1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh đông đô

107 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 837 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng LỜI CẢM ƠN Em xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giáo viên hướng dẫn: TS Trường Đại học Kinh tế quốc dân Thầy cô giáo cho em hướng dẫn bổ ích động viên chân tình q trình viết hồn thành luận văn Em xin bầy tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, đồng nghiệp BIDV Đông Đô tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tín dụng Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm nguyên tắc tín dụng ngân hàng 1.1.2 Vai trị Tín dụng ngân hàng 1.1.3 Các hình thức tín dụng Ngân hàng thương mại 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại 13 1.2.1 Khái niệm chất lượng tín dụng .13 1.2.2 Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại.14 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng 22 1.3.1 Nhân tố chủ quan .22 1.3.2 Nhân tố khách quan 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ .34 2.1 Khái quát Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô (BIDV Đông Đô) .34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 35 2.1.3 Tổng quan tình hình hoạt động Chi nhánh .37 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 42 2.2.1 Chính sách quy trình tín dụng Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Đông Đô 42 2.2.2 Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 50 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Đt&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 61 2.3.1 Kết đạt 61 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NHĐT&PT VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐƠNG ĐÔ .68 3.1 Định hướng vấn đề chất lượng tín dụng NHĐT&PT Việt Nam – chi nhánh Đông Đô .68 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 71 3.2.1 Xây dựng sách khách hàng phù hợp 71 3.2.2 Nâng cao chất lượng quản lý nợ .72 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án 73 3.2.4 Củng cố hệ thống tra kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội 74 3.2.5 Xây dựng sách tín dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện Chi Nhánh đáp ứng yêu cầu BIDV .75 3.2.6 Đa dạng hóa danh mục đầu tư .76 3.2.7 Nâng cao lực đánh giá tài sản đảm bảo, giảm thiểu tổn thất xảy rủi ro 77 3.2.8 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 78 3.3 Kiến nghị 79 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam 79 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.3 Kiến nghị quan Nhà nước 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .89 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT ACB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á châu; BĐTV : Bảo đảm tiền vay; BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam; BIDV Đông Đô : Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Đông Đô; CBCNV : Cán công nhân viên; NHNN : Ngân hàng Nhà nước; NHTM : Ngân hàng thương mại; NQD : Ngoài quốc doanh; QD : Quốc doanh; 10 QHKH : Quan hệ khách hàng; 11 QLRR : Quản lý rủi ro; 12 QTTD : Quản trị tín dụng; 13 TC - HC : Tổ chức - Hành chính; 14 TC - KT : Tài - Kế tốn; 15 TCKT : Tổ chức kinh tế; 16 TCTD : Tổ chức tín dụng; 17 TDH : Trung dài hạn; 18 TDN : Tổng dư nợ; 19 TSBĐ : Tài sản bảo đảm; 20 TSĐB : Tài sản đảm bảo; 21 TTQT : Thanh toán quốc tế; 22 TW : Trung ương; 23 Vietcombank,VCB : Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam; DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh .36 BẢNG Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán năm 2007 đến 2009 BIDV Đông Đô 37 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy động BIDV Đông Đô 39 Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh năm 2005-2009 .42 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm BIDV Đông Đô 51 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng năm BIDV Đơng Đô .51 Bảng 2.6: Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn năm BIDV Đông Đô .52 Bảng 2.7: Phân loại nợ chi nhánh qua năm .53 Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ xấu số chi nhánh BIDV địa bàn 54 Bảng 2.9: Lãi treo tỷ lệ lãi treo qua năm BIDV Đông Đô 54 Bảng 2.10: Trích lập dự phịng