1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van quản lý hiện vật tại trung tâm bảo tồn di sản thăng long hà nội

149 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 149
Dung lượng 3,98 MB

Nội dung

. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý hiện vật tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội Nghiên cứu công tác quản lý hiện vật tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội để đóng góp vào lý luận trung về quản lý văn hóa trong đó có quản lý hiện vật thuôc di sản. Phân tích đánh giá những kết quả đã đạt được cũng như những tồn tại trong công tác quản lý hiện vật từ năm 2002 đến nay. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện vật tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Giới thiệu tổng quan về Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội. Đặc biệt tập trung đi sâu giới thiệu về các bộ sưu tập hiện vật thuộc di sản Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội Tiến hành khảo sát thực trạng công tác quản lý hiện vật tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội trên các lĩnh vực từ quản lý hiện vật trên hệ thống trưng bày đến quản lý trong các kho bảo quản. Đánh giá một cách khách quan những ưu điểm, hạn chế cùng các nguyên nhân về mặt ưu điểm, hạn chế trong quá trình quản lý hiện vật tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện vật của Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội hiện nay. Đưa ra những đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý hiện vật tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiện cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý hiện vật tại Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Quản lý toàn bộ hiện vật tại Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội. Phạm vi không gian: Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long Hà Nội. Phạm vi thời gian: Từ khi Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội được thành lập ( 2006) cho đến nay.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN CAO CƢỜNG QUẢN LÝ HIỆN VẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TỒN DI SẢN THĂNG LONG - HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quốc Hùng HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGSTS Nguyễn Quốc Hùng Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Cao Cƣờng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HIỆN VẬT THUỘC DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HIỆN VẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TỒN DI SẢN THĂNG LONG - HÀ NỘI 14 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vật thuộc di sản văn hóa 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.2 Cơ sở pháp lý 21 1.1.3 Mục đích nguyên tắc quản lý vật thuộc di sản văn hóa 25 1.1.4 Nội dung quản lý vật thuộc di sản văn hóa 27 1.1.5 Vai trị vị trí cơng tác quản lý vật thuộc di sản văn hóa 34 1.2 Tổng quan vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội 36 1.2.1 Khái quát vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội 36 1.2.2 Vai trò vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội 40 Tiểu kết 44 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HIỆN VẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TỒN DI SẢN THĂNG LONG - HÀ NỘI 46 2.1 Khái quát, cấu tổ chức chức nhiệm vụ Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội 46 2.1.1 Khái quát đời Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội 46 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 47 2.1.3 Chức nhiệm vụ 49 2.2 Các phƣơng diện công tác quản lý vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội 51 2.2.1 Hệ thống sổ sách, kiểm kê quản lý vật 51 2.2.2 Hệ thống kho bảo quản vật 52 2.2.3 Thực cam kết bảo tồn, bảo quản, phát huy di sản Hoàng thành Thăng Long với UNESCO 55 2.2.4 Quản lý công tác tu sửa, phục chế vật 55 2.2.5 Đội ngũ cán làm công tác quản lý vật 56 2.2.6 Áp dụng