1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LV Thạc sỹ_Xúc tiến thương mại và đầu tư của Hà nội trong điều kiện hội nhập KTQT

175 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI NĨI ĐẦU Trong xu hướng tồn cầu hóa hội nhập KTQT diễn sâu rộng tác động sâu sắc đến trình phát triển kinh tế hầu hết quốc gia giới, việc tìm lợi nâng cao lực cạnh tranh có ý nghĩa định đến hiệu chất lượng kinh tế quốc gia Xét phạm vi quốc gia, lợi lực cạnh tranh địa phương số thứ bậc xác định hiệu kinh tế địa phương Cách tiếp cận nội hàm lợi cạnh tranh lực cạnh tranh bao gồm nhiều nội dung khác nhau, yếu tố nâng cao chất lượng hiệu xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư có ý nghĩa quan trọng Đối với Hà Nội, với tư cách thủ đô, Hà Nội phấn đấu hoàn thành CNH vào năm 2015, trước nước năm, năm qua đạt thành tích bật xuất thu hút đầu tư Tuy nhiên, số lực cạnh tranh Hà Nội tính đến năm 2008 xếp vị trí 21 tổng số 61 tỉnh, thành nước Để cải thiện số lực cạnh tranh Hà Nội, đầu năm 2009, Ủy ban Nhân dân Thành phố giao cho Sở kế hoạch - Đầu tư thực dự án nâng cao số lực cạnh tranh Hà Nội, phấn đấu trở thành thành phố xếp vào nhóm có số lực cạnh tranh cao nước Riêng lĩnh vực xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư, Trung tâm xúc tiến thương mại Trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội soạn thảo trình Thành phố chiến lược phát triển thương mại đầu tư Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Tuy nhiên, xét tổng thể, chương trình xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư Hà Nội chưa tương xứng với tiềm vị thủ đô Đặc biệt, trình Hội nhập KTQT diễn sâu rộng tác động mạnh mẽ đến kinh tế quốc gia, địa phương đòi hỏi phía quan quản lý nhà nước doanh nghiệp phải có giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng hiệu xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư nhằm cải thiện mơi trường thương mại đầu tư, góp phần tạo thêm giá trị gia tăng nâng cao lực cạnh tranh Chính tầm quan trọng này, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư kinh nghiệm số nước khu vực điển hình thành cơng q trình thực xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư, sở đó, đề tài áp dụng từ khảo sát thực tiễn trình xúc tiến thương mại đầu tư Hà Nội, giai đoạn trước sau Việt Nam gia nhập WTO, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư Hà Nội điều kiện hội nhập KTQT Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu Đề cập đến xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư có số cơng trình nghiên cứu học giả nước quốc tế Riêng Hà Nội, số báo cáo năm Sở kế hoạch - Đầu tư, Sở Công Thương (đặc biệt Trung tâm xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư), chưa có cơng trình khoa học hồn chỉnh nhằm đánh giá thực trạng từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư Hà Nội điều kiện hội nhập KTQT Sự hạn chế Báo cáo tổng kết, chí Đề án chiến lược phát triển đầu tư thương mại Hà Nội (giai đoạn 2000- 2010) giai đoạn (2010 - 2020) đề cập cách riêng rẽ chương trình xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư mà chưa đề cập sâu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hai lĩnh vực này, chưa phản ánh mối quan hệ tác động xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề cấp thiết sau đây: - Thông qua điều tra khảo sát thực tế, đề rút thuận lợi khó khăn, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Góp phần định hướng thực cải thiện số lực cạnh tranh hoàn thành mục tiêu CNH Hà Nội vào năm 2015, trước nước năm - Là sở khoa học thực tiễn giúp UBND thành phố, Sở ngành liên quan doanh nghiệp Hà Nội tham khảo áp dụng nhằm nâng cao chất lượng hiệu xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu đề tài - Đánh giá chất lượng hiệu xúc tiến thương mại Hà Nội từ năm 2000 đến - Đánh giá chất lượng hiệu xúc tiến đầu tư Hà Nội từ năm 2000 đến - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư Hà Nội điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Một số kiến nghị quan quản lý doanh nghiệp Hà Nội Phương pháp nghiên cứu, sản phẩm đạt 3.1 Phương pháp nghiên cứu - Thu thập tài liệu, ấn phẩm công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài - Thực điều tra xã hội học nhằm đánh giá thực trạng chất lượng hiệu xúc tiến thương mại xúc tiến đầu tư Hà Nội từ năm 2000 đến - Tiến hành phân tích, xử lý số liệu điều tra, Báo cáo tổng hợp kết điều tra làm sở đánh giá thực trạng, phân tích mặt hạn chế để phục vụ cho việc tổng kết, đánh giá - Tiến hành Hội nghị, Hội thảo xin ý kiến - Thực ký kết hợp đồng với