3. Kỹ thuật chăm sóc dưa chuột trước khi xuất vườn
3.1. Tiêu chuẩn cây giống
- Kiểm tra cây con:
+ Kiểm tra số lượng, chất lượng + Sâu bệnh hại
- Cây đem ra trồng
+ Cây khỏe, to, mập, cứng cáp, rễ thẳng, + Không bị sâu bệnh và dập nát
- Huấn luyện cây con trước khi đem trồng
+ Tuyệt đối không tưới nước cho cây con 4 – 7 ngày trước khi nhổ đi trồng ra ruộng sản xuất
+ Trước khi nhổ đi 4 – 5 giờ, phải tưới đẫm nước cho đất mềm, nhổ cây không bị đứt rễ hoặc hỏng cây
Hình 2.3.3: Tiêu chuẩn cây dưa chuột khi xuất vườn
3.2. Kỹ thuật chăm sóc dưa chuột trước khi xuất vườn
Bao gồm các công việc: Làm cỏ, tưới nước, kiểm tra và phun thuốc khi phát hiện có sâu bệnh.
1. Các câu hỏi
1.1. Cây giống đem trồng cần có những tiêu chuẩn gì ? 1.2. Các kỹ thuật huấn luyện cây con trước khi đem trồng ?
2. Các bài thực hành
2.1. Bài thực hành số 1.3.1: Phân loại cây giống trước khi xuất vườn - Công việc của nhóm: mỗi nhóm chuẩn bị nhổ 10 m2 cây giống - Nguồn lực cần thiết: Rổ, lạt buộc cây giống
- Địa điểm: Khu vườn ươm trồng giống rau cà chua, bắp cải. - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm)
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng chuẩn bị đất ở vườn sản xuất.
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Phân loại được dựa vào chiều dài của giống + Bó giống đủ mỗi bó 100 cây.
2.2. Bài thực hành số 1.3.2: Sắp xếp cây giống vào thùng và vận chuyển
- Công việc của nhóm: mỗi nhóm học viên sắp xếp 2.000 cây giống vào thùng để vận chuyển đi trồng.
- Nguồn lực cần thiết: Cây giống, thùng đựng
- Địa điểm: Khu sản xuất giống đến khu trồng rau ở ngoài đồng. - Cách thức: chia nhóm nhỏ (3 – 5 học viên/nhóm)
- Thời gian cần thiết để thực hiện công việc: 4 giờ
- Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, dựa theo tiêu chuẩn trong phiếu đánh giá kỹ năng sắp xếp đóng gói/
- Kết quả và sản phẩm phải đạt được:
+ Các bó rau giống được sắp xếp khoa học, không dập nát và vận chuyển dễ dàng.
C. Ghi nhớ
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun:
- Vị trí:
+ Mô đun sản xuất cây giống là mô đun được bố trí sau mô đun chuẩn bị trước gieo trồng rau hữu cơ.
- Tính chất:
+ Đây là mô đun kỹ năng chuyên môn nghề kỹ thuật trồng rau hữu cơ.
II. Mục tiêu:
- Trình bày được tiêu chuẩn một cây giống tốt.
- Xác đinh thời gian gieo, xác định cách gieo, chuẩn bị đất gieo ươm, chuẩn bị hạt giống và xử lý hạt, thực hiện gieo ươm và chăm sóc cây giống
- Thực hành sản xuât giống rau bắp cải, cà chua, dưa chuột, đậu cô ve.
III. Nội dung chính của mô đun: Mã
bài
Tên các bài trong mô đun điểmĐịa
Loại bài dạy
Thời gian (giờ) Tổng số Lý thuyế t Thực hành Kiểm tra
MĐ1 Chuẩn bị làm cây giống 12 3 8 1 MĐ2 Kỹ thuật gieo và chăm sóc cây
giống
26 6 19 1 MĐ3 Chuẩn bị cây giống xuất vườn 8 3 5
Kiểm tra kết thức mô đun 2 2
Cộng 48 12 32 4
IV. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập 4.1. Bài 1: Chuẩn bị làm cây giống
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Chuẩn bị đất trước khi gieo hạt giống - Đóng bầu ươm cà chua, bắp cải - Các phương pháp gieo hạt trực tiếp xuống đất và vào túi bầu.
- Ghép cà chua
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện của người học
- Quan sát cách xác định và thực hiện của người học
4.2. Bài 2: Kỹ thuật gieo và chăm sóc cây giống
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
-Chuẩn bị đất làm vườn tạo cây con - Xử lý hạt giống bằng nhiệt độ và tiến hành gieo hạt
- Làm cỏ
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện của người học
4.3. Bài 3: Chuẩn bị cây giống xuất vườn
Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá
- Phân loại cây giống trước khi xuất vườn
- Sắp xếp cây giống vào thùng và vận chuyển
- Quan sát và đánh giá kết quả
- Quan sát cách xác định và thực hiện của người học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ môn rau quả (2010), Giáo trình trồng rau. Nhà Xuất bản Nông nghiệp [2]. Vũ Hữu Yên (2001). Giáo trình Trồng trọt. NXB Giáo dục 2001.
[3]. Trung tâm khuyến nông quốc gia (2010). Kỹ thuật sản xuất rau an toàn. Nhà Xuất bản Nông nghiệp
[4]Trung tâm khuyến nông T.P Hồ Chí Minh Cẩm nang trồng rau ăn lá . 2009 [5] ADDA – Việt nam . Canh tác hữu cơ. www. Vietnamorganic.vn
[6] ADDA – Việt nam . Cẩm nang trồng rau hữu cơ. Vietnamorganic.vn [7] ADDA – Việt nam. Sổ tay PGS cho người sản xuất rauVietnamorganic.vn [8] ADDA – Việt nam. Giáo trình huấn luyện nông dân sản xuất hữu cơ.
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 874 /BNN-TCCB, ngày 20 tháng 6 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.)
1. Phạm Thanh Hải, Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Chủ tịch
2. Phùng Hữu Cần, Chuyên viên, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – Phó chủ tịch
3. Phùng Trung Hiếu, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Thư ký
4. Trần Thị Thanh Bình, Trưởng khoa, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Ủy viên
5. Đồng Văn Quang, Giảng viên, Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ - Ủy viên
6. Nguyễn Hữu Lễ, Giảng viên, Trường CĐ Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc - Ủy viên
7. Nguyễn Thị Loan, Phó chủ tịch Hiệp hội hữu cơ Việt Nam - Ủy viên
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
CHƯƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
(Theo Quyết định số 2033 /QĐ-BNN-TCCB ngày 24 tháng 8 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
1. Nguyễn Đức Thiết, Phó Hiệu trưởng, Trường Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo Lộc - Chủ tịch
2. Lâm Quang Dụ, Phó trưởng phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Thư ký
3. Nguyễn Tuấn Điệp, Trưởng phòng, Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang
4. Trịnh Thị Nga, Trưởng Bộ môn, Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc - Ủy viên
5. Phạm Văn Đại, Trạm trưởng Trạm Bảo vệ thực vật huyện Lương Sơn, Hòa Bình - Ủy viên