1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ

49 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN SẢN XUẤT CÂY GIỐNG MÃ SỐ: MĐ02 NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, Năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 LỜI GIỚI THIỆU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, nhu cầu cấp thiết sở đào tạo nghề Đối tượng người học lao động nông thơn, đa dạng tuổi tác trình độ văn hố kinh nghiệm sản xuất Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp cách khoa học việc cung cấp kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Trong đó, trọng phương pháp đào tạo nhằm xây dựng lực kỹ thực công việc nghề theo phương châm đào tạo dựa lực thực Sau tiến hành hội thảo DACUM hướng dẫn tư vấn nước với tham gia chủ trang trại, công ty nhà trồng rau, xây dựng sơ đồ DACUM, thực bước phân tích nghề soạn thảo chương trình đào tạo nghề trồng kỹ thuật trồng rau hữu cấp độ công nhân lành nghề Chương trình kết cấu thành mơ đun xếp theo trật tự lơ gíc nhằm cung cấp kiến thức kỹ từ đến chuyên sâu kỹ thuật trồng rau hữu Chương trình đào tạo nghề “Trồng rau hữu cơ” với giáo trình biên soạn tích hợp kiến thức, kỹ cần có nghề, cập nhật tiến khoa học kỹ thuật thực tế sản xuất rau hữu địa phương nước, coi cẩm nang cho người đã, trồng rau hữu Bộ giáo trình gồm quyển: 1) Giáo trình mơ đun Chuẩn bị trước gieo trồng 2) Giáo trình mơ đun Sản xuất giống 3) Giáo trình mơ đun Trồng chăm sóc rau hữu 4) Giáo trình mơ đun Quản lý dịch hại 5) Giáo trình mô đun Thu hoạch bảo quản sản phẩm 6) Giáo trình mơ đun Tiêu thụ sản phẩm rau hữu Giáo trình “Sản xuất giống” bao gồm 03 giới thiệu khái quát kiến thức, kỹ phương pháp sản xuất giống chăm sóc giai đoạn vườn ươm Bài 1: Chuẩn bị làm giống Bài 2: Kỹ thuật gieo chăm sóc Bài 3: Chuẩn bị giống xuất vườn Để hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT; Tổng cục dạy nghề Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sự hợp tác, giúp đỡ nhóm rau hữu – xóm Mịng huyện Lương sơn, Trại sản xuất rau hữu trường cao đẳng nông nghiệp PTNT Bắc Bộ Đồng thời nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật Viện, Trường, sở sản xuất rau hữu cơ, Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Trường Cao đẳng Nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Bộ Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Vụ Tổ chức cán – Bộ Nông nghiệp PTNT, Tổng cục dạy nghề, Ban lãnh đạo Viện, Trường, sở sản xuất, nhà khoa học, cán kỹ thuật, thầy giáo tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình Trong trình biên soạn chắn khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà khoa học, cán kỹ thuật, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Phạm Thanh Hải (Chủ biên) Trần Thị Thanh Bình Đồng Văn Quang Phùng Trung Hiếu MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG BÀI 1: CHUẨN BỊ LÀM CÂY GIỐNG 1 Chọn địa điểm thành lập vườn ươm .1 1.1 Điều kiện khí hậu: .1 1.2 Điều kiện đất đai: 2- Quy hoạch thiết kế vườn ươm 2.1 Các loại vườn ươm 2.2 Quy hoạch thiết kế vườn ươm cố định 2.3 Quy hoạch thiết kế vườn ươm tạm thời 3 Những ý chọn địa điểm làm vườn ươm giống Các phương pháp gieo ươm hạt giống 4.1 Phương pháp nhân giống hữu tính (bằng hạt) .3 4.2 Nhân giống phương pháp ghép (áp dụng nhân giống cà chua) Chuẩn bị đất làm vườn ươm Chăm bón tưới nước: .10 Quản lý dịch hại 10 BÀI 2: KỸ THUÂT GIEO VÀ CHĂM SÓC CÂY GIỐNG 11 Kỹ thuật gieo chăm sóc cà chua 11 1.1 Thời vụ trồng cà chua 11 1.2 Giống cà chua 12 1.3 Xử lý hạt giống 13 1.4 Gieo hạt .13 1.5 Chăm sóc giống 15 Kỹ thuật gieo chăm sóc bắp cải 19 2.1 Thời vụ trồng bắp cải 19 2.2 Các giống bắp cải 19 2.3 Xử lý hạt giống 20 2.4 Gieo hạt .21 2.5 Chăm sóc giống 22 Kỹ thuật gieo chăm sóc dưa chuột 24 3.1 Thời vụ trồng ( dương lịch) .24 3.3 Tạo giống 26 Kỹ thuật gieo chăm sóc đậu đỗ 29 4.1 Thời vụ trồng ( dương lịch) .29 4.2 Các dạng giống đậu đũa 29 BÀI 3: CHUẨN BỊ CÂY GIỐNG XUẤT VƯỜN 31 Kỹ thuật chăm sóc cà chua trước xuất vườn 31 1.1 Tiêu chuẩn giống xuất vườn .31 1.2 Kỹ thuật chăm sóc cà chua trước xuất vườn .32 Kỹ thuật chăm sóc bắp cải trước xuất vườn 32 2.1 Tiêu chuẩn giống xuất vườn .32 2.2 Kỹ thuật chăm sóc cà chua trước xuất vườn .33 Kỹ thuật chăm sóc dưa chuột trước xuất vườn 33 3.1 Tiêu chuẩn giống 33 3.2 Kỹ thuật chăm sóc dưa chuột trước xuất vườn 34 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 35 5.1 Bài 1: Chuẩn bị làm giống 38 5.2 Bài 2: Kỹ thuật gieo chăm sóc giống .39 5.3 Bài 3: Chuẩn bị giống xuất vườn 39 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN: SẢN XUẤT CÂY GIỐNG Mã mơ đun: MĐ 02 Giới thiệu mô đun: Mô đun sản xuất giống cung cấp cho học viên: kiến thức, kỹ phương pháp sản xuất giống chăm sóc giai đoạn vườn ươm Tiêu chuẩn giống tốt trước xuất vườn BÀI 1: CHUẨN BỊ LÀM CÂY GIỐNG Mã bài: MĐ 02 - 01 Mục tiêu: - Lựa chọn vị trí sản xuất giống - Thực cơng việc làm đất, bón phân lót - Thành thạo phương pháp ghép cà chua A Nội dung: Chọn địa điểm thành lập vườn ươm Khi chọn địa điểm thành lập vườn ươm, cần ý số yêu cầu sau đây: 1.1 Điều kiện khí hậu: Vườn ươm phải đặt nơi có điều kiện khí hậu phù hợp với yêu cầu sinh thái chủng loại rau cần nhân giống, tránh yếu tố thời tiết bất thuận như: giá rét, sương muối nhiệt độ cao 1.2 Điều kiện đất đai: Khu đất xây dựng vườn ươm phải phẳng, có độ dốc nhỏ o tiêu thoát nước tốt Đối với chủng loại rau gieo trồng trực tiếp đất, yêu cầu đất làm vườn ươm phải có kết cấu tốt, tầng canh tác dầy, màu mỡ, có khả giữ nước nước tốt - Nguồn nước tưới: có nguồn cung cấp đủ nước tưới tất tháng năm, bảo đảm yêu cầu chất lượng Ngoài ra, vườn ươm phải đặt nơi có vị trí thuận lợi giao thông, gần thị trường yêu cầu giống 2- Quy hoạch thiết kế vườn ươm 2.1 Các loại vườn ươm Tuỳ theo nhiệm vụ thời gian sử dụng mà chia thành loại vườn ươm: - Vườn ươm cố định: loại vườn ươm có thời gian sử dụng lâu dài, thực nhiệm vụ vườn ươm chọn lọc, bồi dưỡng giống tốt nhân nhanh, cung cấp đủ số lượng giống giống có chất lượng cao cho sản xuất - Vườn ươm tạm thời: loại vườn chủ yếu để nhân giống Vườn ươm tồn thời gian ngắn sau hoàn thành nhiệm vụ cung cấp giống cho sản xuất 2.2 Quy hoạch thiết kế vườn ươm cố định Một vườn ươm nhân giống rau cố định chia thành khu riêng biệt bao gồm: * Khu giống: chia thành hai khu vườn nhỏ - Vườn giống cung cấp vật liệu ghép: vườn trồng giống rau để cung cấp vật liệu nhân giống cho vườn ươm cành chiết, cành giâm mắt ghép; vườn giống thiết kế với khoảng cách trồng 3-5 x 3-5 (m) quy mơ diện tích tính tốn dựa số lượng giống vườn ươm cần sản xuất - Vườn giống cung cấp vật liệu làm gốc ghép: vườn trồng giống rau cung cấp hạt (hoặc cành giâm) làm gốc ghép; vườn giống cung cấp vật liệu làm gốc ghép thiết kế trồng với khoảng cách tương tự vườn trồng sản xuất chủng loại rau tương ứng * Khu nhân giống Tuỳ theo quy mô, nhiệm vụ khả sử dụng phương pháp nhân giống sở, chia khu nhân giống thành khu nhỏ - Khu giâm cành: nhà giâm xây dựng phải có hệ thống mái che mưa, điều chỉnh cường độ ánh sáng, có hệ thống lưới tường bao xung quanh, chủ động nguồn nước tưới có thiết bị tưới dạng phun sương; nhà giâm chia thành luống, có hệ thống đường lại có hệ thống tiêu nước - Khu giâm lại cành chiết: khu giâm lại cành chiết cần có hệ thống mái che, vách che vật liệu phù hợp, có khả điều chỉnh cường độ chiếu sáng phù hợp với thời kỳ giống; đất cần có kết cấu tốt, có khả tiêu thoát nước tốt - Khu gieo ươm gốc ghép: khu gieo ươm gốc ghép cần thiết kế có mái; đất để gieo ươm gốc ghép phải có thành phần giới nhẹ, tơi xốp Khu gieo ươm gốc ghép cần thiết kế có mái che vật liệu thích hợp, thời gian mức độ che sáng phụ thuộc vào chủng loại rau cần nhân giống - Khu nhân giống: Cây gốc ghép đưa ngơi ghép chăm sóc đến đạt tiêu chuẩn xuất vườn Các chủng loại rau nhân giống gieo hạt gieo ươm ngơi chăm sóc khu Cây giống trồng túi bầu polyêtylen vật liệu làm bầu thích hợp khác - Khu đảo huấn luyện trước xuất vườn: khu dùng để phân loại áp dụng biện pháp chăm sóc tối thiểu nhằm huấn luyện giống thích nghi dần với điều kiện đưa trồng sản xuất 2.3 Quy hoạch thiết kế vườn ươm tạm thời Đối với vườn ươm nhân giống rau tạm thời quy hoạch xây dựng khu nhân giống Tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất sở, khả áp dụng biện pháp nhân giống mà khu nhân giống chia thành khu tương tự vườn ươm cố định bao gồm khu: khu gieo ươm gốc ghép, khu nhân giống, khu đảo huấn luyện trước xuất vườn Toàn vật liệu ghép, hạt gốc ghép vật liệu khác làm gốc ghép cung cấp từ vườn ươm giống vườn ươm cố định Những ý chọn địa điểm làm vườn ươm giống - Gần nguồn nước tưới - Thuận lợi giao thơng - Đất phẳng dễ nước Các phương pháp gieo ươm hạt giống 4.1 Phương pháp nhân giống hữu tính (bằng hạt) * Những ưu điểm phương pháp nhân giống hạt 29 - Lượng hạt dưa gieo cho hecta từ 0,7-1 kg (30g/sào) - Hạt ngâm nước ấm 35-40 độ C thời gian giờ, sau ủ nhiệt độ 27-30 độ C Khi hạt nứt nanh đem gieo vào hốc, hốc hạt tưới đủ ẩm Hình: 2.2.24 Ngâm hạt dưa chuột nước ấm Bước 5: Bỏ hạt giống vào chậu ươm Mỗi hốc hạt tưới đủ ẩm Hình 2.2.25 Cho hạt dưa vào khay 3.3.2 Chăm sóc giống 3.3.2.1 Tưới nước - Dùng ô doa tưới mặt luống - Tưới phun mưa hệ thống máy bơm - Trời nắng nóng, độ ẩm thấp đất khô hanh + Tưới lần/ngày + Tưới vào lúc sáng sớm chiều mát - Trời rét tùy độ ẩm đất + Tưới lần/ngày lần/ngày + Tưới vào lúc 10 – 11 sáng 3- chiều 30 Hình 2.2.26: Cây dưa chuột giai đoạn mọc 3.3.2.2 Bón phân thúc - Vườn ươm khơng cần bón nhiều phân thúc - Trường hợp bón phân thúc sinh trưởng phát triển kém: + Bón đậu tương ngâm trước tháng pha với nước + Bón thúc tối đa lần ( lần có -3 thật, lần sau lần khoảng – 10 ngày) Lưu ý: Trước nhỏ trồng 10 ngày khơng bón thúc - Khơng nên bón thúc nhiều lần làm tốt, non, khả chống chịu kém, trồng ruộng sản xuất tỷ lệ sống Kỹ thuật gieo chăm sóc đậu cô ve 4.1 Thời vụ trồng ( dương lịch) Đậu ve trồng quanh năm nhờ có nhiều giống - Vụ Đông Xuân gieo tháng 11 - 12 - Vụ Xuân Hè gieo tháng - - Vụ Hè Thu gieo tháng - - Vụ Thu Đông gieo tháng - 4.2 Các dạng giống đậu ve Phân biệt theo dạng hình có loại: 4.2.1 Đậu ve lùn (sinh trưởng hữu hạn): 31 - Nhóm khơng có giống địa phương, giống nhập nội Nhật Đài Loan thích hợp trồng quanh năm vùng cao, giống chịu nóng trồng vụ Đơng Xn vùng đồng Giống đậu lùn thuận lợi cho việc canh tác vùng có gió mạnh, dễ trồng xen với hoa màu khác để tăng thu hoạch diện tích trồng nơi khó khăn làm giàn Các giống nhập nội Nhật tỏ thích hợp nên công ty giống chọn lọc, nhân giống phổ biến rộng rãi Đặc tính chung giống đậu cô ve lùn thấp 50 - 60 cm, cho thu hoạch sớm 40 - 50 NSKG, thời gian thu hoạch 30 - 45 ngày, trái dài, thẳng, màu xanh trung bình đến xanh đậm Các giống trồng vùng cao cho suất phẩm chất không thua đậu leo, 18 - 22 tấn/ha Hình: 2.2.27: Giống đậu ve lùn 4.2.2 Đậu cô ve leo (sinh trưởng vô hạn): thân dài 2,5 - m, canh tác phải làm giàn Các giống ưa chuộng: - Giống đậu cô ve Đài Loan hạt đen công ty Giống Trồng Miền Nam chọn lọc sản xuất Giống chịu nóng giỏi, kháng bệnh tốt, trồng đồng vùng cao, bắt đầu cho thu hoạch trái 50 - 55 ngày sau trồng; phát hoa dài, nhiều hoa, đậu trái tốt nên cho nhiều trái Trái thẳng, dài 16 - 17 cm, màu xanh nhạt, phẩm chất ngon, phù hợp với thị hiếu - Giống cô ve Thái (Chiatai) cho trái màu xanh trung bình, dài 14 - 16 cm, chất lượng trái ngon ngọt, trồng quanh năm - Giống cô ve Nhật (Takii): hạt nâu vàng, hoa trắng, trái dài, màu xanh nhạt, phẩm chất ngon, ưa chuộng, thích hợp vụ Đông-Xuân 32 Các giống kể giống trái trịn Hình: 2.2.28: Giống đậu ve leo B Câu hỏi tập thực hành Các câu hỏi 1.1 Thời vụ trồng bắp cải, dưa chuột, đậu cô ve, cà chua ? 1.2 Các giống bắp cải, dưa chuột, đậu cô ve, cà chua ? 1.3 Các biện pháp quản lý sâu bệnh bắp cải, dưa chuột, đậu cô ve, cà chua ? Các thực hành 2.1 Bài thực hành số 1.1.1: Chuẩn bị đất làm vườn tạo - Công việc nhóm: nhóm chuẩn bị đất tạo 10 m2 - Nguồn lực cần thiết: Cuốc, xẻng, - Địa điểm: Khu đất tạo giống vườn sản xuất rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ chuẩn bị đất làm vườn ươm - Kết sản phẩm phải đạt được: + Tạo luống vườn ươm, + Bón phân lót 2.2 Bài thực hành số 1.1.2: Xử lý hạt giống nhiệt độ tiến hành gieo hạt - Cơng việc nhóm: nhóm xử lý 0,2 kg hạt giống đậu cô ve - Nguồn lực cần thiết: Nước nóng, nước lạnh, chậu đượng nước, hạt giống rau, giá, vải ủ rơm, cuốc 33 - Địa điểm: Khu nhân giống - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ chuẩn bị đất làm vườn ươm - Kết sản phẩm phải đạt được: + Xử lý hạt giống nhiệt độ + Bón phân lót luống vườn ươm + Gieo hạt đảm bảo mật độ 2.3 Bài thực hành số 1.1.3: Làm cỏ - Cơng việc nhóm: nhóm làm cỏ cho diện tích 50 m2 - Nguồn lực cần thiết: vườn ươm rau - Địa điểm: Vườn ươm rau - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Kết sản phẩm phải đạt được: vườn rau làm cỏ - Hình thức trình bày tiêu chuẩn sản phẩm: + Làm cỏ quanh gốc, không làm ảnh hưởng đến rễ rau + Với vườn rau cải vào giai đoạn trải bàng tiến hành nhổ tay C Ghi nhớ - Kỹ thuật tạo giống bắp cải, dưa chuột, cà chua BÀI 3: CHUẨN BỊ CÂY GIỐNG XUẤT VƯỜN Mã bài: MĐ 02 - 03 Mục tiêu: - Xác định thời điểm xuất vườn; - Thực cơng việc chăm sóc trước xuất vườn; - Lựa chọn giống theo tiêu chuẩn trước xuất vườn A Nội dung: 34 Kỹ thuật chăm sóc cà chua trước xuất vườn 1.1 Tiêu chuẩn giống xuất vườn - Kiểm tra con: + Kiểm tra số lượng, chất lượng + Sâu bệnh hại + Sau gieo 30 – 35 ngày - Cây đem trồng + Cây khỏe, to, mập, cứng cáp, rễ thẳng, + Không bị sâu bệnh dập nát - Huấn luyện trước đem trồng + Tuyệt đối không tưới nước cho – ngày trước nhổ trồng ruộng sản xuất + Trước nhổ – giờ, phải tưới đẫm nước cho đất mềm, nhổ không bị đứt rễ hỏng Khi cà chua 1-6 thật (20-25 ngày) đem trồng Trước trồng 3-5 ngày bớt tưới sau ngưng hẳn trước nhổ cấy 2-3 cần tưới đẫm để hút đủ nước bị đứt rễ Hình 2.3.1: Tiêu chuẩn cà chua xuất vườn 35 1.2 Kỹ thuật chăm sóc cà chua trước xuất vườn - Bao gồm công việc: Làm cỏ, tưới nước, kiểm tra phun thuốc phát có sâu bệnh - Khi nhổ cần phân loại giống xếp vào bó để trồng ruộng sản xuất đồng Kỹ thuật chăm sóc bắp cải trước xuất vườn 2.1 Tiêu chuẩn giống xuất vườn - Kiểm tra con: + Kiểm tra số lượng, chất lượng + Sâu bệnh hại + Sau gieo 30 – 40 ngày hay có – thật - Cây đem trồng + Cây khỏe, to, mập, cứng cáp, rễ thẳng, + Không bị sâu bệnh dập nát - Huấn luyện trước đem trồng + Tuyệt đối không tưới nước cho – ngày trước nhổ trồng ruộng sản xuất + Trước nhổ – giờ, phải tưới đẫm nước cho đất mềm, nhổ không bị đứt rễ hỏng Tiêu chuẩn giống bắp cải tốt: Cây 25 - 30 ngày tuổi, có 5-6 thật, phiến trịn, đốt sít, mập, lùn Hình 2.3.2: Tiêu chuẩn bắp cải xuất vườn 36 2.2 Kỹ thuật chăm sóc bắp cải trước xuất vườn - Bao gồm công việc: Làm cỏ, tưới nước, kiểm tra phun thuốc phát có sâu bệnh - Khi nhổ cần phân loại giống xếp vào bó để trồng ruộng sản xuất đồng - Lưu ý: không làm dập nát hai mầm cây, nhổ giống nên nhổ vào buổi chiều, lúc râm mát Kỹ thuật chăm sóc dưa chuột trước xuất vườn 3.1 Tiêu chuẩn giống - Kiểm tra con: + Kiểm tra số lượng, chất lượng + Sâu bệnh hại - Cây đem trồng + Cây khỏe, to, mập, cứng cáp, rễ thẳng, + Không bị sâu bệnh dập nát - Huấn luyện trước đem trồng + Tuyệt đối không tưới nước cho – ngày trước nhổ trồng ruộng sản xuất + Trước nhổ – giờ, phải tưới đẫm nước cho đất mềm, nhổ không bị đứt rễ hỏng 37 Hình 2.3.3: Tiêu chuẩn dưa chuột xuất vườn 3.2 Kỹ thuật chăm sóc dưa chuột trước xuất vườn Bao gồm công việc: Làm cỏ, tưới nước, kiểm tra phun thuốc phát có sâu bệnh Các câu hỏi 1.1 Cây giống đem trồng cần có tiêu chuẩn ? 1.2 Các kỹ thuật huấn luyện trước đem trồng ? Các thực hành 2.1 Bài thực hành số 1.3.1: Phân loại giống trước xuất vườn - Cơng việc nhóm: nhóm chuẩn bị nhổ 10 m2 giống - Nguồn lực cần thiết: Rổ, lạt buộc giống - Địa điểm: Khu vườn ươm trồng giống rau cà chua, bắp cải - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ chuẩn bị đất vườn sản xuất - Kết sản phẩm phải đạt được: + Phân loại dựa vào chiều dài giống + Bó giống đủ bó 100 38 2.2 Bài thực hành số 1.3.2: Sắp xếp giống vào thùng vận chuyển - Cơng việc nhóm: nhóm học viên xếp 2.000 giống vào thùng để vận chuyển trồng - Nguồn lực cần thiết: Cây giống, thùng đựng - Địa điểm: Khu sản xuất giống đến khu trồng rau ngồi đồng - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – học viên/nhóm) - Thời gian cần thiết để thực công việc: - Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực học viên, dựa theo tiêu chuẩn phiếu đánh giá kỹ xếp đóng gói/ - Kết sản phẩm phải đạt được: + Các bó rau giống xếp khoa học, không dập nát vận chuyển dễ dàng C Ghi nhớ - Tiêu chuẩn giống tốt 39 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: + Mô đun sản xuất giống mô đun bố trí sau mơ đun chuẩn bị trước gieo trồng rau hữu - Tính chất: + Đây mơ đun kỹ chuyên môn nghề kỹ thuật trồng rau hữu II Mục tiêu: - Trình bày tiêu chuẩn giống tốt - Xác đinh thời gian gieo, xác định cách gieo, chuẩn bị đất gieo ươm, chuẩn bị hạt giống xử lý hạt, thực gieo ươm chăm sóc giống - Thực hành sản xuât giống rau bắp cải, cà chua, dưa chuột, đậu ve III Nội dung mơ đun: Mã Tên mô đun Địa điểm Thời gian (giờ) Loại dạy Tổng số Lý thuyế t Thực Kiểm hành tra MĐ1 Chuẩn bị làm giống 12 MĐ2 Kỹ thuật gieo chăm sóc giống 26 19 MĐ3 Chuẩn bị giống xuất vườn Kiểm tra kết thức mô đun Cộng 48 12 32 IV Yêu cầu đánh giá kết học tập 4.1 Bài 1: Chuẩn bị làm giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Chuẩn bị đất trước gieo hạt giống - Quan sát đánh giá kết - Quan sát cách xác định thực - Đóng bầu ươm cà chua, bắp cải người học - Các phương pháp gieo hạt trực tiếp - Quan sát cách xác định thực xuống đất vào túi bầu người học - Ghép cà chua 40 4.2 Bài 2: Kỹ thuật gieo chăm sóc giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Quan sát đánh giá kết - Xử lý hạt giống nhiệt độ - Quan sát cách xác định thực người học tiến hành gieo hạt -Chuẩn bị đất làm vườn tạo - Làm cỏ 4.3 Bài 3: Chuẩn bị giống xuất vườn Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá - Phân loại giống trước xuất - Quan sát đánh giá kết vườn - Quan sát cách xác định thực người học - Sắp xếp giống vào thùng vận chuyển 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ mơn rau (2010), Giáo trình trồng rau Nhà Xuất Nông nghiệp [2] Vũ Hữu Yên (2001) Giáo trình Trồng trọt NXB Giáo dục 2001 [3] Trung tâm khuyến nông quốc gia (2010) Kỹ thuật sản xuất rau an tồn Nhà Xuất Nơng nghiệp [4]Trung tâm khuyến nơng T.P Hồ Chí Minh Cẩm nang trồng rau ăn 2009 [5] ADDA – Việt nam Canh tác hữu www Vietnamorganic.vn [6] ADDA – Việt nam Cẩm nang trồng rau hữu Vietnamorganic.vn [7] ADDA – Việt nam Sổ tay PGS cho người sản xuất rauVietnamorganic.vn [8] ADDA – Việt nam Giáo trình huấn luyện nông dân sản xuất hữu Vietnamorganic.vn 42 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 874 /BNN-TCCB, ngày 20 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn.) Phạm Thanh Hải, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Chủ tịch Phùng Hữu Cần, Chuyên viên, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn – Phó chủ tịch Phùng Trung Hiếu, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Thư ký Trần Thị Thanh Bình, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Ủy viên Đồng Văn Quang, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ Ủy viên Nguyễn Hữu Lễ, Giảng viên, Trường CĐ Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Ủy viên Nguyễn Thị Loan, Phó chủ tịch Hiệp hội hữu Việt Nam - Ủy viên DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Nguyễn Đức Thiết, Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Cơng nghệ Kinh tế Bảo Lộc - Chủ tịch Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phịng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn - Thư ký Nguyễn Tuấn Điệp, Trưởng phịng, Trường Đại học Nơng Lâm Bắc Giang Trịnh Thị Nga, Trưởng Bộ môn, Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc Ủy viên Phạm Văn Đại, Trạm trưởng Trạm Bảo vệ thực vật huyện Lương Sơn, Hịa Bình - Ủy viên 43

Ngày đăng: 13/08/2020, 18:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1.1. Ghép mắt cà chua lên gốc cà tím - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.1.1. Ghép mắt cà chua lên gốc cà tím (Trang 14)
Hình 2.1.2. Vườn ươm ghép cà chua 5. Chuẩn bị đất làm vườn ươm - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.1.2. Vườn ươm ghép cà chua 5. Chuẩn bị đất làm vườn ươm (Trang 15)
Hình 2.2.1: Cà chua múi - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.1 Cà chua múi (Trang 19)
Hình 2.2.2: Cà chua hồng - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.2 Cà chua hồng (Trang 19)
Hình 2.2.4. Hạt giống cà chua - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.4. Hạt giống cà chua (Trang 20)
Hình2.2.5: Phủ luống bằng rơm - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.5 Phủ luống bằng rơm (Trang 21)
1.5. Chăm sóc cây giống - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
1.5. Chăm sóc cây giống (Trang 22)
Hình 2.2.6: Cây cà chua được gieo ở trong khay - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.6 Cây cà chua được gieo ở trong khay (Trang 22)
Hình 2.2.7: Giàn che cho cây cà chua - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.7 Giàn che cho cây cà chua (Trang 23)
Hình 2.2.9: Bệnh lở cổ rễ ở cây cà chua - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.9 Bệnh lở cổ rễ ở cây cà chua (Trang 24)
Hình 2.2.10: Giống bắp cải Sa Pa - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.10 Giống bắp cải Sa Pa (Trang 26)
Hình 2.2.11: Giống bắp cải CB 26 - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.11 Giống bắp cải CB 26 (Trang 26)
Hình 2.2.14. Hạt giống bắp cải - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.14. Hạt giống bắp cải (Trang 27)
Hình 2.2.13: Giống bắp cải F1 GM – 78 - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.13 Giống bắp cải F1 GM – 78 (Trang 27)
Hình 2.2.15: Gieo hạt rau theo hàng - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.15 Gieo hạt rau theo hàng (Trang 28)
Hình 2.2.16: Tưới nước cho rau Lưu ý:  - Không lấp đầy dầy quá thời gian nẩy mầm kéo dài - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.16 Tưới nước cho rau Lưu ý: - Không lấp đầy dầy quá thời gian nẩy mầm kéo dài (Trang 29)
Hình 2.2.17: Giống dưa qủa ngắn - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.17 Giống dưa qủa ngắn (Trang 32)
Hình 2.2.18: Giống dưa qủa trung bình - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.18 Giống dưa qủa trung bình (Trang 32)
Hình 2.2.19: Giống dưa qủa dài - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.19 Giống dưa qủa dài (Trang 33)
Hình:2.2.20. Trấu hun - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
nh 2.2.20. Trấu hun (Trang 33)
Hình 2.2.22. Đất trộn phân chuồng - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.22. Đất trộn phân chuồng (Trang 34)
Hình: 2.2.21. Khay nhựa - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
nh 2.2.21. Khay nhựa (Trang 34)
Hình: 2.2.24. Ngâm hạt dưa chuột trong nước ấm - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
nh 2.2.24. Ngâm hạt dưa chuột trong nước ấm (Trang 35)
Hình 2.2.25. Cho hạt dưa vào trong khay - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.25. Cho hạt dưa vào trong khay (Trang 35)
Hình 2.2.26: Cây dưa chuột ở giai đoạn mọc 2 lá - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.2.26 Cây dưa chuột ở giai đoạn mọc 2 lá (Trang 36)
Hình: 2.2.27: Giống đậu cô ve lùn - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
nh 2.2.27: Giống đậu cô ve lùn (Trang 37)
Hình: 2.2.28: Giống đậu cô ve leo B. Câu hỏi và bài tập thực hành - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
nh 2.2.28: Giống đậu cô ve leo B. Câu hỏi và bài tập thực hành (Trang 38)
Hình 2.3.1: Tiêu chuẩn cây cà chua khi xuất vườn - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.3.1 Tiêu chuẩn cây cà chua khi xuất vườn (Trang 40)
Hình 2.3.2: Tiêu chuẩn cây bắp cải khi xuất vườn - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.3.2 Tiêu chuẩn cây bắp cải khi xuất vườn (Trang 41)
Hình 2.3.3: Tiêu chuẩn cây dưa chuột khi xuất vườn - GIÁO TRÌNH MÔ ĐUNSẢN XUẤT CÂY GIỐNGMÃ SỐ: MĐ02NGHỀ: TRỒNG RAU HỮU CƠ
Hình 2.3.3 Tiêu chuẩn cây dưa chuột khi xuất vườn (Trang 43)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w