công nghệ thông tin việc quản lý vật 57 2.2.7 Đầu tư kinh phí cơng tác quản lý vật 58 2.2.8 Công tác kiểm tra xử lý vi phạm công tác quản lý vật 59 2.3 Đánh giá hiệu công tác quản lý vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội thời gian qua 60 Tiểu kết 67 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HIỆN VẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TỒN DI SẢN THĂNG LONG - HÀ NỘI 68 3.1 Những để đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp công tác quản lý vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội 68 3.1.1.Các văn quốc tế 68 3.1.2 Các văn quốc gia 69 3.1.3 Các nhiệm vụ máy quản lý khu di sản Hoàng thành Thăng Long 70 3.2 Phƣơng hƣớng 72 3.2.1 Phương hướng chung 72 3.2.2 Phương hướng cụ thể 74 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý vật Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội 74 3.3.1 Tăng cường hiệu lực văn pháp quy quản lý vật 74 3.3.2 Giải pháp kiện toàn tổ chức máy đào tạo nguồn nhân lực 75 3.3.3 Giải pháp bảo quản, tu bổ, tôn tạo, phục hồi di dích, di vật 78 3.3.4 Tăng cường nghiên cứu khoa học, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào quản lý tài liệu, vật 80 3.3.5 Đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin quản lý vật 82 3.3.6 Tăng cường đầu tư kinh phí trang thiết bị - kỹ thuật cho công tác quản lý vật 88 3.3.7 Tuyên truyền phát huy giá trị khu di sản 91 3.3.8 Thực công tác kiểm tra, giám sát quản lý vật Trung tâm bao tồn di sản Thăng Long Hà Nội 95 3.3.9 Đảm bảo công tác an ninh, an tồn phịng chống cháy nổ cho khu di sản 96 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý Bs Biên soạn CNTT Công nghệ thông tin DLTC Danh lam thắng cảnh DSVH Di sản văn hóa DT LSVH & DLTC Di tích lịch sử văn hóa Danh lam thắng cảnh GS Giáo sư HTTT Hệ thống thông tin KT-XH Kinh tế - Xã hội Nxb: Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ TDTT Thể dục thể thao Tr Trang Tr.cn Trước công nguyên UBND Uỷ ban nhân dân VH, TT& DL Văn hoá, Thể thao Du lịch VHTT Văn hố Thơng tin VH-XH Văn hóa - Xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa XHH Xã hội hóa CNTT-TT Cơng nghệ thơng tin truyền thơng QLNN Quản lý nhà nước CSDL Cơ sở liệu BCHTW Ban chấp hành trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tính đến thời điểm nước ta có 22 di sản UNESCO vinh danh di sản giới, số có di sản văn hóa vật thể (Quần thể di tích Cố Huế, Khu phố cổ Hội An, khu di tích chăm-Mỹ Sơn, khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Thành nhà Hồ), 10 di sản văn hóa phi vật thể, có di sản phi vật thể đại diện nhân loại (Nhã nhạc cung đình Huế, khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Ngun, dân ca quan họ, Hội Gióng, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, đờn ca tài tử Nam Bộ, dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh, trị chơi kéo co Việt Nam ) di sản cần bảo vệ khẩn cấp (Ca trù Hát xoan ), di sản tư liệu giới ( Mộc triều Nguyễn, Châu chiều Nguyễn, Bia tiến sĩ Văn Miếu - Quốc tử Giám, Mộc Kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm), di sản thiên nhiên giới ( Vịnh Hạ Long, vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng), di sản hỗn hợp giới( Quần thể danh thắng Tràng An) Đó số thể đa dạng phong phú kho tàng di sản văn hóa Theo quy định Luật di sản văn hóa, di sản văn hóa di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, chúng phân thành loại hình khác nhau, cụ thể là: Di tích khảo cổ; di tích lịch sử; di tích kiến trúc nghệ thuật di tích danh lam thắng cảnh[33] Mỗi loại hình có đặc trưng, tiêu chí để xác định, chúng có vai trò ý nghĩa khác tiến trình phát triển văn hóa Trong trường hợp cụ thể với thủ đô Hà Nội, đề cập đến di sản văn hóa tiêu biểu, khơng thể khơng nhắc đến di tích có vai trị vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử, văn hóa Hà Nội khu di sản văn hóa Trung tâm Hồng thành Thăng Long - Hà Nội Hồng thành Thăng Long di tích khảo cổ cịn sót lại tổ hợp cung điện xa xưa phát năm 2002 trung tâm Thủ đô Hà Nội Quá trình khai quật, nghiên cứu, nhà khảo cổ phát di tích, di vật cho thấy tổ hợp cung điện xếp tầng lên qua nhiều triều đại mà phần từ thời Lý (thế kỷ XI), kéo dài liên tục đến tận thời Nguyễn - triều đại phong kiến cuối Việt Nam Hoàng thành Thăng Long đánh giá khu vực có ý nghĩa tương đối quan trọng nói lịch sử Việt Nam.