Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang trước mạn tính có dị hình vách ngăn mũi tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2017 2018

6 8 0
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật nội soi điều trị viêm mũi xoang trước mạn tính có dị hình vách ngăn mũi tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG TRƢỚC MẠN TÍNH CÓ DỊ HÌNH VÁCH NGĂN MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017 2018 Nguyễn Tấn Lực*, Nguyễn V[.]

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG TRƢỚC MẠN TÍNH CĨ DỊ HÌNH VÁCH NGĂN MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 Nguyễn Tấn Lực*, Nguyễn Văn Lâm, Dương Hữu Nghị Trường Đại học Y Dược Cần Thơ *Email: nguyentanluc26@gmail.com TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm mũi xoang trước mạn tính kèm dị hình vách ngăn mũi (DHVN) phổ biến Phẫu thuật nội soi mũi xoang (PTNSMX) cho kết bước đầu khả quan Mục tiêu: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm mũi xoang trước mạn tính có dị hình vách ngăn mũi đánh giá kết điều trị PTNSMX Đối tượng phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu mô tả cắt ngang 73 bệnh nhân viêm mũi xoang trước mạn tính có dị hình vách ngăn (DHVN) điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang (PTNSMX).Ghi nhận đặc điểm lâm sàng bệnh kết điều trị phẫu thuật nội soi mũi xoang Kết quả: Độ tuổi mắc bệnh từ 16-39 tuổi, triệu chứng nghẹt mũi, chảy mũi, đau nặng đầu chiếm 100%, giảm ngửi (79,45%), Điểm NOSE trung bình 55,07 ± 17,01 Nội soi mũi trước mổ: hình ảnh nhầy đục khe (93,15%), phát mỏm móc (97,26%) bóng sàng (91,78%), dị hình vách ngăn (100%) CT-scan mũi xoang: mờ phần hay tồn nhóm xoang trước, dị hình vách ngăn Điều trị PTNS chỉnh hình vách ngăn 100%, mở sàng hàm (54,79%) Sau điều trị, triệu chứng thực thể cải thiện rõ rệt, NOSE trung bình 1,03 ± 0,38 Kết tốt đạt 91,78% Kết luận: Phẫu thuật nội soi mũi xoang điều trị viêm mũi xoang trước mạn tính có DHVN cho kết tốt Từ khóa: nhóm xoang trước, viêm mũi xoang mạn, phẫu thuật nội soi mũi xoang ABSTRACT CHRONIC ANTERIOR RHINOSINUSITIS WITH NASAL SEPTAL DEFORMITIES: DIAGNOSIS AND TREATMENT BY ENDOSCOPIC SINUS SURGERY AT CAN THO ENT HOSPITAL Nguyen Tan Luc, Nguyen Van Lam, Duong Huu Nghi Can Tho University of Medicine and Pharmacy Background: Functional Endoscopic Sinus Surgery is a method used with success in the treatment of chronic sinusitis and nasal septal deformities Objectives: To evaluate the results of Endosopic sinus surgery (ESS) in treatment chronic anterior sinusitis (CAS) with nasal septal deformities at Can Tho ENT Hospital Materials and methods: A cross sectional descriptive was carried out of 73 Patients, who underwent Endoscopic sinus surgery for chronic sinusitis (CS) with nasal septal deformities Diagnosis of CS was based on history, physical examination, and radiologic evaluation Clinical outcomes were reviewed and analyzed by physical examination and nasal endoscopic Results: Age range of 16 to 39 years Nasal obstruction, purulent rhinorrhea and headaches were most frequently (100%), followed by anosmia (79,45%), the mean NOSE score 55,07 ± 17,01 Nasal endoscopy: purulent rhinorrhea at middle meatus (93,15%), hypertrophy of uncinate process (97,26%) and eithmoid bulla (91,78%), nasal septal deformities (100%) Sinonasal CT: homogeneous and total anterior sinuses opacification bothsides Endoscopic sinus surgery was performed The symptoms have improved during the follow-up period in months (the mean NOSE score: 1,03 ± 0,38) Good outcome in 91,78% Conclusion: ESS in treatment CAS with NSD has showed good results Keywords: anterior sinuses, chronic sinusitis, endoscopic sinus surgery I ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang bệnh lý phổ biến nay, khơng chẩn đốn điều trị thích hợp, viêm mũi xoang tái phát nhiều lần, dẫn đến viêm mũi xoang mạn tính gây biến chứng quan lân cận [1] Vẹo vách ngăn thường gặp yếu tố nguy gây viêm mũi xoang, vẹo vách ngăn làm thay đổi động học luồng khí lưu thơng qua mũi, gây nhiều triệu chứng thường gặp nghẹt mũi, tác giả Nguyễn Thanh Vũ [6] đưa kết luận có mối tương quan vẹo vách ngăn viêm mũi xoang mạn nghiên cứu 345 bệnh nhân Bệnh viện ĐHYD TPHCM Ngày nay, phương pháp mổ bảo tồn, hay gọi phẫu thuật nội soi xoang chức năng, Kennedy Stammberger đề xuất ngày phát triển, giúp phục hồi thơng khí dẫn lưu phức hợp lỗ thông mũi-xoang giúp niêm mạc tự hồi phục Với mong muốn điều trị cho bệnh nhân viêm mũi xoang mạn có dị hình vách ngăn, xuất phát từ thực tế lâm sàng, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm hình thái lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân viêm mũi xoang trước mạn tính có dị hình vách ngăn đánh giá kết phẫu thuật nội soi mũi xoang điều trị viêm mũi xoang trước mạn tính có dị hình vách ngăn II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu + Tiêu chuẩn chọn bệnh: bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên, chẩn đốn viêm mũi xoang trước mạn tính có dị hình vách ngăn thơng qua nội soi mũi xoang chụp CT-Scan xoang trước phẫu thuật, có định phẫu thuật nội soi mũi xoang (PTNSMX) Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ từ tháng 4/2017 đến tháng 6/2018 + Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có bệnh nội khoa kèm, gây mê phẫu thuật, có polyp mũi, viêm xoang sau, viêm xoang trước tái phát sau phẫu thuật, viêm xoang nguyên nhân từ răng, chấn thương hay u Bệnh nhân không tuân thủ lịch hẹn tái khám chăm sóc sau phẫu thuật 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu + Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả cắt ngang + Cỡ mẫu: n=73 (từ cơng thức tính cỡ mẫu theo tỷ lệ) + Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện + Nội dung nghiên cứu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, hình ảnh CT Scan viêm mũi xoang trước mạn có dị hình vách ngăn Đánh giá cải thiện triệu chứng thực thể qua nội soi sau PTNSMX III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 4/2017 đến tháng 6/2018, thực PTNSMX điều trị cho 73 bệnh nhân viêm mũi xoang trước mạn có dị hình vách ngăn 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân - Tuổi trung bình 40,05 ± 12,65, đa số từ 16 – 39 tuổi - Nam chiếm 65,75%, nữ chiếm 34,25% Tỷ lệ nam nhiều nữ - Nghề làm ruộng đa số (19,18%), đến từ nông thôn (60,27%) 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng - Lý vào viện: đau nặng đầu (47,95%), nghẹt mũi (47,95%), chảy mũi (4,11%) Bảng Triệu chứng viêm mũi xoang mạn tính (n=73) Triệu chứng Triệu chứng Đau nặng đầu Chảy mũi Nghẹt mũi Giảm, ngửu Số lƣợng Tỷ lệ 73 73 73 58 100% 100% 100% 79,45% - Điểm NOSE trung bình 55,07 ± 17,01, nhỏ 15 điểm, lớn 80 điểm - Chảy mũi hai bên 91,8% Mũi nhầy đục 91,78% Mức độ đau đầu nhẹ (41,09%), vừa 56,16%, đau liên tục (2,74%) Bảng Triệu chứng thực thể viêm mũi xoang mạn tính qua nội soi (n=73) Triệu chứng thực thể Số lƣợng Tỷ lệ 68 18 93,15% 24,66% 58 57 71 67 79,45% 78,08% 97,26% 91,78% 24 20 15 32,88% 9,59% 27,4% 20,55% 9,59% Khe mũi Nhầy đục Lỗ thông xoang hàm phụ Tình trạng hốc mũi Cuốn phát Cuốn phát Mỏm móc phát Bóng sàng phát Vẹo vách ngăn Chữ C Chữ S Gai vách ngăn Mào vách ngăn VVN phức tạp - Khe nhầy đục, cấu trúc mỏm móc, bóng sàng phát triệu chứng thực thể quan trọng viêm mũi xoang trước mạn Vẹo vách ngăn chữ C mào, gai vách ngăn chiếm đa số 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng Hình ảnh xoang phim CT-Scan Vị trí Hình ảnh CT-Scan Dầy niêm mạc n % 36,99 27 90,41 66 57,53 42 98,63 72 Bình thường n % 2,74 9,59 39,73 29 1,37 Xoang hàm Xoang sàng trước Xoang trán Phức hợp lỗ thông xoang Ứ đọng mủ n % 60,27 44 0 2,74 0 - Xoang hàm đa số ứ đọng mủ (60,27%), xoang sàng trước dầy niêm mạc (90,41%), xoang trán dầy niêm mạc (57,53%), phức hợp lỗ thơng xoang dầy niêm mạc, bít tắc (98,63%) hình ảnh viêm xoang trước mạn CT Scan Bảng Hình ảnh mũi CT-Scan Đảo chiều Quá phát Cuốn mũi n 36 % 49,32 n Concha bullosa % n 12 % 16,43 Bình Thƣờng n % 25 34,25 - Sự diện tế bào Haller 1/73 BN (1,37%) 3.3 Kết điều trị PTNSMX Bảng Phương pháp phẫu thuật (n=73) Phƣơng pháp phẫu thuật Mở xoang hàm + CHVN Mở xoang hàm – sàng trước + CHVN Mở xoang hàm – sàng trước – trán + CHVN Số lƣợng 40 24 Tỷ lệ 12,33% 54,79% 32,88% - Thời gian phẫu thuật trung bình 61,32 phút, nhỏ 30 phút, lớn 100 phút - Khơng có tai biến nặng phẫu thuật Biến chứng sau mổ bao gồm Chảy máu sau rút meche BN (8,33%), sẹo dính BN (4,11%), Tái phát BN (2,74%) - Chăm sóc rửa mũi sau mổ liên tục tháng (100%), tháng (94,52%) Bảng Sự cải thiện triệu chứng sau phẫu thuật Triệu chứng Nhức đầu Nghẹt mũi Chảy mũi Trƣớc PT 100% 100% 100% Sau PT tháng 54,79% 95,89% 34,25% Sau PT tháng 4,11% 4,11% 2,74% Giảm ngửu 79,45% 8,22% Các triệu chứng cải thiện rõ rệt sau mổ 03 tháng Đánh giá theo thang điểm NOSE ta có: Bảng Điểm NOSE trung bình thời điểm Điểm NOSE Trung bình Trước PT 55,07 ± 17,01 Sau PT 01 tháng 10,55 ± 1,33 Sau PT 03 tháng 1,03 ± 0,38 Điểm NOSE trung bình Sau PT 01 tháng < trước PT (p

Ngày đăng: 18/03/2023, 16:49