Phân Kali và cách sử dụng

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị đất trồng cây có múi (Trang 43 - 52)

5. Giới thiệu một số loại phân bĩn phổ biến cho câycĩ múi

5.3. Phân Kali và cách sử dụng

a.Các loại phân Kali

+ Kali Clorua: Cơng thức (KCl) Thành phần: K2O 60 %

Cĩ 2 dạng màu trắng (tinh khiết) dùng trong cơng nghệ hĩa học và màu đỏ muối ớt làm phân bĩn

Quan trọng trong việc phát triển của cây thời kỳ ra hoa kết trái. Bĩn đủ Kali cây chắc khỏe khơng đổ ngã, hoa nở đồng đều trái to, ngọt.

Phân Kali sử dụng trong nơng nghiệp cĩ màu đỏ cịn gọi là phân muối ớt vì nĩ vừa đỏ lẫn trắng nhƣ muối ớt.

+ Kali sunphate: Cơng thức K2SO4

Đặc điểm

Phân chứa 45-52% K2O và 18%S, dạng tinh khiết màu trắng, khơng hút ẩm, ít chảy nƣớc, cĩ vị đắng. Phân chua sinh lý. Cần thiết cho những loại cây cĩ mẩn cảm với clor

Hình 15 : Dạng bao bì phân K2SO4

b.Cách sử dụng phân kali

- Nên bĩn duy trì Kali cho đất, khơng để đất kiệt quệ rồi mới bĩn.

- Trên đất giầu Kali hoặc đất đƣợc bĩn nhiều phân hữu cơ, tro bếp nên giảm lƣợng phân Kali.

- Khi bĩn phân Kali cần chú ý các Ion đi kèm, nhƣ: Cl- trong KCl, SO4 2-

trong K2SO4… xem các Ion này cĩ ảnh hƣởng xấu tốt thế nào đối với năng suất, phẩm chất cây trồng và nơng sản.

Ví dụ: Cl-

làm củ khoai tây nhiều nƣớc khĩ bảo quản, tỷ lệ tinh bột trong củ thấp. - Khi bĩn phân Kali cho đất cĩ độ no bazơ thấp thì càng làm cho đất chua hơn (vì K+ trao đổi với Ca2+ , Mg2+ trên bề mặt hạt keo dẫn đến làm đất mất dần hai Ion

này). Tuy nhiên kết hợp với bĩn phân hữu cơ, thì việc làm chua đất của phân Kali khơng đáng ngại.

- Cây hút nhiều Kali thì hàm lƣợng Magiê và Bo trong cây sẽ giảm.

- Khi bĩn phân Kali cần chú ý đến thành phần cơ giới đất. Đất cĩ thành phần cơ giới nhẹ thƣờng nghèo Kali hơn đất cĩ thành phần cơ giới nặng, nên cần bĩn phân Kali nhiều hơn và chia ra nhiều lần bĩn.

5.4.Phân hỗn hợp, phân bĩn lá và vơi

- Phân hổn hợp- phân trộn

Đƣợc tạo thành do sự phối trộn cơ giới các phân cĩ sẳn lại với nhau ở dạng rắn cũg nhƣ dạng lỏng, khơng thơng qua bất kỳ một phản ứng hĩa học nào.

Ví dụ:

Để cĩ 100kg chứa 30% chất dinh dƣỡng NPK 8-12-10, ngƣời ta dùng các loại phân đơn nhƣ sau: (NH4)2SO4 40 kg, apatit nghiển (34% P2O5) 28kg, super lân (17% P2O5) 15kg, KCl ( 60%K2O) 17kg

Để sản xuất 1000kg hỗn hợp NPK 20-12-10, ngƣời ta sử dụng các phân để trộn nhƣ sau: DAP 200kg, ure 364kg, super lân 175kg

Khi sản xuất các loại phân trộn cần chú ý

- Khi trộn phân làm cho đặc tính vật lý của phân bị ảnh hƣởng nhƣ chảy nƣớc hay rắn lại

Ví dụ:

- Khi trộn KCL + Ca(OH)2 ----> CaCl2 + 2KOH. CaCl2 hút nƣớc mạnh chảy rữa ra khĩ vãi phân

Khi trộn phân Ca(H2PO4)2.H2O + (NH4)2SO4 tạo hỗn hợp rắn lại khơng tơi xốp

- Khơng trộn sau khi trộn trở tành dạng khĩ tan. Việc mất chất dinh dƣỡng đạm cĩ thể xãy ra khi trộn phân N-NH4+ vời một loại phân kiềm làm mất N dạng khí

Bảng 3: Hƣớng dẫn trộn phân Tên phân 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.SA, DAP TĐ TĐ D N 0 TĐ D N D N D N 0 TĐ 0 0 2.Nitrat amon TĐ TĐ TĐ 0 DN D N D N D N 0 DN 0 0 3.Nitrat kali DN D N TĐ TĐ DN D N D N D N DN DN DN 0 4.Xianit canxi 0 0 TĐ TĐ DN D N D N D N DN DN TĐ 0 5.Ure TĐ TĐ D N DN TĐ TĐ D N D N DN DN DN D N 6.Super lân DN D N D N 0 TĐ TĐ D N D N 0 DN 0 TĐ 7.Phophorit DN D N D N DN DN D N TĐ D N DN DN 0 TĐ 8.Lânprêxipit at DN D N D N DN DN D N D N TĐ DN DN 0 0 9.Lân nung chảy 0 0 DN TĐ DN 0 D N D N TĐ DN TĐ 0 10.KCl TĐ TĐ D N DN DN D N D N D N DN TĐ DN TĐ 11.Vơi, tro 0 0 D N TĐ DN 0 0 0 TĐ DN TĐ 0 12.Phân chuồng 0 0 0 0 DN TĐ TĐ 0 0 TĐ 0 TĐ Ghi chú

-0: khơng trộn đƣợc với nhau DN: Trộn dùng ngay

TĐ: Trộn đƣợc với nhau Các loại phân trộn:

Hình 17: Phân N,P,K

TE : Tast element (một số nguyên tố vi lƣợng) + Hỗn hợp hĩa hợp (phức hợp)

Là loại phân trong đĩ các yếu tố dinh dƣỡng đƣợc tác động với nhau theo phản ứng hĩa học cụ thể để tạo thành một sản phẩm mới.

Ví dụ: Dùng NH3 trung hịa axit photphorit để tạo thành amophos NH3 + H3PO4 --- NH4 H2PO4 (Am-Ammophos)

DAP đƣợc dùng phản ứng giữa( Phân DAP đƣợc trình bày ở phần các loại phân chứa N

2NH3 + H3PO4 --- (NH2)4 HPO4

KNO3 dùng

NaNO3 + KCL --- KNO3 + NaCl Riêng phân KNO3 cĩ những đặc điểm sau:

chất. Tăng kích thƣớc trái, tăng độ ngọt và chống lại sự xâm nhiễm của sâu bệnh

Hình 19: phân KNO3

Do đặc điểm của quy trình sản xuất mà loại phân hỗn hợp cĩ chất lƣợng cao Ƣu điểm của phân hỗn hợp:

- Cĩ nhiều yếu tố dinh dƣỡng

- Bĩn cùng lúc nhiều yếu tố dinh dƣỡng

- Tỉ lệ chất dinh dƣỡng cao, ít phụ gia nên tiết kiệm chi phí vận chuyển - Phân trộn đồng nhất hơn

Hạn chế của phân hỗn hợp

- Tỷ lệ chất dinh dƣỡng cố định, nên khơng thể thỏa mãn nhu cầu dinh dƣỡng ở các thời kỳ khác nhau của cây và càng khơng thể đáp ứng nhu dinh dƣỡng của các cây khác nhau trên các loại đất khác nhau

- Khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu của kỹ thuật bĩn vì lân kali thích hợp cho việc bĩn lĩt, đạm bĩn thúc, trong khi đĩ chúng đƣợc sự dụng cùng một lúc. Vì vậy, sẽ cĩ yếu tố dinh dƣỡng phát huy hiệu qảu kém

- Khơng cĩ những nguyên tố vi lƣợng, hàm lƣợng dinh dƣỡng trong phân cao làm cho giá thành phân cao.

Sử dụng phân hỗn hợp cần chú ý

- Sử dụng đúng cây, đúng đất và đúng thời kỳ

- Mỗi loại phân cĩ giá dinh dƣỡng và cách sử dụng khác nhau. Ví dụ NPK cĩ tổng lƣợng dinh dƣỡng trong phân là 30% cĩ thể cĩ tỷ lệ chất dinh dƣỡng khác nhau: 8-12-10, 12-8-10hay 15-5-10,...dạng lân cĩ trong thành phần của phân cũng khác nhau (cĩ thể là apatit nghiền hoặc super lân..)

Đối với phân cĩ 2 thành phần dinh dƣỡng P,K cĩ điều kiện sử dụng giống nhau là thƣờng dùng bĩn lĩt và bĩn sớm, khơng sợ thừa.

Đối với phân cĩ chứa N, phải lƣu ý đến tính linh động của đạm và khả năng gây hậu quả xấu khi bĩn thừa

- Phân bĩn lá + Đặc điểm

Hàm lƣợng các nguyên tố dinh dƣỡng trong phân bĩn lá đƣợc tinh bằng %, ppm, g/kg, mg/kg, mg/lít. Trong phân bĩn qua lá hàm lƣợng phân bĩn chƣa thể khẳng định tới chất lƣợng mà phải xem xét từ nguồn gốc, chủng loại và phƣơng pháp/cơng nghệ chiết xuất ra dinh dƣỡng đĩ.

Ví dụ: N, P, K từ vơ cơ hay hữu cơ, N từ nguồn Nitrate hay Ammonium hoặc từ đạm hữu cơ, K từ Clorua Kali hay từ Sulphate Kali, P từ lân dễ tiêu hay khĩ tiêu, lân tổng số hay hữu hiệu, từ vơ cơ hay hữu cơ... Các nguyên tố trung vi lƣợng từ vơ cơ hay hữu cơ hay hĩa sinh Chelated, từ vơ cơ cũng cĩ rất nhiều nguồn khác nhau từ Sodium, hay từ gốc muối Salt hay từ Chelate(-) hay từ Amino Axid… nhƣ vậy hàm lƣợng cao hơn chƣa hẳn là tốt hơn.

Cĩ rất nhiều loại và nhiều cách phân loại.

Phân hữu cơ, qua lá vơ cơ, dạng bột, dạng nƣớc.

Phân qua lá cĩ chứa cả 3 nguyên tố dinh dƣỡng đa lƣợng N, P2O5, K2O/N- P-K loại này ngƣời dân hay gọi là phân qua lá (dƣỡng cây/thuốc dƣỡng) đồng thời cĩ chứa các nguyên tố trung-vi lƣợng.Trong loại này thì lại cĩ nhiều loại khác nhau do thay đổi hàm lƣợng của N, P hay K để sử dụng từng thời kỳ khác nhau của cây trồng (Cũng cĩ loại chứa NK, PK, hay NP hay N hay P hay chỉ K). Các loại phân qua lá trung lƣợng MgO, CaO, SO3, SiO2 (Cĩ loại chứa nhiều loại, cĩ loại chứa 1-2 loại) các loại phân qua lá vi lƣợng Cu, Zn, Fe, Mn, B, Mo, Co, các loại phân qua lá hữu cơ, từ những Axid hữu cơ Humix/Humax Axid, Fuvic Axid, Amino Axid, thậm chí từ Free Amino Axid…. Hay chiết xuất từ rong biển, động thực vật hay thậm chí vơ cơ 100%.

+ Sử dụng

Đúng loại phân qua lá cho mục đích của ngƣời sử dụng là quan trọng nhất. Trong phân qua lá cĩ rất nhiều nhĩm chức năng (Xin xác định rõ là khơng cĩ thần dƣợc hay loại phân bĩn cĩ đƣợc tất cả các chức năng ƣu việt). Nhĩm làm cho cây trồng sinh trƣởng và phát triển tốt, cĩ loại thì tốt cho cây trồng ở giai đoạn đầu, cĩ loại thì giai đoạn giữa, cĩ loại thì giai đoạn sau, cĩ loại thì làm cho chín sớm, loại làm cho chín chậm, loại thì phát triển rễ, loại thì phát triển thân lá, loại thì chống nứt chống thối loại thì chống vàng lá, bạc lá, si cây...

Phân bĩn lá là các hợp chất dinh dƣỡng hịa tan trong nƣớc đƣợc phun lên lá để cây hấp thụ.

+ Lƣu ý khi sử dụng phân bĩn lá:

Bĩn qua lá tốt nhất khi bĩn bổ sung hoặc bĩn thúc nhằm đáp ứng nhanh yêu cầu dinh dƣỡng của cây, hịa loảng phân theo đúng tỷ lệ trên bao bì, nhiệt độ quá cao, đất bị khơ hạn nặng khơng nên dùng phân bĩn lá vì dễ làm rụng lá. Khơng sử dụng phân bĩn lá lúc cây đang ra hoa, lúc trời nắng vì sẽ làm rụng hoa trái và làm giảm hiệu lực phân

Khơng nên nhầm lẫn giữa phân bĩn lá và chất kích thích sinh trƣởng, nếu trong phân bĩn lá cĩ chất kích thích sinh trƣởng thì trong phân này đã cĩ chất dinh dƣỡng, nếu chỉ dùng kích thích sinh trƣởng thì phải bổ sung thêm dinh dƣỡng để cây tăng trƣởng tƣơng ứng với sự kích thích đĩ.

- Vơi và kỹ thuật sử dụng

Các nguyên liệu cĩ vơi dùng để cải tạo đất

Vơi khơng chỉ đơn thuần là phân bĩn cung cấp dƣỡng chất canxi (Ca) cho cây trồng mà cịn nhiều tác dụng nữa mà phân hĩa học khác khơng cĩ đƣợc, đĩ là:

(a) Vơi ngăn chận sự suy thối của đất; (b) Vơi khử đƣợc tác hại của mặn;

(c) Vơi ức chế sự phát triển của nấm bệnh trong đất;

(d) Vơi phát huy hiệu lực của phân hữu cơ, phân vơ cơ và thuốc diệt cỏ. Tác dụng:

(1) Bột đá vơi (CaCO3): đƣợc làm ra bằng cách nghiền mịn đá vơi. Loại nầy tác dụng chậm, thƣờng từ 2-6 tháng sau khi bĩn tùy theo độ mịn của bột đá;

(2) Vơi nung” (CaO): đƣợc tạo ra bằng cách nung đá vơi trong lị nung nhƣ làm gạch ở nhiệt độ khoảng 900-1.000oC. Loại nầy tác dụng mạnh và nhanh nhất nhƣng dễ gây bỏng khi gặp nƣớc;

(3) Vơi tơi (Ca(OH)2): đƣợc tạo ra bằng cách tƣới lên vơi nung một lƣợng nƣớc gần bằng trọng lƣợng của nĩ, lúc đĩ vơi tả ra thành bột, sinh nhiệt (khoảng 150o

C) và bốc hơi. Dạng vơi nầy tác dụng cũng khá nhanh;

(4) Vơi thạch cao (CaSO4): Đây là dạng vơi đặc biệt cĩ chứa lƣu huỳnh, tác dụng nhanh nhƣng khơng nên sử dụng ở đất cĩ phèn.

Vơi cung cấp dưỡng chất Canxi cho cây trồng.

Canxi là dƣỡng chất trung lƣợng nên cây trồng cần nhiều Canxi để làm vững chắc vách tế bào. Do đĩ, thiếu Canxi cây yếu ớt dễ đổ ngã, dễ bị sâu bệnh tấn cơng, trái hay bị nứt; khi thiếu trầm trọng đọt lá non biến dạng, quăn queo rồi chết khơ. Ngồi ra, Canxi cịn giúp cây trồng giải độc, tăng khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của nắng nĩng, mặn và phèn. Hầu hết đất canh tác ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) đều thiếu Canxi, do đĩ cần phải bĩn vơi (bột đá vơi hay vơi tơi) mỗi năm một lần để cung cấp Ca cho vƣờn cây ăn trái nên bĩn vào đầu mùa mƣa với liều

lƣợng từ 30-50 kg/cơng. Lƣu ý, Ca đƣợc cây hấp thụ qua tiến trình hút nƣớc, đồng thời Ca khơng chuyển vị trong cây nên cây cần Ca trong suốt quá trình sinh trƣởng.

Vơi ngăn chận sự suy thối của đất

Ở đất cĩ phèn, đất thâm canh, đất canh tác bĩn nhiều phân đạm (urê) và kali lâu năm, và nhất là điều kiện nĩng, ẩm mƣa nhiều nhƣ ở ĐBSCL thì sự suy thối của đất diễn ra khá nhanh chĩng. Khi đất bị suy thối, năng suất cây trồng giảm dần theo thời gian canh tác, khống sét trong đất bị phá hủy, đất mất dần cấu trúc, trở nên rời rạc, mềm nhão khi gặp nƣớc và kết dính đĩng váng khi khơ, đất trở nên bí chặt kém thơng thống.

Vơi ức chế sự phát triển của nấm bệnh trong đất

Đất trở nên chua khi bị suy thối là điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh trong đất phát triển. Bệnh vàng lá, thối rễ, chảy mủ thân, … ở cây ăn trái ( Cây cĩ múi) trồng trên đất liếp lâu năm ngày càng trở nên nghiêm trọng( ví dụ ở ĐBSCL). Một trong những biện pháp ức chế sự phát triển của những loại nấm gây hại nầy là bĩn vơi cải tạo đất. Thơng thƣờng cĩ thể bĩn hàng năm vào thời điểm sửa soạn đất hoặc bĩn liều cao từ 100-200 kg/cơng nhƣng vài năm mới bĩn lại một lần.

Vơi phát huy hiệu lực của chất hữu cơ, phân vơ cơ và thuốc diệt cỏ.

Bĩn vơi giúp chất hữu cơ phân hủy nhanh hơn, làm giảm ngộ độc hữu cơ ở đất lúa; Vơi giúp giữ chất mùn (từ sự phân hủy chất hữu cơ) khơng bị rửa trơi ở đất liếp vƣờn cây ăn trái và ở đất cĩ nhiều cát, nên đã phát huy vai trị của chất hữu khi đƣợc cung cấp vào đất.

Ở đất phèn, phân lân bĩn vào đất chỉ hữu dụng khoảng 30%, bĩn vơi trƣớc khi bĩn phân lân, nhất là lân super sẽ làm gia tăng sự hữu dụng của phân lân. Bĩn vơi cịn làm gia tăng hữu dụng dƣỡng chất Mơlipđen (Mo) và gia tăng sự hấp thu Kali (K) của cây trồng.

Các loại thuốc diệt cỏ thuộc nhĩm hố học Triazine (Ametryn, Atrazine, …) và nhĩm Sulfonylurea (Bensulfuron Methyl, Cinosulfuron, Ethoxysulfuron, …) phát huy tác dụng diệt cỏ hữu hiệu hơn ở đất cĩ bĩn vơi.

+ Kỹ thuật bĩn vơi

Chọn nguyên liệu:

Việc chọn nguyên liệu để bĩn vơi phải dựa vào tính chất đất, đặc biệt là dựa vào thành phần cơ giới (TPCG) đất, tốc độ và hiệu lực muốn đạt, giá của nguyên liệu (tính theo một đơn vị CaO trong nguyên liệu).

Vơi nung cĩ hiệu lực cao hơn nhƣng giá thành cao, nên ƣu tiên dùng để bĩn cho đất nặng, đất chua mặn, đất cĩ yêu cầu cải tạo nhanh.

Bột đá vơi nên dung cho đất chua, TPCG nhẹ.

Trong thực tế cịn phải dựa vào các loại phân bĩn cĩ chứa Ca để cung cấp vơi cho đất.

Lƣợng vơi bĩn: khi tính lƣợng vơi bĩn cần chú ý một số đặc điểm sau đây

Cần phân biệt bĩn vơi cải tạo và bĩn vơi duy trì. Bĩn vơi cải tạo là nâng cao pH đất lên dến mức độ cần thiết, phải căn cứ vào tính đệm và pH đất thích hợp cho cây. Tránh bĩn quá tay vì bĩn thiếu dễ cải tạo hơn bĩn thừa vơi. Bĩn vơi duy trì là nhằm bù lại lƣợng vơi bị mất nhằm giữ pH của đất ở trị số mong muốn.

Cĩ nhiều phƣơng pháp xác định lƣợng vơi bĩn:dựa vào độ chua thủy phân, độ chua trao đổi, TPCG đất, độ no bazo của đất.Trong đĩ phƣơng pháp dựa vào pHKCl và thành phần cơ giới khá đơn giản.

- Phƣơng pháp bĩn vơi

+ Trong thực tế bĩn vơi, cĩ thể bĩn vơi bằng cơ giới hay thủ cơng.Trong trƣờng hợp bĩn bằng máy cán chú ý tới độ mịn đồng nhất và độ ẩm của nguyên liệu (khoảng 3%). Khi bĩn bằng phƣơng pháp thủ cơng, nếu nguyên liệu ở dạng bột thì cần bĩn khi trời lặng giĩ để tránh ảnh hƣởng xấu tới ngƣời bĩn vơi.

+ Khi bĩn vơi, bĩn lĩt là chính, cần đảo trộn đều vơi vào tầng canh tác đất. + Để tránh ảnh hƣởng xấu cĩ thể gây ra của việc bĩn vơi, thì khơng nên bĩn vơi lẫn với phân chuồng, phân đạm amon và super lân. Nên bĩn vơi sớm trƣớc khi

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chuẩn bị đất trồng cây có múi (Trang 43 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)