1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá một số hoạt động và chính sách bảo hiểm y tế tại việt nam từ năm 1999 2001

150 108 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 7,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI Dược HÀ NỘI • HỌC • • • LẾ MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG VÀ CHÍNH SÁCH BẢO HIểM Y TẾ TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 1999 - 2001 LUẬN VÃN THẠC SỸ Dược HỌC * • • • CHUYÊN NGÀNH MÃ SỐ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NƠI THỰC HIỆN : T ổ CHỨC QUẢN LÝ Dược ; 3.02.05 (60.73.20) PGS.TS.NGUYỄN THỊ THÁI h ằ n g TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI BẢO HIỂM Y Tế VIỆT NAM HÀ N Ộ I: 2003 LỜI CẢM ƠN Hồn thành ỉuận văn tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo P G S.T S N gu yễn T hị T hái H ằng, Trưởng môn Quản lý kinh t ế Dược, trường Đ ại học Dược H Nội, người đ ã hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo, dẫn khoa học giá trị Tồi xin chân thành cám ơn thầy Hiệu trưởng P G S T S T M in h K oóng, thầy Phó Hiệu trưởng P G S.T S.L ê V iết H ùng, Phó Hiệu trưởng P han V iệt Phượng, thầy Trưởng phòng đào tạo sau đại học P G S.T S.P h ạm Q uang Tùng, thầy cô môn Quản lý kỉnh t ế Dược mơn, phòng han khác trường đại học Dược Hà N ội đ ã cho hội học tập, rèn luyện đ ể hoàn thành luận văn Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Văn Tiến, Tổng Giám đốc Bảo hiểm Y t ế Việt Nam, B S L ê N gọc B áu Trưởng Ban nghiệp vụ Giám định, D S P hạm Lương Sơn Phố Trưởng ban nghiệp vụ Giám định, Bác sỹ, Dược Sỹ Ban Nghiệp vụ Giám định Bảo hiểm Y t ế V iệt Nam đ ã tạo cho học tập, đ ã tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình học hỏi nẹhiên cứu tạo nhiều điều kiện thuận lợi đ ể tơi hồn thành luận văn Tơi xin tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc Bảo hiểm Y tếT han h Hóa, anh chị Phòng giám định Bảo hiểm Y tếT hanh H óa đ ã tạo điều kiện cho học tập trường Đ ại học Dược H Nội Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến B ố mẹ, anh chị gia đình, hạn bè đồng nghiệp đ ã giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập Tôi xin cảm ơn lớp Cao học 5, lớp Cao học 7, đặc biệt nhóm Chuyên ngành T ổ chức quản lý Dược đ ã vươn tới học tập đ ể đạt kết H N ội, ngày tháng 12 năm 2002 L ê M ạn h H ùn g MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1; TỔNG QUAN 1.1 Sự cần thiết khách quan tác dụng Bảo hiểm: 1.2 Sự cần thiết tác dụng Bảo hiểm Y tế 1.3 Sơ lược tình hình thực sách Bảo hiểm Y tế giới .9 1.4 Bảo hiểm Y tế mối quan hệ với Bảo hiểm Xã hội 21 1.5 Sự hình thành phát triển sách Bảo hiểm Y tế Việt Nam 23 PHẦN 2; ĐỐI TƯỢNG, NỘI DƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ú 34 2.1 Đối tượng nghiên u 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .37 PHẦN 3; KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 38 3.1 Về hệ thống tổ chức Bảo hiểm Y tế Việt N am 38 3.2 Kết nghiên cứu hoạt độnfỊ thu quỹ Bảo hiểm Y tế qua năm (19992001) .45 3.3 Kết nghiên cứuvề mức phí, phương thức đóng Bảo hiểm Y tế 52 3.4 Kết nghiên cứu quỹBảo hiểm Ytế, quản lý sử dụng quỹ Bảo hiểm Y t ế 57 3.5 Về quyền lợi người tham gia Bảo hiểm Ytế 59 3.6 Phương thức tốn chi phí khám chữa bệnh thời s;ian từ năm 1992 đến 69 3.6.3 Phưong thức toán chi phí khám chữa bệnh năm 1996-1997 68 3.7 Hiệu sử dụng quỹ Bảo hiểm Y tế 72 3.8 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế 79 3.9 Kết nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc cho người bệnh Bảo hiểm Y tế 84 3.10 Kết nghiên cứu cấu bệnh tật bệnh nhân Bảo hiểm Y tế chi phí khám chữa bệnh 94 3.11 Hoạt động giám định Bảo hiểm Y tế : 118 3.12 Kết điều tra vấn 120 PHẦN 4: BÀN LUẬN VÀ KIÊN N G H Ị 107 4.1 Bàn lu ận 101 4.1.1 Bàn luận thành tựu đạt hoạt động Bảo hiểm Y tế ^ 107 4.1.2 Bàn luận tồn khó khăn hoạt động Bảo hiểm Y tế Việt N a m 111 4.2 Kiến nghị số giải pháp để góp phần phát triển Bảo hiểm Y tế 118 KẾT LUẬN 126 Đánh giá khả cân đối thu chi quỹ khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế trg năm 126 Đánh giá thành tựu tổn hoạt động Bảo hiểm Y tế .127 QUI ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm Y tế BHXH Bảo hiểm X ã hội BQ Bình qn CP Chính phủ HĐBT Hội đồng trưởng HĐ Q T Hội đồng quản trị HĐQL Hội đồng quản lý HTQT Hợp tác quốc tế HC-QT-XDCB H ành -quản trị- X KHTC K ế hoạch tài NV K T Nghiệp vụ khai thác NV G Đ N ghiệp vụ G iám định TC Tổ chức rn i Thông tin tuyên truyền IIĐ T Trung tâm đào tạo Trung tâm tin học VP Văn phòng KHÁI QUÁT NỘI DƯNG ĐỂ TÀI “NGHIÊN u, ĐÁNH GIÁ MỘT s ó HOẠT ĐỘNG VÀ CHÍNH SÁCH BHYT TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 9 - 0 ” ĐỐI TUƠNG NC MỰC TIÊU TỔ NG Q U A N Sự cần thiết khách quan tác dụng BH Sự cần thiết tác dụng BÌIYT Tinh hình ihực sách BHYT thể' giới Chính sách BH Y T V iệt Nam ❖ Phân tích đánh giá hoạt động thu chi quỹ KCB BHỶT ♦> Phân tích thành tựu, tồn hoạt động BH YT ❖ Đ ề xuất giải pháp ❖ B H Y T V iệt Nam ❖ TTYT V ĩnli Tường Vĩnh Phúc ❖ TTYT Gia Lâm - Hà N ội PHUƠNGiPI&P NGHIÊN c ú u ❖ >> ❖ ♦ĩ Phương Phương Phircmg Phương Phương pháp pháp pháp pháp pháp NỘI DUNG hồi cứu phân tích kinh tế phân tích lơ gíc học đồ sách trình bày kết nghiên cứu v Ị k ẾT QUA NGHIÊN c ứ u T H ệ thống tổ chức B H Y T V iệt Nam giai đoạn 1992 - 1998 Hệ thống tổ chức BH Y T V iệt Nam giãi đoạn 1998 - 2001 KQ hoạt động thu quỹ BHYT K ết N C mức phí, phương thức đóng BHYT N gh iên cứu quỹ BH Y T Đánh giá quyền lợi ngvrời tham gia BHYT Đánh giá phương thức toán KCB BHYT Kết nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc BH YT N ghiên cứu cấu bệnh tật BHYT Kết ^uả điều tra xã hội học 1r ^ Ík e t l ủ ậ n ĐẶT VẤN ĐỂ Ý thức sức khoẻ vốn quí người, nên Tổ chức Y tế giói (WHO) lời tuyên ngơn Almaata ”Sức khoẻ cho ngưòi”, xem cưofng lĩnh hành động cho quốc gia giới: Phải chăm lo bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng [20], Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân theo định hướng công quan điểm chiến lược hàng đầu Đảng Nhà nước ta trình xây dựng phát triển Y học Việt Nam Những năm thực chế độ bao cấp khám chữa bệnh, Nhà nước dành tỷ lệ đáng kể ngân sách cho Y tế Tuy nhiên, nguồn ngân sách dành cho Y tế đáp ứng nhu cẩu khám chữa bệnh ngày gia tăng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: gia tăng chi phí Y tế, giá thuốc tăng, mơ hình bệnh tật đa dạng, việc ứng đụng dụng cụ kỹ thuật chẩn đoán bệnh ngày gia tăng,v.v Năm 1986, thực đường lối đổi Đảng Nhà nước chuyển đổi kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Cùng với đổi chế quản lý kinh tế đổi lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ nhân dân Để tăng thêm nguồn kinh phí cho ngành Y tế, Nhà nước cho phép thu phần viện phí sở khám chữa bệnh, thời tìm nguồn tài hợp lý cho công tác khám chữa bệnh Việt Nam điều kiện xoá bỏ bao cấp, thực cơng khám chữa bệnh, nâng cao tính cộng đồng gắn bó thành viên xã hội, có biện pháp thực sách Bảo hiểm Y tế I Bảo hiểm Y tế Việt Nam đời theo nghị định 299/HĐBT ngày 15 tháng năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính Phủ) Sự đời Bảo hiểm Y tế cẩn thiết phù hợp với nển kinh tế mới, đáp ứng đòi hỏi thành viên xã hội góp phần giải nhimg vấn đề xúc hoạt động Y tế nước ta nay, thể tính nhân đạo xã