GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN LÚA NGHỀ TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO

45 156 0
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN LÚA NGHỀ TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN LÚA MÃ SỐ: MĐ 04 NGHỀ TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO Trình độ: Đào tạo dƣới 03 tháng (Phê duyệt Quyết định số 443/QĐ-SNN-KNKN ngày 17 tháng 10 năm 2016 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) Năm 2016 LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ chƣơng trình đào tạo nghề nơng nghiệp cho lao động nông thôn địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đạt đƣợc mục tiêu Đề án 1956 Thủ tƣớng Chính phủ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh địa phƣơng, tiến hành biên soạn điều chỉnh giáo trình đào tạo nghề Trồng lúa suất cao Đây giáo trình mơ đun đào tạo nghề có trình độ đào tạo dƣới tháng đƣợc tổng hợp tài liệu mơ đun “Thu hoạch tiêu thụ lúa” trình độ sơ cấp nghề1 đƣợc tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình mơ đun cuối số mơ đun chun mơn chƣơng trình đào tạo nghề “Trồng lúa suất cao” trình độ đào tạo dƣới tháng Trong mơ đun gồm có dạy thuộc thể loại tích hợp nhƣ sau: Bài Chuẩn bị trƣớc thu hoạch lúa Bài Thu hoạch lúa Bài Làm khô lúa Bài Bảo quản lúa Chúng xin trân trọng cảm ơn nhóm biên soạn Giáo trình mơ đun “Thu hoạch tiêu thụ lúa” trình độ sơ cấp nghề Giáo trình đƣợc biên soạn kèm theo Quyết định số 1549 /QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp PTNT MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC MÔ ĐUN THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN LÚA Bài Chuẩn bị trƣớc thu hoạch lúa Bài Thu hoạch lúa 24 Bài Làm khô lúa 31 Bài Bảo quản lúa 40 Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 43 Yêu cầu đánh giá kết học tập 43 Tài liệu tham khảo 44 MÔ ĐUN THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN LÚA Mã mô đun: MĐ 04 Thời gi n: 32 Giới thiệu mô đun Mô đun Thu hoạch, sơ chế bảo quản lúa mô đun chuyên môn nghề, mang tính tích hợp kiến thức kỹ thực hành Thu hoạch, sơ chế bảo quản lúa Nội dung mơ đun trình bày cơng việc thu hoạch tiêu thụ lúa nhƣ: Chuẩn bị trƣớc thu hoạch lúa, thu hoạch, làm khô lúa, bảo quản lúa Đồng thời hƣớng dẫn cách hạch toán hiệu kinh tế trồng lúa suất cao để từ ngƣời trồng lúa có hƣớng cụ thể trình trồng lúa Sau mơ đun có câu hỏi tập thực hành Học xong mơ đun này, học viên có đƣợc kiến thức bƣớc công việc Thu hoạch, sơ chế bảo quản lúa Có kỹ Xác định độ chín lúa; Chọn lựa phƣơng thức thu hoạch phù hợp; Chuẩn bị dụng cụ; Chuẩn bị nhân công; Thu hoạch lúa; Phơi (sấy) lúa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tiêu thụ lúa thuận lợi, đạt hiệu kinh tế cao Bài Chuẩn bị trƣớc thu hoạch lú Mã bài: MĐ 04-1 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Xác định đƣợc thời điểm thu hoạch lúa - Chọn đƣợc phƣơng thức thu hoạch lúa phù hợp với tình trạng ruộng lúa, phù hợp với điều kiện trồng lúa - Thực thao tác thu hoạch lúa kỹ thuật - Chuẩn bị đƣợc dụng cụ, trang thiết bị để thu hoạch lúa - Chuẩn bị đƣợc nơi chứa phù hợp với điều kiện trồng lúa sở - Chuẩn bị đủ số lƣợng nhân công để thu hoạch lúa A Nội dung Xác định thời điểm phƣơng thức thu hoạch lú 1.1 Xác định thời điểm thu hoạch lú Muốn xác định đƣợc thời điểm thu hoạch lúa, cần tìm hiểu thời kỳ chín lúa để có biện pháp theo dõi, đánh giá kết luận xác thời điểm thu hoạch Ngƣời ta chia giai đoạn chín lúa thành ba thời kỳ nhỏ chín sữa, chín sáp chín hồn tồn nhƣ sau: 1.1.1 Nhận biết thời kỳ chín củ lú a Thời kỳ chín sữa Sau hoa lúa nở 7-10 ngày, hoa lúa đƣợc thụ phấn có chất dự trữ bên vỏ trấu dạng lỏng, màu trắng đục giống nhƣ sữa