Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
5,96 MB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI MÃ SỐ: MĐ 04 NGHỀ:TRỒNG CÂY CĨ MÚI Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 04 LỜI GIỚI THIỆU Trƣớc thực trạng dạy nghề, định hƣớng đổi phát triển dạy nghề nƣớc ta đến năm 2020 Để đạt đƣợc mục tiêu tăng cƣờng điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy nghề, việc xây dựng giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề quan trọng Giáo trình mơ đun “Quản lý dịch hại ” “Nghề trồng có múi” trình độ sơ cấp nghề đƣợc tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình Mô đun “Quản lý dịch hại” giáo trình mơ đun nghề trồng có múi Mơ đun quản lý dịch hại cung cấp kiến thức triệu chứng, đặc điểm sinh học, phát sinh, phát triển gây hại loài dịch hại chủ yếu làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến suất phẩm chất có múi Trên sở ngƣời học nhận biết, chẩn đốn lồi dịch hại để đề xuất biện pháp quản lý dịch hại hợp lý, hiệu Xuất phát từ mục tiêu đào tạo vị trí mơ đun, q trình biên soạn giáo trình chúng tơi cố gắng trình bày ngắn gọn để ngƣời học tiếp thu tốt Trong mô đun quản lý dịch hại có múi, chúng tơi muốn giới thiệu cho ngƣời học bạn đọc nội dung nhƣ sau: - Những hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật - Côn trùng nhện hại có múi - Bệnh hại có múi Với mong muốn cung cấp thơng tin lồi dịch hại có múi nhƣ cách nhận biết loài dịch hại có múi Bên cạnh đó, chúng tơi biên soạn phần hƣớng dẫn chi tiết để giúp ngƣời học rèn luyện thao tác, kỹ nghề gồm câu hỏi, tập theo học Thay mặt ngƣời tham gia biên soạn chƣơng trình, giáo trình, chân thành cảm ơn Vụ Tổ Chức Cán Bộ - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội; Ban Giám Hiệu trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ; Cán Trung tâm bảo vệ thực vật phía Nam; Chi cục bảo vệ thực vật Tiền Giang, Bến Tre; Cán bộ, Giảng viên, Giáo viên trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ tạo điều kiện giúp đỡ, đóng góp ý kiến, tham gia Hội đồng phản biện, Hội đồng thẩm định Hội đồng nghiệm thu chƣơng trình, giáo trình Trong trình biên soạn chƣơng trình, giáo trình Dù cố gắng, song chắn không tránh khỏi nhiều thiếu sót Chúng tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ nhà giáo, chuyên gia, ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động trực tiếp lĩnh vực bảo vệ thực vật để chƣơng trình, giáo trình đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề thời kỳ đổi TM nhóm tác giả Ngơ Hồng Duyệt (Chủ biên) Trần Thị Xuyến Hà Chí Trực Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC ́ CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ̃ VIẾT TĂT MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI Bài 1: Những hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật 10 A Nội dung 10 Định nghĩa thuốc bảo vệ thực vật 10 Phân loại thuốc bảo vệ thực vật 10 2.1 Thuốc trừ sâu nhện 10 2.2 Thuốc trừ bệnh 10 2.3 Thuốc trừ cỏ 10 2.4 Thuốc trừ chuột 10 