Sản phẩm 2 THIẾT KẾ BÀI HỌC SAU ĐIỀU CHỈNH 1. Tên bài học: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN 2. Nội dung kiến thức: Khái niệm thể tích khối đa diện Thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. 3. Yêu cầu cần đạt được: Về kiến thức: Biết được khái niệm thể tích của khối đa diện. Biết được các công thức tính thể tích của một số khối đa diện cụ thể. Về kỹ năng: Tính được thể tích của khối lăng trụ, khối chóp. Tính được tỉ số thể tích các khối đa diện được tách ra từ một khối đa diện. Định hướng hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất Hình thành, phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học. Hình thành, phát triển năng lực giao tiếp thông qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên. Hình thành, phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua các hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học Hình thành, bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Thời lượng: 4 tiết trong đó: 2 tiết lý thuyết và 2 tiết bài tập. Tiết 1: Dạy mục I,II Tiết 2: Dạy mục III Tiết 3,4: Luyện tập
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM 2020- 2021 ĐẦY ĐỦ CHƯƠNG HÌNH HỌC 12 *Sản phẩm RÀ SOÁT, TINH GIẢN NỢI DUNG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 12 MƠN TOÁN CHƯƠNG I: HÌNH HỌC LỚP 12 CHƯƠNG II- HÌNH HỌC KHỚI 12 CHƯƠNG III- HÌNH HỌC KHỚI 12 * Sản phẩm THIẾT KẾ BÀI HỌC SAU ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG I: HÌNH HỌC LỚP 12 CHƯƠNG II- HÌNH HỌC KHỚI 12 CHƯƠNG III- HÌNH HỌC KHỚI 12 * SẢN PHẨM KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHƯƠNG HH 12 FULL …………… TẤT CẢ Ở ĐÂY Sản phẩm 1:RÀ SOÁT, TINH GIẢN NỢI DUNG DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 12 MƠN TOÁN CHƯƠNG I, HÌNH HỌC LỚP 12 - KHỚI ĐA DIỆN ST T Chương Bài §1 Khái niệm khối đa diện §2 Khối đa diện lồi khối đa diện Chương I Khối đa diện §1 Khái niệm khối đa diện §2 Khối đa diện lồi khối đa diện §3 Khái niệm thể tích khối đa diện Nội dung điều chỉnh HĐ1 Mục III Bài tập: 3, (Trang 12) HĐ 2, HĐ 3, HĐ 4, Ví dụ trang 17 Mục II §2 Bài tập: 1, 2, (Trang 18) + Cả Lí điều chỉnh HS biết lăng trụ hình chóp từ lớp 11 Các phép biến hình dời hình mặt phẳng học lớp 11 Trong không gian định nghĩa tương tự Đây tập bản, bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ Theo hướng dẫn giảm tải 5842 Bộ GD Theo hướng dẫn giảm tải công văn 5842, Bộ GD Đây tập bản, bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ + Kiến thức bao gồm khái niệm tạo thành chuỗi liên kết liên tục, không rời rạc + Bài tập bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ + Tăng thời gian cho HĐ trọng tâm Hướng dẫn thực HS tự học HS tự học có hướng dẫn Học sinh cần làm Khơng dạy Chỉ giới thiệu định lí hình minh họa qua hình 1.20 Học sinh cần làm Tích hợp + Tên bài: Khái niệm khối đa diện + Mục I: Khái niệm hình đa diện khối đa diện HĐ 1: Nhắc lại hình lăng trụ hình chóp HĐ 2: Nêu khái niệm hình đa diện khối đa diện + Mục II Khái niệm khối đa diện lồi khối đa diện HĐ Nêu khái niệm khối đa diện lồi, khối đa diện HĐ Giới thiệu khối đa diện + Mục III Phân chia lắp ghép khối đa diện + Mục IV Hai đa diện + Bài