hội, bình đẳng cơng khám chữa bệnh Trong năm qua, sách Bảo hiểm Y tế thực có hiệu việc chăm sóc sức khỏe cho người tham gia Bảo hiểm Y tế, giải mộl phần ghánh nặng cho ngân sách nhà nước Để Bảo hiểm Y tế sách xã hội cơng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Đảng Nhà nước định hướng thực sách "Bảo hiểm Y tế toàn dân" năm Với mục đích nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thực trạng chung hoạt động Bảo hiểm Y tế Việt Nam qua năm gần tiến hành đề tài: "Nghiên cứu, đánh giá số hoạt động sách Bảo hiểm Y tê Việt Nam từ năm 1999 - 2001" Nhằm giải mục tiêu: Nghiên cứu, đánh giá hoạt động thu chi quỹ khám chữa bệnh đối tượng Bảo hiểm Y tế Việt Nam qua năm 1999 - 2001; Phân tích thành tựu, tồn hoạt động Bảo hiểm Y tế để tìm nguyên nhân tích cực, tiêu cực tác động đến hoạt đông Bảo hiểm Y tế; Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế; PH Ầ N 1: TỔ N G Q U A N 1.1 Sự cần thiết khách quan tác dụng bảo hiểm: 1.1.1 Nguồn gốc đời Bảo hiểm: Ý tưởng hoạt động dự trữ, bảo hiểm xuất từ thời kỳ cổ xưa văn minh nhân loại Ý tưỏfng bắt nguồn từ thực tế: Lồi người ln phải vật lộn với nhiều loại rủi ro - thiên tai, tai nạn, dịch bệnh , đấu tranh để sinh tồn Khoảng 2500 năm trước Công nguyên, nhà bn đảm bảo mát hàng hố chuyên chở vào quỹ chung cộng đồng nhà bn lập Có hồ hợp hoạt động cho vay dạng hoạt động bảo hiểm Aicập (khoảng 2500 trước cơng ngun) ngưòi cơng nhân xây dựng kim tự tháp lập quỹ giúp đỡ lẫn có tai nạn xảy ra[22] Một nghiệp vụ bảo hiểm đời tách rời nghiệp vụ cho vay Theo cơng ty bảo hiểm nghành vận tải đường biển đường thành lập từ năm 1424 Genes [16], [30] Năm 1600 Nữ Hoàng Anh cho phép tiến hành hoạt động bảo hiểm Năm 1720 Lloyd’s thành lập Năm 1666 vụ cháy lófn London xảy ra, làm cho nhu cầu bảo hiểm trở nên thực cần thiết Đến năm 1667 hàng loạt công ty bảo hiểm hoả hoạn đời Anh Năm 1762 công ty bảo hiểm nhân thọ thành lập Lodon[21],[22] Đến kỷ XIX hàng loạt công ty bảo hiểm lốfn đời Pháp Năm 1936 thoả thuận tập thể theo nghành xuất kéo theo đời Bảo hiểm Y tế nhóm (Bảo hiểm Nhân thọ Bảo hiểm bệnh tật), rủi ro xuất máy bay, xe giới Năm 1945 Bảo hiểm Xã hội đời bao gổm:Bảo hiểm bệnh tật (Bảo hiểm Y tế); Bảo hiểm già yếu; Bảo hiểm tai nạn lao động Như vậy, tồn loại rủi ro nguồn gốc phát sinh hoạt động dự trữ bảo hiểm [16], 1.1.2 Sự cần thiết khách quan tác dụng Bảo hiểm Bảo hiểm phần quan trọng chương trình quản lý rủi ro tổ chức cá nhân Theo quan điểm nhà quản lý rủi ro, bảo hiểm chuyển giao rủi ro sở hợp đồng Theo quan điểm xã hội, bảo hiểm không chuyển giao rủi ro mà giảm rủi ro việc tạp trung số lớn rủi ro tiên đốn tổn thất chúng xảy ra, bảo hiểm cơng cụ đối phó với hậu tổn thất rủi ro gây ra, có hiệu Như vậy, bảo hiểm đời đòi hỏi khách quan sống, hoạt động sản xuất kinh doanh [21] Bảo hiểm trở nên gần gũi, gắn bó với người, với đơn vị sản xuất kinh doanh Có quan hệ bảo hiểm mang lại lợi ích kinh tế xã hội thiết thực cho thành viên, đofn vị có tham gia bảo hiểm Lợi ích người tham gia bảo hiểm[21],[22]: Người tham gia bảo hiểm (cá nhân hay tổ chức) trợ cấp bồi thường thiệt hại thực tế rủi ro, bất ngờ gây thuộc phạm vi bảo hiểm Nhờ họ nhanh chóng ổn định kinh tế, khôi phục đời sống sản xuất kinh doanh Nhờ có bảo hiểm người tham gia đóng góp số phí tạo thành nguồn quỹ bảo hiểm lớn ngồi chi trả hay bổi thường nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế Bảo hiểm bảo hiểm thuofng mại đóng góp tích luỹ cho ngân sách Bảo hiểm với người tham gia bảo hiểm thực biện pháp để phòng ngừa tai nạn xảy nhằm giảm bót hạn chế hậu thiệt hại Bảo hiểm chỗ dựa tinh thần cho người, tổ chức; giúp họ yên tâm sống, sinh hoạt, sản xuất kinh doanh; bảo hiểm thổ tính cộng đồng tương trợ, nhân văn sâu sắc Bảo hiểm góp phần thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế nước, thông qua hoạt động tái bảo hiểm.v,v Cuối hoạt động bảo hiểm thu hút số lao động định, góp phần giảm bớt tình trạng thất nghiệp cho xã hội Bảo hiểm có tác dụng lớn kinh tế lẫn xã hội Vì vậy, ơng W is t o n Churchill - cựu Thủ tướng Anh nói: “ Nếu có thể, tơi viết từ “Bảo hiểm” nhà trán người-càng ngày tin rằng, với giá khiêm tốn, bảo hiểm giải phóng gia đình khỏi thảm họa khơng lường trước được”[21] (*) TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN c ứ u Diệp Anh (1994), Đôi nét Bảo hiểm Y tế Tây Đức, Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam (4), Hà Nội, Tr.34 Tuấn Anh (1999), Tình hình tài xu hướng cải ccích Bảo hiểm Y tể số nước giới, Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam (32), Hà Nội, Tr.21 Bảo hiểm Y tế Việt Nam (1999), Bảo hiểm Y tế - Một nhu cầu tất yếu đòi sống xã hội, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bảo hiểm Y tế Việt Nam (1999), Các quy định pháp lỉíật Bảo hiểm Y tể, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2001), Dự thảo háo cáo lộ trìnỉì tiến tới Bào hiểm Y tế toàn dân, Hà Nội Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2001), Các quy định pháp luật Bảo hiểm Y tế, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2002), Báo cào giải pháp cân đối quỹ, mở rộiìíỊ phát triển Bảo hiểm Y tế, Hà Nội Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2002), Báo cáo tổng kết 10 năm thực biện cliínlì sách Bảo hiềm Y tê'Việt Nam, Hà Nội Bảo hiểm Y tế Việt Nam (1999), Niên giâm thống kê Bảo hiểm Y tế núm 1999, Hà Nội 10 Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2000), Niên giám thống kê Bào hiểm Y tế năm 2000, Hà Nội 11 Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2001), Niên giám thống kê Bảo hiểm Y tếnăììì 2ớớ7,H àN ội 12 Bộ Y tế (1999), Quyết định SỐ627/Ỉ999/QĐ-BYT, ngày 0210311999, Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Bảo hiểm Y tế, Hà Nội 13 Bộ Y tế (1999) Báo cáo đánh giá thực ngân sách Nhà nước Nqlỉànlì Y tể năm 1999 dự kiến, Hà Nội 14 Bộ Y tế (2000), Báo cáo hội nghị tổng kết kế tốn tài Y tế, Hà Nội 15 Bộ Y lế (1999), Niên giám thống kê Y tếnăm 1999, Phòng thống kê - tin học, Hà Nội 16 Bộ Y lế (2000), Niên giám thống kê Y tế năm 2000, Phòng thống kê - tin học, Hà Nội 17 Bô Y tế (2001), Niên giám thống kê Y tế năm 2001, Phòng thống kê - tin học, Hà Nội 18 Bộ Y tế - Bộ tài chính- Ban vật giá Chính Phủ- Bộ lao động thương binh Xã hội ( 1997 ), Thông tư liên SỐIỈ/TTLB ngày 191911997, hướng dẫn toán s ố thuốc dịch vụ kỹ thuật cao cho người có thẻ Bảo hiểm Y tế, Hà Nội 19 Bộ Y lế - Bộ tài chính- Ban vật giá Chính Phủ- Bộ lao động thưcmg binh Xã hội (1997), Thông tư liên số 14/TTLB ngày 301911995, hướng dẫn thực tỉm phần viện phí, Hà Nội 20 Bộ Y t:ế(1998), Thông tư liên hộ số 17/I998ỈTT-BYT, ngày 191121Ỉ998 Bộ Y tế, hướng dẫn thực khám chữa bệnh, sử dụng quỹ khám chữa bệnh toán chì phí khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế, Hà Nội 21 Bộ Y tế - Bộ tài (1998), Thông tư liên tịch số 15IỈI998/TTLT, Hên Tài - Y tế, ngày 2011111998 hướng dơn chế độ quản lý quỹ Bảo Ììiểm Y tế Hà Nội 22 Chính Phủ ( 1992), Nghị định SỐ299/HĐBT, ngày 151811992 Hội âồng Bộ truâng (nay Chính Phủ), Ban hành điều lệ Bảo hiểm Y tế, Hà Nội 23 Chính phủ (1998), Nghị định SỐ58/CP, ngày 131811998 Chinh Phủ, han bành điều lệ Bảo hiểm Y tế thay Nghi định 299/HĐBTngày 151811992, Hà Nội 24 ĐỖ Vãn Chiến (1995), Chính sách Bảo hiểm Y tế ỏ Hàn Quốc, Tạp chí Bao hiểm Y tế(8),Tr.21 25 Minh Dũng (1997), Cải cách Bảo hiểm Y tế Pháp, Tạp clií Bảo hiểm Y tế Việt Nani(20),Tr.l7 26 Minh Đức(1999), Yài nét Bảo hiểm Y tế Mỹ, Tạp chí Bảo hiểm Y lế ViệtNain(31),Tr.25 27 Trần Thu Hương (1995), Báo cáo Cộng hòa liên bang Đức cải cách Bảo hiểmY tế hội thảo quốc tế Seoul tháng năm 1995, Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam(lO), Hà Nội, Tr.22 28 Đcặng Xuân Lạng (1994), Bảo hiểm Y tế nước ngoài, Ban dự thảo Pháp lệnh Bảo hiểm Y tế- Bộ Y tế, Hà Nội 29 Trẩn Khắc Lộng (1994), Bảo hiểm Y tế nước ngoài, Ban dự thảo Pháp lệnli Bảo hiểm Y tế- Bộ Y tế, Hà Nội 30 Trịnh Đức Tâm (1994), Bảo hiểm Y tế nước ngoài, Ban dự thảo Pháp lệnh Bảo hiểm Y tế- Bộ Y tế, Hà Nội 31 Trần Kim Thu(1999), Báo hiểm Y tế ỏ Hàn Quốc, Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam (3), Hà Nội, Tr 14 32 Trần Kim Thu (1994), MBF - Một công ty Bảo hiểm ỏ Australia, Tạp clií Bảo hiểm Y tế Việt Nam (3), Hà Nội, Tr.26 33 Trần Văn Tiến(1993), Bảo hiểm Y tế, đổi phát triển giói, Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam (1), Hà Nội, Tr.21 34 Trần Văn Tiến (1994), Tổng quan Bảo hiểm Y t ế nước ngồi, Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam, (2), Hà Nội 35.Trần Văn Tiến (1995), Các phương thức chi trả Bảo hiểm Y tế, Tạp clií Bảo hiểm Y tế Việt Nam, (9), Hà Nội 36 Trần Văn Tiến (1998), Chi phí khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế, Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam, (3), Hà Nội,Tr.l5 37 Trần Văn Tiến (1995), Luật Bảo hiểm Xã hội ỞThái Lan sỏ cho clìínli sổich nhân đạo, Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam, (6), Hà Nội, Tr.21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban khoa giáo trung ương- Bộ Y tế (2001), Tác động viện phí Bảo hiểm Y tế công tài chính, tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế, Trưòỉng đại học Y tế cộng đồng, Hà N ộ i Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2001), Lộ trình tiến tới Bảo hiểm Y tế toàn dân, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bảo hiểm Y Tế Việt Nam (2000), Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến 2000 kinh nghiệm nước ASEAN, Tổ chức SIDA CIEM ISEAS, Hà Nội, tr.l3 - 26 Bảo hiểm Y tế Việt Nam (2001), Chính sách Bảo hiểm Y tế s ố nước giới, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ môn quản lý kinh tế Dược (2002), Giáo trình Dược xã hội học Trường đại học Dược Hà Nội Hà Nội, tr 45- 50 Bộ môn Quản lý kinh tế Dược (2002), Giáo trình Kinh tế Dược, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Đỗ Minh Cưcíng (1999), Luận khoa học việc đổi hoàn thiện sách đảm bảo xã hội điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Nhà xuất Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Hà Nội, tr.36 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại hiểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Goran Dahlgen (2001), Phân tích việc cung cấp tài cho chăm sóc sức khỏe từ quan điểm nhóm dân khác nhau', người dịch: Nguyễn Thanh Hương, Trưòfng đại học Y tế cộng đồng, Hà Nội, tr.75-85 10 Nguyễn Thị Thái Hằng (2002), Một số nghiên cứu đánh giá tính thích ứng Danh mục thuốc đăng kỷ ỉưii hành với mơ hình bệnh tật Việt Nam, Tạp chí Dược học (6), Hà Nội, Tr 4-8 11 Nguyễn Thị Thái Hằng (2001), Nhu cầu thuốc đảm bảo nhu cầu thuốc, Bài giảng sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2001), Phân tích hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Doanh nghiệp Dược, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trường đại học Dược Hà Nội 13 Lê Viết Hùng, Nguyễn Tuấn Anh (2001), Tài Doanh nghiệp, Tài liệu giảng dạy sau đại học, Trưèmg đại học Dược Hà Nội 14 Lê Viết Hùng (2002), Những yếu tố đặc trưng nghành Y, Dược ảnh hưởng đến thị trường thuốc Việt Nam giai đoạn 1991-2000, Tạp chí Dược học (8), Hà Nội, Tr 4-8 15 Phạm Mạnh Hùng tác giả khác (2001), Chăm sóc sức khoẻnhân dân theo định hướng cơng hiệu quả, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Đặng Thị Loan, Nguyễn Thị Thuý Nga (1998), Giải pháp nâng cao hiệu cơng tác Quản lý tài hạch toán quĩ Bảo hiểm Y tế quan Bảo hiểm Y tế Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp cử nhân kinh tế, Trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Đặng Hùng Lâm (1993), Phát triển sức khoẻ quản lý Y tế, Trường đại học Y tế cộng đồng, Hà Nội, tr 22 18 Trần Khắc Lộng (1994), Đại cương Bảo hiểm Y tế, Nhà xuất Y học, Hà N ội,tr.l7 19 Nguyễn Văn Lỷ (2000), Đánh giá thực trạng hiệu áp dụng phương thức chi trả Bảo hiểm Y tếb ắ t buộc Thanh Hoá, Luận án tiến sỹ Y học, Học viện quân Y, Hà Nội, tr.4 - 15 20 Tổ chức Y tế giới (WHO) (1978), Tuyên b ố chung hội nghị quốc tế v ề chăm sóc sức khỏe ban đầu, Almaata 21 Trưòfng Đại học kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 22 Trường đại học Tài kế tốn Hà Nội (1999), Giáo trình Bảo Hiểm, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 22 Trường đại học Tài kế tốn Hà Nội (1999), Gicio trình Bảo Hiểm, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Tiếng Anh: 23 Ginzberg E(1999J, u s health care: aỉook ahead to 20025 Annu Rev Public Health, pp 55- 56 24 Light DW(1999), Keeping competition fair for health insurance how the Iirish beat hack risk - rated policies May,88 (5), pp 745- 25 Light DW(1999), Good managed care needs univesal health insurance, Ann Intern Med, Apr, 130 (8), pp 686-9 26 Linchn c Chen and Linda G Hiebert (1999), Harvard University from socialism to prrivate markets Vietnams health in rapid transittion October 27 Lejeiine c , Fontaine A; Crenn Hebert c et al (1998) Research action on medical and social mannagement of uninsured, Pregneant Women, J Gynecol Obstet Biol Reprod Paris, Dec, 27 (8), pp 772- 81 28 Murray c and Creuer J and Whang w (1995), A cost- effectiveness model for locating health sector reorces, Harvard University, July, pp 212 29 Noinand c (1999), Using social health insurance to meet policy qoals Soc Sci Med, Apr, 48 (7), pp 865-9 30 W.C.Hsiao.(2000), A.Strategic framework in mohiilizing domestic resources for health, WHO, HanoiJuly, pp.78 31 Margaret, Whitehead, Goran Dahlgren,Timothy, Evans (2001), Eqỉiity and health sector reforms: low-income coiitries escape the medical poverty trap, WHO, Hanoi, July, pp.34 32 Pannarunothai s, Mills A (1997), The poor pay more: Health- related inequality in Thailand, Soc Sci Med, 44: 1798 - 90 33 Wolffers I ( 1995), The role of pharmaceutical in the privatization process in Vietnam, Soc Sci Med; 41: 1325 -32 34 World Health Organization Study Group Report ( 1993), Evonììiotion of Recent Changes in the Financing of Health Services, WHO Technical Report Series, Geneva: World Health Organization Phụ lục 1: Thống kê sơ bệnh nhân nội trú theo 18/21 nhóm bệnh (ICDIO) Nhóm bệnh Tổng sơ Thuốc Máu X quang Xét nghiệm Tổng cộng bệnh nhân Nhiễm trùng ký sinh trùng 2568 589558908 31062500 64340000 246449900 1486472603 Bướu tân sinh 3.218 14585221621 295411000 144003800 289235600 3.104.342.622 66 46206389 73200000 2727000 13245000 160017844 1229 373072452 6757500 22649800 131115000 777654478 30 8828561 1125000 842000 1571000 17468131 3.285 823251777 13050000 45746000 125136100 1.414.321.568 Hệ tuần hoàn 8.198 2398983170 40627500 299792800 632586300 4.714.595.357 10 Hô hấp 7.300 23304689909 27660000 122079600 369299600 3.937.466.332 11 Tiêu hóa 6.738 1878041197 160865000 124062200 442249400 3.874.793.830 1011 269638611 4725000 84477000 55203000 559.270.611 3.520 874497499 16279500 43553200 1153001000 1.483.298.294 2477 742425486 67649000 87312000 209312800 1601752933 Máu quan tạo máu rối loạn có liên quan đến chế miễn dịch Nội tiế t, dinh dưỡng chuyển hóa Rối lọan Tâm thần hành vi Bệnh hệ Thần kinh Bệnh mắt phần phụ Bệnh tai xưofng chũm 12 Các bệnh da mơ dưói da 13 Hệ xương khớp mô liên kết 14 Hệ sinh dc v tit niu ô Ph l cl: Thống kê sơ bệnh nhân nội trú theo 18/21 nhóm bệnh (ICDIO) ( tiếp theo) 15 T hai nghén sinh đẻ hậu 4.490 643518417 30137500 23493000 1366233800 4.498.666.577 30 8828561 1125000 842000 1571000 17.468.131 1645 419791651 35617500 19904000 77434000 800.454.469 456 129000147 10325000 8485000 22070500 245.167.370 104 17539985 450000 558000 4012000 32140060 97 13367469 550000 3733500 26657999 46.432 130106412249 814942000 109457400 2874578500 28.734.541.078 sản 16 Một số bệnh lý xuất phát thời kỳ chu sinh 17 Di tật bẩm sinh, biến dạng bất thường nhiễm sắc thể IS.Các triệu chứng dấu hiệu biểu lâm sàng cận lâm sàng bất thường không phân loại phần khác 19 Chấn thương ngộ độc số hậu nguyên nhân bên 20 Nguyên nhân ngoại sinh bệnh tật tử vong 21 Các yếu tố ảnh hưcmg đến tình trạng sức khỏe tiếp xúc dịch vụ Y tế Tổng cộng Phụ lục 2: Thơng kẻ 41 chẩn đốn, chi phí thưòìig gập bệnh nhân Bảo hiểm Y té khu vực Hà Nội STT Tên bệnh Tổng số Ngàv điều Chi phí bình qn Chi phí bình quân bệnh nhản bình quản đọt điều trị m ột ngày điều trị Tổng chi Tăng huyết áp vỏ lành tính 3380 15,3 359028 23420 1213515536 Viêm phế quản 2600 15,4 387132 25142 1006543392 Đẻ thường 1694 4,5 89354 19843 151366210 Viêm khớp dạng thấp 1242 18,2 272917 15008 338963104 Thiếu máu tạm thời não 1203 15,7 321507 20429 386773614 Đau cột sống 943 18,6 306069 16416 288623488 Viêm dày tá tràng 942 16,6 374395 22594 352680179 Loét dày tá tràng 903 17,2 447083 25980 403716076 Hen 845 15,2 535547 35340 452537225 10 Các triệu chứng toàn thân khác 836 13,3 368393 27783 307.976856 11 Đẻ khó ngơi thai bất thường 828 10,7 428556 39928 354845094 12 Đái tháo đường 803 20,4 517464 25417 415524333 13 Các bệnh virus 755 9,35 250000 26750 188750620 14 Xuất huyết não 617 17,8 817885 45988 504635591 15 xơ tử cung 608 15,1 611929 40506 372052854 16 Viêm đại tràng 582 15,8 256023 16189 149005461 17 Lao phổi 581 32,2 625783 19427 363580496 18 Viêm ruột thừa cấp 553 8,9 436724 49047 241508921 19 Viêm phế quản không xác định 488 13,9 385004 27784 187882056 f » Phụ lục 2: Thơng kẻ 41 chẩn đốn, chi phí thường gập bệnh nhản Bảo hiểm Y tế khu vực Hà Nội ( tiếp theo) 20 Loét dày hổng tràng 459 18 439052 24436 201525284 21 Đau dây thần kinh hông 457 19,1 281238 14751 1285225899 22 Đẻ khó nguyên nhân khác 450 6,07 227143 37413 102214675 23 Sỏi thận niệu quản 428 16 521255 32578 223097361 24 Sồi mật 425 15,8 798754 50448 339470700 25 Đục nhân mắt 403 12 332460 27796 133981388 26 Rối loạn chức ruột 395 8,18 177514 21701 70118332 27 Tiĩ 359 17,6 335520 19013 120451751 28 Viêm bàng quang 358 18,2 444239 24459 159037657 29 Viêm xương khóp 355 16,5 287741 17410 102148379 30 Sốt kứiơng rõ nguyên nhân 353 7,36 182470 24792 64412042 31 Viêm phế quản mãn 350 17,7 418168 23678 146358929 32 Bệnh van hai 314 14,1 341765 24301 107314487 33 Các bệnh tim triệu chứng 306 14 322914 23006 98811864 34 Cơn đau thắt ngực 287 14,8 369413 25040 106021587 35 Viêm họng cấp 283 12,2 287785 23661 81443252 36 Viêm mũi họng cấp 217 12,3 259839 21078 56385217 37 Viêm xoang cấp 275 13,2 316581 23897 87059964 38 Viêm ống, túi mật không sỏi 269 14,5 594058 41048 159801801 39 Thần kinh dễ kích thích 257 19,1 299076 15686 76862728 40 Nhiễm độc thai nghén 247 13 218507 16797 53971245 41 Glocom 222 8,51 280302 32941 62227259 Phụ lục 3: Phiếu điều tra vấn Phiếu số: 01 BẢO HIỂM Y TẾ VIÊT NAM P H IẾ U P H Ỏ N G V Ấ N C Á N B Ộ T R U N G T Â M Y T Ế I H À N H C H ÍN H Bệnh viện (khoa, phòng): Người vấn: Chức V Ị I : Số giưòíng bệnh theo k ế hoạch: Số giường bệnh thực tế: Số Bác sĩ: Số Y tá, K TV : II THỰC HIỆN KCB CHO NGƯỜI c ó THẺ BHYT Hiện có phương thức chi trả BHYT theo ông bà Việt Nam nên áp dụng phương thức nào? - Chi trả theo phí dịch vụ - Chi trả theo giá ngày giưỊTig - Khốn quỹ định suất theo số thẻ, - Clii trả theo nhóm chẩn đốn Đối với người bệnh BHYT có phải tự túc thêm tiền thuốc số klioản khác trình điều trị khơng? (nếu có cho biết lý phải nộp) Khơng: Lý (nếu có); Có: Theo ơng (bà) việc lạm dụng quỹ Bảo hiểm Y tế chủ yếu từ phía nào? - Cơ sở khám chữa bệnh - Cơ quan Bảo hiểm Y tế - Người có thẻ Bảo hiểm Y tế Nếu giao quỹ khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế cho sở khám chữa bệnh(khốn quỹ định xuất theo số thẻ) ơng (bà) nhận thấy: - Nhiều ưu điểm nhược điểm Nêu lý do: - Nhiều nlìirợc điểm ưu điểm Nêu lý do: Ý kiến ông bà biện pháp chi trả (Bệnh nhân Bảo hiểm Y tế trả 20%) - Cần thiết - Không cần thiết N lý do: Nêu lý do: Phụ lục 3: Phiếu điều tra ph ỏn g vấn Quyền lợi người tham gia Bảo hiểm Y tế theo ông (bà) dược giải quyết: - Thỏa đáng - Chưa thỏa đáng - Khơng có ý kiến Phưng thức chi trả Bảo hiểm Y tế áp dụng địa phương ( chi trả theo phí dịch VỊi) theo ông (bà) - Nhiều ưu điểm nhược điểm Nêu lý do: - Nliiều nhược điểm ưu điểm Nêu lý do: Ngày Điều tra viên (G hi r õ h ọ , tên) tháng năm 2002 Người vấn (G h ì I 'õ họ, tên) Phụ lục 3: Phiếu điều tra vấn Phiếu số; 02 BẢO HIỂM Y TẾ VIÊT NAM PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH c ó THẺ BHYT I HÀNH CHÍNH Họ tên: T uổi: Nam,nữ Số thẻ BHYT: Giá trị sử dung từ đến Đia chỉ: Nghề nghiệp: Trình độ văn hố 11 TÌNH HÌNH KCB THEO CHẾ ĐỘ BHYT Trong 12 tháng qua KCB lần: - Số lần KCB ngoại trú: .Số ngày điều trị BQ/lần - Số lần điều trị nội trú: : Số ngày điều trị BQ/lán Kết điều trị: K h ỏ i đỡ chuyển viện Kliám chữa bệnh Trung tâm Y tế ông bà có chăm sóc kịp Ihời hay khơng ? - Kịp thời: - Khơng kịp thời; 'riiòd gian chờ đợi m ột lần khám bệnh - Dưới ’: - Từ ’ - ’: - Từ - giờ: - Trên giờ: Khám chữa bệnh sỏr ông (bà) có nhận thấy phương tiện khám chữa bệnh ( dụng cụ xét nghiệm; giưòíng bệnh; dụng cụ chẩn đốn khác): Đầy đủ: Khơng đầy đủ: í Ơng, bà có nhận thấy bị kliống chế thuốc trình điều trị: - Có: I I Nêu lý do: - Không : I Nêu lý do: Phụ lục 3: Phiếu điều tra ph ỏn g vấn III KIẾN NGHỊ CỦA ÔNG, BÀ: Về lợi người bệnh có thẻ BHYT: < Về tinh thần thái độ thầy thuốc sở KCB; Về sách BHYT: Ngày Điều tra viên ^ (G lìi r õ h ọ , tên ) tháng năm 2002 Người vấn (G h i r ổ h ọ , tên) ... đánh giá thực trạng chung hoạt động Bảo hiểm Y tế Việt Nam qua năm gần tiến hành đề tài: "Nghiên cứu, đánh giá số hoạt động sách Bảo hiểm Y tê Việt Nam từ năm 1999 - 2001" Nhằm giải mục tiêu: Nghiên. .. theo đời Bảo hiểm Y tế nhóm (Bảo hiểm Nhân thọ Bảo hiểm bệnh tật), rủi ro xuất m y bay, xe giới Năm 1945 Bảo hiểm Xã hội đời bao gổm :Bảo hiểm bệnh tật (Bảo hiểm Y tế) ; Bảo hiểm già y u; Bảo hiểm. .. Kể từ đ y, Bảo hiểm Y tế Việt Nam thức vào hoạt động thực theo điều lệ Bảo hiểm Y tế ban hành kèm theo Nghị định + Hoàn cảnh đời: Bảo hiểm Y tế đời điều kiện Nhà nước thay đổi chế sách Y tế từ

Ngày đăng: 21/04/2019, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w