[54] Ngày 31/7/2010 kỳ họp thứ 34 Ủy ban di sản giới [52] thông qua nghị công nhận khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long Hà Nội di sản văn hóa giới Khu trung tâm Hồng thành Thăng Long trở thành Di sản văn hóa giới tài sản để lại cho đời sau tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Thủ đất nước Trở thành di sản văn hóa giới, Hồng thành Thăng Long mang giá trị bật nơi đây, liên tục thiên niên kỷ nơi giao thoa giá trị nhân văn, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật tạo dựng cảnh quan đặc sắc…đồng thời, đặt nhiệm vụ trách nhiệm to lớn thành phố Hà Nội việc quản lý, bảo tồn, bảo quản phát huy giá trị di sản Trong năm qua cơng tác nghiên cứu Hồng Thành Thăng Long nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác như: Lịch sử, khảo cổ học, kiến trúc, tơn giáo Tuy có khơng cơng trình nghiên cứu khảo cổ học, kiến trúc, bảo tồn di tích, di vật Hồng Thành Thăng Long, cơng trình chuyên sâu phản ánh đầy đủ công tác quản lý vật bảo quản, kiểm kê, tu sửa cịn khiêm tốn Thực trạng quản lý vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội cịn có nhiều vấn đề đặt như: + Chưa thể hóa mặt quản lý di tích di vật, số di tích di vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội thuộc quyền quản lý quan khác quốc phòng Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam + Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội thuộc quyền quản lý nhiều chủ thể bao gồm: UNESCO, Chính phủ, Bộ văn hóa Thể thao Du lịch, UBND thành phố Hà Nội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam + Về đối tượng quản lý Hầu hết vật chưa xếp khoa học theo chất liệu niên đại Hiện Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội lưu giữ hàng triệu vật số số ( khoảng 30%) tiến hành thực hoạt động chuyên môn như: Kiểm kê, phân loại, làm hồ sơ, bảo quản, tu sửa , số lại (chiếm khoảng 80% vật) chưa tiến hành hoạt động chuyên môn nêu Công tác quản lý vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội cịn có nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tối đa giá trị vật, cần đóng góp giải pháp cụ thể công tác quản lý vật( Giải pháp nhận thức, chế sách, tổ chức máy, đào tạo, hợp tác quốc tế, áp dụng khoa học công nghệ, tuyên truyền phát huy giá trị ) Từ nhận thức giá trị tầm quan trọng khu di sản văn hóa Hồng thành Thăng Long cần thiết quản lý vật đây, nên chọn vấn đề “Quản lý vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội ” làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tác giả hy vọng, thơng qua nghiên cứu thơng tin cách chân thực nhất, giá trị di sản Hồng thành, từ tìm phương hướng nâng cao hiệu quản lý, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp di sản văn hóa giới Hồng thành Thăng Long Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu di sản văn hóa khơng phải vấn đề mới, mà giới nghiên cứu văn hóa quan tâm Từ trước đến có nhiều học giả nước quan tâm nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa thủ Hà Nội Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội lại nhân quan tâm nghiên cứu học giả thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: Lịch sử, khảo cổ học, văn hóa học, tơn giáo, kiến trúc bao gồm: Cuốn sách Di tích lịch sử văn hóa Việt Nam [2] giới thiệu số di tích - danh thắng Hà Nội Di tích thành cổ Hà Nội xem xét từ góc nhìn bảo tàng học Tác giả viết đề cập tới vấn đề sử dụng phát huy tác dụng di tích thành cổ Hà Nội tương lai Vấn đề cần quan quản lý tập trung bảo quản di vật, cổ vật qua đợt khai quật Vấn đề quy hoạch tơn