tập cần làm Các luyện tập sau §1: 3, (Trang 12) Các luyện tập sau §2: 1, 2, (Trang 18) Bài tập: 1, 2, 3, 4, Đây tập bản, bảo đảm Học sinh cần làm (Trang 25, 26) chuẩn kiến thức, kỹ CHƯƠNG II- HÌNH HỌC KHỚI 12 Chương Bài Nội dung điều chỉnh Lý điều chỉnh II.2 Định nghĩa Đã học Chương IV-Bài 2-Hình học II.5-HĐ2 Do có II.5 Ví dụ đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ Hướng dẫn thực Tự học có hướng dẫn Khơng dạy III.2 Hình trụ tron xoay khối trụ tron xoay §1 Khái niêm măt tron xoay Chương II MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU III.3 Diện tích xung quanh hình trụ tron xoay Đã học Chương IV-Bài 1-Hình học Tự học có hướng dẫn Do HĐ3 phức tạp III.5 nên đảo thứ tự cho hợp với q trình tư Thực III.5 trước sau thực HĐ3 Do giảm tải theo CV 5842/BGGĐT-VP ngày 01/9/2011 - Mục I Ý ( Tr 42 ), HĐ 1( Tr 43 )Khơng dạyvì học mơn địa lí - Bài tập cần làm (tr 49):2, 4, 5, 7, 10 Tương tự HĐ2a Không dạy III.4 Thể tích khối trụ tron xoay III.5 Ví dụ HĐ3 I.4 Đường kinh tuyến vĩ tuyến mặt cầu HĐ1 §2 Măt cầu II.Giao măt cầu măt phăng HĐ2b CHƯƠNG III- HÌNH HỌC KHỚI 12 Chương Bài Nội dung điều chỉnh Lý điều chỉnh § Hệ tọa độ khơng gian § Phương trình mặt phẳng III Phương pháp tọa độ không gian Hướng dẫn thực Bài tập cần làm (tr 68):1(a), 4(a), 5, Mục I Vectơ pháp tuyến mặt phẳng (Tr.69,70) Điều chỉnh theo công văn 5842 Mục IV Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Điều chỉnh theo công văn 5842 ( vận dụng kiến thức sâu) ( cách xây dựng cơng thức trừu tượng ) § Phương trình đường thẳng khơng gian Ơn tập chương III Ơn tập cuối năm Giới thiệu định nghĩa vectơ pháp tuyến; tích có hướng: cơng nhận; khơng chứng minh biểu thức tọa độ tích có hướng hai vectơ - Chỉ nêu cơng thức ví dụ áp dụng Không chứng minh công thức SGK - Hướng dẫn học sinh giỏi tự nghiên cứu phần xây dựng cơng thức tính khoảng cách Bài tập (trang 80): 1, 3, 4a, 6, 8a, 9a Bài tập cần làm (tr 89):1, 3, 7, 8, Bài tập cần làm (tr 91, 92,93): 2, 4, 6, 9, 11 Bài tập cần làm (tr 98,99): 2, , 4, 6, 8, 9,10,15 * Sản phẩm THIẾT KẾ BÀI HỌC SAU ĐIỀU CHỈNH Tên học: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN Nội dung kiến thức: - Khái niệm thể tích khối đa diện - Thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp Yêu cầu cần đạt được: Về kiến thức: − Biết khái niệm thể tích khối đa diện − Biết cơng thức tính thể tích số khối đa diện cụ thể Về kỹ năng: − Tính thể tích khối lăng trụ, khối chóp − Tính tỉ số thể tích khối đa diện tách từ khối đa diện Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất - Hình thành, phát triển lực giải vấn đề Hình thành, phát triển lực tư lập luận tốn học Hình thành, phát triển lực giao tiếp thơng qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên Hình thành, phát triển lực mơ hình hóa tốn học thơng qua hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề tốn học Hình thành, bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Thời lượng: tiết đó: tiết lý thuyết tiết tập Tiết 1: Dạy mục I,II Tiết 2: Dạy mục III Tiết 3,4: Luyện tập Hình thức, tổ chức dạy học: Bài 3-Mục I,II Kiến thức: Kĩ năng: - Khái niệm thể tích khối đa diện Tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ Thái độ: − Liên hệ với nhiều vấn đề thực tế với khối đa diện − Phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án Hình vẽ minh hoạ Học sinh:SGK, ghi Ôn tập kiến thức học hình lăng trụ Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thể tích khối đa diện • GV nêu số cách tính thể tích vật thể nhu cầu • HS tham gia thảo luận cần tìm cách tính thể tích khối đa diện phức Nêu cơng thức tính thể tích tạp biết • GV giới thiệu khái niệm thể tích khối đa diện Nội dung I KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỚI ĐA DIỆN • Thể tích khối đa diện (H) số dương V(H) thoả mãn tính chất sau: a) Nếu (H) khối lập phương có cạnh V (H) = b) Nếu hai khối đa diện (H 1), (H2) V(H1)=V(H2) c) Nếu khối đa diện (H) phan chia thành hai khối đa diện (H1), (H2) V(H) = V(H1) + V(H2) • V(H) đgl thể tích hình đa diện giới hạn khối đa diện (H) • Khối lập phương có cạnh đgl khối lập phương đơn vị Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thiết lập cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật • GV hướng dẫn HS tìm cách tính thể tích khối hộp chữ nhât H1 Có thể chia (H1) thành khối (H0) ? VD1: Tính thể tích khối hộp chữ nhật có kích thước số nguyên dương Đ1 ⇒ V(H1) = 5V(H0) = H2 Có thể chia (H2) thành khối (H1) ? Đ2 ⇒ V(H2) = 4V(H1) = 4.5 H3 Có thể chia (H) thành khối (H2) ? = 20 • GV nêu định lí Đ3 ⇒ V(H) = 3V(H2) = 3.20 = Định lí:Thể tích khối hộp chữ nhật tích ba kích thước 60 V = abc Hoạt động 3: Áp dụng tính thể tích khối hộp chữ nhật • Cho HS thực • Các nhóm tính điền vào VD2: Gọi a, b, c, V ba kích thước thể tích khối hộp chữ nhật Tính điền vào trống: bảng a b Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng thức tính thể tích khối lăng trụ H1 Khối hộp chữ nhật có phải khối lăng trụ Đ1 Là khối lăng trụ đứng khơng? II THỂ TÍCH KHỚI LĂNG TRỤ Định lí:Thể tích khối lăng trụ diện tích đáy B nhân với chiều cao h • GV giới thiệu cơng thức tính thể tích khối lăng trụ V = Bh Hoạt động 5: Áp dụng tính thể tích khối lăng trụ • Cho HS thực • Các nhóm tính điền kết VD1: Gọi S, h, V diện tích đáy, chiều cao thể tích khối lăng trụ Tính điền vào ô trống: vào bảng S h 8 Hoạt động 6: Vận dụng tính thể tích khối lăng trụ H1 Nhắc lại khái niệm lăng Đ1 HS nhắc lại trụ đứng, lăng trụ đều? H2 Xác định góc AC′ đáy? BT1: Cho lăng trụ ABCD.A′B′C′D′ cạnh đáy a Góc đường chéo AC′ đáy 600 Tính thể tích hình lăng trụ ·AC ' A' = 600 Đ2 H3 Tính chiều cao lăng trụ? Đ3 h = CC′ = AC.tan600 = a ⇒ V = SABCD.CC′ = a3 Bài tập trắc nghiệm: Câu 1:Cho khối lăng trụ đứng có cạnh bên 100 20 A B , đáy hình vng có cạnh Hỏi thể tích khối lăng trụ là: 64 80 C D Câu 2: Lăng trụ tam giác có độ dài tất cạnh A Câu 3: B 27 ABCD A′B′C ′D′ Cho hình hộp Tính thể tích V = 72 A V C C Thể tích khối lăng trụ cho 27 V =8 A ) B 2500 ( m ) Câu 5:Từ mảnh giấy hình vng cạnh a C 12 Câu 4:Một hồ bơi hình hộp chữ nhật có đáy hình vng cạnh 1875 ( m D ABCD có diện tích tứ giác khối hộp V = 12 B 1250 ( m ) , khoảng cách hai mặt phẳng D 50 ( m ) V = 24 3750 ( m ) 1,5 ( m ) Thể tích nước hồ , người ta gấp thành hình lăng trụ theo hai cách sau: Cách Gấp thành phần dựng lên thành hình lăng trụ tứ giác tích V1 