Bài viết trình bày một số vấn đề cơ bản nhằm phát triển năng lực giao tiếp của sinh viên bằng phương pháp thuyết trình như vấn đề chuẩn bị về tâm lí, nội dung cho bài thuyết trình và lựa chọn phong cách thuyết trình.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 473 (Kì - 3/2020), tr 14-17 PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH Phạm Phát Tân, Trường Đại học An Giang - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 15/12/2019; ngày chỉnh sửa: 27/01/2020; ngày duyệt đăng: 31/01/2020 Abstract: The article presents the lecturing method, one of the effective methods to develop learners’ competencies in addition to preparation stages such as content writing and reporting techniques, the sharpness and concise of the problem statement, consistency between content and duration, good preparation in knowledge will determine most of the success of the presentation At the same time, psychological factors have a great influence on the outcome of the presentation; verbal language, body language are also factors that enhance the effectiveness of the presentation Keywords: Lecturing method, competence, quality, psychology, style Mở đầu Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục xây dựng thực theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học Việc chuyển từ hình thức giáo dục theo hướng truyền thụ kiến thức chiều, máy móc, thụ động sang hình thức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực người học đòi hỏi thay đổi chủ trương, phương thức, người,… Trong đó, người học đào tạo theo hướng chủ động, tích cực Một hoạt động học tập tích cực, hiệu quả, phát triển lực, phẩm chất người học phương pháp thuyết trình Thuyết trình phương pháp góp phần thực thành công mục tiêu quan trọng chuẩn đầu theo hướng tiếp cận CDIO mà Trường Đại học An Giang thực hiện, kĩ giao tiếp làm việc nhóm Mục tiêu tương ứng với bốn trụ cột giáo dục UNESCO “học để chung sống” [1] Bài viết trình bày số vấn đề nhằm phát triển lực giao tiếp sinh viên phương pháp thuyết trình vấn đề chuẩn bị tâm lí, nội dung cho thuyết trình lựa chọn phong cách thuyết trình Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số khái niệm chung 2.1.1 Năng lực Năng lực “thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [2] 14 2.1.2 Phương pháp thuyết trình Thuyết trình phương pháp dạy học người thuyết trình chủ yếu dùng lời để trình bày, phân tích, giảng giải nội dung cụ thể cách có hệ thống, chi tiết Đây xem hình thức người học đóng vai trị “dạy cho người khác” (Teaching others), phương pháp học tập đạt hiệu đến 90% [3] Trong phương pháp này, người thuyết trình chủ động hồn tồn từ khâu chuẩn bị, nghiên cứu chủ đề (tự chọn phân cơng), thu thập thơng tin, xử lí chắt lọc thông tin phù hợp, xây dựng đề cương, xây dựng hệ thống câu hỏi, hồn thiện thuyết trình, kĩ thuật soạn thảo trình chiếu phương tiện nghe nhìn,… với mục đích truyền tải ý tưởng, nội dung, suy nghĩ đến người xung quanh Thuyết trình khơng phương pháp dạy học mà cịn trở thành kĩ quan trọng sống Thuyết trình phương pháp mang tính “cổ điển” khơng lạc hậu Đây phương pháp dạy học xuất