1. Trang chủ
  2. » Tất cả

HoThiVanAnh-Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ và hiệu quả của thông khí nhân tạo điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển ở bệnh nhân bỏng nặng

198 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 4,45 MB

Nội dung

138 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y HỒ THỊ VÂN ANH NGHI£N CøU MéT Số YếU Tố NGUY CƠ Và HIệU QUả CủA THÔNG KHí NHÂN TạO ĐIềU TRị HộI CHứNG SUY HÔ HấP CấP TIếN TRIểN BệNH NHÂN BỏNG NặNG LUN N TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2014 139 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y HỒ THỊ VÂN ANH NGHI£N CøU MéT Sè YÕU Tố NGUY CƠ Và HIệU QUả CủA THÔNG KHí NHÂN TạO ĐIềU TRị HộI CHứNG SUY HÔ HấP CấP TIếN TRIểN BệNH NHÂN BỏNG NặNG Chuyờn ngnh: Ngoi Bng Mã số: 62 72 01 28 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Giáo viên hướng dẫn: 1.PGS.TS Nguyễn Gia Bình 2.PGS.TS Nguyễn Như Lâm HÀ NỘI - 2014 ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương bỏng rộng, độ sâu nhiều làm rối loạn toàn chức quan thể, tạo nên bệnh bỏng Trạng thái suy giảm miễn dịch, nhiễm khuẩn nhiễm độc, suy mòn, hội chứng đáp ứng viêm hệ thống, rối loạn chức nhiều tạng (Multiple Organ Dysfuction Syndrome – MODS), suy đa tạng (Multiple Organ Failure – MOF)(trong có suy hơ hấp) tạo vòng luẩn quẩn làm diễn biến bệnh bỏng nặng thêm Bệnh bỏng tồn nguy xuất biến chứng, không phát điều trị kịp thời dẫn tới tử vong [7], [8] Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) hội chứng lâm sàng thường gặp khoa Hồi sức cấp cứu có tỷ lệ tử vong cao Nhiều cơng trình cơng bố cho thấy tỷ lệ tử vong ARDS khoảng 40 – 70% [48], [56] Ở Việt Nam, Trần Thị Oanh (2006), thông báo tỷ lệ tử vong ARDS khoa Điều trị tích cực Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai 61,1% [5] ARDS biến chứng nặng bệnh nhân bỏng nặng [42], làm tăng tỷ lệ tử vong bỏng, đặc biệt bệnh nhân có bỏng hơ hấp kết hợp Điều trị ARDS bỏng thách thức lớn nhà lâm sàng Theo nghiên cứu, tỷ lệ ARDS bệnh nhân bỏng 20% - 56% tùy theo mức độ nặng bệnh bỏng [32], [35] Liffner G (2005) công bố tỷ lệ ARDS bệnh nhân bỏng nặng 40%, tỷ lệ xuất cao nhóm bệnh nhân có bỏng hơ hấp kết hợp [68] Việc xác định yếu tố nguy gây ARDS bỏng cần thiết giúp cho cơng tác chẩn đốn sớm điều trị Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến yếu tố nguy hiển nhiên ARDS bỏng diện tích bỏng chung, diện tích bỏng sâu, bỏng hơ hấp kết hợp [80] Thêm vào đó, yếu tố tuổi, tình trạng nhiễm khuẩn, sốc nhiễm khuẩn, điểm APACHE III, khối lượng máu chế phẩm máu truyền yếu tố nguy quan trọng ARDS bỏng [35] Cơ chế sinh bệnh học ARDS hậu tổn thương màng phế nang – mao mạch kết hợp với tượng tăng tính thấm màng phế nang - mao mạch, thoát dịch phù chứa nhiều protein vào khoảng kẽ phổi lòng phế nang gây suy hô hấp cấp nặng[115],[116], giảm oxy máu trơ với liệu pháp oxy Chính vậy, thơng khí nhân tạo có ý nghĩa quan trọng hồi sức điều trị bệnh nhân ARDS[49] Việc chọn phương thức thơng khí nhân tạo hợp lý góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong cải thiện kết điều trị [70] Hiện nay, phương thức thông khí nhân tạo bảo vệ phổi chứng minh làm cải thiện tình trạng oxy máu giảm tỷ lệ tử vong [56] Ở Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực chuyên ngành bỏng chưa có nghiên cứu đề cập đến yếu tố nguy hiệu thơng khí bảo vệ phổi điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển bệnh nhân bỏng nặng Xuất phát từ nhận xét trên, tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu sau: Xác định số yếu tố nguy hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển bệnh nhân bỏng nặng Đánh giá hiệu thơng khí nhân tạo điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển bệnh nhân bỏng nặng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH BỎNG Chấn thương bỏng gây rối loạn chức phận thể phản ứng toàn thân để tự bảo vệ, phục hồi Nếu bị bỏng rộng, diện tích độ sâu lớn gây rối loạn toàn quan thể tạo nên bệnh bỏng Bệnh bỏng phản ứng bệnh lý chung xuất có tính chất quy luật với chấn thương bỏng [7], [8] Bệnh bỏng diễn biến qua thời kỳ: Thời kỳ thứ nhất: (2-3 ngày sau bỏng), thời kỳ phản ứng bệnh lý cấp, đặc trưng trạng thái sốc bỏng Sốc bỏng trạng thái suy sụp đột ngột toàn chức thể chấn thương bỏng gây nên Ngoài ra, thời kỳ gặp rối loạn khác như: rối loạn tuần hồn, hơ hấp bỏng điện, nhiễm độc khí carbon monoxide (CO), suy hơ hấp cấp bỏng hơ hấp, rối loạn tuần hồn chi thể, rối loạn hô hấp hoại tử khô [7],[9] Thời kỳ thứ hai: (từ ngày thứ 3-4 tới ngày 30 – 45 – 60 sau bỏng) gọi thời kỳ nhiễm khuẩn nhiễm độc Đối với bỏng nông thời kỳ liền sẹo, khỏi bệnh Đối với bỏng sâu thời kỳ viêm mủ, rụng hoại tử, tan rã mô hoại tử bỏng Cơ thể hấp phụ thành phẩm thoái biến tan rã tổ chức hoại tử bỏng, mủ dịch viêm độc tố vi khuẩn, hỗn hợp chất béo – protein (Lipid protein complex - LPC): sản phẩm thối biến mơ tế bào polyme hoá sản phẩm phân rã từ da bị bỏng nhiệt, nguồn gốc trình bệnh lý bệnh bỏng với bệnh cảnh lâm sàng thời kỳ này[7] Thời kỳ thứ ba: Thời kỳ suy mòn, biến đổi bệnh lý bật thời kỳ rối loạn chuyển hoá dinh dưỡng quan tồn thể Nếu khơng điều trị sớm, triệu chứng suy mòn bỏng nặng lên, xuất biến chứng chỗ vùng lân cận vết thương bỏng, hình thành vết loét điểm tỳ, rối loạn bệnh lý nội tạng nhiễm độc nhiễm khuẩn làm nặng lên tình trạng suy mịn bỏng[7] Thời kỳ thứ tư: Thời kỳ hồi phục, vết bỏng liền sẹo, rối loạn chức phận nội tạng dần hồi phục Trong thời kỳ thời kỳ thứ hai thời kỳ có tỷ lệ tử vong cao tình trạng nhiễm khuẩn chỗ, biến chứng nhiễm khuẩn vùng lân cận trạng thái nhiễm khuẩn toàn thân với biến chứng nhiễm khuẩn nội tạng Trong ARDS biến chứng nguy hiểm xuất thời kỳ này, ARDS làm tăng tỷ lệ tử vong BN bỏng tỷ lệ xuất cao BN có bỏng hơ hấp kết hợp[67] 1.2 HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN TRONG BỎNG 1.2.1 Khái niệm hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển Khởi đầu từ việc quan sát thấy nhiều bệnh binh có biểu suy hơ hấp cấp, không đáp ứng với liệu pháp oxy cuối dẫn tới tử vong.Trong chiến tranh giới thứ II gọi “hội chứng phổi sốc", ngồi cịn có nhiều tên gọi khác như: hội chứng phổi ướt, hội chứng phổi trắng [22] Cho tới năm 1967, Ashbaugh D.G theo dõi 12 bệnh nhân (BN) mô tả tình trạng suy hơ hấp cấp nặng tiến triển, trơ với liệu pháp thở oxy, giảm độ đàn hồi phổi phim XQuang hình ảnh tổn thương thâm nhiễm lan toả hai bên phổi.Tác giả gọi hội chứng "Hội chứng suy hô hấp tiến triển người lớn" (Adult Respiratory Distress Syndrome - ARDS) [16] Trong thập kỷ 80, nhiều tác giả giới cho phổi bệnh nhân ARDS bị ‘cứng’ (phổi cứng – stiff lung) Nhờ có phát triển kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính lồng ngực người ta phát thấy thể tích phổi giảm, số vùng phổi đông đặc nhu mô phổi vùng khơng có khơng khí, thơng khí xẹp phổi Do quan niệm phổi trẻ nhỏ ‘baby lung’ dần thay cho quan niệm phổi cứng trước [108] Đến năm 1994, tiêu chuẩn chẩn đoán ALI/ARDS đưa hội nghị thống Châu Mỹ Châu Âu ARDS thống đổi tên hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển người lớn (Adult Respiratory Distress Syndrome - ARDS) thành hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (Acute Respiratory Distress Syndrome - ARDS) [21] Theo định nghĩa ARDS Hội nghị Berlin năm 2012 tổn thương phổi cấp (ALI) ARDS mức độ nhẹ [15] 1.2.2 Chẩn đoán ARDS * Hội nghị thống Châu Mỹ Châu Âu ARDS năm 1994 (AECC) đưa tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS sau [21],[56],[60], [99] - ARDS khởi phát cấp tính - Tỷ số PaO2/FiO2 < 200 (với mức PEEP) – ARDS - Hình ảnh thâm nhiễm lan toả hai bên phổi phim XQuang - Áp lực mao mạch phổi bít ≤ 18mmHg khơng có dấu hiệu lâm sàng tăng áp lực nhĩ trái * Chẩn đoán ARDS dựa theo định nghĩa giới (The Berlin Definition of Acute Respiratory Distress Syndrome), năm 2012 [15] - Khởi phát: vòng tuần sau bệnh lý - XQuang phổi: Hình ảnh thâm nhiễm lan tỏa hai bên phổi (hình ảnh mờ hai bên phổi) – tràn dịch, tràn máu, xẹp phổi, xẹp thùy phổi, hay u phổi - Nguồn gốc phù: Suy hô hấp không giải thích suy tim truyền nhiều dịch - Giảm oxy máu: + Mức độ nhẹ: 200mmHg

Ngày đăng: 13/08/2020, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Văn Đính (2004), Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển,Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, tr. 78 – 95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển
Tác giả: Vũ Văn Đính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
2. Nguyễn Như Lâm (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số biện pháp điều trị dự phòng suy đa tạng ở bệnh nhân bỏng nặng, Đề tài cấp bộ, Bộ Y Tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số biện pháp điều trị dự phòng suy đa tạng ở bệnh nhân bỏng nặng
Tác giả: Nguyễn Như Lâm
Năm: 2008
3. Phạm Đức Lượng (2011), Nghiên cứu áp dụng thông khí kiểm soát áp lực trong điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng thông khí kiểm soát áp lực trong điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển
Tác giả: Phạm Đức Lượng
Năm: 2011
4. Lê Đức Nhân (2012), Nghiên cứu hiệu quả của chiến lược mở phổi và chiến lược ARDS network trong thông khí nhân tạo bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển, Luận án tiến sĩ y học, trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiệu quả của chiến lược mở phổi và chiến lược ARDS network trong thông khí nhân tạo bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển
Tác giả: Lê Đức Nhân
Năm: 2012
5. Trần Thị Oanh (2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ARDS tại khoa Hồi sức cấp cứu và trung tâm chống độc bệnh viện bạch mai, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ARDS tại khoa Hồi sức cấp cứu và trung tâm chống độc bệnh viện bạch mai
Tác giả: Trần Thị Oanh
Năm: 2006
7. Lê Thế Trung (2003), Bỏng và những kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất bản y học-Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bỏng và những kiến thức chuyên ngành
Tác giả: Lê Thế Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản y học-Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
8. Viện Bỏng Quốc Gia (2006), Hướng dẫn sơ cấp cứu, điều trị và dự phòng bỏng cho trẻ em,Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sơ cấp cứu, điều trị và dự phòng bỏng cho trẻ em
Tác giả: Viện Bỏng Quốc Gia
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động Xã Hội
Năm: 2006
10. Agarwal R., Gupta D., Behera D., et al (2006) , “Etiology and outcomes of pulmonary and extrapulmonary acute lung injury and acute respiratory distress syndrome in a respiratory icu in North India”, Chest, 130, pp. 724 – 729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Etiology and outcomes of pulmonary and extrapulmonary acute lung injury and acute respiratory distress syndrome in a respiratory icu in North India”, "Chest
11. Agarwal R., Srinivas R., Nath A., et al (2008), “Is the mortality higher in the pulmonary vs the extrapulmonary ARDS? A metaanalysis”, Chest, 133, pp. 1463-1473 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Is the mortality higher in the pulmonary vs the extrapulmonary ARDS? A metaanalysis”, "Chest
Tác giả: Agarwal R., Srinivas R., Nath A., et al
Năm: 2008
12. Albright J.M., Davis C.S., Bird M.D., et al (2012), “The acute pulmonary inflammatory response to the graded severity of smoke inhalatioin injury”, Crit Care Med, vol 40, pp. 1113 – 1121 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The acute pulmonary inflammatory response to the graded severity of smoke inhalatioin injury”, "Crit Care Med
Tác giả: Albright J.M., Davis C.S., Bird M.D., et al
Năm: 2012
13. Aldemir M., Kara I.H., Girgin S., et al (2005), “Factors affecting mortality and epidemiological data in patients hospitalized with burns in Diyarbakir, Turkey”, SAJS, 43(4), pp. 159 – 162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors affecting mortality and epidemiological data in patients hospitalized with burns in Diyarbakir, Turkey”, "SAJS
Tác giả: Aldemir M., Kara I.H., Girgin S., et al
Năm: 2005
14. Amato M.B., Barbas C.S.V., Medeiros D.M., et al (1998), “Effect of protective ventilation strategy on mortality in the acute respiratory distress syndrome”, N Engl J Med, 338, pp. 347 – 354 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of protective ventilation strategy on mortality in the acute respiratory distress syndrome”, "N Engl J Med
Tác giả: Amato M.B., Barbas C.S.V., Medeiros D.M., et al
Năm: 1998
15. ARDS Definition Task Force (2012), “Acute respiratory distress syndrome, The Berlin definition”, JAMA, 307(23), pp. 2526 – 2533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute respiratory distress syndrome, The Berlin definition”, "JAMA
Tác giả: ARDS Definition Task Force
Năm: 2012
16. Ashbaugh D.G., BigelowD.B., Petty T.L., et al (1967), “Acute respiratory distress in adults”, Lancet, 2, pp. 319 – 323 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute respiratory distress in adults”, "Lancet
Tác giả: Ashbaugh D.G., BigelowD.B., Petty T.L., et al
Năm: 1967
17. Babik J., Beck J., Schnellyová K. et al (2008), “Late complication of respiratory themal injuries”,Acta Chir Plast, 50(4), pp.105 – 107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Late complication of respiratory themal injuries”,"Acta Chir Plast
Tác giả: Babik J., Beck J., Schnellyová K. et al
Năm: 2008
18. Balick – Weber C.C., Nicolas P., Hedrewille – Montout M., et al (2007), “Respiratory and hemodynamic effects of volume – controlled vs pressure – controlled ventilation during laparoscopy: a cross – over study with echocardigraphic assessment”, British Journal of Anaesthesia, 99 (3), pp. 429 – 435 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory and hemodynamic effects of volume – controlled vs pressure – controlled ventilation during laparoscopy: a cross – over study with echocardigraphic assessment”, "British Journal of Anaesthesia
Tác giả: Balick – Weber C.C., Nicolas P., Hedrewille – Montout M., et al
Năm: 2007
19. Bargues L., Vaylet F., Le Bever H., et al (2005), “Respiratory dysfunction in burned patients”,Rev Mal Respir, 22(3), pp.449 - 460 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Respiratory dysfunction in burned patients”,"Rev Mal Respir
Tác giả: Bargues L., Vaylet F., Le Bever H., et al
Năm: 2005
20. Batchinsky A.I., Burkett S.E., Zanders T.B., et al (2011), “Comparison of airway pressure release ventilation to conventional mechanical ventilation in the early management of smoke inhalation injury in swine”, Crit Care Med, 39, pp. 2314 – 2321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of airway pressure release ventilation to conventional mechanical ventilation in the early management of smoke inhalation injury in swine”, "Crit Care Med
Tác giả: Batchinsky A.I., Burkett S.E., Zanders T.B., et al
Năm: 2011
21. Bernard G.R., Artigas A., Brigham K.L., et al (1994), “The American- European Consensus Conference committee on ARDS, Definitions, Mechanisms, relevant outcomes and clinical trial coordination”, Am.J. Respir Crit Care Med, 149, pp. 818 – 824 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The American- European Consensus Conference committee on ARDS, Definitions, Mechanisms, relevant outcomes and clinical trial coordination”, "Am.J. Respir Crit Care Med
Tác giả: Bernard G.R., Artigas A., Brigham K.L., et al
Năm: 1994
22. Bernard G.R. (2005), “Acute respiratory distress syndrome”, Am J Respir Crit Care Med, 172, pp. 798 – 806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acute respiratory distress syndrome”," Am J Respir Crit Care Med
Tác giả: Bernard G.R
Năm: 2005

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w