giáo trình mô đun chuẩn bị đất trồng cây có múi

93 1.7K 18
giáo trình mô đun chuẩn bị đất trồng cây có múi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG CÂY CÓ MÚI MÃ SỐ: MĐ02 NGHỀ: TRỒNG CÂY CÓ MÚI Trình độ: Sơ cấp nghề 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. MÃ TÀI LIỆU: MĐ 02 3 LỜI GIỚI THIỆU Trƣớc thực trạng dạy nghề, định hƣớng đổi mới và phát triển dạy nghề của nƣớc ta đến năm 2020. Để đạt đƣợc mục tiêu tăng cƣờng các điều kiện đảm bảo chất lƣợng dạy nghề, việc xây dựng giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề là rất quan trọng. Giáo trình mô đun “Chuẩn bị đất trồng cây có múi” của “Nghề trồng cây có múi” trình độ sơ cấp nghề đƣợc tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt đƣợc mục tiêu đào tạo nghề đã đặt ra. Mô đun “Chuẩn bị đất trồng cây có múi” là một mô đun cơ sở quan trọng của chƣơng trình đào tạo nghề “Trồng cây có múi”. Giáo trình Mô đun này cung cấp những nội dung cơ bản: - Nhu cầu sinh thái và một số đặc điểm về đất trồng - Phân bón cho cây có múi - Thiết kế vƣờn và chuẩn bị trồng cây có múi Trên cơ sở đó ngƣời học biết cách chọn đất trồng, kỹ thuật thiết kế vƣờnvà chuẩn bị đất trồng cây có múi đạt hiệu quả. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo và vị trí mô đun, trong quá trình biên soạn giáo trình chúng tôi đã cố gắng trình bày ngắn gọn để ngƣời học tiếp thu tốt hơn. Chƣơng trình đào tạo nghề “Trồng cây có múi” cùng với bộ giáo trình đƣợc biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật những tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất tại các địa phƣơng trong cả nƣớc, do đó có thể coi là cẩm nang cho những ngƣời đã, đang và sẽ trồng cây có múi. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng biên soạn những phần hƣớng dẫn chi tiết để giúp ngƣời học rèn luyện các thao tác, kỹ năng nghề gồm các câu hỏi, bài tập theo từng bài học. Trong quá trình biên soạn chƣơng trình, giáo trình, dù đã hết sức cố gắng nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ các nhà giáo, các chuyên gia, ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động trực tiếp trong lĩnh vực trồng trọt để chƣơng trình, giáo trình đƣợc điều chỉnh, bổ sung cho hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và đáp ứng đƣợc nhu cầu học nghề trong thời kỳ đổi mới. 4 Ngoài ra chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự đóng ý kiến quý báu của Hội đồng thẩm định, các cán bộ kỹ thuật trong ngành. TM nhóm tác giả 1. Th.S Hà Chí Trực (Chủ biên) 2. Th.S Ngô Hoàng Duyệt 3. Th.S Nguyễn Thanh Bình 4. K.S Trần Thị Xuyến 5 MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2 LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 5 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T 8 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG CÂY CÓ MÚI 9 Bài 1: Nhu cầu sinh thái và một số đặc điểm về đất trồng 10 A. Nội dung: 10 1. Nhu cầu sinh thái 10 1.1. Nhiệt độ 10 1.2. Lƣợng mƣa 10 1.3. Ánh sáng 10 1.4. Đất 11 1.5. Nƣớc 11 2.Một số đặc điểm về đất trồng 11 2.1.Thành phần cơ giới 11 2.2. Kết cấu đất 14 2.3. Độ chua của đất và biện pháp cải tạo đất chua 17 2.4. Chất hữu cơ và mùn trong đất 19 3. Xác định đất trồng cây có múi 21 3.1.Tiêu chuẩn đất trồng 22 3.2. Khảo sát lựa chọn đất trồng 22 B. Câu hỏi và bài tập thực hành 24 C. Ghi nhớ: 24 Bài 2: Bón phân cho cây có múi 25 A. Nội dung 25 1.Yêu cầu dinh dƣỡng cây có múi 25 1.1.Yêu cầu dinh dƣỡng câycó múi 25 1.2.Vai trò của một số nguyên tố dinh dƣỡng với cây có múi 28 2.Cách tính lƣợng phân bón cho cây có múi 29 3. Nguyên tắc bón phân 30 3.1. Đúng loại: 30 3.2. Đúng liều 31 3.3. Đúng lúc 31 3.4. Đúng cách 31 4. Các phƣơng pháp bón phân cho cây có múi 32 4.1.Bón lót 32 4.2.Bón thúc 32 4.3.Bón qua lá 33 6 5. Giới thiệu một số loại phân bón phổ biến cho cây có múi 34 5.1. Phân đạm và cách sử dụng 34 5.2. Phân lân và cách sử dụng 38 5.3. Phân Kali và cách sử dụng 43 5.4.Phân hỗn hợp, phân bón lá và vôi 45 5.5. Phân hữu cơ và cách sử dụng 52 5.6.Phân xanh và kỹ thuật sử dụng 56 5.7. Phân sinh học (vi sinh) và kỹ thuật sử dụng 59 B. Câu hỏi và bài tập 61 C.Ghi nhớ 62 Bài 3: Thiết kế vƣờn trồng 63 A. Nội dung 63 1.Khảo sát vƣờn 63 1.1. Khảo sát đất vƣờn 63 1.2.Khảo sát nguồn nƣớc 64 1.3.Khảo sát thực bì 64 2.Thiết kế vƣờn trồng 64 2.1.Nguyên tắc 64 2.2.Vệ sinh phát hoang 65 2.3.Phân lô 73 2.4.Thiết kế đƣờng giao thông, hệ thống tƣới, trồng cây chắn gió 73 2.5.Thiết kế liếp (ĐBSCL và những vùng đất thấp) và hố trồng 75 2.6. Các kiểu trồng 77 B. Câu hỏi và bài thực hành 78 C.Ghi nhớ 79 Bài 4: Chuẩn bị đất trồng 80 A. Nội dung 80 1.Yêu cầu về đất trồng cây có múi 80 2. Xử lý cỏ dại và xử lý đất 80 2.2.Xử lý đất 80 3. Làm đất 81 3.1.Yêu cầu làm đất trồng cây có múi 81 3.2. Chuẩn bị đất 81 3.3. Khoảng cách trồng 82 3.5.Bón phân lót 84 B.Câu hỏi và bài tập 85 C.Ghi nhớ 86 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN 87 I. Vị trí, tính chất của mô đun 87 II. Mục tiêu 87 III. Nội dung chính của mô đun 88 IV. Hƣớng dẫn thực hiện bài tập, bài thực hành 88 7 V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 88 VI. Tài liệu tham khảo 92 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP 93 DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU 94 8 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ ̃ VIÊ ́ T TĂ ́ T Cây có múi (CCM) TE : Tast element Thành phần cơ giới (TPCG) Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) 9 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG CÂY CÓ MÚI Mã mô đun: MĐ 02 Giới thiệu mô đun Mô đun chuẩn bị đất trồng cây có múi (MĐ 02) là mô đun quan trọng trong nghề trồng cây có múi, dùng gỉang dạy trình độ sơ cấp nghề. Mô đun 02 giới thiệu những vấn đề liên đến nhu cầu sinh thái, đất trồng, phân bón và cách thiết kế vƣờn cũng nhƣ chuẩn bị đất trồng cây có múi. Bài 1: Nhu cầu sinh thái và một số đặc điểm về đất trồng Mã bài: MĐ 02-01 Mục tiêu: - Trình bày đƣợc điều kiện sinh thái phù hợp cho cây có múi sinh trƣởng phát triển. - Chọn lựa những điều kiện môi trƣờng phù hợp với nhu cầu của cây. - Hiểu đƣợc các chỉ tiêu phản ánh đặc điểm, tính chất của đất - Xác định đƣợc các chỉ tiêu phù hợp cho việc xác định đất trồng cây có múi - Thực hiện đƣợc chọn đất trồng cây có múi A. Nội dung: 1. Nhu cầu sinh thái 1.1. Nhiệt độ Cây có múi có thể sống và phát triển ở nhiệt độ 13-39 o C, nhƣng thích hợp nhất là 23 -29 0 C. Dƣới 13 0 C và trên 40 0 C thì sự sinh trƣởng ngừng lại, dƣới âm 5 0 C cây chết. Tuy nhiên, hiện nay ngƣời ta đã chọn đƣợc những giống chịu lạnh tốt nhƣ cam mật Ôn Châu, cam Navel Nhiệt độ ảnh hƣởng đến phẩm chất và sự phát triển của trái.Thƣờng ở nhiệt độ cao, trái chín sớm, ít xơ và ngọt, nhƣng khà năng cất giữ kém và màu sắc trái chín không đẹp (ở nhiệt đô thấp các sắc tố hình thành nhiều hơn). Ở miền Nam thƣờng có biên độ nhiệt giữa ngày và đêm không cao nên khi chín vỏ trái thƣờng còn màu xanh, tuy nhiên yếu tố tạo màu sắc khi chín còn ảnh hƣởng bởi giống trồng. 10 1.2. Lƣợng mƣa Vũ lƣợng hàng năm cần cho cam quýt ít nhất là 875mm trong trƣờng hợp không tƣới. Nhiều tác giả cho rằng lƣợng mƣa thích hợp cây có múi từ 1000 - 1400mm/năm và phân phối đều. Ở Việt Nam lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1500 mm – 1800 mm. Nhƣng có hai mùa mƣa nắng nên vào mùa nắng phải tƣới, vào mùa mƣa phải có biện pháp chống úng. 1.3. Ánh sáng Cây có múi không ƣa ánh sáng trực tiếp, cƣờng độ ánh sáng thích hợp 10.000 - 15.000 lux (tƣơng đƣơng với ánh sáng lúc 8 giờ sáng và 4-5 giờ chiều trong ngày mùa hè). Cƣờng độ ánh sáng quá cao sẽ làm nám trái, mất nhiều nƣớc, sinh trƣởng kém dẫn đến tuổi thọ ngắn. Ở các lòai trồng thì bƣởi chịu ánh sáng cao kế đến là cam, cam sành và quýt thích ánh sáng vừa phải 1.4. Đất Đất cần phải thoát nƣớc tốt, có tầng canh tác dầy từ 0,5 – 1m, pH thích hợp la ̀ 5,5-6,5. Tuy nhiên, trong phạm vi pH từ 4-8, vẫn trồng đƣợc cây có múi. Không nên trồng cam quýt trên đất sét nặng, phèn, đất nhiều cát, đất có tầng canh tác mỏng, mực thủy cấp cao 1.5. Nƣớc Cây có múi có nhu cầu về nƣớc rất lớn, nhất là trong thời kỳ cây ra hoa và phát triển trái. Mặt khác, cây có múi cũng rất mẫn cảm với điều kiện ngập nƣớc. Trong mùa mƣa, nếu mực nƣớc ngầm trong đất cao và không thoát nƣớc kịp, cây sẽ bị thối rễ, vàng lá và chết. Phẩm chất nƣớc tƣới cũng cần lƣu ý, không dùng nƣớc phèn mặn để tƣới. Lƣợng muối NaCl trong nƣớc phải dƣới 1,5g/ lít và lƣợng Mg không quá 0,3g/lít. 2.Một số đặc điểm về đất trồng 2.1.Thành phần cơ giới 2.1.1.Khái niệm: Tỉ lệ các cấp hạt giữa các phần tử cơ giới có kích thƣớc khác nhau trong đất đƣợc biểu thị theo phần trăm trọng lƣợng (%), đƣợc gọi là thành phần cơ giới đất hoặc còn đƣợc gọi là thành phần cấp hạt. [...]... sông, đất phải cung cấp đầy đủ nƣớc ngọt để tƣới Tuy nhiên đất trồng Cây có múi (CCM) phù hợp sẽ là tiền đề quan trọng cho việc tăng năng suất và hiệu quả của việc trồng CCM Để có cơ sở cho việc đánh giá lựa chọn đất trồng cây có múi phù hợp cần tiến hành khảo sát đất Đất trồng cây có múi phải có tầng canh tác dày 0,5-1m Đất thông thoáng, thoát nƣớc tốt, màu mỡ, độ pH từ 5-7 là thích hợp Nếu lớp đất. .. bằng,  Đất thịt nhẹ và đất thịt trung bình 3.2 Khảo sát lựa chọn đất trồng Cây có múi trồng đƣợc nhiều trên các loại đất nhƣng nhìn chung không thích đất quá ẩm ƣớt hoặc quá khô hạn Tốt nhất là trồng nơi khô ráo nhƣng đủ nƣớc, không trồng trên đất nặng hoặc đất quá nhiều cát Đất trồng cây có múi phải sâu (độ sâu 1,5 m trở lên), tầng đất sét hay đá -nƣớc không thấm qua đƣợc Chọn đất trồng không đúng sẽ... lợi cho cây trồng Hấp thu nhiệt và toả nhiệt 12 nhanh, nhiệt độ đất thay đổi nhanh theo nhiệt độ không khí gây bất lợi cho cây trồng Khả năng giữ dinh dƣỡng kém, dễ bị rửa trôi, hàm lƣợng dinh dƣỡng trong đất thấp Hình 2: Đất cát Đất sét: là loại đất có tỷ lệ sét cao (trên 45%) Có đặc điểm trái ngƣợc so với đất cát Hình 3: Đất sét Đất thịt: là loại đất có tính chất trung gian giữa đất cát và đất sét... của đất và biện pháp cải tạo đất chua 2.3.1.Khái niệm về độ chua của đất Một trong các đặc tính quan trọng của đất có liên quan đến quá trình sinh trƣởng phát triển của cây có múi là phản ứng của đất Để phản ánh tính chua của đất ngƣời ta sử dụng khái niệm độ chua Đất chua là đất đất chứa nhiều Ion H+ Khi sử dụng các thiết bị đo pH nếu cho kết quả < 6,5 thì đất đó đƣợc gọi đất chua Cây cam quýt là cây. .. nhanh, cây không phát triển tốt, lúc gặp hạn cây dễ mất nƣớc Lớp đất dƣới nhiều sét, ít thấm nƣớc cây dễ bị úng, làm bộ rễ không phát triển tốt Ẩm độ đất ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, ẩm độ thất thƣờng dễ làm cho cây ra quả trái vụ, gây rối loạn sinh trƣởng Khi quả lớn, dù chƣa chín độ ẩm đất thay đổi bất thƣờng quả sẽ dễ bị nứt Các loại đất trồng cây có múi  Đất bazan  Đất phù sa vùng đồng bằng,  Đất. .. thời điều hòa phản ứng đất tạo điều kiện cho vi sinh vật đất hoạt động mạnh * Biện pháp canh tác Muốn tạo điều kiện cho xác hữu cơ phân giải tốt, tạo nhiều mùn cho đất ta phải làm đất thoáng vừa phải bằng các biện pháp canh tác nhƣ cày bừa, xới xáo, tƣới tiêu hợp lý và kịp thời để đất luôn có độ ẩm thích hợp 3 Xác định đất trồng cây có múi 22 3.1.Tiêu chuẩn đất trồng Cây có múi thƣờng thích hợp ở... Thành phần của chất hữu cơ trong đất bao gồm: xác hữu cơ và chất mùn trong đất - Chất hữu cơ nói chung và chất mùn trong đất nói riêng đất có vai trò quan trọng đối với các tính chất của đất, đời sống cây trồng và quá trình canh tác -Đất giàu chất hữu cơ sẽ kết cấu tốt, độ xốp lớn, chế độ nƣớc, nhiệt và không khí trong đất thuận lợi cho cây trồng - Đất giàu chất hữu cơ có hàm lƣợng dinh dƣỡng cao, khả... năng giữ phân bón tốt thuận lợi cho cây trồng Đất giàu chất hữu cơ hệ sinh vật đất phong phú, hoạt động mạnh thúc đẩy quá trình chuyển hoá các chất trong đất và quá trình cố định đạm, thuận lợi cho cây trồng trong quá trình dinh dƣỡng 2.4.2.Mùn trong đất Mùn trong đấ hình thành do quá trình biến hoá xác hữu cơ trong đất Sự biến hoá xác hữu cơ trong đất là một quá trình sinh hoá học phức tạp, xảy ra... chất của các loại phân bón sử dụng cho cây có múi - Sử dụng các loại phân bón, bón cho cây có múi A Nội dung 1.Yêu cầu dinh dƣỡng cây có múi 1.1.Yêu cầu dinh dƣỡng câycó múi Khái niệm: Nguyên tố dinh dƣỡng cần thiết là những nguyên tố: + Thiếu nó cây không thể hoàn thành chu trình sống; + Không thể thiếu hoặc thay thế bằng nguyên tố khác + Trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể... cho cây trồng nói chung, cây có múi nói riêng sinh trƣởng phát triển, vì: + Đất có kết cấu tốt sẽ tơi xốp Bộ rễ cây phát triển tốt + Đất thấm nƣớc nhanh làm cho cây không bị úng khi mƣa Nhƣng lƣợng nƣớc chứa trong các khe hở lớn nên cây trồng đƣợc cung cấp nƣớc thuận lợi + Lƣợng ôxy trong đất cao, các chất khí độc dễ có điều kiện thoát ra ngoài không gây gại cho bộ rễ + Nhiệt độ đất ổn định không gây . 9 MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG CÂY CÓ MÚI Mã mô đun: MĐ 02 Giới thiệu mô đun Mô đun chuẩn bị đất trồng cây có múi (MĐ 02) là mô đun quan trọng trong nghề trồng cây có múi, dùng. về đất trồng - Phân bón cho cây có múi - Thiết kế vƣờn và chuẩn bị trồng cây có múi Trên cơ sở đó ngƣời học biết cách chọn đất trồng, kỹ thuật thiết kế vƣờnvà chuẩn bị đất trồng cây có múi. tiêu đào tạo nghề đã đặt ra. Mô đun Chuẩn bị đất trồng cây có múi là một mô đun cơ sở quan trọng của chƣơng trình đào tạo nghề Trồng cây có múi . Giáo trình Mô đun này cung cấp những nội

Ngày đăng: 24/06/2015, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • MỤC LỤC

  • CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT

  • MÔ ĐUN: CHUẨN BỊ ĐẤT TRỒNG CÂY CÓ MÚI

  • A. Nội dung:

    • 1. Nhu cầu sinh thái

      • 1.1. Nhiệt độ

      • 1.2. Lượng mưa

      • 1.3. Ánh sáng

      • 1.4. Đất

      • 1.5. Nước

      • 2.Một số đặc điểm về đất trồng

        • 2.1.Thành phần cơ giới

        • 2.1.2.Cách xác định thành phần cơ giới bằng cách vê đất

        • 2.2. Kết cấu đất

        • 2.3. Độ chua của đất và biện pháp cải tạo đất chua

        • 2.4. Chất hữu cơ và mùn trong đất

        • Mùn trong đấ hình thành do quá trình biến hoá xác hữu cơ trong đất

          • 2.4.3. Biện pháp duy trì và nâng cao chất hữu cơ trong đất

          • 3. Xác định đất trồng cây có múi

            • 3.1.Tiêu chuẩn đất trồng

            • 3.2. Khảo sát lựa chọn đất trồng

            • Cây có múi trồng được nhiều trên các loại đất nhưng nhìn chung không thích đất quá ẩm ướt hoặc quá khô hạn. Tốt nhất là trồng nơi khô ráo nhưng đủ nước, không trồng trên đất nặng hoặc đất quá nhiều cát. Đất trồng cây có múi phải sâu (độ sâu 1,5 m trở ...

            • B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan