều 299 BLHS Để phân biệt hai tội cần hồn thiện theo hướng khơng chi nêu tội danh, qui định hành vi phạm tội mà cần phai mơ tả nhừng dấu hiệu có tính đặc trưng mồi tội Điều 298 Tội dùng nhục hình Người dùng nhục hình hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án bị p h ạt Dùng nhục hình dùng vũ lực hành vi khác có tính chất hành hạ gây đau đớn xác, tổn hại sức khỏe, xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác Điều 299 Tội cung Người cung hoạt động điều tra, truy tố, xét xử bị phạt Bức cung đe dọa dùng vũ lực thủ đoạn trái pháp luật khác không thuộc trường họp qui định Điều 298 Bộluật uy hiếp tinh thần buộc người bị thấm vấn phải khai sai thật gây hậu nghiêm trọng tội che giấu tội phạm (Điều 313 BLHS) Và tội không tố giác tội phạm (Điều 314 BLHS) 130 Theo qui định BLHS, tội che giấu tội phạm tội khơng tố eiác tội phạm có sốvấnđềcần tiếp tục trao đổi hoàn thiện: Thứ nhất, tội che giấu tội phạm coi có tính nguy hiêm cho xã hội cao tội khơng tố giác tội phạm có xác không; Thứ hai, đối tượng chịu TNHS hành vi phạm tội không tố giác tội phạm cần mở rộng đổi với tội che giấu tội phạm cầnbổsung qui định đối tượng chịu TNHS tội không tố giác tội phạm 3.1 Tội che giâu tội phạm coi có tính nguv hiêm cho xã hội cao hon tội không tố giác tội phạm hay ngược lại tội không tổ giác tội phạm nguy lĩiềm tội che giấu tội phạm l Theo qui định BLHS hành cách hiểu phổ biến tội che giấu tội phạm coi có tính nguy hiểm cho xã hội cao tội không tố giác tội phạm vì: - Che giấu tội phạm “hành động tích cực” làm việc bị pháp luật câm, người phạm tội có hành vi “che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật cùa tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tộ i” (Điều 21 BLHS) Hành vi che giấu tội phạm gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng đấu tranh chổng tội phạm phòng ngừa tội phạm, cản trở việc khẳc phục hậu tội phạm - Không tố giác tội phạm “hành vi tiêu cực” không làm việc mà pháp luật yêu cầu phải làm có điều kiện để làm, không tố giác tội phạm không cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội Chúng tơi có ý kiến khác lý sau: - Thứ nhất: Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm nói chung tội che giấu tội phạm tội khơng tổ giác tội phạm nói riêng khơng phụ thuộc vào hình thức biếu hành vi phạm tội hành động phạm tội hay không hành động phạm tội mà phụ thuộc vào: Tính chất quan trọng quan hệ xã hội bị xâm hại; tính chất hành vi khách quan; mức độ thiệt hại gây đe dọa gây cho quan hệ xã hội; tính chất mức độ lồi; động mục đích người có hành vi phạm tội; hoàn cảnh phạm tội; tội che giấu tội phạm tội khơng tố giác tội phạm ngồi tình tiết tính nguy hiểm cho xã hội tội phụ thuộc nhiều vào tội phạm cụ the người phạm tội cụ che giấu không bị tố giác - Thứ hai: Tội che giấu tội phạm xảy (chỉ thực hiện) tội phạm thực xong việc che giấu tội phạm thực chất cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm người phạm tội - việc 131 xảy (tội phạm xảy ra) Tội khôns tố giác tội phạm không xảy tội phạm thực mà xảy tội phạm chuân bị thực Hành vi không tố giác tội phạm phải coi có tính nguy hiểm cho xã hội tương đương với hành vi che giấu tội phạm việc tố giác tội phạm thực tội phạm chuẩn bị thực có tác dụng ngăn chặn tội phạm xảy tiếp tục xảy ra, hạn chế thiệt hại cho quan hệ xã hội luậthình bảo vệ Pháp luật yêu cầu công dân tố giác tội phạm khơng thực mà u cầu cơng dân phải tố giác tội phạm từ chuẩn bị thực nhàm mục đích phòng ngừa ngăn chặn tội phạm tốt Không tố giác tội phạm không trực tiếp cản trở không nhỏ việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội không cản trở hoạt động quan có thẩm quyền So sánh việc che giấu tội phạm xảy với việc không tố giác tội phạm chuấn bị thực cho không tố giác tội phạm che giấu tội phạm có tính nguy hiểm cho xã hội tương đương Từ phân tích trên, chúng tơi kiến nghị sửa qui định hình phạt đổi với tội che giấu tội phạm tội không tố giác tội phạm BLHS theo hướng hình p h t qui định cấu thành tội phạm tội không tổ giác tội phạm lương đương vói hình phạt qui định cẩu thành tội phạm tội che giấu tội phạm 3.2 Những người chịu TNHS tội không to giác tội phạm tội che giấu tội phạm Nghiên cứu qui định BLHS nội dung chúng tơi thấy sổ bất cậpcần hoàn thiện - Đổi với tội không tổ giác tội phạm (Điều 314 BLHS) Xuất phát từ thực tể người người thực tội phạm người không tố giác người thực tội phạm có mối quan hệ đặc biệt, người khơng tổ giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chồng người phạm tội Đổi với người phải cân nhắc hai nghĩa vụ, bên nghĩa vụ công dân với xã hội bên nghĩa vụ đạo đức người thân người Việt Nam, người ta thường chọn việc vi phạm nghĩa vụ công dân xã hội mà không chọn việc vi phạm nghĩa vụ đạo đức với người thân vi phạm xã hội thừa nhận “Vợ tố giác chồng, tố giác cha, m ẹ trái với luân thường đạo 132 lý” Từ thực tế BLHS năm1999 qui định: “Người khóm* tổ iỊÌác (hỉiỊ, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ chônq người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình việc không tố giác tội xâm phạm an ninh quỏc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng Tuy qui định BLHS vần chưa ghi nhận hết đổi tượng chịu TNHS tương tự đổi tượng qui định, đối tượng là: người có quan hệ thày trò, quan hệ ni dưỡng, người chuân bị tiến tới quan hệ hôn nhân gia đình Đối với người pháp luật buộc họ phải vi phạm nghĩa vụ đạo đức với không thực tế chủ vi phạm nghĩa vụ cơng dân đói với xã hội mà khơng chọn việc vi phạm nghĩa vụ đạo đức thầy, cơ, với người có cơng ni dưỡng với người chồng người vợ tương lai Từ phân tích chúng tơi kiến nghị bổsung vào qui định khoản Điều 314 BLHS đối tượng chịu TNHS hành vi khơng tố giác tội phạm người trò, người nuôi dưỡng, người vợ chồng cưới người phạm tội Khoản Điều 314 BLHS hồn thiện sau: “Người khơng tố giác ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ, chồng, trò, ngưòi ni dưỡng, vợ chồng cưới người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình việc khơng tố giác tội xâm phạm an ninh quốc gia tội khác tội đặc biệt nghiêm trọng - Đổi với tội che giấu tội phạm (Điều 313 BLHS) Theo qui định BLHS (Điều 21 Điều 313) người che giấu tội phạm phải chịu TNHS tội che giấu tội phạm người khơng hứa hẹn trước sau biết tội phạm thực hiện, che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật tội phạm có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội phạm qui định Điều 313 BLHS dù họ có quan hệ thân thuộc (là cha, m ẹ người phạm tội hay không) Thực tế cho thấy đổi với người có quan hệ tình cảm thân thuộc, ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, học trò, người ni dưỡng, người vợ chồng cưới người phạm tội họ không che giấu người phạm tội người thân thiết mình, họ không che giấu họ bị coi “phạm tội bất nhân, bất nghĩa”, trái với luân thường đạo lý theo quan điếm nho giáo người Phương Đông nói chung người Việt Nam nói riêng Nên theo cầnsửa đổi qui định Điều 21 Điều 313 BLHS cách bổsung vào điều luật qui định tương tự qui định khoản Điều 22 khoản Điều 314 BLHS 133 chủ thể tội án trái pháp luật (Điều 295 BLHS) Theo qui định Điêu 295 BLHS "Thảm phán, Hội thâm (111 mà biêt rõ trái pháp luật, bị phạt tù từ năm đên nămnăm Theo qui định trên, chủ thê tội án trái pháp luật giới hạn Thấm phán Hội thấm, xét xử Thẩm phán Hội thẩm biết rõ nội dung án mà trái pháp luật án động thù tức, tư lợi, cá nhân phải chịu TNHS tội danh phạm vi chế tài (hình phạt) mà điều luật qui định tội phạm Chúng thấy qui định hành Điều 295 BLHS có bất cập chưa có phân hóa TNHS hai chủ thể có trách nhiệm hiểu biết rát khác thực tế xét xử nước ta, theo qui định BLTTHS: “Việc xét xử Tòa án nhân dân cỏ Hội thâm nhân dân, Tòa án quân cỏ Hội thâm quân nhân tham gia theo qui định Bộluật nàv Khi xét xử, Hội thẩm ngang quyền với Thấm p h ả n ” (Điều 15 BLTTHS năm 2003); “Khi xét xử, Thâm phán Hội thâm độc lập tuân theo pháp lu ậ t” (Điều 16 BLTTHS năm 2003); "Tòa án xét xử tập thê định theo đa s ổ ’’ (Điều 17 BLTTHS năm 2003) Đành lý thuyết BLTTHS khơng thể qui định khác thực tê lý khác trách nhiệm chun mơn Thấm phán HỘI thẳm khác khơng nói khác nhau, trách nhiệm Thẩm phán hưởng lương thực cơng vụ, Hội thẩm hưởng bồi dưỡng theo vụ việc tham gia xét xử v ề chun mơn khơng Hội thẩm bị Thấm phán “điều chỉnh, thuyết phục lái theo” nên việc “Hội thẩm ngang quyền với Thâm phản ” tương đối việc Hội thẩm "biết rõ án mà trải pháp lu ậ t” không ngang với Thẩm phán, mức độ lồi vị Hội thẩm lỗi hạn chế, buộc Hội thấm phải phải chịu TNHS Thẩm phán không đảm bảo ngun tắc cơng bàng luậthình sự, cho dù xét xử định hình phạt thực tế Tòa án “chiếu cố” vị Hội thẩm so với Thẩm phán, mà thơi Để có thống việc xử lý công bàng chủ thể có mức độ lồi khác cần xác định luậthình TNHS Hội thẩm TNHS nhẹ so với Thẩm phán Từ phân tích trên, theo chúng tơi BLHS cần có phân hóa TNHS hai chủ luật làm sởđế Tòa án cá thể hóa hình phạt xét xử theo hướng Hội tham chịu TNHS nhẹ so với Thẩm phán khung 134 hình phạt cua tội án trái pháp luật Có thê hồn thiện qui định Điêu 295 BLHS sau: Điều 295 BLHS Tội án trái pháp luật Thấm phán, Hội thẩm án mà biết rõ trái pháp luật, bị phạt sau: Thấm phán bị phạt tù từ năm đến năm năm; Hội thẩm bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ ba năm đến mười năm Thẩm phán, từ hai năm tù đến bảy năm tù Hội thẩm Phạm tội ơây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm Thấm phán, từ nămnăm tù đến mười năm tù Hội thẩm Người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến nămnăm tội từ chối khai báo, từ chối kết luận giám định từ chối cung cấp tài liệu (Điều 308 BLHS) Theo qui định Điều 308 BLHS, chủ thể tội người có nghĩa vụ phải khai báo, nghĩa vụ phải kết luận giám định, nghĩa vụ phải cung cấp tài liệu quan tư pháp yêu cầu, để giúp quan xác định việc, giải đắn vụ án Chuyên đề tập trung phân tích số bất cập qui định BLHS TNHS người có nghĩa vụ phải khai báo - người làm chứng, người bị hại Theo qui định pháp luật (luật hìnhluật tố tụng hình sự) “Mọi cơng dán cỏ nghĩa vụ tích cực tham gia đẩu tranh phòng ngừa chống tội phạm ” (Điều BLHS), vi phạm nghĩa vụ trường hợp qui định phải chịu TNHS tội từ chối khai báo (Điều 308 BLHS) Việc luậthình qui định nghĩa vụ đấu ừanh phòng chống tội phạm TNHS với người vi phạm nghĩa vụ cần thiết, nghiên cứu qui định BLHS BLTTHS thấy Bộluậtđềcập mặt nghĩa vụ người làm chứng mà không đềcập đến đảm bảo Nhà nước họ người thân họ trước hành vi báo thù người phạm tội đồng bọn người phạm tội hành vi “khủng bố” người làm chứng người thân họ nhiều mặt bọn tội phạm có tổ chức BLHS hành “ưu tiên” qui định mặt nghĩa vụ 135 người làm chứng mà chưa quan tâm mức qui định đảm bảo an tồn họ gia đình họ trước báo thù người phạm tội Chúng tơi nói BLHS ưu tiên qui định nghĩa vụ cơng dân nhà nước có sau: BLHS qui định người làm chứng phải chịu TNHS hai tội tội khai báo gian dối người làm chứng khai gian dối cung cấp tài liệu mà biết rõ sai thật (Điều 307 BLHS) tội từ chối khai báo người làm chứng từ chối khai báo trốn tránh việc khai báo (Điều 308 BLHS) Nhưng có điều luật gián tiếp bảo vệ người làm chứng qua việc qui định TNHS người mua chuộc cường ép họ khai báo gian dối cung cấp tài liệu sai thật (Điều 309 BLHS) Trong Bộluậthình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1997 có điều luật qui định TNHS người làm chứng người làm chứng "cố ỷ làm chửng sai việc với V đồ ngầm hại người khác che giấu tội chửng "(Điều 305 BLHSCHNDTH), lại có đến ba điều luật gián tiêp trực tiếp qui định bảo vệ người làm chứng, qui định là: “ uy hiếp, dụ dỗ nhân chứng làm chửng sai thật, thay đổi lời khai, bị phạt từ đến ba n ă m ” (Điều 306 BLHSCHNDTH); “ dừng bạo lực, uv ỉĩiêp, mưa chuộc, ngăn chặn nhân chứng làm chứng ngưòi khác làm chứng giả bị phạt từ đến ba n ă m ”(Điều 307 BLHSCHNDTH); “ đánh nhân chừng đê bảo thù bị phạt từ đến ba năm, có tình tiết nghiêm trọng bị phạt tù từ ba năm đến bảy năm ”(Điều 308 BLHSCHNDTH) Từ so sánh nhỏ theo cho thấy pháp luậthình Việt Nam thiếu qui định đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phấm, tài sản quyền, lợi ích khác cho người làm chứng người thân họ họ tham gia tố tụng, thực nghĩa vụ đấu tranh chống tội phạm, lý khiển người làm chứng ngại phái tham gia tố tụng, họ sợ bị báo thù, sợ nhà nước không bảo vệ họ, sợ thời gian BLTTHS qui định người làm chứng có quyền yêu cầu quan triệu tập bảo vệ tính mạng, sức khỏe tham gia tố tụng: “3 Người làm chứng có quyền: a) Yêu cầu quan triệu tập họ bảo vệ tỉnh mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp khác khác tham gia tố tụ n g ” (Điều 55 BLTTHS năm 2003) Theo chủng qui định chưa thực để công dân yên tâm tham gia tố tụng họ có quyền yêu cầu u cầu có đảm bảo thực thực tể hay không họ không được biết Để khuyến khích cơng d ân tích cực thực nghĩa vụ đấu tranh chống tội phạm , cần hoàn 136 thiện qui định luậthìnhluật tố tụng hình theo hướng bơsung qui định bảo vệ nhân chứng đảm bảo nhà nước tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, vật chất nhân chứng họ tham gia tố tụng bên cạnh qui định mặt trách nhiệm họ Đối vói luậthình sự, chúng tơi có hai kiến nghị Thứ nhất' BLHS cần hoàn thiện qui định Điều 308 theo hướng tách tội từ chối khai báo qui định thành tội danh riêng phần qui định tội phạm khơng có nội dung đòi hỏi người làm chứng phải thực nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ phải chịu TNHS mà phải có nội dung thể đảm bảo nhà nước họ họ tham gia tố tụng mà họ không thực nghĩa vụ phải chịu TNHS Có hồn thiện qui định tội từ chối khai báo sau: Đ iều Tội từ chối khai báo • Người từ chổi khai báo không thuộc trường họp qui định khoản Điều 22 Bộluật mà khơng có lý đáng sau Nhà nước có đảm bảo an tồn cho tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phấm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng bị phạt Thử hơi: Bốsung thêm tội tội trả thù người làm chứng, qui định tội theo hai cách sau: Cách thứ nhất, qui định tội danh viện dẫn hành vi việc xử phạt theo điều luật tương ứng BLHS tùy theo hành vi trả thù hành vi giết người làm chứng, cố ý gây thương tích hủy hoại tài sản người làm chứng coi người thi hành công vụ; Cách thứ hai, qui định tội danh hình phạt cho loại hành vi trả thù người làm chứng phù họp với tính nguy hành vi Theo chúng tôi, nên qui định tội trả thù người làm chứng theo cách thứ hai, cách qui định có dài dòng phải qui định loại hành vi trả thù hình phạt tương ứng lại đảm bảo tính cụ thê, xác qui định Có thê qui định tội trả thù người làm chứng sau: Đ iều T ội trả thù người làm chứng Người giết người làm chứng bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân tử hình 137 Phạm tội trường họp xâm phạm sức khỏe, tài sản bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm; phạm tội trường hợp đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân Phạm tội trường họp xâm phạm nhân phâm, danh dự, tự thân thê đe dọa thực hành vi qui định khoản khoán Điều bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm Níĩười phạm tội bị phạt quản chế, cấm cư trú từ năm đến nămnăm Đối vói luật tố tụng hình sự, chúng tơi kiến nghị: Sửa qui định khoản Điều 55 BLTTHS sau: Điều 55 Ngưòi làm chứng • • • Người làm chứng có quyền: a) Đưọ’c quan triệu tập quan có thấm quyền khác bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia tố tụng Xem Luậtsố 103 ngày 10/5/1957; Pháp lệnh trừng trị tội phán cách mạng ngày 30/10/1967; Pháp lệnh trừniĩ trị tội xâm phạm tài sản XHCN Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân ngày 21 10/1970 138 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộluậthình nước CHXHCN Việt Namnăm 1985, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1997; [2] Bộluậthình nước CHXHCN Việt Namnăm 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2009; [3] Bộluật tố tụng hình nước CHXHCN Việt Namnăm 2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 2005; [4] Bộluậthình nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1997, Nxb Tư pháp, Hà Nội năm 2007; [5] Bộluậthình CHLB Đức (Chương thứ nhất, mục thứ nhất, BLHS ban hành 15.05.1871 Sửa đổi gần nhất: 16 tháng năm 2011); [6] Bộluậthình Thuỵ Điển (2005); [7] Bộluậthình CHLB Nga (1996); [8] Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam (1992); [9] Luậtcán bộ, công chức thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008; [10] Luậtsửađổi,bổsungsổ điều BLHS Quốc Hội thông qua ngày 19 tháng năm 2009; [11] Luậtsố 103 ngày 10/5/1957; [12] Pháp lệnh trừng trị tội phản cách mạng ngày 30/10/1967; [13] Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản XHCN Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân ngày 21/10/1970; [14] Lê Đăng Doanh (2009), Quyết định hình phạt trường hợp chuẩn bị phạm tội - vướng mắc phương hướng hồn thiện, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 23 (12/2009); [15] Trần Văn Đạt, Chu thê tội phạm tham nhũng - vẩnđề lí luận thực tiễn, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (146) 2004; [16] Nguyễn Duy Giảng, Mộtsốvấnđề lí luận thực tiễn tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành cơng vụ, Tạp chí Kiểm sát số 22 (Tháng 11/2006); [17] Phạm Hồng Hải, Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?, Tạp chí Luật học số 06/1999; [18] Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Sửa đỏi quỵ định BLHS năm1999 đồng phạm vấnđề có liên quan đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đềsửađối,bổsung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008; [19] Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm , NXB CAND, 2006; [20] Phạm Vãn lợi (2008), Mộtsố vướng mắc quy định pháp luậthình tội phạm mơi trường, Bộ Tư pháp, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đềsửađổi,bổsung BLHS năm 1999), Hà Nội 2008; [21] Nguyễn Vạn Nguyên, Phạm Thanh Bình: Trách nhiệm hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp, Nxb Pháp lý, Hà Nội năm 1990; [22] Nguyễn VănNam (2008), Luận án tiến sĩ luật học, Trách nhiệm hình tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế; [23] Đinh Văn Quế, Những vấnđề lí luận thực tiễn tội tham ô tài sản chế thị trường, Tạp chí Kiểm sát số 22 (Tháng 11/2006); [24] Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học BLHS, phần tội phạm, tập V tội phạm chức vụ, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2006; [25] Hồng Phê (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, 2003; [26] Nguyền Thị Thuận (Chủ biên) (2007), Luậthình quốc tể, Nxb CAND, Hà Nội, [27] Trần Hữu Tráng, Hoàn thiện quy định tội nhận đưa hối lộ, Tạp chí Luật học, số 3/2009; [28] Trần Hữu Tráng, Hoàn thiện quy định tội phạm tham nhũng BLHSVN, sách chuyên khảo: Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế phát triển bền vừng, Nxb CAND, HN 2009 [29] Trần Hữu Tráng, Các tội đưa nhận hối lộ Luậthình Hoa kì so sánh với luậthình Việt Nam, Tạp chí Luật học số 12/2010; [30] Đào Trí ú c (2000), Luậthình Việt nam (quyển I) Những vấnđề chung, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; [31] Nguyễn Như Ý (chủ biên), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, 1998; [32] Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2001), Giáo trình Luậthình Việt Nam (phần chung) Nxb Đại học Quốc eia hà Nội; [33] Luật quốc tể - vấnđề thương mại kinh tế Châu - Các vụ việc tài liệu (Tập giảng khoa luật, trường Đại học tổng hợp Melbourne biên soạn tài trợ Cơ quan phát triển quốc tế Australia thuộc Dự ủn VN - Austrialia đào tạo tiếng Anh chuyên ngành nguồn phần Đảo tạo luật) [34] Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2009 sửađổi,bổsung Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; [35] Nghị định số 43/2009/NĐ-CP ngày tháng năm 2009 sửađổi,bổsung Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh; [36] Nghị số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; [37] Phụ lục số 01 Danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, cấm nhập ban hành kèm theo Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2006; [38] Phụ lục số 01 Danh mục hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh, ban hành kèm theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2006; [39] Thông tư liên ngành số 11/TTLN/TANDTC-VKSNDTC-BNV-BTP ngày 20 tháng 11 năm 1990; [40] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb CAND; [41] Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình LuậtHình Việt Nam, Tập 1, Nxb CAND, Hà Nội; [42] Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình luậthình Việt Nam, Tập 2, Nxb CAND, Hà Nội; [43] Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình luật Quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội; [44] Viện ngôn ngữ học, Trung tâm Từ điển học (2000), Từ Điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nằng; 59 Điều 15 United Nations Convention against Corruption Nguồn: http://www.unodc.org/pdf/corruption/publications unodc convention-e.pdf 61 Điều 36.02 BLHS tiểu bang Texas, nguồn: http://wvvw.austintexascrimỉnaldefense.com./penalcode.htmỉ 57 Trần Anh Tuấn, Bàn khái niệm công vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Nguồn: http://eaicachhanhchinh.gov.vn/Uploads/News/1833/attachs/Vi.lTang%2023 % 20 K N % c o N G % V u ■pd í 28 BLHS tiểu bang Texas, nguồn: http://wvvw.austintexascrìminaldeỉense.com/penalcode.html 29 Điều 15 United Nations Convention against Corruption Nguồn: htt|r//www.unodc.org/pdf/comiption/publications unodc_convention-e.pdf 30 Điều 21 United Nations Convention against Corruption Nguồn: htlp://\vww Ainodc.org/pdffcorruption/publicationsunodc_convention-e.pdf Điều 22 United Nations Convention against Corruption Nguồn: hìtp://www.unodc.org/pdt7corruption/publications unodc convention-e.pdf 26 Điều 15 United Nations Convention against Corruption Nguồn: http:/ỵyvww qinodc.org/pdf/coiTuption/publications unodc convention-e.pdf ... chung BLHS, đề tài tập trung nghiên cứu nhóm vấn đề là: Một số vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung liên quan đến quy định hiệu lực BLHS; Một số vấn đề cần nghiên cứu, sửa đổi, bố sung BLHS... đăng kí đề tài: ,M ột số vấn đề cấp bách cần nghiên cứu, sửa đỗi, bỗ sung Bộ luật hình năm 1999 làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường Trường đại học luật Hà Nội năm 2010 II Tình hình nghiên. .. 2009 BLHS hành nhiều vấn đề bất cập Nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “M ột sổ vấn đề cấp bách cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999 Các vấn đề nghiên cứu nhóm tác giả