Hình dạng hạt gạo hồn thành, vỏ hạt gạo có màu xanh Khối lƣợng hạt tăng nhanh, đạt 70-80% khối lƣợng cuối hạt, thời kỳ chín sữa Hình 4.1a Hạt lúa giai đoạn chín sữa Hình 4.1b Ruộng lúa thời kỳ lúa chín sữa Toàn thể ruộng lúa lúc giai đoạn chín sữa Thời kỳ chín sữa kết thúc lƣợng chất khô hạt 25%, lƣợng nƣớc hạt 75% b Thời kỳ chín sáp Thời kỳ chín sáp kéo dài 7-10 ngày, vỏ hạt lúa có màu xanh (hình 4.2a) Chất dịch lỏng hạt gạo đặc lại, hạt gạo cứng dần lên, vỏ hạt gạo có màu xanh, nhƣng vỏ lƣng hạt gạo chuyển sang màu nâu nhạt (hình 4.2b) Khối lƣợng hạt gạo tiếp tục tăng lên (hình 4.2c), lƣợng chất khô hạt đạt 50%, lƣợng nƣớc hạt giảm dần 50% Đó thời kỳ chín sáp (hình 4.2) Cuối giai đoạn chín sáp, hạt lúa đầu bống lúa chuyển sang màu chín đặc trƣng giống lúa Hình 4.2a Vỏ hạt lúa có màu xanh Hình 4.2b Hạt gạo cứng dần lên Hình 4.2c Khối lượng hạt gạo tiếp tục tăng Hình 4.2d Ruộng lúa thời kỳ chín sáp c Thời kỳ chín hồn tồn Thời kỳ kéo dài 7-10 ngày, vỏ trấu chuyển sang màu vàng sáng (hình 4.3a) màu sắc chín đặc trƣng giống (hình 4.3b), chất khô hạt tăng đến 75%, lƣợng nƣớc hạt giảm 25% Khối lƣợng hạt gạo đạt tối đa Hình 4.3a Vỏ trấu hạt lúa chuyển sang Hình 4.3b Vỏ trấu hạt lúa có màu chín màu vàng sáng đặc trưng giống lúa 1.1.2 Nhận biết độ chín củ lú a Chuẩn bị để xác định độ chín lúa Trƣớc xác định độ chín lúa cần phải chuẩn bị sổ ghi chép theo dõi ngày sinh trƣởng ruộng lúa, ghi nhật ký q trình trồng lúa sổ có thông tin lý lịch giống lúa để làm sở đối chiếu với độ chín thực tế ruộng lúa b Căn thời gian sinh trƣởng giống lúa Thời gian sinh trƣởng giống lúa: Là số ngày gieo hạt ngày thu hoạch đƣợc lúa chín Ví dụ: Giống lúa có thời gian sinh trƣởng 105 ngày, gieo ngày 15 tháng 12 năm 2015, đến ngày 28 tháng năm 2016 (vì tháng 02 năm 2016 có 29 ngày) thu hoạch đƣợc Muốn theo dõi thời gian sinh trƣởng giống lúa đồng ruộng, kẻ bảng giống nhƣ bảng 4.1 Đối với thời vụ lập bảng theo dõi riêng, điền ngày tháng theo dõi phù hợp Qua bảng theo dõi biết đƣợc lúa sinh trƣởng ngày Ví dụ: Ngày 15 tháng 02, nhìn vào bảng 4.1, biết lúa sinh trƣởng đƣợc 63 ngày, ngày 15 tháng lúa sinh trƣởng đƣợc 91 ngày ngày 29 tháng thu hoạch đƣợc Bảng 4.1 Bảng theo dõi thời gian sinh trƣởng giống lúa Tháng Ngày Ghi 12/2015 01/2016 02/2016 3/2016 18 49 78 19 50 79 20 51 80 21 52 81 22 53 82 23 54 83 24 55 84 25 56 85 26 57 86 27 58 87 10 28 59 88 11 29 60 89 12 30 61 90 13 31 62 91 14 32 63 92 15 33 64 93 16 34 65 94 17 35 66 95 18 36 67 96 19 37 68 97 20 38 69 98 21 39 70 99 22 40 71 100 23 10 41 72 101 24 11 42 73 102 25 12 43 74 103 26 13 44 75 104 27 14 45 76 105 Lúa thu hoạch đƣợc 28 15 46 77 29 16 47 30 17 48 31 c Căn vào ngày trỗ ruộng lúa Cây lúa sinh trƣởng đồng ruộng phụ thuộc nhiều yếu tố, thời gian sinh trƣởng thực tế hay sớm hơn, muộn so với đặc tính thời gian sinh trƣởng giống ấy, nên cần phải quan sát ngày trỗ ruộng lúa Ngày mà ƣớc khoảng 50% số lúa ruộng lúa trỗ (hình 4.4), cộng thêm 30 ngày thu hoạch đƣợc Ví dụ: Ngày 23 tháng 02 năm 2016 ruộng lúa trỗ đƣợc 50% Thì ngày thu hoạch đƣợc ngày 24 tháng năm 2016 H 4.4 Ruộng lúa có 50% số trỗ bơng H 4.5 Ruộng lúa có 85% số bơng lúa chín d Quan sát trực tiếp ngồi ruộng lúa Sau lúa trỗ đƣợc 25 ngày quan sát trực tiếp thƣờng xuyên hàng ngày ruộng lúa Khi ruộng lúa có khoảng 85% (hình 4.6) số bơng lúa ruộng lúa có khoảng 80% số hạt bơng chín thu hoạch đƣợc 1.1.3 Xác định khí hậu, thời tiết vùng a Căn dự báo thời tiết đài khí tƣợng thủy văn Nếu dự báo thời tiết có mƣa, gió lớn ngày xác định thu hoạch thu sớm trễ vài ngày để thu hoạch đỡ gặp phải thời tiết xấu Mùa lũ thu hoạch sớm tuần, lúc suất thấp nhiên tránh đƣợc việc trắng Hoặc trời mƣa gió lớn để trễ vài ngày, thu ngày mƣa bị thất thoát lớn b Căn vào quy luật khí hậu thời tiết hàng năm vùng Bố trí thời vụ gieo cấy cho lúa chín khơng trùng với giai đoạn mƣa lớn mƣa kéo dài Ví dụ hàng năm thời tiết thƣờng có đợt mƣa kéo dài khoảng tuần (từ đầu đến tháng âm lịch) Cho nên không gieo trồng để lúa chín vào dịp 1.1.4 Xác định ngày thu hoạch lú Nếu thu hoạch sau hạt lúa chín hồn tồn, thất tỷ lệ rụng hạt khoảng 4,5% Nếu thu hoạch sau 20 ngày lúa chín hồn tồn, tỷ lệ rụng hạt lên đến 20% Tỷ lệ tùy thuộc vào giống Những giống dễ rụng hạt, tỷ lệ rụng nhiều Chính phải xác định thời điểm thu hoạch cho phù hợp để giảm tối đa thất thoát sau thu hoạch Khi xác định ngày thu hoạch, nên chọn ngày không mƣa Trƣờng hợp lúa chín vào đợt mƣa kéo dài, để lúa đứng thêm 3- ngày chờ qua đợt mƣa lớn thu hoạch Hoặc chuẩn bị đến đợt mƣa kéo dài hay để tránh mƣa lũ, thu sớm 3-5 ngày (tức sau trỗ 25-27 ngày) 1.2 Lự chọn phƣơng thức thu hoạch lú 1.2.1 Các phƣơng thức thu hoạch a Cắt lúa liềm (lƣỡi hái) - Cắt lúa: Là dùng liềm để cắt rời bơng lúa chín khỏi thân lúa H 4.6 Cắt rời lúa chín khỏi thân lúa Hình 4.7 Cắt tồn lúa chín - Cắt lúa chín: + Dùng liềm cắt tồn lúa chín, cắt gốc rạ, sát mặt đất + Sau cắt (xén) riêng phần bơng lúa Hình 4.8 Cắt riêng phần lúa - Phƣơng thức thu hoạch thủ cơng có ƣu nhƣợc điểm nhƣ sau: + Ƣu điểm: * Phù hợp cho loại chân ruộng lúa nhƣ ruộng ƣớt, ruộng khơ * Thích hợp tình trạng ruộng lúa nhƣ là: Ruộng lúa đứng, lúa ngã, đặc biệt ruộng lúa ngã thu hoạch đƣợc liềm H 4.9 Cắt lúa băng liềm ruộng lúa đứng H 4.10 Cắt lúa băng liềm ruộng lúa đổ ngã * Thích hợp với loại diện tích ruộng lúa * Tận dụng đƣợc nhân công phụ: Học sinh, sinh viên, Hình 4.11 Học sinh tham gia thu hoạch lúa Hình 4.12 Tốn nhiều nhân công thu hoạch + Nhƣợc điểm: Tốn công, suất lao động thấp, không phù hợp với sản xuất lớn b Thu hoạch máy gặt hàng xếp dãy Sử dụng máy gặt cắt phần lúa chín, xếp thành dãy Sau thu gom bơng lúa để tuốt hạt Hình 4.13 Máy gặt hàng xếp dãy c Thu hoạch máy gặt đập liên hợp Là phƣơng pháp dùng máy để vừa cắt lúa, vừa tuốt hạt, hạt lúa đƣợc chứa vào bao xếp máy gặt Khi bao chứa lúa xếp đầy chỗ xếp máy đƣa bao lúa lên bờ ruộng Hình 4.14 Thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp 1.2.2 Các để định phƣơng thức thu hoạch a Căn tình trạng ruộng lúa 4.3 Tổ chức vận chuyển lú Sau xếp lúa lên phƣơng tiện vận chuyển, tiến hành vận chuyển lúa sân phơi hay máy sấy Các phƣơng tiện vận chuyển sử dụng nhƣ: máy kéo, trâu, bò, thuyền, ghe, xe tải Tuy nhiên, lái đƣợc phƣơng tiện vận chuyển, nhƣng cần tìm hiểu để có biện pháp quản lý tốt Tóm lại: Tổng hợp bƣớc công việc thu hoạch lúa vừa nêu trên, phải thực Hình 4.60 Vận chuyển lúa sân phơi theo thứ tự nhƣ sơ đồ sau đây: hay máy sấy Sơ đồ 4.2 Các bƣớc công việc thu hoạch lúa B Câu hỏi tập thực hành Bài tập Cắt lúa liềm cắt theo kiểu sau đây? a Cắt phần bơng lúa chín b Cắt tồn lúa chín (cả bơng thân rạ) c Cả hai kiểu cắt Bài tập Gom lúa sau cắt để tuốt hạt theo cách sau đây? a Gom để tuốt hạt lúa ruộng 30 b Gom mang nơi khác tuốt hạt c Cả cách gom lúa Bài tập Cắt lúa phƣơng tiện khơng phải gom lúa để tuốt? a Cắt lúa liềm b Cắt lúa máy gặt đập liên hợp c Cắt lúa máy gặt xếp dãy Bài tập Khi tuốt lúa máy tuốt, cần phải thực bƣớc? a bƣớc b bƣớc c bƣớc Bài tập Cắt lúa, cắt lúa liềm, để thành gồi thẳng nhau.sau cắt Mỗi học viên dùng liềm để cắt lúa diện tích 100 m2 Bài tập 6: Tuốt lúa hứng lúa vào bao (mỗi bao chứa đƣợc 40-50kg lúa) Mỗi nhóm 3-5 học viên, tuốt hứng đầy bao lúa, cột chặt miệng bao, xếp bao lúa chồng gọn lên C Ghi nhớ: - Cắt lúa sạch, gọn gom khơng để sót - Tuốt lúa sạch, đóng gọn vào bao không để rơi vãi Bài Làm khô lú Mã bài: MĐ 04-3 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Làm giảm đƣợc độ ẩm lúa thu hoạch yêu cầu kỹ thuật để đảm bảo chất lƣợng lúa: đảm bảo yêu cầu độ ẩm lúa để giống 12% lúa hàng hóa 15% - Làm đƣợc lúa giống lúa hàng hóa đạt tiêu chuẩn: + Lúa giống khơng lẫn tạp chất, hạt cỏ, hạt lúa lửng, hạt giống lúa khác + Lúa hàng hóa khơng lẫn tạp chất A Nội dung Làm khơ lú Có nhiều cách để làm khô lúa nhƣ phơi hay sấy, tùy theo điều kiện sở (hộ gia đình nơng dân) trồng lúa mà áp dụng phơi hay sấy cho phù hợp 1.1 Phơi lú Là hình thức trải lúa sân phơi để lợi dụng nhiệt độ, ánh nắng mặt trời, gió độ thống bề mặt để làm giảm ẩm độ lúa thu hoạch a Nền mặt (sân) để phơi lúa: - Nền sân phơi xi măng: Là sân đƣợc tráng xi măng, phẳng, nhẵn, thƣờng dùng để phơi lúa thu hoạch sân kho, hộ gia đình 31 - Nền sân phơi khác: Trong điều kiện khơng đủ sân làm xi măng, trải lúa lên lƣới bạt đất cứng để phơi - Tạo khung che lúa: Khi phơi lúa mùa mƣa, nên tạo khung che, trời mƣa kéo che phủ kín lên khung để che cho lúa không bị ƣớt, hết mƣa lại kéo che xuống để phơi lúa Hình 4.61 Trải lúa lên lưới bạt H 4.62 Tạo khung để che lúa trời mưa b Cách phơi lúa: Bƣớc Đổ lúa sân phơi: Khi đổ lúa sân phơi nên đổ rải bao lúa để đỡ tốn công cào lúa phơi Bƣớc Trải mỏng lúa sân phơi Tùy theo điều kiện sân phơi trải lúa dày mỏng khác nhau, nhƣng trải lớp lúa mỏng có độ cao khoảng 10cm để phơi tốt Hình 4.63 Đổ lúa sân phơi Bƣớc Đảo lúa: Hình 4.64 Trải lúa mỏng để phơi Hình 4.65 Thường xuyên trang, cào lúa Hình 4.66 Đánh thành luống đảo lúa Trong trình phơi lúa, thƣờng xuyên phải đảo lúa lúa khô 32 - Đảo lúa chân: Là dùng chân lại (cày, đảo) để đảo cho lúa mau khô - Đảo lúa trang, cào: Dùng trang, cào… làm lúa đƣợc tiếp xúc với nắng, gió nên mau khơ - Đảo lúa cách đánh luống: Khi phơi nên cào thành luống lúa để tăng diện tích tiếp xúc bề mặt, làm cho lúa mau khô - Cách đảo lúa đánh luống phơi: đảo lúa đánh luống, cào lớp lúa phía luống lúa cũ xuống dƣới sân phơi để tạo luống mới, sau cào lớp lúa dƣới đáy luống lúa cũ lên bề mặt luống lúa Cứ 2-3 tiếng đồng hồ lại đảo lúa lần - Bảo quản lúa trình phơi: + Thu gọn lúa phơi vào cuối ngày: chiều tối ngày trình phơi, nên thu gọn lúa + Cách thu gọn lúa phơi vào chiều tối ngày: Từ nhiều luống lúa nhỏ thành luống lớn, dài để sáng mai cào phơi tiết kiệm đƣợc sức lao động + Đậy luống lúa thu gọn sân phơi: Sau thu gọn thành luống lớn, dài Chúng ta đậy kín luống lúa bạt để tránh ban đêm có mƣa có sƣơng ƣớt Lƣu ý: Khi đậy phải lấy vật nặng nhƣ cây, gạch… đè lên xung quanh đậy tránh bị gió lật hay bay đậy Hình 4.67 Gom gọn lúa thành luống lúa lớn Hình 4.68 Đậy kín luống lúa bạt 1.2 Sấy lú Là công việc đổ trải lúa lò sấy, sau điều chỉnh nhiệt độ, điều chỉnh gió lò sấy để làm giảm ẩm độ lúa thu hoạch lƣợng nhân tạo a Cho lúa vào máy sấy: - Cân lúa: Trƣờng hợp sấy thuê hay để tính tỉ lệ lúa khơ, trƣớc đổ lúa vào lò sấy, cân lúa ƣớt, cần cân đại diện 10/100 bao tính bình qn Ví dụ: Cân 10 bao đƣợc 500kg, nhƣ bao lúa 50 kg, lấy 50 kg nhân với toàn số bao lúa có đƣợc số lƣợng lúa trƣớc sấy - Đổ lúa vào máy sấy: Đổ lúa ƣớt lần lƣợt lò sấy cho kín hết lò sấy b Trải lúa lò sấy: - Sau đổ lúa vào lò sấy xong, cần trải lúa lò sấy Tùy theo loại máy sấy lớn nhỏ khác lƣợng lúa đổ vào máy sấy nhiều hay mà trải lúa với độ dày, mỏng khác 33 Lƣu ý: Phải đổ lúa kín hết lò sấy độ dày lớp lúa vừa đổ 20 cm Nếu có đủ lúa đổ lớp lúa dày 60-70 cm - Trƣờng hợp lúa mà nhiều hộ có lúa sấy, sấy chung mẻ (lần) sấy Ngăn cách lúa hộ lò sấy, mẻ sấy gỗ hay lƣới Hình 4.69 Trải lúa máy sấy Hình 4.70 Ngăn lúa khác lưới c Điều chỉnh nhiệt độ gió lò sấy - Hệ thống cung cấp nhiệt gió cho lò sấy: Phía đằng sau máy sấy, có lò để đốt than (a), nóng đƣợc thổi qua hệ thống ống (b) để vào lò sấy lúa - Đồng hồ đo nhiệt độ gió cho lò sấy: H 4.71 Lò than cung cấp nhiệt cho lò sấy lúa Hình 4.72 Nhiệt độ sấy lúa (450C) Trên tƣờng lò sấy có gắn dụng cụ để đo nhiệt độ, dụng cụ đƣợc gọi đồng hồ đo nhiệt độ máy sấy Trong trình sấy, nhìn vào đồng hồ đo nhiệt độ để điều chỉnh nhiệt độ lò sấy phù hợp với mục tiêu sấy lúa Khi chƣa đốt lửa để sấy, đồng hồ đo nhiệt độ gắn tƣờng lò sấy có kim nhiệt độ bình thƣờng Khi đốt lửa để sấy, nhiệt độ đƣợc điều chỉnh luôn 450C Tùy theo mục đích sấy lúa, chỉnh nhiệt độ lò sấy cho phù hợp Điều chỉnh nhiệt độ gió lò sấy hệ thống tự động đƣợc gắn phía cạnh bên lò sấy lúa lò đốt than Đây máy sấy tƣơng đối đại, sau đổ lúa ƣớt (độ ẩm từ 25 - 28%) vào, 36 tiếng đồng hồ sau lúa khô, không cần phải đảo Trƣờng hợp sấy lúa lò sấy khơng có đồng hồ đo nhiệt độ cần phải thƣờng xuyên kiểm tra nhiệt độ lò sấy dụng cụ đo nhiệt độ, ngƣời ta gọi dụng cụ nhiệt kế Khi đo đặt hết đế nhiệt kế sâu vào lúa sấy, đọc nhiệt độ điều chỉnh nhiệt độ theo yêu cầu 34 Tƣơng tự nhƣ phải điểu chỉnh gió lò sấy lúa Cách điều chỉnh: đặt tờ giấy học sinh hay tờ giấy A4 lên bề mặt lò lúa sấy, tờ giấy lay động nhẹ khẽ xoay tròn gió (độ thống) lò sấy lúa đạt u cầu Hình 4.73 Đo nhiệt độ lò sấy nhiệt kế d Đảo lúa sấy: Một số loại lò sấy lúa, trình sấy phải đảo lúa, đảo, cào lớp lúa bề mặt xuống dƣới, đƣa lớp lúa phía dƣới lên trên, tiếp tục làm nhƣ đảo xong tồn lúa lò sấy e Sấy lúa máy dã chiến: Ngồi máy sấy lớn, có số kiểu máy sấy lúa dã chiến sấy tấn, tấn… tiện lợi phù hợp với điều kiện sấy lúa, sấy lúa ruộng, sấy lúa nhà kho Hình 4.74 Máy sây lúa dã chiến 1.3 Kiểm tr độ ẩm củ lú s u phơi h y sấy Hình 4.75 Dụng cụ đo độ ẩm hạt Hình 4.76 Đậy lúa sau xúc xong 35 Kiểm tra độ ẩm lúa dụng cụ đo độ ẩm hạt Sau phơi lúa xong muốn biết lúa khô theo yêu cầu chƣa, kiểm tra độ ẩm lúa nhƣ sau: Lấy khoảng 50 gam hạt lúa sân phơi hay máy sấy Mở nắp dụng cụ độ độ ẩm hạt, cho hạt lúa vào dụng cụ đo độ ẩm, đậy nắp, xoay nhẹ cho hạt vỡ ra, độ ẩm hạt số, nhìn vào số ta biết đƣợc độ ẩm hạt 1.4 Xúc lú s u phơi h y sấy khô Sau lúa phơi (hay sấy) thƣờng đƣợc đóng vào bao để mang làm hay bảo quản a Xúc lúa vào bao Cào gọn lúa phơi khô theo chiều dài sân phơi Ngƣời cầm bao, ngƣời xúc lúa để đổ vào bao, ngƣời buộc miệng bao lúa đƣợc xúc đầy Tuy nhiên xúc lúa lò sấy, khơng phải cào lúa nhƣ sân phơi b Bảo quản lúa sau xúc xong - Sau xúc xong lúa phơi hay sấy khô vào bao, để chờ làm hay mang tới kho chứa, phải có biện pháp bảo quản để tránh bị ƣớt chờ đợi Trong lúc chờ đợi để làm lúa hay mang tới kho chứa Chúng ta cần phải xếp gọn bao lúa đậy lại để tránh bị mƣa hay sƣơng ƣớt Làm lú Là hình thức loại bỏ hạt lép lửng phƣơng pháp thủ cơng hay dùng sức gió tự nhiên, sức gió máy móc để loại bỏ tạp chất 2.1 Làm lú thủ cơng a Sảy lúa Là hình thức dùng dụng cụ để sảy loại bỏ hạt lép, cách thƣờng đƣợc áp dụng có lƣợng lúa b Lợi dụng sức gió tự nhiên Khi trời có gió, đổ lúa từ từ theo chiều gió thổi, lúa lép trấu, bụi bay theo chiều gió phía trƣớc, lúa mẩy rơi tự theo đƣờng thẳng thành đống Ngƣời ta thƣờng đứng lên ghế cao đổ lúa để dòng lúa rơi gặp đƣợc sức gió mạnh hơn, trấu, lép, bụi dễ bay phía trƣớc đống lúa Cách làm: + Bƣớc Xúc lúa vào thau hay thúng + Bƣớc Một ngƣời đổ lúa theo chiều gió thổi, ngƣời dùng chổi quét ngăn cách trấu, bụi vừa theo gió bay phía trƣớc đống lúa mẩy Trƣờng hợp khơng có gió tự nhiên thay sức gió quạt điện Khi khơng có gió hay quạt điện, ngƣời ta phải dùng sức ngƣời để quạt Ngƣời cầm dụng cụ quạt tập trung luồng gió vào dòng lúa Hình 4.77 Dùng sức người để sảy lúa đổ xuống để thổi trấu, lép, bụi bay phía trƣớc đống lúa 36 c Loại bỏ tạp chất: Đôi lúc thu hoạch lúa hay phơi sấy có bị lẫn tạp chất nhƣ vỏ ốc, đá, sạn… Chúng ta