nhà khoa học, cán sở, ngành liên quan viết chuyên đề - Tổng hợp tư liệu viết Báo cáo tóm tắt Báo cáo tổng quát đề tài 3.2 Các sản phẩm đạt - Bảo đảm tính xác thực tài liệu, số liệu điều tra - Phản ánh phân tích nội dung chủ yếu đặt cho chuyên đề - Hệ thống giải pháp kiến nghị đề xuất phải mang tính khoa học thực tế, làm sở tham khảo vận dụng cho Sở, ngành liên quan doanh nghiệp thực - Đảm bảo qui chuẩn khoa học sản phẩm (Báo cáo tổng hợp kết điều tra, Báo cáo chuyên đề, Báo cáo tổng hợp, Báo cáo tóm tắt, kiến nghị) Kết thực năm 2008 - Xây dựng phương án điều tra - Thực điều tra khảo sát (2000 phiếu), phiếu xin ý kiến quan quản lý: 150p; phiếu xin ý kiến nhà khoa học, tư vấn: 150p; phiếu điều tra loại hình DN Hà nội: 1500p - Báo cáo tổng hợp kết điều tra - Hoàn thành 12 chuyên đề nghiên cứu (theo thuyết minh Đề tài phê duyệt) - Hoàn thành Báo cáo tổng kết thực năm 2008 bao gồm chương chương đề xuất tiếp tục thực năm 2009 + Chương I: Một số lý luận chất lượngvà hiệu XTTM XTĐT điều kiện hội nhập KTQT + Chương II: Thực trạng hoạt động đánh giá chất lượng hiệu XTTM XTĐT Hà Nội điều kiện hội nhập KTQT + Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu XTTM XTĐT Hà Nội điều kiện hội nhập KTQT CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KTQT I Một số lý luận xúc tiến thương mại 1.Khái niệm xúc tiến thương mại Xúc tiến thương mại (XTTM) thuật ngữ xuất kinh tế học từ năm đầu kỷ 20 với hình thành phát triển khái niệm marketing XTTM gắn liền với hoạt động thị trường Marketing XTTM phận khơng thể tách rời mơ hình Marketing hỗn hợp (Marketing mix) doanh nghiệp (DN) nào, kinh tế Marketing hỗn hợp bao gồm bốn yếu tố, thường gọi 4Ps: - Chính sách sản phẩm (Product) - Chính sách giá (Price) - Chính sách phân phối (Place) - Chính sách xúc tiến thương mại (Promotion) Bốn yếu tố luôn kết hợp với nhau, tương tác lẫn giúp phát triển Hoạt động Marketing doanh nghiệp thành công thiếu bốn yếu tố yếu tố XTTM XTTM P vô quan trọng 4Ps Marketing hỗn hợp Có nhiều định nghĩa khác XTTM: - Theo cách truyền thống, XTTM hiểu hoạt động trao đổi hỗ trợ trao đổi thông tin người bán người mua, qua khâu trung gian nhằm tác động tới thái độ hành vi mua bán qua thúc đẩy việc mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ chủ yếu nhằm mở rộng phát triển thị trường - Trong “Essentials of Marketing” Jerome William định nghĩa sau: “XTTM việc truyền tin người bán người mua hay khách hàng tiềm khác nhằm tác động vào hành vi quan điểm người mua hàng Chức XTTM nhà quản trị marketing mách bảo cho khách hàng mục tiêu biết sản phẩm, chỗ giá.” - Cịn Dennis W Goodwin định nghĩa XTTM sau: “XTTM lĩnh vực họat động Marketing đặc biệt có chủ đích định hướng vào việc chào hàng, chiêu khách xác lập quan hệ thuận lợi doanh nghiệp với đối tác tập khách hàng tiềm nhằm triển khai sách thuộc chương trình Marketing hỗn hợp lựa chọn DN” - Tạp chí Bussiness Today định nghĩa cách đơn giản không phần xác đáng rằng: “XTTM hỗ trợ kinh doanh việc doanh nghiệp sử dụng rộng rãi kỹ thuật thuyết phục khách hàng khác để liên hệ với thị trường mục tiêu tất công chúng” - Cũng có quan điểm cho rằng: “XTTM hoạt động nghiên cứu bàn giấy, khảo sát dịch vụ liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới hành vi mua bán không thuộc hành vi mua bán mà hỗ trợ nhằm đem lại hiệu cao nhất” hay “XTTM hoạt động hỗ trợ kinh doanh thiết yếu, tác động trực tiếp hay gián tiếp đến trình sản xuất phân phối lưu thơng hàng hóa hay cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu thông thương ngày cao xã hội” - Luật Thương mại Việt Nam (1999) định nghĩa: “XTTM hoạt động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy hội mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ thương mại, bao gồm hoạt động quảng cáo (QC), hội trợ triển lãm (HCTL) khuyến mại” - Từ định nghĩa phân tích nêu trên, đến kết luận: XTTM phận quan trọng tách rời Marketing hỗn hợp, làm cầu nối sản xuất tiêu dùng, tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hành vi mua hàng thông qua hoạt động cung cấp thơng tin, thuyết phục nhắc nhở 1.2 Các hình thức xúc tiến thương mại 1.2.1 Khuyến mại Khuyến mại hay khuyến hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định Mục đích khuyến mại kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua mua nhiều hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp phân phối Các nguyên tắc thực khuyến mại là: Trung thực, công khai, minh bạch Không phân biệt đối xử Hỗ trợ khách hàng Chất lượng hàng hóa, dịch vụ Khơng lạm dụng lịng tin Cạnh tranh lành mạnh Không