tạo di tích điều kiện quy hoạch đô thị Hà Nội diễn mạnh mẽ Tác giả Nguyễn Chí Bền chủ biên Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long Hà Nội [7] Cuốn sách tập trung làm rõ loại hình di sản văn hóa vật thể - xác định di tích, di vật, cổ vật quốc gia, tỉnh/thành phố Các giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể, có di tích lịch sử, văn hóa chủ yếu nhìn nhận từ góc độ quản lý văn hóa Di tích Hồng thành Thăng Long nêu phần giới thiệu loại hình di tích khảo cổ học địa bàn Thăng Long - Hà Nội cần tập trung bảo tồn phát huy thời đại Cuốn sách Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, Di sản Văn hóa Thế giới [49] Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội biên soạn dựa hồ sơ khoa học đề cử di sản văn hóa giới, đệ trình ủy ban di sản giới UNESCO Cuốn sách giới thiệu làm rõ vị trí khu di sản; lịch sử hình thành; nhữngdi tích mặt đất lòng đất; làm rõ tiêu chí, giá trị bật tồn cầu, qua đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá giá trị di sản Tác giả Nguyễn Viết Chức có đề tài khoa học Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để bảo tồn, trùng tu, tôn tạo khu Di tích Thành cổ Thăng Long - Hà Nội [17] Đây cơng trình hướng tới kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long, Hà Nội Nội dung nghiên cứu đề tài khái quát rõ trình hình thành phát triển thành cổ Hà Nội qua thời kỳ lịch sử; Làm rõ quan điểm khác bảo vệ trùng tu, tơn tạo di tích Thành cổ qua đề xuất giải pháp quy hoạch, bảo tồn, trùng tu, lập hồ sơ khoa học đề nghị cơng nhận, xếp hạng di tích Thành cổ Hà Nội Kế hoạch Quản lý Di sản giới khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội [48] Tập tài liệu kế hoạch quản lý Di sản giới khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội phối hợp với Viện Bảo tồn di tích xây dựng với mục tiêu xác định rõ tầm nhìn cho khu di sản giới Qua đó, xác định rõ mục tiêu tình trạng kế hoạch quản lý; nội dung kế hoạch quản lý; hoạt động tổ chức thực kế hoạch quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản Bản kế hoạch mơ hình thực hành việc bảo vệ, bảo tồn quản lý tổng thể khu Di sản giới khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội Tác giả Nguyễn Tài Tuấn có cơng trình Bảo tồn phát huy di sản văn hóa giới Hồng Thành Thăng Long[40], cơng trình tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc bảo tồn phát huy Di sản văn hóa Thế giới, qua đó, nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế công tác bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa Thế giới Hồng thành Thăng Long Tác giả Phan Duy Thắng có cơng trình Quản lý khu di sản văn hóa Hồng thành Thăng Long, Hà Nội [39], cơng trình nghiên cứu, làm rõ 133 Đối tƣợng Vùng đệm Nguyễn nhân gây hại Chưa có chế quản lý vùng đệm Mục tiêu quản lý thành phần hư hại vật liệu nguyên gốc vật liệu phục chế Hoạt động Loại bỏ nguyên nhân gây hại cơng trình rêu mốc, loại bỏ thực vật bậc cao số điểm Khảo sát toàn móng độ ổn định cơng trình, phát ngăn chặn tình trạng lún nứt Mở rộng Bảo vệ môi vùng đệm trường tự Thiết lập nhiên khu vực chế pháp lý vùng đệm thống nhất, Bảo vệ tăng rõ ràng để cường quản lý thiết lập cảnh hoạt động quan thị xây dựng Kiểm sốt hoạt vùng động xây dựng đệm; khu vực Tăng cường vùng đệm kết nối Xây dựng quy với chế quản lý quyền sở vùng cộng đệm (phối hợp đồng dân cư với UBND) vùng đệm chế phối hợp với số quan quyền địa phương, xác định trách nhiệm Mức độ ƣu tiên Cơ quan thực Trung tâm Chính quyền địa phương 134 Đối tƣợng Nguyễn nhân gây hại Mục tiêu quản lý Hoạt động quan Xây dựng quy định quản lý xây dựng: quy định giới hạn chiều cao, thiết lập phù hợp Nâng cao nhận thức cán nhân dân khu vực vùng đệm Giảm thiểu tác động giao thông Đánh giá mức độ phù hợp vùng đệm Mức độ ƣu tiên Cơ quan thực 135 Phụ lục 3: CÂU HỎI PHỎNG VẤN 3.1 Ban Lãnh đạo di tích Hồng Thành Thăng Long: - Ông/bà đánh giá giá trị di tích Hồng Thành Thăng Long? - Trung tâm có khó khăn thuận lợi việc quản lý vật ? - Để quản lý phát huy tốt giá trị vật Trung tâm, theo ơng bà cần phải làm gì? - Ơng bà cho biết giá trị bật tồn cầu di tích Hồng Thành Thăng Long nào? - Xin ơng cho biết, nói di tích Hồng Thành Thăng Long minh chứng đặc sắc trình giao lưu văn hóa lâu dài? Tại sao? - Ơng bà cho biết việc bảo quản di tích, di vật nhà trưng bày, kho ngồi trời ? có khó khăn khơng ? 3.2 Du khách tham quan - Bạn có muốn di tích lịch sử nói chung, Hồng Thành Thăng Long nói riêng nhiều người biết đến khơng? - Theo bạn, di tích Hồng Thành Thăng Long lưu giữ, bảo tồn bảo quản theo cách nào? - Trong di tích Hà Nội bạn thấy Hồng Thành Thăng Long nào? Tại sao? 3.3 Danh sách ngƣời tham gia trả lời vấn 3.3.1 Ông Nguyễn Văn Sơn - Nguyên Giám đốc Trung tâm, Chủ tịch Hội sử học Hà Nội 3.3.2 Ơng Phan Duy Thắng - Phó Giám đốc đốc Trung tâm 3.3.3 Ông Nguyễn Thanh quang - Phó Giám đốc Trung tâm 3.3.4 Ơng Nguyễn Quốc Hùng - Trưởng phịng Quản lý di tích 3.3.5 Bà Nguyễn Hồng Chi - Trưởng phòng Bảo quản trưng bày 3.3.6 Nguyễn Đức Thinh - sinh viên 3.3.7 Lê Thị Thanh Minh - giáo viên 3.3.8 ĐàoThu Hà sinh viên trường Đại Học văn hóa Hà Nội 136 Phụ lục 4: MỘT SỐ BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ 4.1 Khu Trung tâm Hồng thành Thăng Long quận Ba Đình Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cung cấp 137 4.2 Bản đồ Hoàng thành Thăng Long khu Trung tâm trị Ba Đình Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cung cấp 138 4.3 Bản đồ Thăng Long thời Hồng Đức (1490) Nguồn: Viê ̣n Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO, Paris) cung cấp 4.4 Sơ đồ thành Hà Nội đƣợc lập khoảng thời gian 1821 Nguồn: Viê ̣n Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO, Paris) cung cấp 139 4.5 Sơ đồ thành Hà Nội sau bị phá Nguồn: Viê ̣n Viễn Đông Bác cổ Pháp (EFEO, Paris) cung cấp 4.6 Tổng thể quy hoạch nhìn từ hƣớng Nam Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cung cấp 140 4.7 Tổng thể quy hoạch nhìn từ hƣớng Bắc Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cung cấp 141 Phụ lục 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nôi cung cấp Ảnh Lễ đón nhận đƣợc tơn vinh Di sản văn hóa giới Nguồn: Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nôi cung cấp 142 Ảnh Nền Điện Kính Thiên Nguồn: Tác giả chụp ngày 17/02/2017 Ảnh Cửa Bắc Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/08/2017 143 Ảnh Dấu tích móng thời Lý - Trần khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu Nguồn: Phòng Tư liệu ảnh -Viện khảo cổ học Việt nam Ảnh Vật liệu trang trí kho bảo quản Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/8/2017 144 Ảnh Đồ dùng sinh hoạt Hoàng cung bảo quản tủ kính kho Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/08/2017 Ảnh Hiện vật kim loại để hộp nhựa kho bảo quản Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/08/2017 145 Ảnh Hiện vật để két nhựa kho bảo quản Nguồn: Tác giả chụp ngày 15/08/2017 Ảnh 10 Hiện vật gạch, ngói thời Lý- Trần - Lê trƣng bày thành khối trời khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu Nguồn: Tác giả chụp ngày 20/03/2017 146 Ảnh 11.Hiện vật nhà trƣng bày Nguồn: Tác giả chụp ngày 18/8/2017 Ảnh 12 Di tích Hầm D67 Nguồn: Tác giả chụp ngày 20/8/2017 147 Ảnh 13 Hiện vật gỗ bể ngâm khu 18 Hoàng Diệu Nguồn: Tác giả chụp ngày 23/08/2017 ... quản lý vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HIỆN VẬT THUỘC DI SẢN VĂN HÓA VÀ TỔNG QUAN VỀ HIỆN VẬT TẠI TRUNG TÂM BẢO TỒN DI SẢN THĂNG LONG - HÀ NỘI... trạng bảo quản vật lưu giữ, trưng bày ,bảo quản Trung tâm 1.2 Tổng quan vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội 1.2.1 Khái quát vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội Hiện vật. .. quan vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội 36 1.2.1 Khái quát vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long Hà Nội 36 1.2.2 Vai trò vật Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w