lâu, dùng để dạy học nội dung mang tính hệ thống, chi tiết, mang tính lí thuyết Theo Hồng Thị Thủy, điểm chung mà nhà khoa học nhận thấy phương pháp thuyết trình chưa phát huy tính tích cực, chủ động người học, coi trọng vai trò truyền thụ người thầy Đây hạn chế lớn sử dụng phương pháp thuyết trình mà giáo viên cần ý khắc phục [4] Tuy nhiên, thời đại ngày nay, dù giáo viên áp dụng phương pháp đại để dạy học như: dạy học tình huống, dạy học theo dự án, nêu giải vấn đề, dạy học khám phá… với kĩ thuật tiên tiến như: kĩ thuật bàn tay nặn bột, khăn phủ bàn, kĩ thuật Graph… phương pháp thuyết trình đồng hành phương pháp kĩ thuật đại nêu Email: pptan@agu.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 473 (Kì - 3/2020), tr 14-17 Năng lực giao tiếp sinh viên hình thành, rèn luyện phát triển thơng qua buổi thuyết trình Ví dụ, thuyết trình nội dung “Tương tác phân tử” học phần Hóa học đại cương, người thuyết trình giao tiếp với người tham dự qua hệ thống câu hỏi vấn đề đáng quan tâm như: 1) Phân tử O2 khơng phân cực, lí thuyết không tan dung môi phân cực mạnh H2O thực tế O2 lại tan dù lượng nhỏ? 2) Ở nhiệt độ phòng, số chất pha khí, cịn số khác pha lỏng rắn? 3) Cùng thuộc cấu trúc tứ diện tinh thể kim cương bền tinh thể nước đá bền?… Những vấn đề đưa trình bày xuất tranh luận thuyết trình viên với người tham dự để tìm lời giải hợp lí, từ lực giao tiếp người thuyết trình phát triển cách hiệu 2.2 Phát triển lực người học phương pháp thuyết trình 2.2.1 Chuẩn bị cho thuyết trình Để cho buổi thuyết trình thành cơng, người thuyết trình cần nắm rõ chuẩn bị số nội dung sau: - Chuẩn bị kĩ kiến thức cho thuyết trình với phần nội dung rõ ràng, mạch lạc Đây yếu tố quan trọng góp phần phát triển lực người học: + Việc rèn luyện phát triển lực tự chủ, tự học thể rõ qua việc chuẩn bị tốt nội dung, kiến thức thuyết trình + Năng lực giải vấn đề sáng tạo phát huy phần nội dung trình bày khoa học, xác; phân tích sâu mở rộng vấn đề để phát triển hướng nghiên cứu phù hợp; kết luận vấn đề chặt chẽ, súc tích, rõ ràng đầy đủ + Việc chuẩn bị chu đáo nội dung thuyết trình kết hợp với kiến thức sâu rộng giúp người học làm chủ không gian thời gian trình bày, từ phát huy lực giao tiếp hợp tác với người tham dự Nhìn chung, thuyết trình phương pháp có vai trò quan trọng việc rèn luyện phát triển lực người học, không lực chung mà lực đặc thù - Rèn luyện số kĩ tổ chức buổi thuyết trình Kĩ thuyết trình tốt góp phần khơng nhỏ đến mức độ thành cơng nói: + Kĩ đặt vấn đề kết luận tốt giúp người nghe dễ theo dõi hơn, hiểu rõ ý đồ nội dung trình bày + Kĩ phân bố thời gian hợp lí cho nội dung; đồng thời, cần có đồng phần trình bày nội dung hiển thị hình 15 + Kĩ bao quát tương tác tốt với khán giả đón nhận tình cảm từ khán giả + Kĩ lắng nghe, ghi trả lời thật đầy đủ, xác câu hỏi, vấn đề mà khán giả đặt sau kết thúc phần trình bày Thuyết trình vừa kĩ thuật vừa nghệ thuật; thế, địi hỏi người trình bày cần phải tập luyện chu đáo Có thể tập luyện trước gương trước nhóm nhỏ Việc tập luyện trước gương chủ động thời gian, điều chỉnh động tác chưa đẹp, chưa phù hợp, dư thừa biểu đạt cảm xúc cần thể Đây dịp để điều chỉnh ngơn ngữ hình thể người thuyết trình cho phù hợp với nội dung thuyết trình Ngồi ra, việc tập luyện diễn trước nhóm nhỏ Hình thức có lợi có đối tượng để tương tác thử, người nhóm góp ý, xây dựng Tuy nhiên, việc tập hợp nhóm cần có thỏa thuận thời gian làm việc Ngơn ngữ lời nói đóng vai trị quan trọng, định phần lớn thành công thuyết trình, giúp người theo dõi tốt hơn, rõ nội dung trình bày; đó, cần ý luyện tập kĩ thuật phát âm rõ lời, xác, ngữ điệu, giọng điệu,… để dễ hiểu, thể cung bậc tình cảm Cần tránh phát âm mang sắc thái địa phương Việc tập luyện chu đáo, kĩ lưỡng cho thuyết trình cịn giúp người trình bày ổn định mặt tâm lí Có người cảm thấy hồi hộp lần đầu trình bày, có người thuyết trình nhiều lần khơng tránh khỏi tâm lí bất ổn Nói cách khác, hồi hộp trước thuyết trình tâm trạng chung nhiều người; nhiên, có khác biệt lớn người Có người dễ dàng vượt qua trạng thái tâm lí họ thuyết trình tốt, hồn thành thuyết trình cách tự tin, đầy cảm hứng, có người có cảm giác sợ hãi khiến họ trình bày ấp úng, run rẩy, đổ mồ hôi… làm hạn chế đáng kể hiệu trình bày 2.2.2 Yếu tố tâm lí ảnh hưởng đến thành cơng buổi thuyết trình Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn trực tiếp phiếu điều tra, bảng hỏi 196 sinh viên ngành sư phạm Hóa học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học An Giang thời gian từ tháng 12/201712/2018 để khảo sát mức độ ổn định tâm lí sinh viên nói tham gia thuyết trình Số liệu thu thập xử lí phần mềm IBM SPSS Statistics 2.0 Kết bước đầu thu từ việc thống kê mức độ ổn định tâm lí người thuyết trình thể bảng 1, 2: VJE Tạp chí Giáo dục, Số 473 (Kì - 3/2020), tr 14-17 Bảng Thống kê mức độ ổn định tâm lí người thuyết trình Mức độ hồi hộp Mức độ hồi hộp trước thuyết trình thuyết trình Số lượng 196 196 Trung bình 3,05 2,45 Trung vị 3,00 2,00 Tần suất xuất lớn Độ lệch chuẩn 1,122 1,151 Phương sai 1,259 1,326 Range 4 Bảng Mức độ ổn định tâm lí trước bắt đầu thuyết trình Phần trăm Phần trăm Mức độ Tần suất (%) lũy tích Khơng hồi hộp 28 14,3 14,3 Ít hồi hộp 22 11,2 25,5 Có hồi hộp 70 35,7 61,2 Khá hồi hộp 64 32,7 93,9 Rất hồi hộp 12 6,1 100,0 Tổng 196 100,0 Bảng cho thấy, mức độ hồi hộp trước thuyết trình chủ yếu tập trung mức (mức cảm thấy hồi hộp không nhiều) mức (khá hồi hộp) Các đại lượng trung bình (Mean), trung vị (Median) tần suất xuất nhiều (Mode) có giá trị khoảng 3,00; nghĩa là, phần lớn sinh viên có tâm lí hồi hộp rõ trước thuyết trình Tuy nhiên, sau bắt đầu thuyết trình thời gian, giá trị giảm xuống cịn 2,00-2,45 (mức độ có hồi hộp) Kết chứng tỏ kĩ thuyết trình sinh viên thật chưa tốt Đây vấn đề cần suy nghĩ cách nghiêm túc trình dạy học bậc đại học Các sinh viên ngành Sư phạm, ngồi việc có kiến thức chuyên ngành thật tốt cần có nghiệp vụ sư phạm thật vững vàng, bên cạnh rèn luyện lực giao tiếp hợp tác, lực tư phản biện kĩ nghệ thuật “nói trước đám đơng” cần rèn luyện phát huy tối đa Số lượng Tỉ lệ Bảng cho thấy, có đến 74,5% người thuyết trình có hồi hộp trước thuyết trình sau nửa thời gian thuyết trình tỉ lệ giảm cịn 44,9% Điều chứng tỏ, người thuyết trình bị hồi hộp tâm lí chưa “ra sân” chủ yếu, vào yếu tố khác chi phối làm tâm lí lo sợ giảm Ngoài ra, để giảm bớt đến triệt tiêu nỗi sợ hãi nói trên, người thuyết trình cần hiểu thừa nhận cảm xúc thật Thay việc nghĩ khó khăn phải đối mặt thuyết trình người thuyết trình cần tập trung suy nghĩ khán giả, nội dung chia sẻ làm khán giả thích thú, tưởng tượng hình ảnh khán giả chăm lắng nghe, đầy hứng khởi,… Điều đề cập nội dung tương tự mục kĩ vượt qua nỗi sợ thuyết trình [6] Khi bước nơi thuyết trình, người thuyết trình nên chào khán giả đầy tự tin trân trọng, sau bục thuyết trình nên dành thời gian để khởi động khơng khí khán phịng như: đưa thông báo khiến người khác phải ý, kể câu chuyện câu đố vui liên quan, Việc vừa thể trân trọng người nghe tạo khơng khí để người thuyết trình lấy lại bình tĩnh Nếu lúc trình bày, cảm xúc tập trung hào hứng người thuyết trình chưa đủ mức điều chỉnh âm thanh, giọng nói để làm chủ giọng nói đưa mắt cụ thể khán giả tích cực để lấy lại tự tin Người thuyết trình cần chuẩn bị nội dung sau: - Đề tài, chủ đề: việc địi hỏi người thuyết trình phải bám sát yêu cầu tiêu chí ban tổ chức hội nghị, hội thảo giáo viên phụ trách đặt Nội dung bám sát chủ đề, gây ý thuyết trình có giá trị; từ đó, người chăm theo dõi Đó thành công bước đầu - Phần mở đầu thuyết trình cần súc tích, ngắn gọn, đáp ứng u cầu, mục tiêu nội dung cần truyền đạt - Đưa luận điểm: thơng thường thuyết trình viên cần đưa từ 2-3 luận điểm Nếu nhiều làm lỗng nội dung chính, người theo dõi khó tóm tắt nội dung Bảng Yếu tố tâm lí người thuyết trình Hồi hộp Hồi hộp sau nửa thời gian trước thuyết trình thuyết trình Có Khơng Có Khơng 146 50 88 108 74,5% 25,5% 44,9% 55,1% 16 Tự tin với kết sau thuyết trình Có Khơng 110 86 56,1% 43,9% VJE Tạp chí Giáo dục, Số 473 (Kì - 3/2020), tr 14-17 - Trình bày luận nhằm phục vụ cho việc minh chứng luận điểm, minh chứng thuyết phục thuyết trình chất lượng - Kết luận, khuyến nghị: cuối phần thuyết trình, tác giả cần kết luận thật đầy đủ, đọng súc tích kết đạt nội dung trình bày để khán giả lần nắm bắt đầy đủ nội dung tồn bài; từ đó, đưa khuyến nghị làm sở cho nghiên cứu tạo hướng tiếp cận cho quan tâm đến đề tài 2.2.3 Các phong cách thuyết trình Hiện nay, có hai phong cách thuyết trình khác nhau: (1) theo xu hướng đưa nghệ thuật hài hước vào lúc thuyết trình; (2) sử dụng hiểu biết sâu sắc logic kiến thức để dẫn dắt người theo dõi - Phong cách pha trò hài hước: phong cách có lợi tác dụng lúc thuyết trình chiêu trị hấp dẫn người nghe, người vui vẻ đón nhận Tuy nhiên, phong cách có nhiều hạn chế: + Người thuyết trình cần phải thường xuyên sáng tạo làm “chiêu trị” khơng người dự khán mau chán “chuyện lần nói, nói nói lại” + Có thể nội dung thuyết trình chưa sâu, chưa hiệu khỏa lấp “chiêu trị”, người tham dự không nắm nội dung theo dõi cách đầy đủ - Phong cách dẫn dắt người nghe hiểu biết kiến thức sâu sắc cách logic Trong đó, người thuyết trình giọng nói truyền cảm dẫn dắt người từ nội dung đến nội dung khác theo tuyến kiến thức hợp lí Người theo dõi người thuyết trình “rót” nội dung thế, lúc không gian hội trường yên lặng, người “chìm đắm” vào chủ đề theo