Phân lân và cách sử dụng

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị đất trồng cây có múi (Trang 38 - 43)

5. Giới thiệu một số loại phân bĩn phổ biến cho câycĩ múi

5.2. Phân lân và cách sử dụng

Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố khơng thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại v.v…

Ở một số loại đất trên nƣớc ta, lân trở thành yếu tố hạn chế đối với năng suất cây trồng. Đặc biệt ở hầu hết các loại đất trồng lúa ở các tỉnh phía Nam. Thiếu lân khơng những làm cho năng suất cây trồng giảm mà cịn hạn chế hiệu quả của phân đạm.

Lân làm tăng đặc tính chống chịu của cây đối với các yếu tố khơng thuận lợi: chống rét, chống hạn, chịu độ chua của đất, chống một số loại sâu bệnh hại v.v…

Ở một số loại đất trên nƣớc ta, lân trở thành yếu tố hạn chế đối với năng suất cây trồng. Đặc biệt ở hầu hết các loại đất trồng ở các tỉnh phía Nam. Thiếu lân khơng những làm cho năng suất cây trồng giảm mà cịn hạn chế hiệu quả của phân đạm.

a.Các dạng phân lân

• Phơtphat nội địa • Phân apatit • Super lân

• Phân lân nung chảy • Super lân trung tính • Phân lân kết tủa

• Các loại phân hỗn hợp và phức hợp chứa lân Bao bì của một số loại phân lân trên thị trƣờng

- Phơtphát nội địa Đặc điểm

• Supephotphat đơn chứa 14 - 20% P2O5

• Dạng bột mịn, màu nâu thẫm hoặc màu nâu nhạt

• Lân nằm ở dạng khĩ tiêu đối với cây trồng. Phân cĩ tỷ lệ vơi cao, cho nên cĩ khả năng khử chua

• Khi sử dụng cĩ thể trộn với phân đạm để bĩn, nhƣng trộn xong phải đem bĩn ngay, khơng đƣợc để lâu.

• Phân này dùng để ủ với phân chuồng rất tốt.

• Phân phơtphat nội địa ít hút ẩm, ít bị biến chất, nên cĩ thể cất giữ đƣợc lâu, bảo quản tƣơng đối dễ dàng.

- Phân Apatit Đặc điểm

• Dạng bột mịn, màu nâu đất hoặc màu xám nâu.

• Tỷ lệ lân nguyên chất trong phân khơng ổn định. Thƣờng ngƣời ta chia thành 3 loại: loại apatit giàu cĩ trên 38% lân; loại phân apatit trung bình cĩ 17 – 38% lân; loại phân apatit nghèo cĩ dƣới 17% lân.

• Apatit giàu đƣợc sử dụng để chế biến thành các loại phân lân khác, cịn loại trung bình và loại nghèo mới đƣợc đem nghiền thành bột để bĩn cho cây.

• Phần lớn lân trong phân apatit ở dƣới dạng cây khĩ sử dụng. • Apatit cĩ tỷ lệ vơi cao nên cĩ khả năng khử chua cho đất. • Phân này đƣợc sử dụng tƣơng tự nhƣ phơtphat nội địa.

• Sử dụng và bảo quản phân này tƣơng đối dễ dàng vì phân ít hút ẩm và ít biến chất.

- Super lân

Đặc điểm super lân

• Dạng bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc • Super lân chứa 16 - 20% P2O5

• Phân dễ hồ tan trong nƣớc cho nên cây dễ sử dụng. Phân thƣờng phát huy hiệu quả nhanh, ít bị rửa trơi.

• Super lân cĩ thể dùng để bĩn lĩt hoặc bĩn thúc đều đƣợc. • Dạng bột mịn màu trắng, vàng xám hoặc màu xám thiếc • Super lân chứa 16 - 20% P2O5

• Phân dễ hồ tan trong nƣớc cho nên cây dễ sử dụng. Phân thƣờng phát huy hiệu quả nhanh, ít bị rửa trơi.

• Super lân cĩ thể dùng để bĩn lĩt hoặc bĩn thúc đều đƣợc.

• Phân super lân phát huy hiệu quả nhanh, nên để tăng hiệu lực của phân, ngƣời ta thƣờng bĩn tập trung, bĩn theo hốc, hoặc sản xuất thành dạng viên để bĩn cho cây.

• Super lân ít hút ẩm, nhƣng nếu cất giữ khơng cẩn thận phân cĩ thể bị nhão và vĩn thành từng cục. Phân cĩ tính axit nên dễ làm hỏng bao bì và dụng cụ đong đựng bằng sắt.

- Phân lân nung chảy (Tecmơ phơtphat)

Đặc điểm

• Phân cĩ dạng bột màu xanh nhạt, gần nhƣ màu tro, cĩ ĩng ánh.

• Tỷ lệ lân nguyên chất trong tecmơ phơtphat là 15 – 20%. Ngồi ra trong phân cịn cĩ canxi 30% một ít thành phần kiềm, chủ yếu là magiê 12-13%

• Phân lân nung chảy cĩ phản ứng kiềm, cho nên khơng nên trộn lẫn với phân đạm vì dễ làm cho đạm bị mất.

• Phân này khơng tan trong nƣớc, nhƣng tan đƣợc trong axit yếu. Cây sử dụng dễ dàng. Phân cĩ thể sử dụng để bĩn lĩt hoặc bĩn thúc đều tốt.

• Tecmơ phơtphat phát huy hiệu lực tốt ở các vùng đất chua, vì phân cĩ phản ứng kiềm.

• Phân sử dụng cĩ hiệu quả trên các vùng đất cát nghèo, đất bạc màu vì phân chứa nhiều vơi, cĩ các nguyên tố vi lƣợng và một ít kali.

• Phân này thƣờng đƣợc rải đều, ít khi bĩn tập trung.

• Phân lân nung chảy ít hút ẩm, luơn ở trong trạng thái tơi rời và khơng làm hỏng dụng cụ đựng.

Bảng3: So sánh giữa super lân và phân lân nung chảy

Super lân Lân nung chảy

- Cĩ tính Axit

- Khơng thích hợp với đất chua - Tan trong nƣớc, cây trồng hấp thụ đƣợc ngay

- Bổ sung Ca2+ cho cây

- Cĩ tính kiềm

- Thích hợp với đất chua

- Khơng tan trong nƣớc, chỉ tan trong axit nhẹ hoặc axit của rễ cây tiết ra nên cĩ tác dụng chậm nhƣng lâu dài

- Bổ sung cả Ca2+ và Mg2+

Super lân trung tính

• Super lân trung tính là sự kết hợp giữa lân Super và lân nung chảy với tỉ lệ cân đối, hợp lý, cĩ bổ sung thêm Canxi, Silic, trung vi lƣợng và chất hữu cơ.

• Super lân trung tính thích hợp cho mọi loại đất và mọi loại cây trồng, cĩ tác dụng cải tạo đất và cho hiệu quả lâu dài.

Phân lân kết tủa

• Phân cĩ dạng bột trắng, nhẹ, xốp trong giống nhƣ vơi bột

• Phân cĩ tỷ lệ lân nguyên chất tƣơng đối cao, đến 27 – 31%. Ngồi ra trong thành phần của phân cĩ một ít canxi.

• Phân này đƣợc sử dụng tƣơng tự nhƣ lân nung chảy. • Phân ít hút ẩm cho nên bảo quản dễ dàng.

Các loại phân hỗn hợp và phức hợp cĩ chứa lân

• Là phân chứa N,P,K gọi chung là phân NPK.

• Loại phân bĩn này là sản phẩm trộn lẫn các loại phân đơn theo tỉ lệ N:P:K khác nhau, tuỳ theo loại đất và cây trồng.

• Các loại phân thơng dụng trên thị trƣờng hiện nay nhƣ: 20-20-15 TE, 15-15-15, 16-16-8, DAP (18-46-0), 30-10-10 …

• Ngồi ra trên thị trƣờng hiên nay cịn cĩ các loại phân chuyên dùng dành cây ăn trái ( cây cĩ múi) cĩ một hàm lƣợng lân nhất định trong thành phần.

b. Cách sử dụng

- Bĩn phân lân thừa chƣa thấy cĩ ảnh hƣởng xấu đến cây trồng.

- Phần lớn phân lân đều ít tan trong nƣớc (trừ supe lân) nên sử dụng bĩn sớm (bĩn lĩt là chủ yếu), các lọai phân lân chậm tan, bột quặng nên dùng để ủ chung với các lọai phân hữu cơ.

Xem đặc điểm của đất, nhu cầu của cây trồng và tính chất của phân mà chọn lọai phân lân để bĩn cho phù hợp. Đất chua phèn bĩn phân sinh lý kiềm tốt hơn và nên bĩn với lƣợng cao hơn.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị đất trồng cây có múi (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)