rủi ro tỷ lệ dự phòng rủi ro .55 Bảng 2.11: Chi tiêu thu từ hoạt động tín dụng qua năm 56 Bảng 2.12: Kết lấy ý kiến khách hàng năm 2009 57 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Huy động vốn qua năm .38 Biểu đồ 2.2: Chênh lệch thu chi thu dịch vụ .41 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng năm 50 i LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước nhằm hội nhập với kinh tế khu vực giới Đặc biệt giai đoạn nay, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO, cạnh tranh ngày gay gắt hoạt động sản xuất đầu tư diễn ngày sôi động, nhu cầu vốn đầu tư cho dự án, đầu tư để mở rộng sản xuất, nhu cầu vốn cho tín dụng ngày tăng Do Ngân hàng hoạt động tín dụng ngày có vai trị to lớn q trình phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động tín dụng hoạt động thường xuyên, chủ yếu tạo lợi nhuận cho NHTM Tuy nhiên lĩnh vực hoạt động tồn nhiều rủi ro, gây tác động xấu đến hoạt động kinh doanh khác, có đe doạ tồn NHTM Chính vậy, chất lượng hoạt động tín dụng quan trọng, đóng vai trị định việc tăng khả sinh lời NHTM Chất lượng tín dụng hoạt động tốt góp phần giảm rủi ro tín dụng ngân hàng, giúp ngân hàng tránh tổn thất hoạt động tín dụng mang lại Nếu chất lượng hoạt động tín dụng khơng đảm bảo, ngân hàng có nguy vốn dẫn tới khả thua lỗ phá sản Chất lượng hoạt động tín dụng tốt góp phần nâng cao uy tín Ngân hàng thị trường, thu hút nhiều khách hàng, tăng cường khả huy động vốn, tăng khả khoản, tăng khả sử dụng vốn, tăng dư nợ tín dụng, tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng Sau sáu năm thành lập, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Đông Đô đạt số thành tựu tổng tài sản, chênh lệch thu chi, dư nợ tín dụng tăng trưởng cao qua năm Bên cạnh tăng trưởng dư nợ chất lượng tín dụng chi nhánh vấn đề đáng phải xem xét tiêu nợ hạn nợ xấu chi nhánh tăng cao Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô” lựa chọn ii CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tín dụng Ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm, đặc diểm nguyên tắc tín dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng quan hệ vay mượn lẫn theo ngun tắc có hồn trả gốc lãi theo thời gian định, bên Ngân hàng thương mại bên cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức trị xã hội, tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại khác Với khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại bao gồm nội dung như: Có chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu (ngân hàng) sang cho người sử dụng (khách hàng) Sự chuyển nhượng vốn xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả: chuyển nhượng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng có thời hạn; chuyển nhượng vốn từ người sở hữu sang cho người sử dụng có kèm theo chi phí Để đảm bảo tính an tồn sinh lời cho ngân hàng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại phải dựa số nguyên tắc định như: Khách hàng phải cam kết hoàn trả nợ gốc lãi vốn vay thời hạn thoả thuận hợp đồng tín dụng; cam kết sử dụng tín dụng theo mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng Hoạt động tín dụng có vai trị to lớn, khơng ngân hàng như: tạo nguồn thu chủ yếu định đến tồn phát triển ngân hàng, tạo gắn bó ngân hàng chủ thể kinh tế, tạo uy tín danh tiếng cho ngân hàng… Tín dụng ngân hàng cịn có vai trị to lớn phát triển kinh tế góp phần thúc đẩy q trình tích tụ tập trung vốn nhàn rỗi xã hội, nâng cao hiệu sử dụng vốn , Cùng với phát triển kinh tế với xu hướng tự hố, NHTM ln ln nghiên cứu đưa hình thức cấp tín dụng khác Tuỳ tiếp cận mà người ta chia tín dụng NHTM thành nhiều loại như: Căn theo khách hàng vay vốn có tín dụng doanh nghiệp tín dụng cá iii nhân; theo thời hạn cho vay có tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn tín dụng dài hạn; theo mức độ rủi ro có tín dụng lành mạnh tín dụng có vấn đề; theo mức độ tín nhiệm có tín dụng có đảm bảo tài sản tín dụng có bảo đảm khơng tài sản… 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ có tác động lớn tới toàn kinh tế Thực tế cho thấy nguyên nhân hầu hết khủng hoảng tài xảy bắt nguồn từ ngân hàng Chính vậy, việc nghiên cứu tìm giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng tín dụng mục tiêu, đồng thời nhân tố quan trọng để tồn phát triển NHTM kinh tế đầy hội cho kinh doanh, song chứa đựng đầy thách thức rủi ro Chất lượng tín dụng hiểu đáp ứng yêu cầu hợp lý khách hàng, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội đảm bảo tồn phát triển ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng có vai trị quan trọng khơng ngân hàng ( tăng khả cung cấp dịch vụ NHTM, thu hút thêm khách hàng, tạo thuận lợi cho tồn phát triển ngân hàng ), kinh tế ( góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường, kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ tăng trưởng kinh tế ) Chất lượng tín dụng tiêu tổng hợp, phản ánh mối quan hệ hai chiều người sử dụng sản phẩm (khách hàng) người cung cấp sản phẩm (ngân hàng) Chính vậy, việc đánh giá chất lượng tín dụng đặc biệt quan trọng NHTM Có nhiều tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, có tiêu mang tính định lượng tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ lãi treo từ hoạt động tín dụng, tỷ lệ dự phòng rủi ro, tỷ lệ nợ ngoại bảng, tỷ lệ thu nhập từ hoạt động tín dụng Bên cạnh cịn có tiêu định tính chất lượng tín dụng tiêu mang tính cảm quan yếu tố liên quan đến hoạt động tín dụng 76 - Cần phối kết hợp chặt chẽ điều kiện tín dụng hợp đồng tín dụng lãi suất, tỷ lệ vốn tự có tham gia phương án/dự án, tài sản bảo đảm …để đảm bảo lợi ích thu phải tương xứng với mức độ rủi ro - Tuyệt đối tuân thủ giới hạn cấu tín dụng giao 3.2.6 Đa dạng hóa danh mục đầu tư Phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng cá nhân, hộ gia đình nhằm đa dạng khách hàng, tăng nhanh thị phần bán lẻ phân tán rủi ro tín dụng Quản trị danh mục làm cân đối kiềm chế rủi ro danh mục cách nhận dạng, dự báo kiểm soát mức độ rủi ro thị trường, ngành hàng khác nhau, khách hàng, mặt hàng, loại sản phẩm tín dụng điều kiện hoạt động khác Nhiều chuyên gia ngân hàng tin đa dạng hóa giải pháp phòng ngừa rủi ro hữu hiệu quản trị tín dụng Việc đa dạng hóa danh mục cho vay ngân hàng làm giảm tối đa rủi ro khoản vay có mức độ rủi ro khác theo lực, qui mô khách hàng, độ thành đạt họ, theo ngành hàng, theo tính chất sở hữu Ví dụ: Hoạt động doanh nghiệp ngành nơng nghiệp có mức độ bất ổn so với ngành khác Năm 2007 giá dầu thô tăng cao, doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp nhẹ bị thua lỗ nhiều nguồn nguyên vật liệu sản phẩm hóa dầu chủ yếu phải nhập doanh nghiệp thuộc ngành cơng nghiệp nặng lại khơng Có ngành hàng đặc biệt nhạy cảm với sách xuất nhập có điều kiện (phụ thuộc vào giấy phép, thuế, hạn ngạch,…) Các dự án cho vay dài hạn có tính rủi ro cao vay ngắn hạn, vay theo thời vụ Các vay ngoại tệ phải gánh thêm rủi ro tỷ giá bên cạnh rủi ro tín dụng trạng thái ngoại tệ ngân hàng khơng cân đối Các vay lớn có chi phí quản lý rẻ rủi ro khoản vay nhỏ Chính lẽ đó, ngân hàng cần đa dạng hóa danh mục cho vay Khơng nên cho vay một, hai ngành cho vay vài doanh nghiệp lớn vài nhóm kinh doanh 77 riêng lẻ Việc đa dạng cần thực thành phần kình tế, loại sản phẩm, mức cho vay, thời hạn cho vay phải phù hợp với cấu nguồn vốn ngân hàng - Đẩy mạnh cho vay ngắn hạn ngoại tệ khách hàng có nguồn thu ngoại tệ, đồng thời khuyến khích khách hàng sử dụng cơng cụ phái sinh hốn đổi tiền tệ chéo (CCS), hoán đổi lãi suất đồng tiền (IRS) để phòng ngừa rủi ro; Thực xác định thời hạn cho vay phù hợp với khoảng thời gian chu kỳ sản xuất kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn dự án đầu tư; hợp đồng tín dụng có thoả thuận với khách hàng vay việc trả nợ tiền vay khách hàng nhận ngoại tệ tốn từ nước ngồi - Gia tăng tín dụng tài trợ xuất gắn với việc thực cung ứng dịch vụ trọn gói, đặc biệt trọng giới thiệu đến khách hàng sản phẩm CCS, IRS gắn với điều kiện tăng khả mua ngoại tệ từ khách hàng - Kiểm soát chặt chẽ cho vay nhập khẩu, cho vay phục vụ nhập nhóm mặt hàng thiết yếu, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất thay hàng nhập ; máy móc, thiết bị, dây truyền sản xuất ; mặt hàng đảm bảo cân đối nhu cầu kinh tế với điều kiện khách hàng phải có dự án, phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, hợp đồng đầu chắn ; tuyệt đối không cho vay để nhập hàng tiêu dùng xa xỉ, mặt hàng nước sản xuất 3.2.7 Nâng cao lực đánh giá tài sản đảm bảo, giảm thiểu tổn thất xảy rủi ro Phần lớn ngân hàng xử lý khoản cho vay mà khách hàng trả nợ dựa vào việc phát mại tài sản đảm bảo Đối với khoản cho vay, tài sản đảm bảo mang tính chất đệm chống đỡ rủi ro xảy ra, đánh giá xác giá trị tài sản đảm bảo giúp cho ngân hàng giảm tổn thất kinh tế Để thực đảm bảo khoản vay hiệu quả, BIDV Đông Đô nên áp dụng biện pháp sau: 78 - Thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo: Việc cập nhật giá trị tài sản đảm bảo kịp thời phản ánh giá trị giá trị tài sản giảm không đủ yêu cầu để đảm bảo phải yêu cầu khách hàng bổ sung Đồng thời việc đánh giá lại giá trị tài sản xác định tính khoản tài sản từ trích lập đầy đủ dự phòng cụ thể, hạn chế rủi ro - Phòng quản lý rủi ro cần thường xuyên tổ chức kiểm tra hồ sơ tài sản chấp phòng, phòng kiểm tra chéo hồ sơ để kịp thời phát sai sót, chậm chễ - Áp dụng mơ hình định giá tài sản đánh giá giá trị tài sản đảm bảo Việc đánh giá giá trị tài sản đảm bảo u cầu mơ hình phù hợp lực cán thực Chi nhánh áp dụng mơ hình đánh giá cho phù hợp với loại hình đảm bảo thị trường - Cán thực phải xác định vị trí ngân hàng tài sản đồng thời phải đảm bảo tài sản nhận đảm bảo hợp pháp có đủ giấy tờ chứng minh, để quyền ngân hàng thực pháp luật bảo vệ tranh chấp xảy 3.2.8 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Cơng tác cán khâu quan trọng góp phần tạo nên thành công tổ chức Đối với lĩnh vực ngân hàng yếu tố người có ý nghĩa quan trọng định đến hiệu hoat động hai phạm trù, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạo đức người cán ngân hàng Vì vậy, để hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động quản lý tài sản ngân hàng nói riêng có hiệu cần phải quan tâm đến việc đào tạo, đào tạo lại giáo dục đơi ngũ cán ngân hàng hai khía cạnh Có thực tế nay, cán ngân hàng giỏi, cán chủ chốt đào tạo có xu hướng sang làm việc chi nhánh ngân hàng nước ngoài, liên doanh Việt Nam, NHTM cổ phần nhỏ thành lập Lý để cán không tiếp tục làm việc Ngân hàng xuất phát từ sách thu nhập đãi ngộ nhân viên Ngân hàng hạn chế, chưa tạo 79 động lực thu hút khuyến khích người lao động Đặc biệt đội ngũ chuyên gia giỏi, Ngân hàng cần có lộ trình thăng tiến, có chế ưu đãi riêng họ gắn bó máu thịt với nơi cơng tác BIDV Đơng Đơ có chế tuyển dụng cạnh tranh bình đẳng tuyển dụng nhiều cán trẻ có tài Tuy nhiên, để tránh tượng “chảy máu chất xám” BIDV Đông Đơ cần có chế khuyến khích cán quản lý nhân viên theo đầu công việc, trả lương tính chất cơng việc (phân biệt chế lương làm cơng tác hành với cán quan hệ khách hàng, với cán kinh doanh tiền tệ), tăng lương cho người lao động, tạo hội cạnh tranh, thăng tiến bình đẳng cán Ngoài ra, Ngân hàng nên tạo điều kiện cho cán có lực, có khả nghiên cứu học tập trung dài hạn nước, nghiên cứu thực tế Ngân hàng tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thực tế ứng dụng vào hoạt động, đồng thời gắn kết người lao động BIDV Định kỳ hàng tháng, hàng quý Ngân hàng nên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, tổng kết tập huấn nghiệp vụ để cán làm công tác quan hệ khách hàng quản lý rủi ro trao đổi, thảo luận vướng mắc xuất phát từ thực tiễn công việc để từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quản lý điều hành Bên cạnh đó, lĩnh vực kinh doanh then chốt, BIDV thuê chuyên gia nước để xây dựng, quản lý, chuyển giao đào tạo cho cán nhân viên ngân hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Với tư cách đơn vị chủ quản toàn hệ thống BIDV có phịng ban chun trách đảm nhiệm cơng tác hoạch định sách tín dụng quản lý rủi ro tín dụng, BIDV cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro theo thơng lệ quốc tế Hồn thiện đổi quy trình tín dụng: Trước đây, BIDV triển khai cơng tác cấp tín dụng theo mơ hình TA1 (việc tìm kiếm, tiếp nhận nhu cầu khách 80 hàng, xem xét cấp tín dụng giải ngân phận tín dụng BIDV thực hiện) Điều chứa đựng nhiều rủi ro, rủi ro đạo đức, rủi ro tác nghiệp Các khoản nợ xấu từ tín dụng bán lẻ BIDV nguyên nhân từ rủi ro tác nghiệp chiếm tỷ trọng cao Từ 01/10/2008, BIDV chuyển đổi mơ hình hoạt động tín dụng theo mơ hình TA2 phù hợp với thơng lệ quốc tế Theo hoạt động tín dụng tách riêng thành 03 phận riêng biệt Quan hệ khách hàng; Quản lý rủi ro Quản trị tín dụng Trong đó: - Bộ phận Quan hệ khách hàng với chức nhiệm vụ tìm kiếm, tiếp nhận nhu cầu khách hàng đề xuất cấp tín dụng, đề xuất giải ngân (khơng định cho vay); - Bộ phận Quản lý rủi ro với chức nhiệm vụ là: Xem xét phê duyệt cấp tín dụng cách độc lập sở đề xuất cấp tín dụng Bộ phận Quan hệ khách hàng - Bộ phận Quản trị tín dụng với chức xem xét giải ngân cho khách hàng cách độc lập cở sở đề xuất giải ngân phận Quan hệ khách hàng Đồng thời, phận Quản trị tín dụng phận lưu trữ hồ sơ tín dụng Việc áp dụng mơ hình TA2 hoạt động tín dụng với nghiệp vụ cấp tín dụng hay giải ngân xem xét hai phận độc lập nhau, điều giúp hạn chế lớn rủi ro hoạt động tín dụng Tuy nhiên, triển khai mơ hình này, quy trình hướng dẫn chưa đầy đủ, rõ ràng, chưa tách bạch chức năng, nhiệm vụ phận tham gia vào quy trình cấp tín dụng nên việc xét duyệt cấp tín dụng giải ngân nhiều thời gian, thủ tục rườm rà, chưa thống dẫn đến nhiều khách hàng chưa hài lịng, ảnh hưởng đến tính cạnh tranh hoạt động tín dụng BIDV so với ngân hàng khác Trong nay, ngân hàng cạnh tranh liệt với đặc biệt lĩnh vực tín dụng bán lẻ, khách hàng tiềm có nhiều lựa chọn sử dụng dịch vụ ngân hàng mà khách hàng tiềm mục tiêu hướng đến ngân hàng nói chung BIDV nói riêng Do vậy, việc BIDV cần nhanh chóng hồn thiện quy trình cấp tín 81 dụng theo hướng bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng đồng thời, giảm thời gian thủ tục xét duyệt tạo thuận lợi cho khách hàng điều quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm tín dụng bán lẻ BIDV Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng thể nhân sở kết nghiên cứu đạt Cần sớm nghiên cứu xây dựng mơ hình lượng hóa cụ thể mức độ rủi ro doanh nghiệp mơ hình định lượng để xác định GHTD sở mức độ rủi ro doanh nghiệp Xây dựng mơ hình đánh giá cảnh báo sớm rủi ro để áp dụng cho toàn hệ thống Nâng cao vai trị phịng thơng tin tín tín dụng NH ĐT&PT, tăng cường lượng thông tin cập nhật để phục vụ cho hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động ngân hàng nói riêng: Xây dựng phận phân tích, đánh giá, cập nhật thơng tin tín dụng nhiều chiều chi nhánh cấp I theo khu vực để trực tiếp nhận xử lý thơng tin khách hàng, thơng tin giao dịch tín dụng đưa cảnh báo sớm rủi ro tín dụng thơng qua việc phân tích xử lý thông tin qua kênh thông tin khác nhau; Chịu trách nhiệm tính xác thơng tin, đồng thời trực tiếp cung cấp thông tin pháp lý, tài chính, phi tài chính, thơng tin khoản nợ, thu nhập nhằm đảm bảo giao dịch thực an toàn, hiệu Từng bước xây dựng định vị thương hiệu ngân hàng, trọng phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, tăng thu phí dịch vụ, giảm dần tỷ lệ thu từ sản phẩm dịch vụ truyền thống NH ĐT&PT VN cần thường xuyên tổ chức khóa đào tạo lĩnh vực chun mơn cung cấp tảng kiến thức tồn diện cho cán tín dụng tồn hệ thống Hiện đại hố cơng nghệ Ngân hàng: Đây chương trình mà Ngân hàng chủ động triển khai tích cực từ nhiều năm trước đề án tái cấu Ngân hàng ngoại thương, thu thành công định Thời gian tới, Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam cần tiếp tục triển khai mạnh mẽ hơn, nhanh chóng áp dụng 82 cơng nghệ Ngân hàng tiên tiến hoạt động mình, ln bổ sung cập nhập công nghệ Ngân hàng áp dụng cho toàn hệ thống chi nhánh 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, nước OECD số thị trường áp dụng Hiệp ước Basel II nhằm mục tiêu đảm bảo cho an toàn hiệu hệ thống tài Chính NHNN cần nhanh chóng áp dụng mơ hình Basel II Thay cho tinh thần Chỉ thị 03 áp dụng theo Basel II, NHNN cần yêu cầu ngân hàng phân loại, định mức tín nhiệm rủi ro tài sản ngân hàng (bao gồm khoản vay), cho phép Ngân hàng chọn lựa phương thức đánh giá rủi ro quản trị rủi ro phù hợp (trong số nhiều phương pháp Basel II đề xuất), với điều kiện phải báo cáo cách đánh giá, phương thức quản trị phù hợp để NHNN thông qua giám sát Bên cạnh đó, theo tinh thần Basel II, cần yêu cầu ngân hàng phải minh bạch, công khai thơng tin rủi ro gặp phải, cấu trúc vốn Ngân hàng mức độ dự phòng, khả đầy đủ vốn để đáp ứng trường hợp có rủi ro Nếu làm ta hướng đến mục tiêu đảm bảo tính “an tồn” mà “vẫn hiệu quả” hệ thống tài chính, thay an tồn thiếu sức cạnh tranh Đối với CIC nên xây dựng hệ thống hỗ trợ Ngân hàng việc xếp hạng tín nhiệm tín dụng Tăng cường mối liên kết với ngành nghề để thu thập thêm nhiều thơng tin nhóm hàng chủ yếu kinh tế, giúp cho Ngân hàng có nhiều thơng số để đánh giá dự án xác hơn, giảm thiểu rủi ro ngành Ngân hàng nói riêng tồn kinh tế nói chung NHNN tạo điều kiện thuận lợi để sớm xây dựng hệ thống cảnh báo sớm giúp cho NHTM có đủ sở liệu, thơng tin để đánh giá cách xác việc xếp hạng tín dụng khoản vay Cải cách hệ thống văn pháp luật hoạt động tín dụng: để tránh chồng chéo tạo thuận lợi cho cán Ngân hàng xem xét khoản tín 83 dụng, Ngân hàng Nhà nước cần sớm có văn pháp quy cho hoạt động tín dụng sở tổng hợp văn hành, bổ sung văn phù hợp với tình hình phát triển Tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát Ngân hàng thương mại: Ngân hàng nhà nước với chức ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an tồn cho hoạt động hệ thống Ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Do Ngân hàng nhà nước có nhiệm vụ phải kiểm tra, tra hoạt động Ngân hàng thương mại nhằm hạn chế phịng ngừa rủi ro tín dụng Xây dựng hành lang pháp lý cụ thể bảo mật cung cấp, khai thác, xử lý thông tin Tiến hành thành lập hội đồng kiểm duyệt, kiểm tra, đánh giá, xác nhận thơng tin đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, xác thực thông tin Nới lỏng nguồn cung cấp thông tin nguồn khai thác thông tin tín dụng Giao quyền tự chủ cho NHTM việc xây dựng qui định biện pháp bảo đảm an toàn cho vay Nguyên tắc cao để NHTM định cho vay dựa lực tài chính, uy tín khách hàng, thơng tin khách hàng Việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo QĐ 493 thay đổi lớn so với trước đây, tiến gần đến chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, tiêu chí chưa phản ánh xác chất lượng hoạt động tín dụng Các tiêu chí dừng lại việc đánh giá khoản vay mà chưa đánh giá khách hàng vay Hơn nữa, việc áp dụng tỷ lệ lập dự phịng rủi ro cố định cho nhóm nợ khơng phản ánh xác tình hình thu hồi nợ vay khách hàng Chính vậy, NHNN cần tiến hành nghiên cứu, xem xét việc phân loại nợ sở tổng hợp tiêu khách hàng, tỷ lệ trích lập linh hoạt Với môi trường ngày cạnh tranh gay gắt nguy dẫn đến rủi ro lớn, ngân hàng khơng thể khắc phục Vì vậy, cần phải có hình thức trao đổi kinh nghiệm hợp tác ngân hàng công tác quản lý rủi ro tín dụng Để làm điều cần có cơng tác đạo trực tiếp NHNN tới tồn 84 hệ thống ngân hàng hình thức tổ chức buổi hội thảo khóa đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức 3.3.3 Kiến nghị quan Nhà nước Sự thay đổi sách Nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai Nếu thay đổi sách Nhà nước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách Và điều nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội Nhà nước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi cso khaỏng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp Nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách Nhà nước Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Hiện nước phát triển có hệ thống thơng tin quốc gia cơng khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến Trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Ở Việt Nam nay, thơng tin nằm rải rác quan quản lý nhà nước mà chưa có quy định việc phối hợp cung cấp thông tin quan Mặt khác thơng tin chưa tin học hóa mà chủ yếu lưu trữ dạng văn giấy, 85 việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, thơng tin cũ có bị thất lạc mờ, nát Do ngân hàng thương mại thường khơng có đầy đủ thơng tin lịch sử khách hàng Chẳng hạn để tìm hiểu thơng tin cá nhân, ngân hàng phải liên hệ với địa phương nới cá nhân cư trú thu thập thơng tin sơ sài tình trạng nhân, có tiền án tiền hay khơng, người có tên sổ hộ cịn thông tin sở hữu tài sản, giao dịch tài sản khứ hay mối quan hệ họ hàng cá nhân khơng quan lưu giữ Đặc biệt việc tìm hiểu thông tin từ quan nhà nước Thuế, Cơng an khó khăn, chủ yếu quan hệ Vì xảy trường hợp phổ biến báo cáo tài doanh nghiệp gửi quan Thuế lỗ, nợ đọng thuế báo cáo tài gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng biết Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thương mại cịn gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thông tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành….) nhiều hạn chế, khơng có Vì vậy, Chính phủ cần giao cho Tổng cục thống kê phối hợp với Bộ Tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở lý luận phân tích thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh, với định hướng BIDV nói chung BIDV Đơng Đơ nói riêng Chương đưa tám giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh: - Thứ xây dựng sách phù hợp theo đối tượng khách hàng, xây dựng hệ thống quản lý, đánh giá khách hàng nhằm theo dõi, phát triển phục vụ tốt cho khách hàng khách hàng tiềm - Thứ hai nâng cao chất lượng quản lý nợ tập trung quản lý nợ, chủ động thành lập quỹ xử lý rủi ro - Thứ ba nâng cao chất lượng thẩm định dự án lựa chọn phương pháp thẩm định phù hợp, trang bị phần mềm phục vụ cho công tác thẩm định dự án nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng, đa dạng hóa nguồn thơng tin bao gồm thông tin nội thông tin bên ngồi để đánh giá tồn diện xác tính chất dự án - Thứ tư củng cố hệ thống tra kiểm tra, giám sát, kiểm toán nội bộ, hệ thống kiểm sốt nội cần phải có trách nhiệm xác minh, phát hiện, ngăn ngừa xử lý kịp thời thiếu sót, sai phạm, yếu q trình hoạt đơng, cung cấp sản phẩm tín dụng Trong cơng tác kiểm tra nội bộ, thực kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung tăng tần suất kiểm tra khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi biện pháp quản lý nợ có vấn đề khả thu hồi nợ - Thứ năm xây dựng sách tín dụng hợp lý, phù hợp với điều kiện Chi Nhánh đáp ứng yêu cầu BIDV - Thứ sáu đa dạng hóa danh mục đầu tư phát triển khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng cá nhân, hộ gia đình nhằm đa dạng khách hàng, tăng nhanh thị phần bán lẻ phân tán rủi ro tín dụng - Thứ bảy nâng cao lực đánh giá tài sản đảm bảo, giảm thiểu tổn thất xảy rủi ro thường xuyên đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo, áp dụng mơ 87 hình định giá tài sản đại, phòng kiểm tra nội cần thường xuyên tổ chức kiểm tra hồ sơ tài sản chấp - Thứ tám nâng cao trình độ nguồn nhân lực cần phải quan tâm đến việc đào tạo, đào tạo lại giáo dục đơi ngũ cán ngân hàng Bên cạnh có lộ trình thăng tiến, nên tạo điều kiện cho cán có lực, có khả nghiên cứu học tập trung dài hạn nước Để thực giải pháp luận văn đưa số kiến nghị Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Ngân hàng Nhà nước 88 KẾT LUẬN Tín dụng ngân hàng thương mại kênh dẫn vốn đáp ứng nhu cầu vốn quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế xã hội quốc gia ngày khẳng định vị tín dụng NHTM kinh tế thị trường xu hội nhập Việt Nam Trong xu phát triển kinh tế, đại phận doanh nghiệp cần có hỗ trợ từ nguồn vốn tín dụng NHTM thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn tổng lợi nhuận NHTM Điều đặt NHTM hội phát triển, song tiểm ẩn đầy rủi ro hạng mục tín dụng khơng đảm bảo chất lượng, khơng thu hồi vốn Vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng ln u cầu cấp bách khơng BIDV Đơng Đơ mà cịn tất NHTM Việt Nam Với mục tiêu đưa hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng BIDV Đơng, nội dung đề tài tập trung hồn thành số nhiệm vụ sau: Hệ thống hoá vấn đề tín dụng NHTM, vai trị tín dụng NHTM ngân hàng kinh tế, đưa khái niệm chất lượng tín dụng, tiêu phản ánh chất lượng tín dụng nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng NHTM để từ có nhận thức đắn việc nâng cao chất lượng tín dụng Phân tích thực trạng chất lượng tín dụng chi nhánh, thấy mặt tích cực cần tiếp tục phát huy đồng thời nhìn nhận cách khách quan điểm hạn chế nguyên nhân hạn chế Đưa mục tiêu hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng BIDV Đơng Đô Để thực mục tiêu giải pháp đề tài đưa số kiến nghị Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước quan Nhà nước 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 2) TS Hồ Diệu (2000), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 3) Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 4) Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 5) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 6) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 7) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NH việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội 8) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quyết định Chính sách cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/7/2009, Hà Nội 9) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng khách hàng doanh nghiệp số 3999/QĐQLTD1 ngày 14/07/2009, Hà Nội 10) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định cấp tín dụng bán lẻ số 4072/QĐ-PTSPBL1 ngày 15/07/2009, Hà Nội 11) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2009), Quy định Giao dịch bảo đảm cho vay số 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009, Hà Nội 90 12) Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2010), Quyết định Chính sách cấp tín dụng bán lẻ số 353/QĐ-HĐQT ngày 21/04/2010, Hà Nội 13) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 14) Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội ... trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô. .. tích thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 50 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Ngân hàng Đt&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô 61... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PT VIỆT NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ .34 2.1 Khái quát Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô (BIDV Đông Đô) .34 2.1.1

Ngày đăng: 11/08/2020, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2) TS Hồ Diệu (2000), Giáo trình tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tín dụng ngân hàng
Tác giả: TS Hồ Diệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Thốngkê
Năm: 2000
3) Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại họcKinh tế quốc dân
Năm: 2007
4) Nguyễn Minh Kiều (2005), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
5) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế cho vay của tổ chức tíndụng đối với khách hàng
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2001
6) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về phân loại nợ, trích lậpvà sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2005
7) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NH về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định ban hành kèm theo Quyếtđịnh số 18/2007/QĐ-NH về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2007
8) Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Quyết định Chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp số 0658/QĐ-QLTD1 ngày 15/7/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quyết định Chính sáchcấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp số 0658/QĐ-QLTD1 ngày15/7/2009
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2009
9) Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp số 3999/QĐ- QLTD1 ngày 14/07/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009"), Quy định về trình tự, thủtục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp số 3999/QĐ-QLTD1 ngày 14/07/2009
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2009
10) Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Quy định về cấp tín dụng bán lẻ số 4072/QĐ-PTSPBL1 ngày 15/07/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009"), Quy định về cấp tíndụng bán lẻ số 4072/QĐ-PTSPBL1 ngày 15/07/2009
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2009
11) Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009), Quy định về Giao dịch bảo đảm trong cho vay số 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2009"), Quy định về Giao dịchbảo đảm trong cho vay số 3979/QĐ-PC ngày 13/7/2009
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2009
12) Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2010), Quyết định Chính sách cấp tín dụng bán lẻ số 353/QĐ-HĐQT ngày 21/04/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (2010"), Quyết định Chính sáchcấp tín dụng bán lẻ số 353/QĐ-HĐQT ngày 21/04/2010
Tác giả: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Năm: 2010
13) Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật các tổ chức tín dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật các tổchức tín dụng
Tác giả: Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2010
14) Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w