dõi Có thể lúc người nghe có đón nhận kiến thức mà qn người thuyết trình Hay nói cách khác, người thuyết trình dùng não để kết nối nội dung cần truyền đạt với khán giả Kết điều tra ý kiến khán giả hai loại hình thuyết trình thể bảng Kết hoàn toàn phù hợp với phân tích ưu, nhược điểm phong cách thuyết trình nói Tùy theo phong cách, sở trường người thuyết trình mà họ chọn phong cách phù hợp Bảng Sở thích hiệu nhận khán giả từ hai phong cách thuyết trình Pha trị, Số lượng (196) Dẫn dắt hài hước Thích 163 (83,2%) 33 (16,8%) Hiệu 72 (36,7%) 124 (63,3%) 17 Kết luận Thuyết trình giúp người học nâng cao hiệu học tập, tìm hiểu kiến thức, tự học, tự nghiên cứu chia sẻ kiến thức với người Thuyết trình vừa kĩ thuật vừa nghệ thuật Đây hình thức học tập nhằm nâng cao phẩm chất lực người học Riêng sinh viên ngành Sư phạm, hình thức thuyết trình góp phần khơng nhỏ việc rèn luyện, phát triển hoàn thiện dần kĩ dạy học “phong cách đứng lớp” sau Phương pháp thuyết trình góp phần thực thành cơng mục tiêu chuẩn đầu theo hướng tiếp cận CDIO Trường Đại học An Giang việc đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đồng thời phù hợp với trụ cột giáo dục học tập suốt đời UNESCO Để đạt mục tiêu dạy học theo hướng tiếp cận phát triển lực người học, giáo viên cần phối hợp nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học khác tùy theo chủ đề, nội dung cần dạy học Vì vậy, phương pháp kĩ thuật tiên tiến cần nghiên cứu thật sâu phối hợp phương pháp cách hiệu để đáp ứng yêu cầu, mục tiêu dạy học giai đoạn Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) [2] UNESCO (1996) Learning: The Treasure Within UNESCO Publishing [3] Cristina Ilie Goga - Ionuț Șerban (2018) Methods used in the Educational Process: A Theoretical and Empirical Perspective International Journal of Academic Research in Business and Social Sciences, Vol (4), pp 416-430 [4] Hoàng Thị Thủy (2018) Một số nghiên cứu phương pháp thuyết trình dạy học nhà khoa học nước giới Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, tr 138-141; 10 [5] Tăng Bình - Thu Huyền - Ái Phương (2012) Ứng xử sư phạm Giáo dục kĩ sống giáo dục NXB Hồng Đức [6] Nguyễn Thanh Hà - Nguyễn Thái Bảo (2011) Sử dụng phương pháp thuyết trình theo hướng phát huy tính tích cực học viên giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn Tạp chí Giáo dục, số 253, tr 29-31 [7] Gurpreet Kaur (2011) Study and analysis of lecture model of teaching International Journal of Educational Planning & Administration, Vol 1, No.1, pp 9-13 ... 14-17 Năng lực giao tiếp sinh viên hình thành, rèn luyện phát triển thơng qua buổi thuyết trình Ví dụ, thuyết trình nội dung “Tương tác phân tử” học phần Hóa học đại cương, người thuyết trình giao. .. đưa trình bày xuất tranh luận thuyết trình viên với người tham dự để tìm lời giải hợp lí, từ lực giao tiếp người thuyết trình phát triển cách hiệu 2.2 Phát triển lực người học phương pháp thuyết. .. người học làm chủ không gian thời gian trình bày, từ phát huy lực giao tiếp hợp tác với người tham dự Nhìn chung, thuyết trình phương pháp có vai trò quan trọng việc rèn luyện phát triển lực người