khuyến mại thuốc chữa bệnh 1.2.2 Quảng cáo thương mại Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hố, dịch vụ Sản phẩm quảng cáo thương mại gồm thơng tin hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng chứa đựng nội dung quảng cáo thương mại Phương tiện quảng cáo thương mại công cụ sử dụng để giới thiệu sản phẩm quảng cáo thương mại, bao gồm: Các phương tiện thông tin đại chúng; Các phương tiện truyền tin; Các loại xuất phẩm; Các loại bảng, biển, băng, pa-nơ, áp-phích, vật thể cố định, phương tiện giao thông vật thể di động khác; Các phương tiện quảng cáo thương mại khác 1.2.3 Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ tài liệu hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng hàng hoá, dịch vụ Các hình thức trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ bao gồm: Mở phòng trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ trung tâm thương mại hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá, nghệ thuật Tổ chức hội nghị, hội thảo có trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Internet hình thức khác theo quy định pháp luật 1.2.4 Hội chợ, triển lãm thương mại Hội chợ, triển lãm thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thực tập trung thời gian địa điểm định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ Triển lãm thương mại khác với triển lãm phi thương mại, việc trưng bày, giới thiệu quảng bá, vật phẩm, hình ảnh đến người xã hội, cộng đồng, mục tiêu tun truyền, quảng bá trị văn hố, khơng phải mục đích thương mại Một số lý luận xúc tiến đầu tư 2.1 Khái niệm xúc tiến đầu tư Xúc tiến đầu tư hiểu hoạt động tiếp thị cho hình ảnh đất nước Tiếp thị hoạt động người nhằm thỏa mãn nhu cầu mong muốn thông qua trình trao đổi Với người tiêu dùng, tiếp thị tìm kiếm sản phẩm họ cần với giá chấp nhận Với người bán, hoạt động kết nối sản phẩm người tiêu dùng thể để thu hút ý khách hàng vào sản phẩm Đối với xúc tiến đầu tư, người bán nước thu hút đầu tư, sản phẩm mơi trường đầu tư, khách hàng (hay người tiêu dùng) nhà đầu tư nước ngồi Gía sản phẩm chi phí nhà đầu tư Mơi trường đầu tư tốt (chất lượng sản phẩm cao) chi phí với nhà đầu tư thấp Kênh phân phối kênh mà ta tìm đến nhà đầu tư để tiếp thị thu hút họ đến đầu tư 2.2 Các hình thức xúc tiến đầu tư 2.2.1 Xây dựng hình ảnh Giới thiệu tới nhà đầu tư ngồi nước sách ưu đãi đầu tư, quy trình, thủ tục cấp giấy phép tiếnbộ thành tựu đạt Mục đích: Tạo dựng hay thay đổi hình ảnh khu vực, địa điểm suy nghĩ nhà đầu tư Cách thức thực hiện: - Quảng cáo công tác quan hệ đối ngoại - Quan hệ với quan truyền thông, họp báo/tham quan - Hội thảo/ triển lãm thương mại - Các chuyên công du nước 10 2.2.2 Triển khai kế hoạch Sử dụng chiến dịch gửi thư gọi điện thoại, tổ chức hội thảo, tham tán đầu tư tiếp cận trực tiếp nhà đầu tư Mục đích thu hút đầu tư theo kế hoạch đề Cách thức thực hiện: - Tổ chức phái đoàn xúc tiến đầu tư trọng điểm - Gửi thư trực tiếp tới nhà đầu tư - Quảng bá môi trường đầu tư qua điện thoại, fax, email - Tiếp cận trực tiếp công ty cụ thể - Nhận diện hội đầu tư - Tiếp cận trực tiếp bền bỉ, có trọng tâm phương pháp hiệu - Quảng cáo/ quan hệ đối ngoại - Các đoàn nước ngồi: Chỉ hiệu lựa chọn đơn đốc kỹ công ty, không “thuê đám đông” - Gửi thư trực tiếp tới nhà đầu tư: Là phương thức tốn kém, tiếp cận nhiều nhà đầu tư, quan trọng chọn đối tượng tích cực đơn đốc - Quảng bá thông qua phương tiện liên lạc viễn thông: Là công cụ quảng bá ngày phổ biến, Châu Á Châu Âu Phương pháp hiệu dựa quan hệ cá nhân Bài học: - Cần có kế hoạch đồng bộ, quảng cáo đơn lẻ không hiệu - Hiệu thơng qua tạp chí chun ngành - Quan hệ với quan truyền thơng/ báo chí Phương pháp tỏ hiệu quảng cáo đơn - Tặng phẩm, tài liệu giới thiệu - Thông tin xác cập nhật quan trọng hình thức trau chuốt - Xu hướng sử dụng trang web đĩa CD ROM - Thực so sánh chi phí 161 2003; Hội thảo Đầu tư Mơi trường, Hội thảo Xúc tiến đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh; hội thảo xúc tiến đầu tư năm Nhật; tổ chức tọa đàm đầu tư doanh nghiệp Hà Nội doanh nghiệp nước ngoài; phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức quốc tế (UN-ESCAP, GTZ, JICA) tổ chức hội thảo chuyên đề xúc tiến đầu tư miền Trung; tham gia Vietnam Forinvest 2005, Diễn đàn Thương mại Việt Nam - Tây Ban Nha Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức, Hội thảo quốc tế hợp tác GMS Hành lang Kinh tế Đông - Tây Viện Kinh tế Chính trị giới phối hợp với Trường đại học WASEDA (Nhật Bản) tổ chức; tham gia triển lãm Diễn đàn Đầu tư khuôn khổ Hội nghị Cấp cao APEC Việt Nam 2006 Hà Nội Hội thảo xúc tiến đầu tư vào tỉnh duyên hải miền Trung (tại Bình Định) Thứ năm, tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác xúc tiến đầu tư Phối hợp với quan GTZ (Đức) tổ chức khóa tiếng Anh chuyên ngành thời gian hai tháng cho cán làm công tác xúc tiến đầu tư thành phố Phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức khóa tập huấn kỹ xúc tiến đầu tư sử dụng mạng thông tin phục vụ công tác xúc tiến đầu tư cho cán sở kế hoạch đầu tư 11 tỉnh, thành phố miền Trung Kể từ năm 2001 đến nay, tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hà Nội có nhiều chuyển biến tích cực Số lượng nhà đầu tư nước ngoài, kể người Việt Nam nước ngồi, đến tìm hiểu mơi trường đầu tư thành phố ngày nhiều Đối với doanh nghiệp - Các công ty sản xuất đóng địa bàn Hà Nội cần liệt kê danh sách thông qua tổ chức thương mại nhu VCCI, Hội doanh nghiệp Việt Nam, danh bạ điện thoại, cuống busines VCCI… tìm hiểu tên tuổi, địa chỉ, điện thoại, email Tổng giám đốc,… - Các công ty thành viên Tổng công ty 90,91… 162 - Phải liệt ke danh sách tổng công ty, công ty thành iên, tìm hiểu Phịng ban kế hoạch phịng chịu trách nhiệm cấu tổ chức máy tổng cơng ty, tìm hiểu người chịu trách nhiệm vấn đề này, thiết lập quan hệ, lấy thơng tin… - Trước tiên phải lên danh sách tồn cơng ty sản xuất đóng địa bàn Hà nội, TP Hồ Chí Minh, Hải phịng Quảng Ninh, số tỉnh thành khác (tên, tuổi, địa chỉ, điện thoại công ty giám đốc) Gửi thư mời đầu tư, lập danh sách cụ thể chi tiết giao cho người quản lý để xử lý thông tin hồi âm - Lên danh sách địa email công ty này, định kỳ gối đầu khoảng tuần lại gửi email quảng cáo III TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ KIẾN NGHỊ Nhiệm vụ tổ chức thực XTTM 1.1 Chỉ đạo thực - Thành lập Ban đạo Thành phố thực chiến lược xuất để tập trung, thống đạo tổ chức thực Ban đạo lãnh đạo Thành phố làm trưởng Ban với thành phần gồm ngành liên quan Ban đạo có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, đề án, quy chế làm việc, thông tin báo cáo UBND Thành phố với Sở, ban, ngành, quan quản lý nhà nước Thành phố với doanh nghiệp - Xây dựng “ chuỗi liên kết tự nguyện “ nhà xuất Hà Nội với doanh nghiệp cung cấp nghuyên vật liệu vùng ( bao gồm nhà nhập ) nhằm tạo nguồn cung ứng ổn định - Kiện toàn nâng cao hoạt động Trung tâm xúc tiến thương mại ( Sở Công thương Hà Nội ) để hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp Tổ chức huy động nguồn lực thực tốt sáu Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm 163 - Xác lập rõ vai trò hiệp hội ngành hàng, hiệp hội doanh nghiệp hoạt động hỗ trợ bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp - Đẩy mạnh hoạt động Ban đạo xây dựng phát triển thương hiệu thành phố, phấn đấu đến năm 2010 có 100% doanh nghiệp xuất có thương hiệu, có nhiều thương hiệu mạnh đăng ký bảo hộ thị trường lớn Phát triển dịch vụ hỗ trợ xuất : Nghiên phát triển (R&D), thiết kế mẫu, xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu, dịch vụ vận chuyển, kho bãi, dịch vụ hải quan, tư xuất 1.2 Nhiệm vụ Sở, Ngành chức - Các sở, ngành : Cơng thương, Tài chính, Ngân hàng, Thơng tin – Truyền thơng, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Lao động thương binh Xã hội, Giáo dục, Y tế, rà soát đề xuất đề án, danh mục mặt hàng, dịch vụ xuất chủ lực chế hỗ trợ xuất sản phẩm - Sở Công thương: Là quan thường trực đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc triển khai chương trình, kế hoạch, giải pháp thức đẩy xuất khẩu; phối hợp với ngành liên quan xây dựng tổ chức chương trình xúc tiến thương mại Thành phố; tổ chức giao ban xuất khẩu, chuyên đề bàn biện pháp đẩy mạnh xuất Thành phố; chủ trì phối hợp sở, ngành liên quan xây dựng quy định khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xuất dịch vụ có lợi cạnh tranh Thành phố Hà Nội - Sở Lao động, Thương binh Xã hội : Chủ trì xây dựng chế, sách khuyến khích xuất lao động chương trình xúc tiến xuất lao động Thành phố, CHủ trì xây dựng dự án thành lập trung tâm giao dịch lao động hệ thống quản lý thông tin thị trường lao động Thành phố 164 - Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Sở Lao động Thương binh Xã hội ngành liên quan lập đề án xây dựng số trung tâm chuong trình đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp sản xuất hàng xuất xuất lao động - Sở Kế hoạch Đầu tư : Cân đối, bố trí kế hoạch, vốn đầu tư; nghiên cứu đề xuất chế, sách thu hút đầu tư nước ngồi khuyến khích đầu tư từ khu vực dân doanh; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư vào nhành hàng xuất chủ lực Thành phố - Sở tài : Phối hợp với sở, ngành liên quan, bố trí kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại, du lịch, đầu tư Thành phố; phối hợp với ngân hàng xây dựng danh mục, kế hoạch chế phát triển xuất dịch vụ thuộc lĩnh vực tài ngân hàng - Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội : Chủ trì nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển tổng thể Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050, làm sở điều chỉnh định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố giai đoạn, thời kỳ xây dựng chế, sách phát triển sản phẩm công gnhiệp, dịch vụ chủ lực, có sản phẩm dịch vụ xuất - Cục Hải quan, Cục thuế : Nghiên cứ, thực quy trình thủ tục hải quan, thuế theo hướng đơn giản hóa, nhanh chóng, xác, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Cục Hải quan cần nghiên sớm đưa vào thực hải quan điện tử - Cục Thống kê : Nghiên cứ, ban hành chế độ báo cáo thống kê xuất dịch vụ địa bàn - Các Quận Huyện : Thực phối hợp liên ngành liên vùng nhằm triển khai giải pháp, chương trình, kế hoạch đẩy mạnh xuất Thành phố 165 - Các hiệp hội : Phát huy vai trò cầu nối doanh nghiệp quan quản lý nhà nước; đóng góp ý kiến xây dựng chương trình, kế hoạch phát triển xuất khẩu; chủ trì, tham gia chủ trì tham gia số hoạt động xúc tiến xuất Thành phố; hạt nhân tập hợp doanh nghiệp, tạo sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa Hà Nội thường quốc tế - Các doanh nghiệp : Chủ động nghiên thị trường, xây dựng chiến lược sản xuất, xuất khẩu, chủ động đào tạo cán bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, xây dựng quảng bá thương hiệu, thực xúc tiến thương mại 1.3 Các nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2010 + Thành lập Ban đạo thực Chiến lược xuất Thành phố Hà Nội đến năm 2010, tầm nhìn 2015 ( năm 2006) + Ban đạo thành phố xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động Ban đạo, sở, ngành xây dựng triển khai đề án rà soát, hoàn thiện hệ thống văn pháp quy, chế khuyến khích xuất Thành phố: - Xây dựng Đề án xuất dịch vụ Hà Nội đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2015 ( xong quý III/2007) - Xây dựng danh mục Dự án kêu gọi đầu tư hướng vào sản xuất sản phẩm xuất dịch vụ xuất Xây dựng kế hoạch phát triển nhóm/mặt hàng xuất cho thị trường mục tiêu giai đoạn +Triển khai chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm thành phố phê duyệt, xúc tiến xuất thị trường truyền thống, thị trường có kim ngạch xuất lớn; Nghiên thăm dò thị trường + Triển khai trợ giúp doanh nghiệp Hà Nội hội nhập WTO ( dự báo cung cấp thông tin thị trường giới; hướng dẫ doanh nghiệp tránh xử lý tranh chấp thương mại ) 166 + Đề án xây dựng Trung tâm hội chợ, triển lãm Hà Nội Nhiệm vụ tổ chức thực XTĐT 2.1 Sở Kế hoạch Đầu tư - Rà soát xây dựng chế, chinh sách cải thiện môi trường đầu tu; Hoàn thiện thủ tục ĐKKD, giám sát doanh nghiệp sau đầu tư - Xây dựng sở liệu pháp luật đầu tư; Cập nhật, tổng hợp, cung cấp thông tin liên quan đến công tác quản lý đầu tư xây dựng ( văn pháp luật nhà nước, quy định hướng dẫn quản lý đầu tư, xây dựng; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành) Tổ chức đào tạo, tập huấn XTĐT; In phát hành ấn phẩm quảng bá hình ảnh Hà Nội - Tổ chức khảo sát XTĐT nước; Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia diễn đàn đầu tư nước nước, tìm hiểu mơi trường đầu tư, hỗ tợ nhà đầu tư mở văn phòng giao dịch, văn phòng đại diện - Các chương trình hợp tác Vùng kinh tế, hợp tác phát triển với tỉnh thành phố ngồi nước; Tổng kết tình hình thực hợp tác phát triển với tỉnh, thành phố vùng KTTĐ Bắc Bộ lân cận - Tổng hợp danh mục đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực dự ấn có sử dụng đất theo QĐ 15/2007/QĐ-UBND - Hướng dẫn thực “Quy chế xây dựng thực chương trình XTĐT quốc gia”; Hướng dẫn Sở, ban, ngành xây dựng thực kế hoạch XTĐT - Xây dựng chiến lược XTĐT dài hạn, trung hạn ngắn hạn; xác định ngành nghề lĩnh vực đối tác cần tập trung kêu gọi đầu tư mang lại hiệu cao - Đào tạo, nâng cao lục cán làm cơng tác XTĐT đạt tình chuyên nghiệp 167 2.2 Sở Tài - Thẩm tra lực tài chính, khả huy động vốn nhà đầu tư để thực dự án; Thanh toán vốn đầu tư - Cung cấp hướng dẫn, giải đáp thông tin giá đất, đơn giá thuê đất cho nhà đầu tư 2.3 Sở nội vụ - Nghiên cứu, thành lập văn phòng đại diện Thành phố nước 2.4 Sở ngoại vụ - Phối hợp với Sở, ban, ngành việc hoàn thiện thủ tục pháp lý thành lập văn phòng đại diện thành phố Hà Nội nước ngồi; Hồn thành thủ tục cho đồn cơng tác thành phố XTĐT nước 2.5 Sở Thương mại - Phối hợp với đoàn XTĐT để tổ chức XTTM nước; Hợp tác phát triển thương mại, vướng mắc cho doanh nghiệp - Phối hợp rà soát xây dựng chế sách liên quan cải thiện mơi trường sản xuất kinh doanh, giải khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp sau đầu tư 2.6 Sở Du lịch - Phối hợp với đoàn XTĐT để xúc tiến du lịch; tổ chức tham gia hội chợ du lịch; Duy trì cập nhật nội dung thơng tin quảng bá du lịch: ấn phẩm, phim ảnh, tư liệu, trang thiết bị - Hợp tác phát triển du lịch với tỉnh ,thành phố 2.7 Sở Quy hoạc kiến trúc - Cung cấp thông tin quy hoạch xây dựng liên quan đến dự án kêu gọi đầu tư; Phối hợp rà soát doanh mục dự án sở, ngành, quận, huyện, đề xuất công bố kêu gọi đầu tư 168 - Cung cấp chứng quy hoạch xây dựng, thông số tiêu quy hoạch cho dự án tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư 2.8 Sở Xây dựng - Hướng dẫn, cung cấp thông tin địa chất địa điểm lập dự án khu vực lân cận có nhà đầu tư yêu cầu - Hướng dẫn, giải đáp thông tin lập, thẩm định thiết kế sở, cấp phép cho xây dựng dự ấn đầu tư xây dựng cơng trình 2.9 Sở Tài nguyên môi trường - Cung cấp giải đáp thông tin quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, sách đất đai, thủ tịch thu hồi, giao, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, thủ tục chuyển nhượng, cho thuê QSD đất - Đánh giá tác động môi trường, sử dụng tài nguyên - Rà soát danh mục dự án sở, ngành quận huyện để xuất kêu gọi đầu tư 2.10 Sở Cơng thương - Xây dựng trình phê duyệt chế thu hút vốn đầu tư phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực, xúc tiến phát triển ngành công nghiệp phụ trợ - Xây dựng sở liệu phát triển cac ngành sản xuất địa bàn thành phố - Thực hợp tcs phát triển công nghiệp tỉnh, thành phố nước 2.11 Sở Nông nghiệp PTNT - Thực hợp tác phát triển nông nghiệp với tỉnh, thành phố nước - Đề xuất danh mục kêu gọi đầu tư dự án lĩnh vực nông nghiệp 2.12 Sở Bưu viễn thơng - Hợp tác phát triển cơng nghệ thông tin viễn thông với tỉnh thành phố nước 169 - Hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ hợp tác trao đổi thông tin đẩy nhanh hội nhập kinh tế quốc tế 2.13 Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất - Xây dựng, trình phê duyệt co chế thu hút vốn đầu tư vào KCN, KCX, khu, cụm CN - Cập nhât, cung cấp thông tin KCN, KCX, khu, cụm khu CN cho nhà đầu tư - Cung cấp, hướng dẫn, giải đáp thông tin đầu tư, xây dựng đăng ký đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án đầu tư KCN tập trung theo quy định 2.14 Văn phòng UBND Thành phố - Xây dựng kế hoạch tổ chức hội nghị hợp tác Hà Nội với tỉnh thành Vùng kinh tế - Phối hợp tổ chức đồn cơng tác xúc tiến đầu tư nước thành phố 2.15 UBND quận huyện - Phối hợp sở, ngành rà sốt chế, sách cải thiện mơi trường sản xuất kinh doanh; Quản lý doanh nghiệp sau giấy phép đầu tư ; Giải đáp thông tin liên quan đến việc lập phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, hồ sơ địa liên quan đến địa điểm đất đai địa bàn - Rà soát quy hoạh phát triển KT-XH quy hoạch phát triển ngành địa bàn; Định kỳ tháng đề xuất danh mục kêu gọi dự án đầu tư địa bàn 2.16 Ban thi đua khen thưởng - Nghiên cứu đề xuất chế khen thưởng vật chất tổ chức cá nhân kêu gọi dự án lớn, có ý nghĩa phát triển KT-XH thành phố 170 2.17 Các Sở, ban, ngành doanh nghiệp khác - Các Sở, ban, ngành theo chức UBND Thành phố giao phối hợp rà sốt sách liên quan cải thiện mơi trường sản xuất kinh doanh; quy hoạch phát triển KT-XH phát triển ngành thành phố; đầu mối cung cấp, hướng dẫn, giải đáp thông tin quy hoạch, tiêu chuẩn kỹ thuật ngành; thông tin điều kiện phải đáp ứng dự án thuộc danh mục đầu tư có điều kiện Một số kiến nghị 3.1 Những kiến nghị Chính phủ a, Đề nghị Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch- Đầu tư sớm soạn thảo chiến lược xúc tiến đầu tư tổng thể Việt Nam từ đến năm 2015, tầm nhìn 2020 2030 Trong chiến lược cần đề cập rõ quan điểm, mục tiêu, định hướng lộ trình thực xúc tiến đầu tư nước giai đoạn, sở đó, Hà Nội nói riêng tỉnh, thành khác nước nắm định hướng, kế hoạch cụ thể để xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư địa phương Hiện cho thấy trung tâm xúc tiến đầu tư địa phương, kể Hà Nội lúng túng việc xây dựng chiến lược xúc tiến đầu tư Phần lớn dừng lại chương trình xúc tiến đầu tư ngắn hạn, mang tính chất cục chưa có tầm khái quát định hướng lâu dài cho công tác xúc tiến đầu tư, tránh tình trạng chồng chéo địa phương b, Bộ Kế hoạch đầu tư sớm ban hành qui định tiêu chuẩn chung tổ chức trung tâm xúc tiến đầu tư thống nước hướng dẫn thực qui chế xây dựng thực chương trình XTĐT quốc gia trước mắt đến năm 2015, tạo điều kiện cho Hà Nội tham gia hoạt động XTĐT chương trình XTĐT chung quốc gia Bộ Kế hoạch đầu tư chủ trì, tổ chức hàng năm diễn đàn nước nước c, Đề nghị Chính phủ đạo Tổng cục thống kê, ngồi nhiệm vụ cung cấp số liệu thống kê kinh tế- xã hội hàng năm nước, cần sớm thiết lập quan dự báo tình hình kinh tế- xã hội, tình hình biến động giá cả- thị trường, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, dự báo nguồn 171 vốn đâu tư khả tìm kiếm thị trường đầu tư nước khu vực giới để tạo điều kiện cho quan xúc tiến thương mại đầu tư địa phương nắm bắt thơng tin kịp thời để điều chỉnh hoạt động XTTM đầu tư d, Đề nghị phủ tiếp tục cho Hà Nội hưởng qui chế ưu đãi theo qui định Pháp lệnh thủ đô Luật thủ đô soạn thảo, đề Hà Nội nhanh chóng trở thành trung tâm đầu mối bán buôn, xuất nhập khẩu, tái xuất khu vực phía Bắc, nước thực trở thành trung tâm thương mại lớn nước 3.2 Những kiến nghị thành phố a, Đề nghị thành phố sớm hoàn thiện qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội chiến lược phát triển kinh tế- xã hội Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn 2030, cho Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư xây dựng chiến lược kế hoạch xúc tiến thương mại đầu tư Nội dung chiến lược XTTM đầu tư phải dựa vào qui hoạch tổng thể chiến lược phát triển kinh tế- xã hội chung thành phố xây dựng nội dung xác thực có khả hoạch định lộ trình thực cụ thể cho giai đoạn b, Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nay, hoạt động xúc tiến đa dạng có tính chất liên kết đa ngành, có bổ sung, hỗ trợ lẫn Muốn thu hút đầu tư xúc tiến thương mại vấn đề quan trọng cấp thiết phải quảng bá thương hiệu nét văn hóa đặc thù địa phương Qua khảo sát điều tra xã hội học đề tài thơng qua ba nhóm đối tượng quan quản lý, nhà khoa học, hiệp hội trung tâm xúc tiến, doanh nghiệp, có khoảng 60% ý kiến cho nên gộp trung tâm xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch thành phố thành trung tâm xúc tiến, hiệu chất lượng xúc tiến nâng cao, tính chất lĩnh vực bổ sung cho c, Đề nghị lãnh đạo thành phố xem xét định cho tách trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại đơn vị nghiệp độc lập không trực 172 thuộc Sở chuyên ngành nay, có vậy, quyền hạn trách nhiệm quan nâng cao, có đủ thẩm quyền đưa định lựa chọn đối tác cần xúc tiến, qui mô phạm vi xúc tiến Nếu tình trạng nay, trung tâm chịu quản lý trực tiếp Sở Kế hoạch- đầu tư, Sở Công Thương, Sở Văn hóa thơng tin, du lịch, giám đốc trung tâm bổ nhiệm trực tiếp Chủ tịch UBND thành phố 3.3 Một số kiến nghị doanh nghiệp thành phố trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư a, Đề nghị trung tâm xúc tiến thương mại hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp triển khai xúc tiến thương mại Qua kết điều tra doanh nghiệp địa bàn Hà Nội cho thấy 71% ý kiến cho cần hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp tham gia Hội chợ, triển lãm nước nước, 49,1% ý kiến cần hỗ trợ kinh phí xây dựng thương hiệu sản phẩm, 58,6% ý kiến cần hỗ trợ kinh phí nghiên cứu phát triển sản phẩm cần xúc tiến, 41,5% ý kiến cần hỗ trợ xây dựng chương trình xúc tiến thương mại chuyên biệt cho doanh nghiệp vừa nhỏ, 48,9% cần hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường, 42,2% hỗ trợ tổ chức giao lưu, gặp gỡ, trao đổi kinh ngiệm doanh nghiệp hàng năm, 47,6% hỗ trợ kiến thức, kỹ xúc tiến thương mại cho cán quản lý doanh nghiệp b, Đề nghị Sở kế hoạch đầu tư, trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội, cỉa cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt thủ tục đầu tư, thực chế liên thông cửa, xây dựng danh mục dự án kêu gọi đầu tư phù hợp với qui hoạch, định hướng phát triển kinh tế- xã hội thành phố thời kỳ Các danh mục dự án cần có địa cụ thể với đầy đủ thông số qui hoạch, cung cấp thông tin đầy đủ, xác dự án đầu tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp cơ hội tiếp xúc khách hàng giới thiệu dự án đầu tư để lựa chon phương án tham gia 173 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO James Hop Kin "Talking about a Trade Investmetnt Pronotion Forms" UNDP, Newyork, May - 2002 Friedman RE "The Trade- Investment promtion Effectiveness to Enterprisés project, New house; USA, April, 2005 Kim In Ho: Relation bettween Enterprise and Market; Seoul, Korca, 2003 TS Phạm Tiến Thành: Nâng cao hiệu xúc tiến thương mại Doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập KTQT, NXB Tài chính, Hà Nội, 2007 TS Nguyễn Hòai Thu: Các giải pháp xúc tiến đầu tư khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Tổng kết 20 năm xúc tiến đầu tư Việt Nam (Viện quản lý Kinh tế Trung ương (2006) Đề án: Chiến lược thương mại xúc tiến thương mại Hà Nội giai đoạn (2000 - 2020) (Trung tâm xúc tiến thương mại Hà Nội) Đề án: Chiến lược xúc tiến đầu tư Hà Nội (giai đoạn 2000 - 2020) (Trung tâm xúc tiến đầu tư Hà Nội) Các Báo cáo tổng kết tình hình thương mại xúc tiến thương mại Hà Nội (từ năm 2000 đến 2008) (Sở Công thương Hà Nội) 10 Các Báo cáo tổng kết tình hình đầu tư Hà Nội (2000 2008) (Sở kế hoạch - Đầu tư Hà Nội) 11 Quyết định số 3022/QĐ-UBND việc phê duyệt Đề án “Chương trình XTTM trọng điểm TP Hà NộI đến năm 2010” 12 TS Nguyễn Tiến Thuận: XTTM với doanh nghiệp điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế, NXB Tài chính, Hà NộI 2007 13 TS Nguyễn Thị Thu Hương: Hồn thiện cơng tác XTĐT nhằm phát triển KCN, KCX Việt Nam, NXB Chính trị QG, Hà NộI 2006 14 TS Nguyễn Thị Xuân Hương: Xúc tiến bán hàng kinh doanh thương mại Việt Nam NXB Thống kê, Hà NộI 2005 174 Môc lôc Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu 2 Mục tiêu đề tài 3 Phương pháp nghiên cứu, sản phẩm đạt 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Các sản phẩm đạt Kết thực năm 2008 CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KTQT .5 I Một số lý luận xúc tiến thương mại .5 1.Khái niệm xúc tiến thương mại 1.2 Các hình thức xúc tiến thương mại 1.2.1 Khuyến mại 1.2.2 Quảng cáo thương mại 1.2.3 Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ 1.2.4 Hội chợ, triển lãm thương mại .8 Một số lý luận xúc tiến đầu tư 2.2 Các hình thức xúc tiến đầu tư Tác động hội nhập kinh tế quốc tế chất lượng hiệu xúc tiến thương mại đầu tư 11 3.2 Những khó khăn, thách thức 20 Một số kinh nghiệm quốc tế Việt Nam nâng cao chất lượng hiệu XTTM XTĐT 26 4.1 Kinh nghiệm Việt Nam .26 4.2 Kinh nghiệm nước giới 39 4.3 Nhận xét học kinh nghiệm 53 II Một số tiêu chí đánh giá chất lượng hiệu XTTM XTĐT điều kiện hội nhập KTQT 56 Tiêu chí đánh giá chất lượng hiệu XTTM 56 Tiêu chí đánh giá chất lượng hiệu XTĐT 58 CHƯƠNG II 59 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ XTTM VÀ XTĐT CỦA HÀ NỘI TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KTQT 59 Thực trạng hoạt động XTTM XTĐT Hà Nội 59 1.1 Thực trạng hoạt động XTTM XTĐT qua báo cáo Thành phố tổ chức XTTM XTĐT Hà Nội .59 Đánh giá chất lượng hiệu XTTM, ĐT Hà Nội điều kiện HNKTQT .76 2.2 Đánh giá thông qua kết điều tra khảo sát 84 Loại hình tổ chức 85 Một số nhận xét chung chất lượng, hiệu XTTM XTĐT Hà Nội 105 1.1 Chỉ đạo thực 162 175 1.2 Nhiệm vụ Sở, Ngành chức 163 1.3 Các nhiệm vụ trọng tâm đến năm 2010 165 2.1 Sở Kế hoạch Đầu tư .166 2.2 Sở Tài 167 2.3 Sở nội vụ 167 2.4 Sở ngoại vụ .167 2.5 Sở Thương mại 167 2.6 Sở Du lịch 167 2.7 Sở Quy hoạc kiến trúc 167 2.8 Sở Xây dựng .168 2.9 Sở Tài nguyên môi trường 168 2.10 Sở Công thương 168 2.11 Sở Nông nghiệp PTNT .168 2.12 Sở Bưu viễn thông 168 2.13 Ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất 169 2.14 Văn phòng UBND Thành phố 169 2.15 UBND quận huyện 169 2.17 Các Sở, ban, ngành doanh nghiệp khác .170 3.1 Những kiến nghị Chính phủ 170 3.2 Những kiến nghị thành phố 171 3.3 Một số kiến nghị doanh nghiệp thành phố trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư .172 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 ... Chương I: Một số lý luận chất lượngvà hiệu XTTM XTĐT điều kiện hội nhập KTQT + Chương II: Thực trạng hoạt động đánh giá chất lượng hiệu XTTM XTĐT Hà Nội điều kiện hội nhập KTQT + Chương III: Một... pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hiệu XTTM XTĐT Hà Nội điều kiện hội nhập KTQT CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ XÚC TIẾN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KTQT I Một số lý luận... giá chất lượng hiệu xúc tiến thương mại Hà Nội từ năm 2000 đến - Đánh giá chất lượng hiệu xúc tiến đầu tư Hà Nội từ năm 2000 đến - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng, hiệu

Ngày đăng: 11/08/2020, 14:53

Xem thêm:

Mục lục

    1. Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu

    2. Mục tiêu của đề tài

    3. Phương pháp nghiên cứu, các sản phẩm đạt được

    3.1. Phương pháp nghiên cứu

    3.2 Các sản phẩm đạt được

    4. Kết quả thực hiện năm 2008

    MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI VÀ XÚC

    TIẾN ĐẦU TƯ TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KTQT

    I. Một số lý luận về xúc tiến thương mại

    1.Khái niệm về xúc tiến thương mại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w