Cách Gấp thành phần dựng lên thành hình lăng trụ tam giác tích Hình ( A′B′C ′D′ ) Lượng nước hồ cao D ( ABCD ) Hình (Hình 1) V2 (Hình 2) HOẠT ĐỢNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1 HTKT1: 2.1.1 Hình thành khái niệm vecto pháp tuyến mặt phẳng *Mục tiêu: Tiếp cận khái niệm vecto pháp tuyến mặt phẳng *Nội dung, phương thức tổ chức: Gv giới thiệu khái niệm vecto pháp tuyến mặt phẳng Định nghĩa: Cho mp (P) Nếu vectơ r n ≠ r có giá vng góc với (P) - Chuyển giao: Học sinh trả lời câu hỏi: Một mp có VTPT? - Thực hiện: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi r n đgl vectơ pháp tuyến (P) - Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trả lời câu hỏi - Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức HS viết vào Chú ý: Nếu r n VTPT (P) r kn (k ≠ 0) VTPT (P) * Sản phẩm: Câu trả lời học sinh khái niệm vecto pháp tuyến mặt phẳng 2.1.2 Tìm hiểu cách xác định VTPT mặt phẳng * Mục tiêu: Giúp học sinh liên hệ kiến thức tích có hướng vecto học trước với vecto pháp tuyến mặt phẳng học * Nội dung, phương thức tổ chức: - Chuyển giao: Học sinh trả lời câu hỏi: Để chứng minh r n VTPT (P), ta cần chứng minh vấn đề gì? Bài tốn: (Gv đưa tốn sgk trang 70) giới thiệu cho Hs cách tìm VTPT mặt phẳng - Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức HS viết vào 2.1.3 Luyện tập cách xác định vecto pháp tuyến mp * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại khái niệm vtpt vừa học * Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh làm việc cá nhân giải ví dụ sau VÍ DỤ GỢI Ý VD1(NB): Tìm VTPT mặt phẳng: a) Qua A(2; –1; 3), B(4; 0; 1), C(–10; 5; 3) a CH1 Tính toạ độ vectơ ĐA1 r uuu r uuur uuu AB AC BC , , ? b) Mặt phẳng (Oxy) uuu r uuur uuur AB = (2;1; −2) AC = (−12;6;0) BC = (−14;5; 2) , Mặt phẳng (Oyz) CH2 Tính uuu r uuur AB, AC , , uuu r uuu r AB, BC ? ĐA2 uuu r uuur uuu r uuur AB, AC = AB, BC = (12;24;24) b.CH3 Xác định VTPT mặt phẳng (Oxy), (Oyz)? ĐA3 r r r r n(Oxy ) = k n( Oyz ) = i , + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm ví dụ vào giấy nháp + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải HS viết vào * Sản phẩm: Lời giải tập học sinh 2.2 HTKT2: 2.2.1 Tìm hiểu phương trình tổng quát mặt phẳng *Mục tiêu: Giúp học sinh dần hình thành dạng ptmp *Nội dung, phương thức tổ chức: - Chuyển giao: tất học sinh lớp nghiên cứu làm toán số 1: Bài toán 1: Trong KG Oxyz, cho mp (P) qua M ( x0 ; y0 ; z0 ) nhận r n = ( A; B; C ) làm VTPT Điều kiện cần đủ để M(x; y; z) ∈ (P) A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = là: + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm toán vào giấy nháp - Báo cáo: Chỉ định học sinh trả lời - Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa kiến thức HS viết vào M ∈ (P) ⇔ Mà (1) uuuuur r M0M ⊥ n (1) uuuuur M M = ( x − x0 ; y − y0 ; z − z0 ) ⇔ A( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z ) = (2) Từ (2) giáo viên hướng cho học sinh khai triển đặt Khi (2) − Ax0 − By0 − Cz0 = D Ax + By + Cz + D = Định nghĩa: Phương trình Ax + By + Cz + D = , A2 + B + C ≠ Nhận xét: a) (P): Ax + By + Cz + D = ⇒ (P) có VTPT r n = ( A; B; C ) , đgl phương trình tổng quát mặt phẳng b) PT (P) qua M ( x0 ; y ; z ) có VTPT r n = ( A; B; C ) là: A( x − x0 ) + B ( y − y0 ) + C ( z − z ) = * Sản phẩm: Hs ghi nhận dạng phương trình mặt phẳng 2.2.2 Luyện tập cách lập phương trình mp Câu hỏi tự luận * Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại cách lập ptmp * Nội dung, phương thức tổ chức: + Chuyển giao: Học sinh làm việc cá nhân giải ví dụ sau VÍ DỤ GỢI Ý VD1: Xác định VTPT mặt phẳng: a) b) a) 4x − y − 6z + = b) r n = (4; −2; −6) r n = (2;3;0) 2x + 3y − = VD2: Lập phương trình mặt phẳng qua điểm: a) Lập ptmt qua M(-1;2;4) có vtpt r n = (2, −2,5) b)A(1; 1; 1), B(4; 3; 2), C(5; 2; 1) b) uuu r uuur r n = AB, AC = ( −1; 4; −5) ⇒ (P): x − y + 5z − = + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ làm ví dụ vào giấy nháp + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định học sinh trình bày lời giải, học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải - Sản phẩm: lời giải vd học sinh + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên sở câu trả lời học sinh, giáo viên chuẩn hóa lời giải HS viết vào * Sản phẩm: Lời giải tâp từ rèn luyện cho học sinh cách lập ptmp trường hợp khác HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ 1: [QG2017] Trong không gian với hệ toa độ Oxyz , vectơ dây vectơ pháp tuyên mặt phằng (Oxy ) ? r i A r = (1;0;0) C k = (0; 0;1) r B j = (0;1;0) r D m = (1;1;1) Ví dụ 2: Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(0; −1; 0), B(2;0; 0), C (0; 0; −4) Vectơ vectơ pháp tuyến mặt phẳng ( ABC ) ? r n A r = (−2; 4; −1) C n = (−1; 2; −4) r n B r = (−4; 2; −1) D n = (2; −4; −1) Ví dụ 3: [MH2020] Trong khơng gian Oxyz , cho mặt phằng ( P ): x + y + z + = Vecto vecto pháp tuyến (P) ? r n A = (2;3; 2) r C n2 = (2;3;1) r n B = (2;3; 0) r D n4 = (2;0;3) Ví dụ 4: [QG2017] Trong khơng gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình phương trình mặt phắng qua điểm r M (1; 2; −3) có véc-tơ pháp tuyến n = (1; −2;3) ? A x − y + 3z − 12 = B x − y − z + = C x − y + 3z + 12 = D x − y − z − = Ví dụ 5: [QG2018] Trong khơng gian Oxyz , cho ba điểm A(−1;1;1), B (2;1; 0) , C (1; −1; 2) Mặt phắng qua A vuông góc với đường thắng BC có phương trình A x + y − z + = C x + z − = B x + y − z − = D x + z + = HOẠT ĐỢNG TÌM TỊI, MỞ RỢNG Bài tập Lập phương trình mặt phẳng trung trực đoạn thẳng AB biết A(1;2; −3) , B (2;3,1) SẢN PHẨM KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chương Bài I.Khối đa diện §1.Khái niệm khối đa diện (2 tiết) §2 Khối đa diện lồi khối đa diện (2 tiết) Yêu cầu cần đạt Về kiến thức - Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện; - Biết phép đối xứng qua mặt phẳng hai khối đa diện Về kỹ Biết cách phân chia lắp ghép khối đa diện Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất - Góp phần phát triển khả khái quát quy nạp - Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thơng qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên - Góp phần phát triển Năng lực mơ hình hóa tốn học thông qua hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề tốn học - Góp phần bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Về kiến thức - Biết khái niệm khối đa diện đều; - Biết loại khối đa diện