cần phải loại bỏ tạp chất Cách loại bỏ phƣơng pháp thủ công dùng sàng để sàng cát, sạn nhặt tạp chất 2.2 Làm lú dụng cụ đơn giản a Làm lúa dụng cụ đóng gỗ: Một số dụng cụ đơn giản tự chế đƣợc sử dụng hộ gia đình nhƣ dụng cụ đóng gỗ Dụng cụ gồm có phễu chứa lúa đƣợc đặt ống hộp hình chữ nhật có hai cửa, cửa cho lúa cửa cho trấu, lép, bụi Cách sử dụng cụ nhƣ sau: - Đặt phễu lên vị trí cố định sẵn ống hộp hình chữ nhật (thùng) dụng cụ làm lúa - Kiểm tra phễu đặt: Phễu đặt cân đối, vị trí, lỗ xuống lúa phễu, trùng khớp với lỗ xuống lúa ống hộp hình chữ nhật dụng cụ làm lúa - Đóng bàn khóa lối lúa xuống phễu ống hộp hình chữ nhật dụng cụ làm lúa - Đặt quạt điện để lấy gió từ quạt: Đặt quạt thẳng vào ống hộp chữ nhật dụng cụ làm lúa Hình 4.78 Đóng bàn khóa Hình 4.79 Dụng cụ làm lúa gỗ - Đổ lúa vào phễu đựng lúa: Dùng thau, thúng… xúc lúa đổ đầy vào phễu máy làm - Mở bàn khóa phễu đựng lúa: Sau đổ đầy lúa vào phễu, để thúng (hay thau) hứng lúa cửa lúa, bật quạt điện mở bàn khóa phễu đựng lúa thùng làm Khi mở phải rút từ từ miếng nêm chèn bàn khóa, điều chỉnh để lúa chảy xuống thùng làm ổn định Đồng thời cố định miếng nêm làm xong lúa - Lối lúa quạt: Khi lúa chảy xuống thùng làm sạch, gặp gió, hạt lúa mẩy rơi thẳng xuống cửa có sẵn thúng hứng, trấu hạt lép bị gió thổi xa rơi xuống cửa cửa lúa mẩy, bụi theo gió bay ngồi Lúa mẩy đƣợc hứng vào thúng, thúng đầy thay thúng khác để hứng lúa, tiếp tục nhƣ làm lúa xong 2.3 Tổ chức làm lú máy a Làm lúa máy làm mini: 37 Máy làm mini đƣợc chế tạo gọn nhẹ, có gắn lên bánh xe để di chuyển đến nơi làm lúa khác Máy mang đâu thuận tiện để làm nhƣ sân, vƣờn trống - Đổ lúa vào phễu thùng làm sạch: Đổ lúa vào thùng máy làm sạch, tiếp tục nhƣ làm lúa xong Hình 4.80 Máy làm lúa (mini) Hình 4.81 Hứng lúa sau làm - Hứng lúa sau làm sạch: Lúa đƣợc đổ vào thùng máy làm sạch, máy chạy tạo luồng gió thổi trấu, lép, bụi bay ngoài, lúa mẩy chảy cửa cố định có bao hứng, hứng lúa đƣợc làm đầy bao thay bao hứng lúa khác - Cân khối lƣợng bao lúa: Sau hứng lúa làm đầy bao, đƣợc bao cân bao theo khối lƣợng định (ví dụ thƣờng bao 40 kg hay 50 kg), để bán cần đếm số bao, cân lại nữa, làm nhƣ tiết kiệm đƣợc nhân công b Làm lúa máy cố định: Phần máy làm lúa đƣợc lắp đặt cố định nhà, phân có nhiều cửa nhƣ: Cửa lúa mẩy, cửa lúa lửng cửa tạp chất Mỗi cửa hứng bao, bao đầy thay bao khác Hình 4.82 Các cửa lúa Thực làm sạch: Lúa đƣợc đổ vào phễu máy làm sạch, lúa mẩy chảy vào bao, trấu, lép, bụi theo đƣờng ống Cửa lúa mẩy đƣợc hứng vào bao quy cách theo mục tiêu ngƣời trồng lúa Cân khối lƣợng bao lúa: Sau hứng lúa đầy bao, bao lúa đƣợc để lên cân bàn, điều chỉnh khối lƣợng quy định, dƣ lúa bớt ra, thiếu lúa thêm vào, thƣờng bao quy cách đƣợc đóng 40kg/bao 38 - Dụng cụ để may miệng bao lúa: May miệng bao lúa dụng cụ gồm có phận nhƣ kim may, may, dây cắm vào ổ điện Dụng cụ đƣợc ghim điện, ngƣời điều khiển mở công tắc điện dụng cụ để may miệng bao lúa sau cân khối lƣợng Cách may: Dùng dụng cụ may bao để may kín miệng bao lại Tay thuận cầm dụng cụ may bao, tay nghịch giữ miệng bao, mở máy may đính vào miệng bao điều khiển kim may chạy thẳng đƣờng hết miệng bao Sau may miệng bao xong, vác bao để gọn thành đống Hình 4.83 May miệng bao lúa - Ngồi sử dụng kim khâu bao để may miệng bao lúa phƣơng pháp thủ công Khi chất lúa lƣu ý để bao lúa thành thành hàng cho dễ kiểm tra Đống lúa đƣợc kiểm tra số lƣợng bao lần nhập kho Tóm lại: Khi làm khô làm lúa, thực nhƣ sơ đồ 4.3 sau đây: Sơ đồ 4.3 Quá trình làm khô lúa B Câu hỏi tập thực hành Bài tập Muốn phơi lúa mau khô khô cần phải làm nhƣ nào? a Đảo lúa thƣờng xuyên 39 b Đánh luống phơi c Cả hai cách phơi Bài tập Có thể đặt máy sấy lúa nơi sau đây? a Cố định nhà sấy b Đặt gần ruộng lúa c Đặt nơi thuận tiện để sấy lúa d Cả nơi Bài tập Khi trải lúa máy sấy nên trải nhƣ nào? a Trải kín hết máy sấy b Trải khơng kín hết bền máy sấy c Cả hai cách trải lúa máy sấy Bài tập Độ ẩm lúa hàng hóa (lúa thịt) phần trăm? a 19 % b 15 % c 12 % Bài tập Phơi lúa gồm công việc đổ lúa sân phơi; Trải mỏng lúa sân phơi; Đánh luống; Đảo lúa C Ghi nhớ - Kiểm tra dọn đƣờng nƣớc xung quanh sân phơi - Q trình phơi (sấy) lúa phải đảo đảo thƣờng xuyên Bài Bản quản lú Mã bài: MĐ 04-4 Thời gi n: Mục tiêu Sau học xong học học viên có khả năng: - Bảo quản lúa quy trình kỹ thuật - Kiểm tra phát đƣợc bất thƣờng trình bảo quản - Lấy mẫu lúa cách đại diện cho toàn kho lúa để kiểm tra - Xử lý bất thƣờng trình bảo quản - Ghi chép đầy đủ tình trạng kho lúa trình bảo quản A Nội dung Vệ sinh nơi lú Tùy theo điều kiện sản xuất điều kiện thực tế, nơi chứa lúa kho tàng, phải xếp chung với nhà ở, bếp đun mái che tạm, nhiên bảo quản lúa đâu cần vệ sinh nơi để trƣớc cất lúa 1.1 Quét dọn kho lú 40 Trong điều kiện chứa lúa kho chứa riêng Trƣớc xếp lúa vào kho để bảo quản, cần quét dọn kho chứa lúa, kho chứa lúa phải đƣợc thơng thống, trƣớc xếp lúa để bảo quản Quét dọn kho chứa lúa 1.2 Phun thuốc sát trùng kho lú Phun thuốc sát trùng kho chứa lúa để tiêu diệt hết mầm mống nấm, bệnh, côn trùng kho, vựa Kê kệ để xếp lú 2.1 Chuẩn bị kệ Kệ dụng cụ đƣợc làm tre gỗ đóng theo kiểu dát giƣờng, có chiều cao 20cm, chiều rộng 1,5 mét chiều dài kệ mét, ngƣời ta kê kệ liền kho để xếp lúa bảo quản, tránh cho lúa không bị tiếp xúc với đất 2.2 Vệ sinh kệ Hình 4.84 Kê kệ sẵn sàng kho chứa Trƣớc kê kệ để xếp lúa cần vệ sinh kệ nhƣ quét dọn phun thuốc sát trùng kệ 2.3 Kê kệ để xếp lú Sau vệ sinh kệ xong, cần kê xếp kệ trƣớc xếp lúa, kê liền kệ với kho sẵn sàng để xếp lúa Chở xếp lú vào kho (nơi ) 3.1 Xếp lú lên xe Trong điều kiện từ nơi làm khô hay làm lúa đến kho chứa xa nhau, mang lúa để vào nơi bảo quản, vác bao thời gian Từ nơi lúa đƣợc phơi khô hay làm sạch, nên sử dụng công cụ hỗ trợ xếp bao lúa lên phƣơng tiện vận chuyển để vận chuyển đến nơi chứa 3.2 Xếp lú vào nơi bảo quản Khi xếp lúa lƣu ý nên xếp lúa cách đất khoảng 20cm kệ Nhƣ lúa không bị hút ẩm từ dƣới đất Đồng thời phải xếp cách xa tƣờng khoảng 50cm, để lúa không bị hút ẩm từ tƣờng lối lại để kiểm tra trình bảo quản Hình 4.85 Xếp lúa cách xa tường (khoảng 50cm) Trƣờng hợp khơng có kho chứa riêng biệt, xếp chung với nhà hay mái che tạm Nếu xếp tạm phải kê cao bao lúa thƣờng xuyên kiểm tra mái che nƣớc thấm vào để tránh lúa bị ẩm mốc mọc mầm 41 Tuyệt đối không nên bảo quản lúa lâu dài trời mà che bạt, lúa dễ bị hƣ hao Hình 4.86 Lúa bị ẩm mốc mọc mầm trình bảo quản Kiểm tr định kỳ trình bảo quản Trong trình bảo quản phải thƣờng xuyên kiểm tra mái kho, độ ẩm hạt, chuột, mối, mọt … phá hại để xử lý khắc phục kịp thời q trình bảo quản Tóm lại: Tổng hợp bƣớc công việccất bảo quản lúa nêu trên, phải thực theo thứ tự nhƣ sơ đồ 4.4: Sơ đồ 4.4 Quá trình cất bảo quản lúa B Câu hỏi tập thực hành Bài tập Khi xếp lúa vào nơi bảo quản xếp theo cách sau đây? a Không xếp sát đất b Không xếp sát đất sát tƣờng 42 c Không xếp sát tƣờng Bài tập Đã xếp lúa vào kho để bảo quản có cần kiểm tra mái dột khơng? a Có b Khơng c Kiểm đƣợc, không kiểm đƣợc Bài tập Ngƣời ta thƣờng kiểm tra tiêu chuẩn lúa trình bảo quản? a Độ ẩm hạt lúa b Mối, mọt, chuột… c Cả a b Bài tập Trƣờng hợp ẩm độ hạt cao 13 % lúa giống, cao 16% đối lúa thịt (đang thời gian bảo quản) phải xử lý nhƣ nào? a Phơi (sấy) lại b Không phải phơi (sấy) lại c Cả a b Bài tập Lấy mẫu lúa đo độ ẩm lúa trình bảo quản C Ghi nhớ - Xếp lúa cách xa tƣờng (20-50cm) xa đất 20 cm - Kiểm tra định kỳ trình bảo quản Hƣớng dẫn thực tập, thực hành - Nguồn nhân lực: + Địa điểm thực hành: Tại ruộng lúa + Thiết bị, dụng cụ: Giấy bút, tập, máy tính, nguyên nhiên vật liệu dụng cụ hỗ trợ thực hành mô đun 04 - Cách thức tổ chức + Giáo viên làm mẫu + Học viên xây dựng bƣớc thực công việc + Học viên thực làm thực hành + Học viên báo cáo kết giáo viên lớp đánh giá kết + Rút học kinh nghiệm - Tiêu chuẩn sản phẩm + Đúng trình tự quy trình + Kết đảm bảo xác + Thời gian thực quy định Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài Chuẩn bị trƣớc thu hoạch lú Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tính số ngày từ gieo hạt Kiểm tra đối chiếu với sổ ghi chép học viên đến ngày quan sát lúa chín Tính số ngày từ trỗ đến Kiểm tra đối chiếu với sổ ghi chép học viên ngày quan sát lúa chín Xác định độ chín lúa Quan sát học viên xác định ruộng lúa có 85% số bơng thu hoạch ruộng lúa 80% số hạt bơng chín hồn tồn Quan sát học viên xác định loại dụng cụ, trang thiết Chuẩn bị dụng cụ, trang bị cho công việc thu hoạch lúa ghi danh sách thiết bị thu hoạch lúa dụng cụ 43 Bài Thu hoạch lú Tiêu chí đánh giá Cắt lúa liềm: Cắt sạch, khơng bị sót lúa, cắt xong để lúa có hàng, lối Mỗi học viên cắt 10m2 thời gian phút Gom lúa bông: Mỗi học viên gom 01 bó lúa bơng thời gian 05 phút Tuốt lúa: Mỗi học viên thực tuốt kg lúa hạt phƣơng pháp thủ công quan sát tuốt lúa máy, thời gian 20 phút Bài Làm khơ lú Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Quan sát học viên cắt bơng lúa chín cắt lúa thời gian kỹ thuật Học viên gom lúa kỹ thuật, bó lúa bơng chặt, gọn Quan sát, theo dõi bƣớc thực tuốt lúa quan sát tuốt lúa máy học viên để đánh giá mức độ thực học viên Đảo lúa phơi: Mỗi học viên đảo lúa chân đánh luống lúa phơi diện tích 10 m2 Thời gian thực 10 phút/học viên Cách thức đánh giá Quan sát, theo dõi cách đảo lúa chân, cách đánh luống lúa phơi học viên để đánh giá mức độ thực học viên Quan sát cách làm lúa phƣơng pháp thủ công học viên để đánh giá mức độ thực học viên Làm lúa phƣơng pháp thủ công Mỗi học viên đổ lúa trƣớc gió làm kg lúa, thời gian thực phút/học viên Làm lúa máy, học viên đổ lúa vào Quan sát cách làm lúa máy phễu máy làm sạch, hứng lúa vào bao, cân lúa, học viên để đánh giá mức độ để bao lúa làm vào nơi quy định, thời gian thực học viên 10 phút/học viên Bài Bảo quản lú Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xếp lúa nơi bảo quản, nhóm học viên ngƣời, xếp 18 Quan sát, theo dõi bƣớc bao lúa thành cột, cột bao, xếp thẳng, cột lúa thực xếp lúa nhóm vững, khơng cong, khơng nghiêng, cột lúa cách học viên để đánh giá mức độ tƣờng 50cm, câch đất 20cm Thời gian thực 10 phút thực Lấy lúa để kiểm tra bảo quản: Mỗi học viên lấy Quan sát, theo dõi cách lấy mẫu mẫu lúa đại diện cho 1.000 kg lúa bảo quản Thời gian lúa học viên để đánh giá thực phút/học viên mức độ thực học viên Tài liệu th m khảo Giáo trình mơ đun 04 (Thu hoạch tiêu thụ lúa) Giáo trình đào tạo nghề Trồng lúa suất cao; Trình độ đào tạo sơ cấp Theo Quyết định số 1549/QĐ-BNN-TCCB ngày 18/10/2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 44 ... chuẩn bị bao: Ví dụ lúa đạt đƣợc lúa, phải chuẩn bị 175 bao Có phải chuẩn bị 350 bao Cách xếp bao: Cứ 10 bao cuộn thành cuộn, 10 cuộn bó bó, nhƣ dễ quản lý, bó có 100 bao Để gọn bó bao thành... lao động Chọn sở để thu nhân công lao động thỏa thu n số lƣợng nhân công, loại nhân công cần thu mƣớn b Viết hợp đồng thu mƣớn nhân công thu hoạch lúa: Khi viết hợp đồng thu mƣớn nhân công... 04 bản, bên thu giữ 02 bản, bên cho thu giữ 02 ĐẠI DIỆN THU (Ký, họ tên) ĐẠI DIỆN BÊN CHO THU (Ký, họ tên) 21 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN NGHIỆM THU,

Ngày đăng: 18/04/2019, 01:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan