5. Giới thiệu một số loại phân bĩn phổ biến cho câycĩ múi
5.7. Phân sinh học (vi sinh) và kỹ thuật sử dụng
- Khái niệm
Phân sinh học là những loại phân bĩn đƣợc sản xuất từ các chế phẩm cĩ nguồn gốc chiếc xuất từ thực vật nhằm bổ sung thêm dinh dƣỡng cho cây trồng
- Một số loại phân vi sinh Phân vi sinh cố định đạm:
Định nghĩa: Phân vi sinh cố định đạm là lọai phân bĩn cĩ chứa các nhĩm vi sinh vật cố định đạm. Thành phần : - Chất nền ( than bùn) - Vi sinh vật sống - Các chất khĩang và nguyên tố vi lƣợng
Ví dụ: Phân Nitragin, phân Azogin, * Nitragin:
- Là lọai phân bĩn cĩ chứa vi sinh vật nốt sần trên cây họ đậu.
Hình 28: Phân vi sinh chứa vi khuẩn cố định N
-Phân vi sinh vật chuyển hĩa lân:
- Định nghĩa: Là lọai phân bĩn cĩ chứa các nhĩm vi sinh vật chuyển hĩa lân.
Ví dụ:
Phân Photphobacterin, phân lân hữu cơ vi sinh…
Photphobacterin cĩ thể dùng để tẩm hạt hoặc bĩn trực tiếp vào đất
Khác với phân bĩn hĩa học, phân sinh học khơng quá coi trọng thành phần N-
P-K mà chủ yếu tập trung vào Protein và tập đồn vi khuẩn hữu ích. Khi phân sinh học đƣợc tƣới vào đất thì các tập đồn vi khuẩn hữu ích đĩ đƣợc sinh
sơi nảy nở theo cấp số nhân và chúng sống tập trung chủ yếu ở quanh vùng rễ của cây.
Sử dụng phân sinh học về lâu dài sẽ dần dần trả lại độ phì nhiêu cho đất nhƣ làm tăng lƣợng phospho và kali dễ tan trong đất canh tác, cải tạo, giữ độ bền của đất đối với cây trồng nhờ khả năng cung cấp hàng loạt các chuyển hố chất khác nhau liên tục do nhiều quần thể vi sinh vật khác nhau tạo ra.
Việc sử dụng phân sinh học cịn cĩ ý nghĩa rất lớn là tăng cƣờng bảo vệ mơi trƣờng sống, giảm tính độc hại do hố chất trong các loại nơng sản thực phẩm do lạm dụng phân bĩn hĩa học.
B. Câu hỏi và bài tập
1.Câu hỏi tự luận
1.3.Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong các loại phân vơ cơ. Tiêu chí Đánh giá Phân N 2.5 Phân P 2.5 Phân K 2.5 Phân hỗn hợp 2.5 Tổng số 10
1.3.Thế nào phân hữu cơ và phân vi sinh?
2.Bài tập
2.1.Tính tốn lƣợng phân bĩn cho cây trồng trên một đơn vị diện tích(Cĩ thể cụ thể trên thực địa vƣờn cây) (8giờ)
Tiêu chí Đánh giá
Xác định loại phân bĩn 3
Lƣợng dinh dƣỡng nguyên chất 3
Lƣợng phân thƣơng mại 4
Tổng số 10
2.2. Tính lƣợng phân đơn để trộn phân hỗn hợp theo tỷ lệ cần ( 14 giờ)
Tiêu chí Đánh giá
Xác định loại phân cần trộn Kiểm tra, đánh giá
Lƣợng cần cho cây Kiểm tra, đánh giá
Tỷ lệ: N, P205, K20 Kiểm tra, đánh giá
Tính đúng Kiểm tra, đánh giá
C.Ghi nhớ
- Những tính chất cơ bản của đất
Bài 3: Thiết kế vƣờn trồng
Mã bài: MĐ 02-3
Mục tiêu
- Thiết kế vƣờn trồng phù hợp cho từng vùng, từng loại cây
- Đảm bảo an tồn, hiệu quả trong sản xuất cây cĩ múi, hạn chế nguy cơ tái nhiễm những bệnh nguy hiểm
A. Nội dung
1.Khảo sát vƣờn 1.1. Khảo sát đất vƣờn
1.1.1 Địa hình
- Điều tra hƣớng, vĩ độ, kinh độ, bình độ, độ dốc.(số liệu đƣợc cung cấp ở địa phƣơng).
- Địa hình và cao độ cĩ liên quan đến chiều sâu mực thủy cấp và khả năng thốt thủy của đất. Vùng đất cao khơng cần lên liếp, đất đồi thiết kế theo đƣờng đồng mức tránh rữa trơi, xĩi mịn.
- Khỏang cách nơi thành lập vƣờn với đƣờng giao thơng. (thuận tiện đƣờng giao thơng vận chuyển sản phẩm sau thu hoạch và vận chuyển vật tƣ, phân bĩn).
- Diện tích cĩ thể phát triển. 1.1.2. Khí hậu
-Thu thập số liệu bình quân hàng năm về nhiệt độ, vũ lƣợng, thời kỳ mƣa tập
trung trong năm.
-Lƣợng bốc hơi, ẩm độ đất, ẩm độ khơng khí. Các nét đặc biệt của thời tiết trong vùng (nếu cĩ).
1.1.3. Đất
Vùng đất thấp nhƣ Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) cần chú ý: - Tầng phèn trong đất
Độ sâu xuất hiện tầng phèn quyết định chiều sâu của mƣơng và cách lên líp, cĩ 2 lọai tầng phèn tiềm tàng và tầng phèn hoạt động .
Tầng phèn tiềm tàng: Tuỳ loại đất mà tầng phèn tiềm tàng cĩ những độ sâu khác nhau trong đất. Tầng này luơn ở tráng thái khử do bị bảo hồ nƣớc quanh năm, mềm nhảo, cĩ màu xám xanh hay xám đen. Khơng nên lấy tầng phèn này làm líp trồng câ ăn trái vì rất chua khi đất khơ và chứa nhiều độc chất Al và Fe.
Tầng phèn hoạt động: tƣơng tự nhƣ phèn tiềm tàng, tuỳ theo loại đất mà cĩ thể gặp tầng phèn này ở bất kỳ độ sâu nào.Tầng phèn này là do phèn tiềm tàng bị oxy-hố , do bị thuỷ cấp trong đất bị hạ xuống.Tầng đất này cĩ chứa những đốm phèn jarosit
màu vàng rơm, nên rất dễ nhận diện. Đất rất chua và chứa nhiều độc chất hồ tan, khơng nên lấy làm líếp.
Vùng đất cao:
-Điều tra độ dầy tầng canh tác, lọai đá mẹ thành phần cơ giới của đất.
-Phân tích các chỉ tiêu nơng hĩa, thỗ nhƣỡng của đất để cĩ cơ sở đánh giá độ phì nhiêu của đất( cĩ thể xin số liệu ở địa phƣơng hoặc khảo sát trực tiếp nhƣ đào phẫu diện quan sát, xác định pH, xác định thành phần cơ giới bằng phƣơng pháp vê đất, các chỉ tiêu hĩa lý cần thiết cĩ phân tích nếu cĩ điều kiện).
1.1.4. Sử dụng phân bĩn
-Nguồn phân bĩn trong khu vực lập vƣờn trồng cây cĩ múi -Tập quán sử dụng phân bĩn ở địa phƣơng.
1.1.5. Khả năng kết hợp trong sản xuất - Chăn nuơi gia súc, gia cầm. - Nuơi trồng thủy sản, nuơi ong… 1.1.6.Tình hình xã hội
Dân cƣ, nguồn lao động…
1.1.7.Thị trƣờng tiêu thụ và khả năng vận chuyển
Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, khả năng vận chuyển…
1.2.Khảo sát nguồn nƣớc
- Chú ý ngập lũ hàng năm vào mùa mƣa và sơng rạch bị mặn trong mùa nắng ( vùng đất thấp)
- Cần chú trọng nguồn nƣớc tƣới vào mùa nắng (vùng cao) - Điều tra nguồn nƣớc và trữ lƣợng, khả năng khai thác. -Dự trù nguồn nƣớc cho sinh hoạt, canh tác
- Lƣợng phù sa trong nƣớc, nƣớc ơ nhiễm (nếu cĩ ).
1.3.Khảo sát thực bì
Những lọai cây đƣợc trồng và mọc hoang. Lƣu ý những cây chỉ thị đất, cây cĩ thể làm gốc ghép, làm phân xanh.
2.Thiết kế vƣờn trồng 2.1.Nguyên tắc
- Đảm bảo tƣới tiêu thuận lợi, chống xĩi mịn, bảo vệ đất, ƣu tiên dành đất tốt để trồng trọt.
- Đất cĩ độ dốc nhỏ hơn 30, chia lơ và thiết kế hàng cây nhƣ đất bằng, hàng cây vuơng gĩc với hƣớng giĩ chính.
- Đất cĩ độ dốc 40-100, thiết kế lơ hàng theo đƣờng đồng mức kết hợp với hệ thống mƣơng rãnh tiêu nƣớc và giảm tốc độ dịng chảy trên đất mặt.
- Xây dựng các đập chắn nƣớc ở các nơi hợp thuỷ giữa các sƣờn đồi để hạn chế dịng chảy và giữ nƣớc tƣới cho cây trong mùa khơ hạn
- Đối với những vùng đất cĩ mực nƣớc ngầm cao < 1,5m phải đào rãnh để hạ mực nƣớc ngầm .
Tùy theo điều kiện cụ thể, vị trí đất đai, địa hình, mực nƣớc ngầm, tầng phèn, nguồn nƣớc tƣới.... Thiết kế vƣờn phù hợp cho từng vùng
Các điểm chung cần lƣu ý trong thiết kế +Trên đất dốc:
- Nên thiết lập vƣờn tại vùng cĩ đất phù sa ven sơng, đất phù sa cổ, đất đồi Feralit đỏ hoặc Feralit vàng đỏ, đất thung lũng ở các vùng núi. Các loại đất trên thƣờng cĩ kết cấu đất xốp và nhẹ với tầng bề mặt dầy trên 80 cm; thốt nƣớc; mực nƣớc ngầm dƣới 1m; độ pH từ 5,5 – 6,5; độ dốc khơng quá 20 – 250
.
- Lập vƣờn trên đất dốc cần chống xĩi mịn bằng cách tạo các luống bậc thang rộng 3-5 m theo đƣờng đồng mức.
-Các hàng cây bố trí theo hƣớng Bắc-Nam. Bố trí vƣờn cạnh hoặc gần nguồn nƣớc để chủ động nƣớc tƣới trong điều kiện khơ hạn, cĩ rãnh thốt nƣớc trong mùa mƣa lũ, ngồi các chú ý trên cịn nên chọn vị trí thuận lợi giao thơng để dễ vận chuyển quả đến nơi tiêu thụ. Tránh các vùng hay xảy ra rét đậm, rét hại và sƣơng giá.Tồn bộ vƣờn trồng kín cỏ trừ tán cây xung quanh gốc. Cỏ Axonopus đƣợc trồng trong các rãnh thốt nƣớc.
- Keo tai tƣợng là loại cây thích hợp và đã đƣợc trồng làm hàng rào chắn giĩ. Chúng đƣợc trồng 2-3 hàng tạo thành vành đai bao quanh phía đỉnh đồi (Bắc), phía Nam và đƣờng bao phía Đơng của vƣờn.
- Thiết kế hệ thống tƣới:
Nƣớc đƣợc bơm từ trạm bơm nằm cuối vƣờn về phía Nam theo đƣờng ống đặt ngầm dƣới đất lên bể chứa trên đỉnh đồi, để lấy nƣớc trực tiếp tƣới cho cây.
Vùng đất thấp: chú ý cĩ hệ thống bờ bao để điều tiết nƣớc.
2.2.Vệ sinh phát hoang
Xử lý tàn dƣ cây trƣớc khi làm đất
Trên khu đất dự định trồng cây cĩ múi tồn tại tàn dƣ sinh vật và các loại sinh vật gây hại khác nhất là cỏ dại.
Những tàn dƣ và cỏ dại này cần đƣợc xử lý loại bỏ, tận dụng làm vật liệu che phủ đất hoặc chế biến thành phân bĩn.
Tàn dƣ sinh vật là những bộ phận của sinh vật nhƣ: rễ, gốc cây, cành lá rụng của các thực vật khác vốn tồn tại trên khu vục đĩ. Những thành phần này cản trở quá trình làm đất, trồng và chăm sĩc cây cĩ múi. đồng thời đĩ cũng là nơi cƣ trú của nhiều loại nấm bệnh. Khi trồng cây cĩ múi các sinh vật này sẽ xâm nhập gây hại.
Xử lý cỏ dại trƣớc khi làm đất *Tác hại của cỏ dại
- Cỏ dại làm giảm năng suất cây trồng. Cỏ dại làm giảm sản lƣợng trung bình khoảng từ 34,3 – 89%. Cỏ dại gây ra thiệt hại lớn hơn thiệt hại do cơn trùng và bệnh hại cộng lại.
- Cỏ dại canh tranh với cây trồng về:
+ Dinh dƣỡng, nƣớc: làm cây phát triển kém. cỏ cạnh tranh nƣớc.
+ Ánh sáng: Trên vƣờn cây tơ cỏ dại khơng đƣợc kiểm sốt, chúng phát triển mạnh cĩ thể dẫn đến ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây cĩ múi.
+ Là nơi trú ngụ cho các loại dịch hại nguy hiểm: Cỏ dại đĩng vai trị nhƣ ký chủ phụ cung cấp nơi trú ngụ cho các loại sâu bệnh gây hại cây trồng.
- Cản trở các hoạt động sản xuất:
+ Các loại cỏ đầy gai (ké đầu ngƣạ) và gây ngứa (cỏ lơng) rất khĩ chịu cho cơng việc thu hoạch.
+ Cỏ bìm bìm và một số chi của cỏ này quấn vào các cây trồng gây cản trở thu hoạch.
+ Những loại cỏ này tại thời điểm thu hoạch cũng gây hƣ hại quần áo và làm hƣ hại các loại máy nơng nghiệp.
- Các trở ngại khác
Khi bĩn phân, phun thuốc trừ sâu, tƣới tiêu, trồng cũng gặp khĩ khăn khi cỏ dại hiện diện.
* Các loại cỏ trên vƣờn Nhĩm cỏ họ hịa bản
Hình 1: Thân, lá, hoa của nhĩm cỏ hịa bản Cỏ lồng vực cạn (Echinochloa colona)
Hình 2: Cỏ lồng vực cạn
- Cỏ dại hằng năm, mọc thành khĩm, nhiều chồi, mảnh, cao 70 - 75 cm, mọc bị lan.
Cỏ đuơi phụng (Leptochloa chinensis)
Cỏ dại hằng năm, sống bám dƣới nƣớc, mọc thành khĩm cao 30 - 100 cm.
Hình 3.: Cỏ đuơi phụng
Cỏ tranh (Imperata cylindrical)
Hình 4: Cỏ tranh
- Cỏ tranh là cây sống lâu năm cĩ thân rễ lan dài, ăn sâu dƣới đất.
- Lá mọc đứng, cứng, gân nổi; dáng lá hẹp dài; lá cĩ mặt trên nhám, mặt dƣới nhẵn, mép lá sắc cĩ thể cứa đứt tay rất dễ dàng.
- Hoa tự hình chuỳ, màu trắng sợi nhƣ bơng, rất nhẹ nên ngồi nhân giống qua chồi rễ, cỏ tranh cịn cĩ khả năng phát tán rất xa nhờ giĩ.
Cỏ lơng (Brachiaria mutica)
- Cỏ đa niên, các đốt dƣới cĩ rễ. Thân cứng, bị ngang hoặc đứng ở phần trên, dài tối đa 6 m, cao tối đa 3m. Cĩ lơng ở đốt và bẹ lá. Lá mọc xen, phẳng hình mũi mác, hẹp, dài 10- 30cm, rộng 0,8-1,5cm, đơi khi cĩ lơng bẹ mở, hở, gối lên nhau, cĩ lơng và mép nhám. Tai lá với hang lơng dày đặc, cổ đầy lơng.
- Phát hoa chùm tụ tán, bơng màu tím, dài 12-20cm, rộng 16cm, gầm 8-20 nhánh phân tán, mỗi nhánh dài 2-8cm.
- Quả dạng hạt thĩc. Sinh sản bằng hạt hoặc bằng thân bị. Thích hợp nơi đất ẩm, vƣờn ƣơm, cạnh các hàng rào, ven lộ.
Hình 5: Cỏ lơng
Hình 6: Cỏ lục lơng
Là cỏ hàng niên, cao 30-60cm. Thân đứng hoặc cong ở phía dƣới, bẹ ở phần gốc, láng bĩng, các đốt phía dƣới cĩ rễ. Lá bẹt dài 2-12cm, rộng 1-2mm, nhám ở bìa lá, thƣờng cĩ lơng ở mặt trên phần gốc.
Phát hoa ở đỉnh với chùm tụ tán, gồm 2-12 nhánh màu tím, dạng các ngĩn tay, dài 2-5cm, các gié phụ màu tím. Quả dạng hạt thĩc. Sinh sản bằng hạt. Thích hợp nơi ruộng đất khơ, ven lộ.
Cỏ ống (Panicum repens)
Hình 7: Cỏ ống
Cỏ đa niên, cao 30-90cm, căn hành khỏe màu trắng và nằm sâu dƣới đất, thân thẳng dạng lá, cĩ rễ ở đốt.
Phát hoa mở. Chùm tụ tán dài 6-22cm. bơng nhánh rụng hồn tồn từ cuống. Bơng nhánh dài 2,75-3,25 mm màu xanh nhạt đến vàng nhạt.
Mọc ở vùng đất ẩm, đất cát. Cỏ cũng cĩ thể mọc ở vùng đất sét nặng. chịu ngập tạm thời. Sinh sản bằng căn hành.
Cỏ chỉ nhỏ (Digitaria ciliaris)
Cỏ hằng năm hoặc lƣu niên, mọc bị, đơi khi leo cao 20 - 60 cm, rễ phân nhánh và mọc từ các đốt dƣới cùng.
Hình 8: Cỏ chỉ nhỏ
Lá thƣờng khơng cĩ lơng, mép nhám, trong mƣợt, lá thìa hình màng mỏng, đầu múp nhọn dài 1 - 3 mm.
Cụm hoa tán 3 - 8 chùm, dài 5 - 15 cm, mọc quanh đỉnh trục hoa chính, đơi khi xếp dọc trục chính chung, ngắn khoảng 2 cm.
Quả bầu dục, sinh sản bằng hạt. Mọc nhiều trên vùng cây trồng cạn, ruộng cạn.
Cỏ chỉ (Cynodon dactylon)
Hình 9: Cỏ chỉ
- Cỏ sống dai nhờ thân rễ ngắn. Thân cĩ nhiều cành, mọc bị dài, thỉnh thoảng lại phát ra những nhánh thẳng đứng. Lá phẳng, ngắn, hẹp, nhọn, dài 3-4cm, hơi cĩ màu lam.
- Cụm hoa gồm 2-5 bơng hình ngĩn tay mảnh, dài 2,5-5cm, màu xanh hay tím, tỏa trên đỉnh một cuống mảnh, mỗi bơng cĩ các hoa phẳng, họp thành hai dãy bơng nhỏ song song. Quả thĩc, hình thoi thƣờng dẹt, khơng cĩ rãnh.
- Mọc hoang khắp nơi ở nƣớc ta. Thƣờng gặp nơi ẩm thấp, trong các vƣờn cây trồng cạn.
Hình 10: Cỏ mần trầu
Là lồi cỏ hằng năm, họ Lúa (Poaceae). Rễ mọc khoẻ. Thân bị, dài ở gốc, phân nhánh, mọc thẳng đứng thành bụi. Lá mọc cách xa nhau, hẹp, mềm, hình dài, nhọn đầu, phẳng nhẵn.
Cụm hoa hình bơng, cĩ 5 - 7 nhánh dài, mọc toả trịn đều ở đầu cuống chung. Quả thuơn, cĩ ba cạnh, ráp, vỏ quả mềm. Cỏ mần trầu phân bố khắp các vùng nhiệt đới.
Ở Việt Nam, cỏ mần trầu mọc hoang dại nhiều nơi: bờ ruộng, ven đồi, chân đồi, sƣờn dốc.
Cỏ cú (cỏ gấu) (Cyperus rotundus)
Là lồi cỏ dại lâu năm, họ Cĩi (Cyperaceae). Thân ba cạnh, khơng phân nhánh, gốc phình ra thành củ nằm sâu trong đất. Mầm trắng, mọc lan nhanh, cĩ lớp vảy bao bọc khi non, thành sợi khi già.
Củ cĩ nhiều dạng. Lá xanh sẫm, hẹp, mọc từ gốc, nhiều lá bẹ dài 5 - 15 cm, rộng 5 mm.
Hình 11: Cỏ cú (cỏ gấu)
Cụm hoa tán đơn hoặc kép mọc từ 2 đến 4 lá bắc. Quả và hạt hình trứng, cĩ 3 gĩc dài 1,5 mm. Sinh sản bằng mầm, củ, hạt.
Mọc ở vƣờn, đất màu cạn. Cỏ cú là lồi cỏ dại nguy hiểm, lan tràn rất nhanh ở Việt