2.5 Thuốc trừ ốc 10 2.6 Thuốc kích thích sinh trƣởng 11 Một số khái niệm tác động thuốc lên dịch hại 11 3.1 Cách tác động 11 3.2 Phổ tác dụng 11 3.3.Thời gian tác động thuốc trừ cỏ 11 Tính độc thuốc 12 4.1 Định nghĩa tính chất độc 12 4.2 Tính độc độ độc 12 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 13 5.1.Sử dụng thuốc hiệu 13 5.2 Áp dụng theo nguyên tắc “4 đúng” 13 5.3 Dùng hỗn hợp thuốc 14 5.4 Sử dụng luân phiên thuốc 15 5.5 Kết hợp dùng thuốc với biện pháp khác hệ thống biện pháp quản lý tổng hợp 15 Sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật 15 6.1.Thuốc kỹ thuật thuốc thành phẩm 15 6.2.Thành phần thuốc 16 6.3 Ý nghĩa nhãn thuốc 16 6.4 Nồng độ, liều lƣợng 18 6.5 Dịch hại 18 6.6 Phổ tác động 18 6.7 Phòng trị 18 Phƣơng pháp sử dụng thuốc BVTV 18 7.1 Phun lỏng 18 7.2 Phun mƣa 18 7.3 Phun sƣơng 19 7.4 Phun mù 19 7.5 Rắc hạt 19 7.6 Bả độc 19 7.7 Bả ƣớt : Mồi dạng dung dịch 19 B Câu hỏi tập 20 C Ghi nhớ 20 Bài 2: Cơn trùng hại có múi biện pháp quản lý 21 A Nội dung 21 1.Sâu vẽ bùa 21 1.1.Đặc điểm sinh học 21 1.2 Đặc điểm gây hại triệu chứng 23 1.3.Biện pháp quản lý 25 Rầy chổng cánh 25 2.1.Đặc điểm sinh học 25 2.2 Đặc điểm gây hại triệu chứng 28 2.3 Biện pháp quản lý 29 Rầy mềm 30 3.1 Đặc điểm sinh học 30 3.2 Đặc điểm gây hại triệu chứng 31 3.3 Biện pháp quản lý 32 Rệp sáp (Pseudococcus sp.) 33 4.1 Đặc điểm sinh học 33 4.2 Đặc điểm gây hại triệu chứng 34 4.3 Biện pháp quản lý 37 Bọ xít xanh 38 5.1 Đặc điểm sinh học 38 5.2 Đặc điểm gây hại triệu chứng 38 5.3 Biện pháp quản lý 39 Ngài chích hút trái 39 6.1 Đặc điểm sinh học 39 6.3 Biện pháp quản lý 41 Bọ trĩ 41 7.1 Đặc điểm sinh học 41 7.2 Đặc điểm gây hại triệu chứng 41 7.3 Biện pháp quản lý 42 Sâu đục vỏ trái 44 8.1 Đặc điểm sinh học 44 8.2 Đặc điểm gây hại triệu chứng 45 8.3 Biện pháp quản lý 45 Bọ nhẩy (Rầy bƣớm, rầy nhảy) 47 9.1 Đặc điểm sinh học 47 9.2 Đặc điểm gây hại triệu chứng 48 9.3 Biện pháp quản lý 49 10 Ruồi đục trái 49 10.1 Đặc điểm gây hại triệu chứng 49 10.2 Biện pháp quản lý 50 B Câu hỏi tập thực hành 50 C Ghi nhớ 51 Bài 3: Nhện hại có múi biện pháp quản lý 53 A Nội dung 53 Đặc điểm chung 53 Các loại nhện 53 1.1 Nhện vàng (Phyllocoptruta oleivora Ashmead) 53 1.2 Nhện đỏ 56 1.3.Nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus Banks) hại có múi 59 B Câu hỏi tập thực hành 62 C Ghi nhớ: 62 Bài 4: Bệnh hại có múi biện pháp quản lý 63 A Nội dung 63 Bệnh vàng Greening 63 1.1.Tác nhân 63 1.2 Điều kiện phát sinh phát triển 63 1.3.Triệu chứng 63 1.4 Biện pháp quản lý 67 Bệnh tristeza 71 2.1.Tác nhân 71 2.2 Sự lây lan 71 2.3 Triệu chứng 71 2.4 Biện pháp quản lý 73 Bệnh loét 73 3.1.Tác nhân: 73 3.2 Điều kiện phát sinh phát triển lây lan 73 3.3.Triệu chứng 74 3.4 Biện pháp quản lý 75 Bệnh ghẻ 75 4.1.Tác nhân: 75 4.2 Điều kiện phát sinh phát triển lây lan 75 4.3 Triệu chứng 75 4.4 Biện pháp quản lý 76 Vàng thối rễ 76 5.1.Tác nhân: 76 5.2 Điều kiện phát sinh phát triển lây lan 76 5.3.Triệu chứng 76 5.4 Biện pháp quản lý 77 Bệnh chảy nhựa thân 78 6.1.Tác nhân: 78 6.2 Điều kiện phát sinh phát triển lây lan 78 6.3.Triệu chứng 78 6.4 Biện pháp quản lý 80 Bệnh bƣớu rễ có múi 81 Bệnh nấm hồng (Mốc hồng) 81 8.1.Tác nhân 81 8.2.Triệu chứng 81 8.3 Quản lý 82 Bệnh lở cổ rễ, chết 82 9.1.Tác nhân 82 9.2 Điều kiện phát sinh phát triển lây lan 82 9.3.Triệu chứng 82 9.4 Biện pháp quản lý 83 10 Các bệnh khác 83 10.1 Bệnh đốm nâu 83 10.2 Bệnh Melanose 84 10.3.Bệnh đốm đen 84 10.4.Bệnh bồ hóng 85 B Câu hỏi tập thực hành 87 Bài tập thực hành: 87 C Ghi nhớ 88 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC 89 I Vị trí, tính chấ t của mô đun : 89 II Mục tiêu: 89 III Nội dung mơ đun: 90 IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành 90 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 91 VI Tài liệu tham khảo 92 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 93 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 94 ́ CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ̃ VIẾT TĂT 1.BVTV: bảo vệ thực vật 2.R.V: rệp vẩy RCC : Rầy chổng cánh MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun Mô đun nhằm mục tiêu cung cấp cho ngƣời học kiến thức dịch hại nhƣ triệu chứng gây hại, đặc điểm hình thái, sinh học phát sinh phát triển lồi dịch hại có múi Trên sở đó, ngƣời học xác định đƣợc thành phần dịch hại chủ yếu, nhận biết chẩn đốn đƣợc lồi dịch hại có múi thơng qua triệu chứng, hình thái chúng Để học tốt mô đun này, ngƣời học cần phải tham khảo giáo trình, học lý thuyết thực đầy đủ thực hành để có đƣợc kỹ nhận biết chẩn đốn đƣợc lồi dịch hại vƣờn có múi 78 cành tƣợc nhánh lớn bị chết làm cho bệnh có vỏ tơi tả phát triển nhiều tƣợc non mềm Hình 27: Triệu chứng cành - Bệnh làm thối trái, thƣờng bên trái bị thối, vùng thối tròn, có màu nâu tối, sau lan rộng khắp trái, trái thối phát mùi chua Nếu khơng khí khơ, trái thối bị thối khơ, khơng khí ẩm, vết bệnh màu trắng phát triển dày đặc vùng bệnh sau bị tạp nhiễm làm cho trái bị thối hoàn toàn Từ trái bệnh, nấm lây lan sang trái mạnh tiếp xúc Hình 28: Thối cành trái 79 Hình 29: Triệu chứng rễ 6.4 Biện pháp quản lý -Giống có múi nhƣ chanh tàu, chanh giấy, cam mật mẫn cảm với bệnh Phytophthora -Gốc ghép có múi biến động mức độ nhiễm bệnh Trong đó, quýt Cleopatra, cam chua, chanh nhám, chanh Rangpur Carizzo, Troyer citranges có khả chống chịu bệnh thối rễ, mức độ chống chịu giảm dần -Chanh Volkamer khơng có khả chống chịu bệnh Phytophthora -Vƣờn ƣơm có múi nên đƣợc giữ tránh nhiễm Phytiohthora để tránh nhiễm bệnh, lây lan vƣờn thƣơng phẩm -Hạt có múi không nên thu từ trái rụng đất, nên xử lý hạt nhiệt độ 500C 10 phút -Thuốc trừ nấm lƣu dẫn nhƣ Metalaxyl hay Aliette hiệu với nấm Phytophthora, nhiên nấm tỏ kháng thuốc Metalaxyl -Trong vƣờn ƣơm khơng nên kiểm sốt bệnh thuốc hố học -Ghép vị trí cao tránh đất, bào tử nấm bị nƣớc mƣa bắn lên -Thoát nƣớc tốt, tránh ngập úng giúp giảm thiểu mầm bệnh -Gốc nên tránh tủ cỏ, xác bã thực vật nhiễm bệnh -Khi thấy bệnh phát triển với vết bệnh nhũn nƣớc, chảy