5. Giới thiệu một số loại phân bĩn phổ biến cho câycĩ múi
5.5. Phân hữu cơ và cách sử dụng
Phân hữu cơ:
Là các chất hữu cơ vùi vào đất sau khi phân giải cĩ khả năng cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây và quan trọng hơn cả là cĩ tác dũng cải tạo đất lớn.
Do nồng độ dinh dƣỡng trong phân hữu cơ thấp nên bĩn khơng làm cháy lá, hỏng rễ, hại cây. Bĩn thừa cũng khơng cĩ tác hại cho cây, do đĩ kỹ thuật bĩn đơn giản dễ thực hiện.
Quả cĩ phẩm chất ngon, kéo dài thời gian bảo quản sau thu hoạch.
Tăng cƣờng sự phát triển vi sinh vật trong đất, giúp quá trình khống hĩa xảy ra nhanh hơn, cung cấp cho rễ cây đƣợc nhiều chất dinh dƣỡng.
Cải tạo lý tính đất, giúp cho đất cĩ cấu trúc xốp hơn, độ ẩm trong đất đƣợc giữ lâu hơn, bảo vệ đất chống xĩi mịn, gìn giữ đƣợc độ phì nhiêu của đất.
Tăng cƣờng khả năng trao đổi chất trong đất, nhờ vậy làm gia tăng hiệu quả bĩn phân vơ cơ, hạn chế thất thốt trong quá trình bĩn phân vơ cơ.
5.2.1.Phân chuồng
Phân chuồng là loại phân do gia súc thải ra. Phân chuồng là hổn hợp chủ yếu của: phân, nƣớc tiểu gia súc và chất độn. Nĩ khơng những cung cấp thức ăn cho cây trồng mà cịn bổ sung chất hữu cơ cho đất giúp cho đất đƣợc tơi xốp, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu quả sử dụng phân hĩa học…
Trung bình mỗi đầu gia súc nuơi nhốt trong chuồng, sau mỗi năm cĩ thể cung cấp một lƣợng phân chuồng (kể cả độn) nhƣ sau:
Bảng 4: Số lƣợng của chất thải trên đầu gia súc
Lợn 1.8 – 2.0 tấn/con/năm Dê 0.8 – 0.9 tấn/con/năm Trâu bị 8.0 – 9.0 tấn/con/năm Ngựa 6.0 – 7.0 tấn/con/năm
Bảng5: Thành phân dinh dƣỡng của phân chuồng
Đơn vị %
Loại
phân H2O N P2O5 K2O CaO MgO
Lợn 82.0 0.80 0.41 0.26 0.09 0.10
Trâu bị 83.1 0.29 0.17 1.00 0.35 0.13
Ngựa 75.7 0.44 0.35 0.35 0.15 0.12
Gà 56.0 1.63 1.54 0.85 2.40 0.74
Vịt 56.0 1.00 1.40 0.62 1.70 0.35
Trong 10T phân chuồng cĩ thể lấy ra đƣợc một số nguyên tố vi lƣợng nhƣ sau: Bo: 50 – 200 g; Mn: 500 – 2000 g; Co: 2 – 10 g
Cu: 50 – 150 g; Zn: 200 – 1000 g; Mo: 2 – 25 g
+Đặc điểm sử dụng phân chuồng Các phƣơng pháp ủ phân chuồng
Ủ phân :
Là biện pháp cần thiết trƣớc khi đem phân sử dụng. Bởi vì trong phân chuồng tƣơi cịn cĩ nhiều hạt cỏ dại, nhiều kén nhộng cơn trùng, nhiều bảo tử, ngủ nghỉ của nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn và tuyến trùng gây bệnh. Ủ phân vừa cĩ tác dụng sử dụng nhiệt độ tƣơng đối cao trong quá trình phân huỷ chất hữu cơ để tiêu diệt hạt cỏ dại và mầm mống cơn trùng, bệnh cây vừa thúc đẩy quá trình phân huỷ chất hữu cơ, đẩy nhanh quá trình khống hố để khi bĩn vào đất phân hữu cơ cĩ thể nhanh chĩng cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây.
Mặt khác, trong phân tƣơi tỷ lệ C/N cao, là điều kiện thuận lợi cho các lồi vi sinh vật phân huỷ các chất hữu cơ ở các giai đoạn đầu hoạt động mạnh. Chúng sẽ sử dụng nhiều chất dinh dƣỡng nên cĩ khả năng tranh chấp chất dinh dƣỡng với cây.
Ủ phân làm cho trọng lƣợng phân chuồng cĩ thể giảm xuống, nhƣng chất lƣợng phân chuồng tăng lên. Sản phẩm cuối cùng của quá trình ủ phân là loại phân hữu cơ đƣợc gọi là phân ủ, trong đĩ cĩ mùn, một phần chất hữu cơ chƣa phân huỷ, muối khống, các sản phẩm trung gian của quá trình phân huỷ, một số enzym, chất kích thích và nhiều lồi vi sinh vật hoại sinh.
Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ở nƣớc ta với ẩm độ cao, nắng nhiều, nhiệt độ tƣơng đối cao, quá trình phân huỷ các chất hữu cơ diễn ra tƣơng đối nhanh… Sử dụng phân chuồng bán phân giải là tốt nhất, bởi vì ủ lâu phân ủ sẽ mất nhiều đạm. Chất lƣợng và khối lƣợng phân ủ thay đổi nhiều tuỳ thuộc vào thời gian và phƣơng pháp ủ phân. Thời gian và phƣơng pháp ủ phân ảnh hƣởng đến thành phần và hoạt
động của tập đồn vi sinh vật phân huỷ và chuyển hố chất hữu cơ thành mùn, qua đĩ mà ảnh hƣởng đến chất lƣợng và khối lƣợng phân ủ.
Để đảm bảo cho các quá trình hoạt động của vi sinh vật đƣợc tiến hành thuận lợi, nơi ủ phân phải cĩ nền khơng thấm nƣớc, cao ráo, tránh ứ đọng nƣớc mƣa. Đống phân ủ phải cĩ mái che mƣa và để tránh mất đạm. Cạnh nơi ủ phân cần cĩ hố để chứa nƣớc từ đồng phân chảy ra. Dùng nƣớc phân ở hố này tƣới lại đống phân để giữ độ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho tập đồn vi sinh vật hoạt động mạnh.
Cĩ 3 phƣơng pháp + Ủ nĩng (ủ xốp):
Lấy phân ra khỏi chuồng, chất thành lớp, khơng đƣợc nén, tƣới nƣớc, giữ ẩm 60-70%, cĩ thể trộn thêm 1% vơi bột và 1-2% Super Lân, sau đĩ trét bùn che phủ cho kín hàng ngày tƣới nƣớc, thời gian ủ ngắn 30-40 ngày, ủ xong là sử dụng đƣợc.
+ Ủ nguội (ủ chặt):
Lấy phân ra khỏi chuồng xếp thành lớp, mỗi lớp rắc khoảng
(2%) lân, nén chặt. Đống phân ủ rộng khoảng 2-3m, cao 1, 5-2m, trét bùn bên ngồi tránh mƣa. Thời gian ủ lâu, 5-6 tháng mới xong.
+ Ủ nĩng trước nguội sau:
Ủ nĩng 5-6 ngày, khi nhiệt độ 50-60°C nén chặt ủ tiếp lớp khác lên trên, trét bùn kín, cĩ thể cho thêm vào đống phân ủ các loại phân khác nhƣ: phân thỏ, gà, vịt làm phân men để tăng chất lƣợng phân.
Ủ phân theo cách này cĩ thể rút ngắn đƣợc thời gian so với cách ủ nguội, nhƣng phải cĩ thời gian dài hơn cách ủ.
Ngồi ra cĩ thể thực hiện cách ủ nhƣ sau: Trƣớc tiên dùng vỏ trấu, bã thực vật... trộn đều với men vi sinh Trichoderma; sau đĩ, cho một lớp phân chuồng (trâu, bị, heo, gà...) cĩ ẩm độ 40 – 50% vào hố ủ dày khoảng 20cm, rải một lớp mỏng men vi sinh, và lớp Super Lân và tiếp tục nhƣ thế cho đến khi đống phân đạt 1 – 1,5m, rồi dùng bạc phủ kín che nắng, mƣa. Sau 3 – 5 ngày, nhiệt độ trong đống phân tăng lên và đạt 70oC, làm ức chế sự nảy mầm của hạt cỏ cũng nhƣ diết các loại mầm bệnh cĩ trong phân chuồng cĩ thể gây bệnh cho ngƣời và gia súc; thời gian 20 ngày sau tiến hành đảo trộn từ trên xuống, từ ngồi vào trong cho đều, tấp thành đống ủ tiếp khoảng 25 – 40 ngày nữa là cĩ thể sử dụng tốt cho cây ăn trái, cây cơng nghiệp, các loại rau màu...
Hiện trên thị trƣờng cĩ bán 1kg men vi sinh Trichoderma, 3kg men vi sinh trộn đều 30kg Super Lân, ủ đƣợc 1 tấn phân chuồng, áp dụng phƣơng pháp ủ nhƣ trên, giá thành giảm từ 30 – 50% với các loại phân vơ cơ trên thị trƣờng, dùng phân này bĩn cho cây trồng và rau màu khơng những đạt năng suất cao, cây lá xanh mƣớt và đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng mà cịn phịng trừ các bệnh vàng lá, thối rễ...Chú ý, khi ủ phân bà con nơng dân khơng dùng vơi, vì làm huỷ diệt các vi sinh vật trong phân, nên bĩn ngồi ruộng trƣớc khi làm đất là tốt nhất. Đƣợc biết, dùng men vi sinh Trichoderma tăng cƣờng hệ vi sinh vật cĩ ích trong đất, phân giải nhanh các chất hữu cơ, cung cấp dinh dƣỡng cho cây, tăng cƣờng đề kháng cho cây trồng đối với các loại vi sinh vật hại, giảm giá thành tăng năng suất cây trồng...
Tuỳ theo thời gian cĩ nhu cầu sử dụng phân mà áp dụng phƣơng pháp ủ phân thích hợp để vừa đảm bảo cĩ phân dùng đúng lúc vừa đảm bảo đƣợc chất lƣợng phân.
Đặc điểm của phân chuồng
Mặc dù khơng tác dụng một cách nhanh chĩng, tức thời nhƣ phân hố học, nhƣng phân chuồng cĩ những tác dụng mà khơng một loại phân hố học nào cĩ đƣợc. Tuy nhiên, phân chuồng cũng cĩ nhiều hạn chế cần hết sức lƣu ý khi sử dụng.
Ƣu điểm:
- Trong phân chuồng luơn chứa đầy đủ các nguyên tố dinh dƣỡng nhƣ đạm, lân, kali, canxi, magiê, natri, silic. Các nguyên tố vi lƣợng nhƣ đồng, kẽm, mangan, molipden... hàm lƣợng khơng cao.
- Phân chuồng cung cấp một lƣợng mùn lớn làm kết cấu của đất tơi xốp hơn, bộ rễ cây trồng phát triển mạnh, tăng khả năng chống chịu của cây trồng với điều kiện ngoại cảnh bất thuận lợi nhƣ rét, xĩi mịn, hạn... Vì vậy ngƣời ta gọi phân chuồng là phân cải tạo hố - lý tính đất.
- Một ƣu điểm nữa của phân chuồng là nơng dân cĩ thể tự làm đƣợc dựa trên những sản phẩm nơng nghiệp sau thu hoạch nhƣ thân, lá, rễ cây kết hợp với chất thải chuồng trại trong chăn nuơi.
Hạn chế:
Tuy vậy, sử dụng phân chuồng cũng cĩ những hạn chế nhƣ hàm lƣợng chất dinh dƣỡng dễ tiêu thấp hơn nhiều so với phân hố học. Hàm lƣợng đạm nguyên chất trong loại phân chuồng tốt nhất cũng chỉ đạt 3 - 4% (trong khi đĩ ở urê là 46%). Vì vậy, khi sử dụng thƣờng phải bĩn với một lƣợng lớn và phải kết hợp bĩn bổ sung với phân hố học trong những giai đoạn cây cần.
- Phân chuồng cĩ tác dụng từ từ, vận chuyển cồng kềnh, phụ thuộc vào chăn nuơi. Nếu khơng đƣợc chế biến kỹ cĩ thể mang một số nấm bệnh hại cây trồng. Ngồi ra do lên men, phân chuồng cĩ chứa các axit hữu cơ, nên khi bĩn, nếu khơng kết hợp với vơi sẽ làm chua đất.
- Nhiều hộ nơng dân, sử dụng cả phân chuồng tƣơi đem bĩn với hy vọng cây trồng sẽ hấp thu đƣợc. Đây là việc làm hồn tồn sai, vì phân chuồng tƣơi là loại phân chuồng chƣa qua ủ, chứa hàm lƣợng dinh dƣỡng khĩ tiêu lớn, nếu đem bĩn cây trồng cũng khơng hấp thụ đƣợc ngay mà cịn làm lây lan nấm bệnh và cỏ dại cho vƣờn và cây trồng. Vì vậy, khi sử dụng phân chuồng bà con nên sử dụng phân chuồng hoai mục để bĩn.
5.6.Phân xanh và kỹ thuật sử dụng
Phân xanh
Phân xanh thƣờng đƣợc sử dụng tƣơi, khơng qua quá trình ủ. Vì vậy, phân xanh chỉ phát huy hiệu quả sau khi đƣợc phân huỷ. Cho nên ngƣời ta thƣờng dùng
phân xanh để bĩn lĩt cho cây hàng năm hoặc dùng để “ép xanh” (tủ gốc) cho cây lâu năm.
Tính chất của phân xanh
Cây phân xanh thƣờng là cây họ đậu, tuy vậy cũng cĩ một số lồi cây thuộc các họ khác nhƣ cỏ lào, cây quỳ dại, v.v.. cũng đƣợc nhiều nơi dùng làm phân xanh. Phân xanh cĩ nhiều lồi đƣợc nơng dân gieo trồng với mục đích làm phân bĩn, nhƣng cũng cĩ một số lồi cây mọc hoang dại đƣợc sử dụng làm phân xanh. Các loại cây họ đậu thƣờng cĩ các vi sinh vật cộng sinh sống trên rễ và giúp cây hút đạm từ khơng khí. Lƣợng đạm này về sau cĩ thể cung cấp một phần cho cây trồng. Cây họ đậu cịn cĩ khả năng hút lân khĩ tiêu và kali từ những lớp đất sâu mạnh hơn nhiều lồi cây khác.
Cây phân xanh dễ trồng, phát triển nhanh và mạnh. Ngồi việc đƣợc sử dụng làm phân bĩn cho cây trồng, các lồi cây phân xanh cịn đƣợc dùng để làm cây phủ đất, cây che bĩng, cây giữ đất chống xĩi mịn, cây cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu của đất.
Cây phân xanh cĩ nhiều lồi và cĩ khả năng thích nghi rộng cho nên cây phân xanh cĩ thể trồng đƣợc ở nhiều nơi và cĩ thể nĩi, nơi nào cũng cĩ thể trồng đƣợc phân xanh, các loại cây phân xanh cĩ vai trị rất to lớn trong việc gìn giữ, cải tạo đất và gĩp phần rất đắc lực làm tăng năng suất các loại cây trồng.
Các lồi cây phân xanh đƣợc trồng nhiều nơi ở nƣớc ta là: muồng, điền thanh, đậu nho nhe, keo dậu, cỏ stylơ, trinh nữ khơng gai, v.v..
- Một số loại cây phân xanh
Hình 23 .Cây điên điển
Hình 24: Cây lục bình
Cây cốt khí
Hình 27: Cây cốt khí
Cây phân xanh cĩ khả năng thích nghi lớn, nhƣng khơng phải lồi cây nào ở đâu trồng cũng đƣợc. Năng suất chất xanh và khả năng phát triển của các lồi cây cĩ thể thay đổi tuỳ theo chân đất và điều kiện cụ thể ở từng nơi. Cĩ lồi thích hợp ở các chân đất đồi, cĩ lồi thích hợp ở các chân đất cát, cĩ lồi thích hợp ở các tỉnh Nam Bộ, cĩ lồi thích hợp ở các tỉnh miền núi phía Bắc, v.v.. Vì vậy, cần lựa chọn các lồi thích hợp với điều kiện của địa phƣơng để trồng mới thu đƣợc kết quả tốt. Cây phân xanh cũng thƣờng chỉ phát huy tác dụng trong những cơ cấu nhất định với các lồi cây trồng, vì vậy cần lựa chọn những cơ cấu cây trồng hợp lý với thành phần cây phân xanh phù hợp để trồng xen, trong vƣờn cây cĩ múi
Đặc điểm sử dụng phân xanh
- Khi cây phân xanh ra hoa, ngƣời ra cày vùi chúng vào đất vì lúc này cây phân xanh cĩ năng suất sinh khối cao, cây chƣa cĩ hạt nên hạt chƣa rụng xuống đất mọc thành cây con gây trở ngại cho việc trồng cây chính vụ sau.
- Dùng cây phân xanh bĩn lĩt cho cây trồng lúc làm đất. - Đƣa vào hệ thống xen canh trên vƣờn cây trồng chính. - Tủ gốc, phủ luống, “ép xanh” cho cây lâu năm.