đều; - Biết tính đối xứng qua mặt phẳng khối tứ diện đều, bát diện hình lập phương; - Biết phép vị tự không gian Về kỹ - Nhận biết khối đa diện - Phân chia khối đa diện thành khối đa diện đơn giản Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm Hướng dẫn thực Tiết 1: Lý thuyết + Mục I: Khối lăng trụ khối chóp + Mục II: Khái niệm hình đa diện khối đa diện + Mục III.1: Phép dời hình khơng gian Tiết 2: Lý thuyết + Bài tập + Mục III.2: Hai hình + Mục IV: Phân chia lắp ghép khối đa diện + Bài tập trang 12 Tiết 1: Lý thuyết + Mục I: Khối đa diện lồi + Mục II: Khối đa diện Lưu ý: Mục II HĐ giới thiệu định lý minh họa qua hình 1.20, bảng tóm tắt loại khối đa diện Tiết 2: Luyện tập + Bài tập 1, 2, trang 18 §3 Khái niệm Thể tích khối đa diện (4 tiết) Ôn tập chương I (2 tiết) chất - Góp phần phát triển Năng lực giải vấn đề - Góp phần phát triển Năng lực tư lập luận tốn học - Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thơng qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên - Góp phần phát triển Năng lực mơ hình hóa tốn học thơng qua hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề tốn học - Góp phần bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Về kiến thức - Biết khái niệm thể tích khối đa diện; - Biết cơng thức tính thể tích khối lăng trụ khối chóp Về kỹ - Tính thể tích khối lăng trụ khối chóp - Sử dụng tốn thể tích để tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng - Giải tốn tỷ số thể tích khối chóp tam giác vận dụng Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất - Góp phần phát triển Năng lực giải vấn đề - Góp phần phát triển Năng lực tư lập luận tốn học - Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thơng qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên - Góp phần phát triển Năng lực mơ hình hóa tốn học thơng qua hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học - Góp phần bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Về kiến thức Củng cố kiến thức chương I: Khái niệm khối đa diện, phân chia khối đa diện cơng thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp Về kỹ Nhận biết đa diện khối đa diện, lắp ghép phân chia khối đa diện, vận dụng cơng thức thể tích Tiết 1: Lý thuyết + Mục I: Khí niệm thể tích khối đa diện + Mục II: Thể tích khối lăng trụ Tiết 2: Lý thuyết + Mục III: Thể tích khối chóp Tiết 3: Luyện tập Bài tập: 1, 2, Tiết 4: Luyện tập Bài tập: 3, Bài tập cần làm: 6, 8, 9, 10, 11 (Trang 26, 27) II MẶT §1 Khái niệm CẦU, MẶT mặt tròn xoay TRỤ, MẶT NÓN (Tổng số tiết 10 – Bài 1: tiết; Bài 2: tiết; Ôn tâp chương:2 tiết) khối lăng trụ, khối hộp, khối chóp vào tốn thể tích Giải tốn tổng hợp có liên quan đến thể tích Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất Năng lục tư lập luận toán học Năng lực mơ hình hố tốn học Năng lực giải vấn đề toán học Năng lực giao tiếp toán học Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn Về kiến thức -Biết khái niệmmặt tròn xoay - Biết khái niệm mặt nón cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón, thể tích khối nón - Biết khái niệm mặt trụ cơng thức tính diện tích xung quanh hình trụ, thể tích khối trụ Lý thuyết: tiết Bài tập: tiết II.2 Định nghĩa Tự học có hướng dẫn II.5-HĐ Khơng dạy Về kỹ III.2 Hình trụ trịn xoay khối trụ trịn Tính thể tích khối trụ, khối nón, diện tích xung quanh xoay hình trụ, hình nón Tự học có hướng dẫn III.3 Diện tích xung quanh hình trụ trịn xoay Tự học có hướng dẫn Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất - Góp phần phát triển Năng lực giải vấn đề - Góp phần phát triển Năng lực tư lập luận tốn học - Góp phần phát triển Năng lực mơ hình hóa tốn học thơng qua hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học III.3 Chú ý Tự học III.4 Thể tích khối trụ trịn xoay Tự học có hướng dẫn III.5 Ví dụ HĐ Thực III.5 trước sau thực HĐ Bài tập 3,4,5,6,7,9 Học sinh cần làm Bài tập 10 Khơng dạy §2 Mặt cầu Về kiến thức - Hiểu khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường trịn lớn, tương giao mặt phẳng mặt cầu, tiếp tuyến mặt cầu -Biết cơng thức tính diện tích mặt cầu,thể tích khối cầu Về kỹ - Xác định tâm, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp, hình lăng trụ đặc biệt -Tính diện tích mặt cầu, tính thể tích khối cầu Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất - Góp phần phát triển Năng lực giải vấn đề - Góp phần phát triển Năng lực tư lập luận toán học - Góp phần phát triển Năng lực mơ hình hóa tốn học thơng qua hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề toán học Lý thuyết:2 tiết Bài tập:2 tiết I Điểm nằm bên nằm ngồi mặt cầu Khối cầu Tự học có hướng dẫn I.3 Biểu diễn mặt cầu Tự học có hướng dẫn I.4 Đường kinh tuyến vĩ tuyến mặt cầu Không dạy III Giao mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến mặt cầu Chú ý: Mặt cầu nội tiếp hình đa diện Khuyến khích học sinh tự học Bài tập cần làm: 2,5,7,10 Học sinh cần làm KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chương Bài học Yêu cầu cần đạt §1 Hệ tọa độ Về kiến thức không + Hiểu định nghĩa hệ trục tọa độ Oxyz không gian gian + Xác định tọa độ điểm, vectơ phép toán + Tích vơ hướng vectơ, độ dài vectơ, khoảng cách điểm Hướng dẫn thực Về kỹ + Tìm tọa độ vectơ, điểm + Biết cách tính tích vơ hướng vectơ, độ dài vectơ khoảng cách hai điểm Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hoạt động + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tịi, lĩnh hội kiến thức phương pháp giải tập tình + Năng lực giải vấn đề: Học sinh biết cách huy động kiến thức học để giải câu hỏi Biết cách giải tình học + Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin: Học sinh sử dụng máy tính, mạng internet, phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý yêu cầu học + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả báo cáo trước tập thể, khả thuyết trình + Năng lực tính tốn Chương III Phương pháp tọa độ khơng gian §2 Phương trình mặt phẳng Về kiến thức - Hiểu khái niệm vectơ pháp tuyến mặt phẳng - Biết phương trình tổng qt măt phẳng, điều kiện vng góc song song hai mặt phẳng, cơng thức tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng Về kỹ - Xác định vectơ pháp tuyến mặt phẳng - Biết cách viết phương trình tổng quát mặt phẳng tính khoảng cách từ điếm đến mặt phẳng Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất - Góp phần phát triển Năng lực giải vấn đề - Lý thuyết: tiết + Tiết 1: Mục I+II( hết phương trình mặt phăng) + Tiết 2: Mục III Các trường hợp riêng + Tiết 3: Mục III+IV - Luyện tập tiết 4, - Lý thuyết: tiết + Tiết 1: Mục I+II( hết phương trình mặt phẳng) + Tiết 2: Mục III Các trường hợp riêng + Tiết 3: Mục III+IV - Luyện tập tiết 4, §3 Phương trình đường thẳng khơng gian - Góp phần phát triển Năng lực tư lập luận toán học - Góp phần phát triển Năng lực giao tiếp thơng qua hoạt động nhóm, tương tác với giáo viên - Góp phần phát triển Năng lực mơ hình hóa tốn học thông qua hoạt động chuyển vấn đề thực tiễn thành vấn đề tốn học - Góp phần bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Về kiến thức -Phương trình tham số, phương trình tắc đường thẳng - Lý thuyết: tiết + Tiết 1: -Điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, Mục I chéo Phương pháp xét vị trí tương đối hai Phương trình tham số, phương trình đường thẳng khơng gian tắc đường thăng + Tiết 2: -Cách tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách hai đường thẳng chéo Mục II Về kỹ -Viết phương trình tham số, phương trình tắc Điều kiện để hai đường thăng song song, cắt nhau, chéo đường thẳng thỏa mãn số điều kiện cho trước -Xác định vectơ phương, điểm thuộc - Luyện tập: tiết đường thẳng biết phương trình đường thẳng -Xét vị trí tương đối đường thẳng mặt phẳng -Xét vị trí tương đối hai đường thẳng khơng gian -Áp dụng tính khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, khoảng cách hai đường thẳng chéo Định hướng hình thành phát triển lực, phẩm chất - Năng lực chung: Năng lực tự học; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phát giải vấn đề; Năng lực thu nhận xử lí thơng tin tổng hợp; Năng lực tư hình học; Năng lực vận dụng Ôn tập chương III Những kiến thức bản: Hệ tọa độ không gian: Định nghĩa hệ tọa độ không gian; biểu thức tọa độ phép tốn vectơ Phương trình mặt cầu Phương trinhg mặt phẳng: PTTQ mặt phẳng; ĐK để hai mặt phẳng song song, cắt nhau, vng góc Phương trình đường thẳng: PTTS đường thẳng; ĐK để hâi đường thẳng song song, cắt nhau, chéo Khoảng cách: Khoảng cách hai điểm có tọa độ cho trước; khoảng cách tự điểm đến mặt phẳng Kĩ năng: Thực phép toán tọa độ vectơ: cộng, trừ nhân vectơ với số, tích vơ hướng có hướng hai vectơ Lập PT mặt cầu, PT mặt phẳng, PT đường thẳng Dùng PP tọa độ tính loại khoảng cách không gian Phối hợp kiến thức bản, kĩ để giải toán mang tính tổng hợp phương pháp tọa độ Bài tập cần làm trang 91, 3,4,6 trang 92, 8,11 trang 93 ... Chú ý: Mặt cầu nội tiếp hình đa diện Khuyến khích học sinh tự học Bài tập cần làm: 2,5,7,10 Học sinh cần làm KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC Chương Bài học Yêu cầu cần đạt §1 Hệ tọa độ Về kiến thức không... tốn học Hình thành, bồi dưỡng phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm Thời lượng: tiết đó: tiết lý thuyết tiết tập Tiết 1: Dạy mục I,II Tiết 2: Dạy mục III Tiết 3,4: Luyện tập Hình thức, tổ chức dạy học: ... bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu Chuẩn bị HS: + Đọc trước + Kê bàn để ngồi học theo nhóm + Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, khăn lau bảng … III Tiến trình dạy học Bài PHƯƠNG