nhựa, nên cạo bỏ vết bệnh, pha đậm đặt quét thuốc Ridomyl, Aliette lên vết bệnh 2-3 lần, cách 7-10 ngày/lần -Quét vôi vào gốc vào cuối mùa nắng đầu mùa mƣa, năm nên bón vôi vào vùng đất xung quanh thống rễ 80 -Khi thấy hệ thống rễ bị bệnh, nên cắt bỏ rễ bệnh, quét thuốc nhƣ trên, tƣới thuốc Ridomyl Gold vào vùng rể, sau 15-20 ngày bón phân hữu cơ, tốt phân gà, cung cấp nấm đối kháng Trichoderma -Thu gom đốt hết xác bã thực vật mang mầm bệnh nấm mặt đất -Trong vƣờn có nhiều bị bệnh, tránh tƣới phun lên tán vơ tình mang mầm bệnh lên phần tán -Nếu vƣờn có nhiễm tuyến trùng nên rải Regent 0,3G kết hợp với tƣới thuốc Ridomyl Gold -Khi trồng nên lên mô cao, hệ thống thoát nƣớc tốt, tránh ngập úng Bệnh bƣớu rễ có múi Triệu chứng: Tuyến trùng công rễ gây hại: - Trực tiếp: suy giảm hệ thống rễ làm không bắt phân, bị suy yếu - Gián tiếp: tuyến trùng gây vết thƣơng mở đƣờng cho nấm vi khuẩn xâm nhập gây bệnh Quản lý: Làm đất, sử dụng loại thuốc trừ tuyến trùng a b a b b: Rễ bình a: Rễ bị thƣờng hại Hình 30: Bướu rễ cam, quýt Bệnh nấm hồng (Mốc hồng) 8.1.Tác nhân Tác nhân nấm Corticium salmonocolor Bào tử nấm thƣờng phóng thích nhiều sau mƣa nhờ gió phát tán 8.2.Triệu chứng Bệnh thƣờng gây hại mùa mƣa chảng ba cây, nơi nƣớc thƣờng đọng lại lâu khô, tạo điều kiện thuận lợi cho nấm phát triển gấy hại Đầu tiên vỏ có nhiều sợi nấm màu trắng phát triển bao phủ vỏ cây, sau 81 tơ nấm chuyển sang màu hồng che phủ thân, cành cây, vỏ chuyển sang màu sậm đến đen, cuối vỏ bị khô nứt ra, cành chết Đôi không thấy đƣợc lớp tơ nấm màu hồng mà thấy đƣợc gai màu hồng nhô lên từ chổ nứt vỏ thân 8.3 Quản lý Cắt cành, tiêu hủy cành bệnh, xén tỉa bớt cành bên tán, tạo điều kiện thông thoáng cho Dùng thuốc gốc đồng quét lên thân lần/năm vào đầu cuối mùa mƣa ngừa đƣợc bệnh hiệu Khi bị bệnh dùng thuốc Validacin L, Rovral 50 WP, Anvil 5SC, Benomyl 50 WP, Bonanza 100 FL cáo lên vùng bị bệnh 7-10 ngày/lần Bệnh lở cổ rễ, chết 9.1.Tác nhân Do loại nấm đất nhƣ Phytophthora sp., Pythium sp., Rhizoctonia solani Sclerotium sp 9.2 Điều kiện phát sinh phát triển lây lan Bệnh xảy hai giai đoạn: Giai đoạn tiền nẩy mầm: Nấm công hạt gieo hay trƣớc tử diệp nhô khỏi mặt đất Giai đoạn hậu nẩy mầm: Lúc tử diệp xuất đến lúc đƣợc vài đôi Tuy nhiên, bệnh phổ biến giai đoạn đƣợc đôi đến có đơi thứ ba Bệnh diện giai đoạn lớn Vết bệnh thƣờng xuất phần gốc thân gần mặt đất Phần mô bị bệnh ban đầu chuyển màu xậm sau hóa màu đen lõm vào làm cho phần vỏ thân dễ bị tuột Khi vết bệnh lan rộng bị ngã rạp Bộ rễ thƣờng bị thối đen Trên líp ƣơm bệnh thƣờng xuất thành cụm sau lan nhanh Nấm bệnh phát triển nhanh điều kiện nhiệt độ ẩm độ cao, liếp ƣơm bị đọng nƣớc 9.3.Triệu chứng 82 Hình 31: Chết rạp 9.4 Biện pháp quản lý Vì nấm thƣờng xuyên diện đất nên đất gieo trồng phải đƣợc xử lý trƣớc với loại thuốc sau: Ridomil Gold, Mancozeb, Zineb sử dụng môi trƣờng phân hữu hoai mục kết hợp với nấm đối kháng Trichoderma Tốt bầu đất nên chứa phân hữu có chủng nấm đối kháng, nhƣ nấm phát tán hoạt động hiệu đƣợc trồng vùng đất Hạt trƣớc gieo nên đƣợc xử lý nhiệt 52-550C 10 đến 15phút, xử lý loại thuốc nhƣ Zineb, Benomyl, Mancozeb hay Rovral, kết hợp xử lý nhiệt thuốc, hiệu cao Cần phải gieo trồng với mật độ thích hợp, nên kiểm sốt chặt chẽ nguồn nƣớc tƣới, không để bầu đất ẩm Giai đoạn 3-4 cặp nên phun thuốc định kỳ 10 Các bệnh khác 10.1 Bệnh đốm nâu Hình 32: Trên trái 83 10.2 Bệnh Melanose Bệnh “quả bị luộc” (Melanose) Bệnh vi khuẩn xuất nhiều vào tháng 11 sau trời mƣa vị trí thấp, bị dính đất ẩm Do đó, luống trồng phải cao cần từ cuối tháng 10 nên phủ đất màng chất dẻo h đđe n hại bƣởi Bệnh đốm Hình 33HìHIHi đe hi ởiBệ đốm HHnn Ìđen hại bƣởihHhh Hình 33: Bệnh Melanose 10.3.Bệnh đốm đen hại bƣởi Bệnh đốm đen nấm Guinaria sp Gây hại vỏ quả, làm cho vỏ vàng nhanh, hạn chế chất lƣợng rụng hang loạt trƣớc thu hoạch Nguồn lây lan chủ yếu bệnh tàn dƣ từ vụ trƣớc nhƣ lá, thân, cành, Khi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm cao) bào tử nấm phát tán, xâm nhập, nẩy mầm, bám rễ vào bề mặt vỏ thông qua khí khổng túi tinh dầu bề mặt vỏ để gây hại từ cịn non có đƣờng kính khoảng 2-3cm Biện pháp phịng trừ Thƣờng xuyên vệ sinh vƣờn cây: nhặt, thu gom hết cành, lá, bị bệnh từ vụ trƣớc để tiêu hủy, tránh lây lan (đốt chôn sâu vôi bột) Căt tỉa, tạo tán cho thông thống nhằm đảm bảo cho tán có đủ ánh sáng để sinh trƣởng, phát triển tốt đồng thời hạn chế lây lan, phát triển bào tử nấm 84 Hình 34: Bệnh đốm đen trái bƣởi 10.4.Bệnh bồ hóng Bệnh nấm Capnodium citri gây hại có múi Bệnh lá, Hình 35: Bệnh Nấm gây hại vỏ cây, vỏ trái 85 Hình 36: Bệnh trái Bộ phận bị bệnh có lớp bột màu xám đen nhƣ bồ hóng Lồi nấm sông ký sinh chất thải rệp Nếu chúng bám nhiều bề mặt ảnh hƣởng lớn đến khả quang hợp kéo theo sức hoa tạo giảm súc Để hạn chế bệnh nấm gây cần diệt rệp bơng thuốc hoá học nhƣ Supracide, Suprathion, Bian, Sumi-alpha, Applaud, Applaud-Mipc, DC-Tron Plus….Bên cạnh cần tạo thơng thống cho vƣờn quan trọng 86 B Câu hỏi tập thực hành 1.Câu hỏi: Trình bày ngắn gọn triệu chứng, tác nhân gây bệnh biện pháp quản lý loại bệnh bệnh có múi Đánh giá (Điểm) 3 10 Tiêu chí Tác nhân gây bệnh Triệu chứng Biện pháp quản lý Tổng Bài tập thực hành: 2.1.Thực việc nhận dạng loại bệnh có múi (8 giờ) Bƣớc 1: Chuẩn bị mẫu vật - Mẫu tƣơi, mẫu ngâm, mẫu khơ sâu hại có múi - Tranh ảnh bệnh có múi Bƣớc 2: Quan sát, mơ tả Địa điểm thực hiện: phịng thực hành (do sở) Bƣớc 3: Phân biệt triệu chứng bị hại theo bảng sau Kết phân biệt triệu chứng bệnh có múi Tên bệnh Bệnh vàng Greening Bệnh Tristeza Bệnh loét Bệnh ghẻ Bệnh chảy nhựa Tác nhân gây bệnh Mô tả triệu chứng 2.2.Thu thập mẫu bệnh có múi (8 giờ) Các bƣớc cơng việc: Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ điều tra: bình túi đựng mẫu Bƣớc 2: Chọn vƣờn Bƣớc 3: Chọn phận điều tra (đọt, lá, cành trái) Bƣớc 4: Tiến hành quan sát (đếm, ghi chép phận bị hại, tính kết theo dõi Bƣớc 5: Thu thập mẫu Đánh giá kết 87 Tiêu chí Chuẩn bị dụng cụ Thực điều tra Kết điều tra Thu thập mẫu Đánh giá Đầy đủ Quan sát, hƣớng dẫn Nhận xét Nhận xét, đánh giá 2.3.Thực việc quản lý bệnh vƣờn có múi xử lý thuốc (6 giờ) Bƣớc 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật tƣ: bình phun, thuốc trừ bệnh Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng gây hại Bƣớc 3: Tính tốn lƣợng thuốc Bƣớc 4: Pha thuốc Bƣớc 5: Phun thuốc Đánh giá kết thực Tiêu chí Chuẩn bị Xác định sâu hại Tính tốn lƣợng thuốc Pha thuốc Phun thuốc Đánh giá Đầy đủ Nhận xét Nhận xét Quan sát, nhận xét Quan sát, nhận xét Địa điểm thực hiện: vƣờn có múi Cách tổ chức: chia nhóm, nhóm 3-5 học viên C Ghi nhớ Đặc điểm phát sinh, phát triển, triệu chứng biện pháp quản lý loại bệnh có múi 88 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN I Vị trí, tính chấ t của mơ đun : + Vị trí: Là mơ đun chun mơn nghề chƣơng trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề trồng có múi, đƣợc giảng dạy sau mô đun chuẩn bị giống trồng, mơ đun chuẩn bị đất trồng có múi, mơ đun kỹ thuật trồng chăm sóc, trƣớc mơ đun thu hoạch tiêu thụ sản phẩm Mô đun giảng dạy độc lập theo yêu cầu ngƣời học + Tính chất: Mơ đun quản lý dịch hại đƣợc hình thành tích hợp kiến thức thuốc bảo vệ thực vật, phƣơng pháp phòng trừ sâu, bệnh dịch hại khác có múi Mơ đun giảng sở dạy nghề thực địa II Mục tiêu: - Kiến thức: - Hiểu đƣợc đặc tính cách sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Mô tả đƣợc đối tƣợng dịch hại chủ yếu có múi - Phân tích chọn đƣợc phƣơng pháp phòng trừ dịch hại phù hợp, đƣợc xây dựng biện pháp quản lý hiệu loại dịch có múi - Kỹ năng: - Nhận biết đƣợc đối tƣợng dịch hại chủ yếu quản lý dịch hại - Áp dụng phƣơng pháp quản lý đạt hiệu cụ thể có múi - Thái độ: Tổ chức thực việc quản lý dịch, hiệu quả, an tồn, bảo đảm khơng gây nhiễm mơi trƣờng 89 III Nội dung mô đun: Mã MĐ 04-01 MĐ 04-02 MĐ 04-03 MĐ 04-04 Tên Loại dạy Địa điểm Những hiểu biết thuốc BVTV Tích hợp Lớp học/vƣờn 32 24 Tích hợp Lớp học/vƣờn 32 25 10 32 22 Cơn trùng hại có múi biện pháp quản lý Nhện hại có múi biện pháp quản lý Bệnh hại có múi biện pháp quản lý Tích hợp Tích hợp Lớp học/vƣờn Lớp học/vƣờn Tổng số Kiểm tra hết mô đun Cộng 112 Thời gian Lý Thực Kiểm thuyết hành tra* 24 76 12 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra định kỳ tính vào thực hành IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành * Kiểm tra lý thuyết lớp, đánh giá theo thang điểm 10 * Bài thực hành thực vƣờn cây, tuỳ thuộc điều kiện sở thay đổi theo cho phù hợp 90 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Những hiểu biết thuốc BVTV Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận biết dạng thuốc trừ dịch hại Nhận diện dạng thuốc Biết đƣợc tác động thuốc lên dịch hại Ảnh hƣởng thuốc đến dịch hại Cách sử dụng thuốc Sử dụng an toàn, hiệu Cách tính lƣợng thuốc, pha thuốc Đúng 5.2 Bài 2: Cơn trùng hại có múi biện pháp quản lý Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận biết loại sâu hại Đúng loại sâu hại có múi Cách gây hại vị trí gây hại Dựa vào đặc điểm gây hại Các biện pháp quản lý Tuỳ đối tƣợng có biện pháp qủan lý phù hợp an toàn 5.3 Bài 3: Nhện hại có múi biện pháp quản lý Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận biết loại nhện hại Đúng loại nhện hại có múi Cách gây hại vị trí gây hại Dựa vào đặc điểm gây hại Các biện pháp quản lý Tuỳ đối tƣợng có biện pháp qủan lý phù hợp an tồn 5.4 Bài 4: Bệnh hại có múi biện pháp quản lý Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nhận biết loại bệnh Đúng loại bệnh có múi Tác nhân gây bệnh Đúng tác nhân Cách gây hại vị trí gây hại Dựa vào đặc điểm gây hại Các biện pháp quản lý Tuỳ đối tƣợng có biện pháp qủan lý phù hợp an toàn 91 VI Tài liệu tham khảo [1] Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam, 1996-2002 Báo cáo Hội nghị khoa học hàng năm [2] Dự án phát triển chè ăn quả, 2003 Sổ tay hướng dẫn tiêu chuẩn vườn ươm kỹ thuật nhân giống ăn quà Miền Nam Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [3] Nguyễn Mạnh Chinh, 2010 Cẩm nang thuốc bảo vệ thực vật, Nhà xuất nông nghiệp TP Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Thị Thu Cúc, 2004 Dịch hại Cam, Quýt, Chanh Bưởi Nhà xuất Nông nghiệp [5] Các tài liệu mạng 92 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1415 /QĐ-BNN-TCCB ngày 27 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn) Chủ nhiệm: Ơng Trần Chí Thành - Phó hiệu trƣởng Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Phó chủ nhiệm: Ơng Nguyễn Ngọc Thụy - Trƣởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Bà Trần Thị Xuyến - Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Các ủy viên: - Ơng Ngơ Hồng Duyệt, Trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Hà Chí Trực, Phó trƣởng khoa Trƣờng Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Bà Kiều Thị Ngọc, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Ơng Võ Hồi Chân, Phó giám đốc Trung tâm Giống nông nghiệp Bến Tre./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Nghiêm Xn Hội, Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Thƣ ký: Ông Phùng Hữu Cần, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Các ủy viên: - Ơng Nguyễn Văn Vƣợng, Trƣởng phịng Trƣờng Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang - Bà Đinh Thị Đào, Giảng viên Trƣờng Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Đỗ Thị Nhƣ, Phó trƣởng phịng kế hoạch dịch vụ giống - Trung tâm Giống Tiền Giang./ ... trọng Giáo trình mơ đun ? ?Quản lý dịch hại ” ? ?Nghề trồng có múi? ?? trình độ sơ cấp nghề đƣợc tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình Mơ đun ? ?Quản lý dịch hại? ?? giáo. .. ? ?Quản lý dịch hại? ?? giáo trình mơ đun nghề trồng có múi Mô đun quản lý dịch hại cung cấp kiến thức triệu chứng, đặc điểm sinh học, phát sinh, phát triển gây hại loài dịch hại chủ yếu làm ảnh hƣởng... vẩy RCC : Rầy chổng cánh MÔ ĐUN QUẢN LÝ DỊCH HẠI Mã mô đun: MĐ 04 Giới thiệu mô đun Mô đun nhằm mục tiêu cung cấp cho ngƣời học kiến thức dịch hại nhƣ triệu chứng gây hại, đặc điểm hình thái,