Luan van quản lý hiện vật của bảo tàng lịch sử quân sự việt nam

162 120 1
Luan van quản lý hiện vật của bảo tàng lịch sử quân sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích Luận văn tập trung giải quyết những vấn đề chính như sau: Nghiên cứu kỹ lưỡng số lượng hiện vật và hồ sơ hiện vật hiện đang lưu giữ tại BTLSQSVN. Phân tích, đánh giá những kết quả đạt được trong công tác quản lý hiện vật của BTLSQSVN. Đánh giá các giá trị lịch sử, văn hóa của các tài liệu, hiện vật hiện đang lưu giữ tại BTLSQSVN. Đề xuất một số giải pháp cụ thể góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý hiện vật của BTLSQSVN. 3.2. Nhiệm vụ Tìm hiểu những vấn đề lý luận về quản lý hiện vật bảo tàng như: khái niệm, nội dung, qui trình, nguyên tắc, vai trò, phương pháp về quản lý hiện vật. Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý hiện vật của BTLSQSVN trong những năm qua, những thành tựu đã đạt được, tìm ra nguyên nhân những thành tựu và hạn chế, Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát, đánh giá đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý hiện vật của BTLSQSVN. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Vấn đề lý luận về quản lý hiện vật bảo tàng. Công tác quản lý hiện vật, hiện vật, hồ sơ hiện vật, sổ đăng ký hiện vật, phiếu thông tin hiện vật… đang lưu giữ tại tại BTLSQSVN. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hiện vật bảo tàng hiện nay. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hiện vật của BTLSQSVN từ năm 2003 đến năm 2017. 5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa, di sản văn hóa, bảo tồn, bảo tàng và quản lý bảo tàng. Phương pháp khảo sát thực tế (phương pháp định tính cơ bản). Phương pháp phân loại thống kê, phân tích, tổng hợp. Phương pháp so sánh đối chiếu. Phương pháp liên ngành.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** ĐINH XUÂN HOÀ QUẢN LÝ HIỆN VẬT CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Dƣơng HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Dương Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tôi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Đinh Xuân Hòa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HIỆN VẬT BẢO TÀNG, TỔNG QUAN VỀ HIỆN VẬT CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 12 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vật bảo tàng 12 1.1.1 Khái niệm vật bảo tàng 12 1.1.2 Khái niệm quản lý 14 1.1.3 Khái niệm quản lý bảo tàng 16 1.1.4 Khái niệm quản lý vật bảo tàng 18 1.1.5 Mục đích quản lý vật 19 1.1.6 Chức năng, nhiệm vụ quản lý vật 19 1.1.7 Vai trò quản lý vật bảo tàng 20 1.1.8 Nội dung quản lý vật 22 1.2 Tổng quan Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 25 1.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 25 1.2.2 Chức nhiệm vụ Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 30 1.2.3 Khái quát vật Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 35 Tiểu kết 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HIỆN VẬT CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Bộ máy tổ chức đội ngũ cán làm công tác quản lý vật 42 2.1.1 Cơ cấu tổ chức 42 2.1.2 Đội ngũ cán làm công tác quản lý vật 43 2.2 Những nội dung quản lý vật Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 44 2.2.1 Xây dựng văn pháp quy quản lý vật 44 2.2.2 Quản lý vật hệ thống sổ sách 45 2.2.3 Quản lý vật thông qua công tác kho vật 48 2.2.4 Quản lý vật thông qua công tác tu sửa, phục chế vật 50 2.2.5 Cơng tác tư liệu hóa quản lý vật 52 2.2.6 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vật 55 2.2.7 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm công tác quản lý vật 64 2.2.8 Công tác quản lý bảo đảm an ninh, an toàn cho vật 66 2.3 Đánh giá hiệu công tác quản lý vật Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 66 2.3.1 Những thành tựu hạn chế 66 2.3.2 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 70 Tiểu kết 72 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HIỆN VẬT CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 73 3.1 Những phƣơng hƣớng nhằm nâng cao công tác quản lý vật 73 3.1.1 Phương hướng chung 73 3.1.2 Phương hướng cụ thể 76 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý vật 76 3.2.1 Xây dựng lực, trình độ cho cán quản lý vật 77 3.2.2 Tăng cường hiệu lực văn pháp quy quản lý vật 82 3.2.3 Đổi tiếp cận phương thức quản lý vật 82 3.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý vật 84 3.2.5 Tăng cường đầu tư kinh phí trang thiết bị - kỹ thuật 90 3.2.6 Cần thực tốt công tác kiểm tra, giám sát 92 3.3 Kiến nghị 93 3.3.1 Kiến nghị với Bộ Quốc phịng, Tổng cục Chính trị/Qn đội Nhân dân Việt Nam Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 93 3.3.2 Kiến nghị với Cục Di sản Văn hóa, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 94 Tiểu kết 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTLSQSVN Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam CBBT Cán bảo tàng CBSH Cán số hóa CBXLHA Cán xử lý hình ảnh CNTT Cơng nghệ thơng tin CSDL Cơ sở liệu HSHV Hồ sơ vật LAN Mạng máy tính nội Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ PMUD Phần mềm ứng dụng QLHV Quản lý vật SHHV Số hóa vật T Tập TCCT Tổng cục Chính trị TLHHV Tư liệu hóa vật TLKS Tài liệu khảo sát tr Trang TS Tiến sĩ XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo tàng Quân đội (nay Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam) thành lập ngày 17/7/1956, số bảo tàng cấp quốc gia (hạng 1- theo tiêu chí đánh giá Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) bảo tàng đầu hệ hệ thống bảo tàng hệ thống bảo tàng Quân đội Trải qua 60 năm xây dựng phát triển, hoạt động Bảo tàng không ngừng phát triển tất khâu nghiệp vụ bảo tàng thực tốt lời dặn Chủ tịch Hồ Chí Minh "… Bảo tàng Quân đội sử sống, có tác dụng to lớn đến việc giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc ta cho người Việt Nam, hệ trẻ Bảo tàng Qn đội cịn giúp khách nước ngồi hiểu rõ Việt Nam ta, đấu tranh nghĩa nhân dân ta, Bảo tàng phải tạo điều kiện tốt khách đến tham quan,…" [11,tr35] Hiện nay, BTLSQSVN lưu giữ, bảo quản gần 140.000 vật phản ánh lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc trải qua hàng nghìn năm, đặc biệt vật liên quan đến kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN (trong có 04 vật bảo vật quốc gia) Toàn vật sưu tầm bảo tàng quản lý theo qui trình chặt chẽ: đánh số đăng ký, vào sổ đăng ký vật, sổ phân loại chất liệu, phiếu thông tin vật Hiện vật thường xuyên bảo quản phòng ngừa, tu sửa, phục chế phục vụ cho trưng bày phát huy giá trị, đồng thời phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử tuyên truyền giáo dục truyền thống cho hệ mai sau Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam bảo tàng triển khai xây dựng theo quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 156/2005/QĐ-TTg ngày 23/6/2005 Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng ban hành Quyết định sau: Quyết định số 1123/QĐ-BQP, ngày 11/4/2012 phê duyệt Đề cương Chính trị BTLSQSVN; Quyết định số 2156/ QĐ-BQP, ngày 5/6/2014 phê duyệt dự toán xây dựng Đề cương tổng quát dự án thành phần cơng trình BTLSQSVN Quyết định số 133/ QĐ-BQP, ngày 16/1/2015 phê duyệt nội dung Đề cương tổng quát nội dưng trưng bày BTLSQSVN triển khai xây dựng Đề cương chi tiết nội dung trưng bày BTLSQSVN Từ định nói trên, nhằm biết Bảo tàng quản lý gì?; thiếu gì?; giá trị lịch sử, giá trị văn hóa hàm chứa vật, tính pháp lý hồ sơ vật nào?; vị trí vật đâu, hay quản lý khai thác tốt thông tin vật nào? Để trả lời câu hỏi đó, địi hỏi công tác quản lý vật bảo tàng phải nắm số lượng, chất lượng, tình trạng vật… để làm sở cho việc xây dựng Đề cương chi tiết trưng bày BTLSQSVN sở để xây dựng kế hoạch sưu tầm, bảo quản, trưng bày phát huy giá trị vật lâu dài cần thiết Trong năm qua, vấn đề quản lý bảo tàng quản lý vật bảo tàng vấn đề có nhiều bàn luận phương diện lý luận hoạt động thực tiễn Nhiều văn quy phạm pháp luật bảo tàng, quản lý bảo tàng, quy chế kiểm kê vật bảo tàng Nhà nước, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành, nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều hội thảo khoa học có liên quan đến công tác quản lý vật bảo tàng tổ chức đạt nhiều thành cơng định, nhiên cịn nhiều bất cập, hạn chế công tác quản lý vật bảo tàng Nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý vật Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam yêu cầu nhiệm vụ bảo tàng giai đoạn Sau trình học tập, nghiên cứu Quản lý văn hóa Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, có 20 năm cơng tác BTLSQSVN (trong đó, năm trợ lý kiểm kê vật, 10 năm trợ lý trưng bày, Trưởng phòng Kiểm kê - Bảo quản), thông qua kinh nghiệm thực tế, thu thập tài liệu kết khảo sát, nghiên cứu hoạt động quản lý vật BTLSQSVN, chọn nội dung: “Quản lý vật Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam” làm đề tài cho luận văn Thạc sỹ khoa học Quản lý văn hoá Tình hình nghiên cứu Trong năm qua có cơng trình nghiên cứu như: Đề tài khoa học cấp Bộ Quốc phòng: Đổi hoạt động hệ thống bảo tàng quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng (thực từ năm 19951997) nhóm tác giả Bảo tàng Quân đội, kết nghiệm thu đạt xuất sắc Đề tài giải số vấn đề lý luận hoạt động bảo tàng quân đội, đánh giá thực trạng đưa số giải pháp kiến nghị với Nhà nước Bộ Quốc phịng nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống bảo tàng qn đội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận văn Thạc sỹ văn hóa học Bảo tàng Quân đội với việc giáo dục truyền thống dựng nước cho hệ trẻ (1997) học viên Trần Thanh Hằng khái quát, đánh giá hoạt động tuyên truyền, giáo dục cho hệ trẻ Bảo tàng Quân đội từ mở phục vụ khách tham quan (1959) đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiểu công tác tuyên truyền, giáo dục cho hệ trẻ Bảo tàng Quân đội giai đoạn Luận văn Thạc sỹ văn hóa học Hệ thống bảo tàng quân đội với việc giáo dục truyền thống yêu nước - cách mạng (2002) học viên Đào Hải Triều khái quát hệ thống bảo tàng quân đội, đánh giá thực trạng hệ thống bảo tàng quân đội việc thực chức tuyên truyền, giáo dục truyền thống cách mạng - yêu nước, đồng thời đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước - cách mạng hệ thống bảo tàng quân đội Luận án Tiến sỹ văn hóa học Bảo tàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống bảo tàng phạm vi nước (2006) tác giả Lê Thị Minh Lý đưa tranh tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam thời điểm nghiên cứu, có số bảo tàng quân đội Luận án đề xuất số giải pháp trước mắt định hướng lâu dài cho phát triển hệ thống bảo tàng Việt Nam Luận văn Thạc sỹ quản lý văn hóa Quản lý di sản văn hóa quân hệ thống bảo tàng quân đội (2009) học viên Đào Duy Nam khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý di sản văn hóa vật thể bảo tàng quân đội, từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng cơng tác quản lý di sản văn hóa vật thể phát huy giá trị di sản hoạt động hệ thống bảo tàng quân đội Luận án Tiến sỹ văn hóa học Hệ thống bảo tàng Quân đội nhân dân Việt Nam với việc tuyên truyền giáo dục tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh (2011) tác giả Đào Hải Triều khái qt q trình hình thành, vai trị, chức hệ thống bảo tàng quân đội công tác tuyên truyền giáo dục; đánh giá ưu điểm hạn chế hệ thống bảo tàng quân đội công tác tuyên truyền giáo dục tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, đồng thời đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần nâng cao phát huy vai trò hệ thống bảo tàng quân đội việc tuyên tuyền giáo dục tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn Để đánh dấu mốc lịch sử quan trọng, BTLSQSVN xuất ấn phẩm: 40 năm Viện Bảo tàng Quân đội 1959-1999 (1999), 55 năm Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 1956-2011 (2011) Các ấn phẩm nói lên trình hình thành phát triển BTLSQSVN với tất khâu hoạt động bảo tàng Ngoài ra, có số viết hệ thống bảo tàng quân đội đơn lẻ, lĩnh vực chuyên môn bảo tàng cụ thể như: Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam với công tác giáo dục lịch sử, truyền thống cho hệ trẻ Thiếu tướng, Tiến sỹ Nguyễn Xuân Năng; Nghiên cứu khoa học Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Thiếu tướng Lê Mã Lương Bên cạnh đó, BTLSQSVN triển khai số đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở như: Công tác sưu tầm, thực trạng giải pháp (2002) Tổ chức, hướng dẫn khách xem Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam (2003) Cả hai đề tài nói tới hai khâu nghiệp vụ bảo tàng sưu tầm hướng dẫn khách Bước đầu đề cập đến cơng tác quản lý vật, từ nêu số giải pháp cần ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khai thác thông tin vật bảo tàng có đề tài: Ứng dụng tin học quản lý khai thác thông tin vật bảo tàng (1998) Một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ đưa định hướng quản lý Nhà nước vật bảo tàng nước đề tài: Hiện vật bảo tàng nội dung khoa học quản lý Nhà nước PGS.TS Phạm Mai Hùng làm chủ nhiệm (1997) Đề tài Tư liệu hóa sưu tập vật cách mạng tháng Tám năm 1945 lưu giữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam” Triệu Văn Hiển làm chủ nhiệm (2008) dề số giải pháp kiến nghị để bảo tồn phát huy giá trị sưu tập tài liệu, vật, hình ảnh Cách mạng tháng Tám năm 1945 Đề Tư liệu hóa sưu tập tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh chưa công bố lưu giữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2008) khảo sát toàn số vật, hồ sơ vật, thẩm định, xác minh tính nguyên gốc tài liệu đề xuất số giải pháp phát huy tác dụng sưu tập vật Đề tài Nghiên cứu tư liệu hóa sưu tập tranh tuyên truyền cổ động lưu giữ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2008) đề xuất số giải pháp công tác sưu tầm, kiểm kê bảo quản vật Như vậy, chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu quản lý vật bảo tàng cách đầy đủ, sâu sắc góc độ quản lý văn hóa Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý vật Bảo tàng 146 4.7 Phiếu thông tin vật 147 4.8 Phiếu xuất, nhập vật 148 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM Ảnh Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 149 Ảnh Ảnh + 3: Sƣu tầm, tiếp nhận vật (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2015) 150 Ảnh Ảnh + 5: Hội đồng bình xét vật (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 151 Ảnh 6: Một góc trƣng bày Chiến dịch Hồ Chí Minh (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) Ảnh 7: Trƣng bày vật trời (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 152 Ảnh 8: Khai mạc triển lãm Đại tƣớng Văn Tiến Dũng đời nghiệp (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) Ảnh 9: Đón khách tham quan (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2016) 153 Ảnh 10 Ảnh 10 + 11 Kiểm kê, bảo quản vật kho hệ thống trƣng bày (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2015) 154 Ảnh 12 Ảnh 12 + 13: Khảo sát, đánh giá tình trạng trƣớc bảo quản vật (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 155 Ảnh 14 Ảnh 14 + 15: Hệ thống giá đa hiện vật kho sở (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 156 Ảnh 16 Ảnh 16 + 17: Hệ thống tủ đựng hồ sơ, sổ sách, phíc phiếu (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 157 Ảnh 18: Xe tăng T54 số hiệu 843 (Bảo vật quốc gia) (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 158 Ảnh 19: Máy bay MiG 21 số hiệu 4324 ( Bảo vật quốc gia) (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 159 Ảnh 20: Bản đồ tâm chiến dịch Hồ Chí Minh ( Bảo vật quốc gia) (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) 160 Ảnh 21: Máy bay MiG 21 số hiệu 5121 ( Bảo vật quốc gia) (Nguồn: Tác giả chụp, năm 2017) ... vật Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 12 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HIỆN VẬT BẢO TÀNG, TỔNG QUAN VỀ HIỆN VẬT CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vật bảo tàng 1.1.1... quản lý vật bảo tàng, tổng quan vật Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Chương 2: Thực trạng quản lý vật Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý vật Bảo tàng. .. 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HIỆN VẬT BẢO TÀNG, TỔNG QUAN VỀ HIỆN VẬT CỦA BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM 12 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vật bảo tàng 12 1.1.1 Khái niệm vật bảo tàng

Ngày đăng: 11/08/2020, 10:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan