Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
879,57 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - ĐỀ ÁN TỔ CHỨC THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ THEO KHUNG NĂNG LỰC BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM (Kèm theo công văn số 395b/TTr-ĐHSPHN, ngày 03 tháng 04 năm 2019) HIỆU TRƯỞNG (đã kí) GS.TS Nguyễn Văn Minh Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC Tên Đề án Nội dung Đề án 2.1 Giới thiệu đơn vị tổ chức thi đánh giá lực ngoại ngữ 2.1.1 Giới thiệu khái quát, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị 2.1.2 Các đơn vị tham gia cơng tác khảo thí 2.1.3 Kinh nghiệm cơng tác khảo thí 2.2 Các điều kiện chung 2.2.1 Cơ sở vật chất tổ chức thi đánh giá lực tiếng Anh 9 2.2.2 Phần mềm tổ chức thi máy vi tính 10 2.2.3 Đội ngũ kỹ thuật viên hỗ trợ CNTT hỗ trợ phương 10 tiện kỹ thuật khác 2.2.4 Cán phân tích đề thi 2.3 Điều kiện đội ngũ cán thực đề thi, chấm thi 11 11 ĐGNLNN Ngân hàng câu hỏi thi 2.3.1 Đội ngũ cán chấm thi 11 2.3.2 Cán đề thi 11 2.3.3 Ngân hàng câu hỏi thi 11 2.4 Hình thức thi 12 2.5 Cách đánh giá (với đề thi tiếng Anh) 12 2.5.1 Đề thi bậc 12 2.5.2 Đề thi bậc 3-5 14 2.6 Kế hoạch tổ chức thi năm 2019 15 2.6.1 Lịch thi trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 2.6.2 Nộp hồ sơ lệ phí thi 16 2.6.3 Mẫu đăng kí dự thi 16 2.7 Cam kết 18 NỘI DUNG ĐỀ ÁN TỔ CHỨC THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ THEO KHUNG NĂNG LỰC BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM Tên Đề án TỔ CHỨC THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ THEO KHUNG NĂNG LỰC BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM Nội dung Đề án 2.1 Giới thiệu đơn vị tổ chức thi đánh giá lực ngoại ngữ Tên trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (ĐHSPHN) Tên tiếng Anh: Hanoi National University of Education (HNUE) Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo Năm thành lập: 1951 Loại hình trường: Cơng lập Địa chỉ: 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Số điện thoại: (844) 7547823, số fax: (844) 7547971 E-mail: p.hcdn@hnue.edu.vn Website: http://www.hnue.edu.vn 2.1.1 Giới thiệu khái quát, tầm nhìn, sứ mạng, giá trị Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành lập ngày 11 tháng 10 năm 1951 theo Nghị định 276 Bộ Quốc gia Giáo dục Song trình hình thành phát triển Nhà trường lại kiện quan trọng, ngày 10 tháng 10 năm 1945, tức tháng sau đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập Ban Đại học Văn khoa Hà Nội, nhiệm vụ đào tạo giáo viên Văn khoa Trung học Một năm sau đó, ngày tháng 10 năm 1946, Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Sắc lệnh số 194/SL thành lập ngành học Sư phạm, đào tạo giáo viên cho bậc học bản, trung học phổ thông, trung học chuyên khoa, thực nghiệm chuyên nghiệp toàn quốc Sự kiện thành lập Ban Đại học Văn khoa - tổ chức tiền thân Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - mở đầu cho trình hình thành phát triển ngành sư phạm cách mạng, thể quan tâm đặc biệt tầm nhìn chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp giáo dục Sau này, nhà trường cịn có vinh dự hai lần đón Bác thăm (năm 1960 năm 1964) Lời dặn Người trở thành niềm tự hào mục tiêu phấn đấu mệt mỏi lớp lớp hệ cán sinh viên Nhà trường suốt trình xây dựng phát triển Người nói: "Làm để Nhà trường trường sư phạm mà trường mô phạm nước” "Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng Huân chương, song người thầy giáo tốt anh hùng vô danh” Trong trình phát triển Trường, giai đoạn lịch sử quan trọng bao gồm: Giai đoạn 1951-1956 (Trường Sư phạm Cao cấp); Giai đoạn 1956-1967 (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội); Giai đoạn 1967-1976 (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II); Giai đoạn 1976-1993 (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I); Giai đoạn 1994-1999 (Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội); Giai đoạn từ 1999 đến (Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Trường ĐHSPHN sở xây dựng thí điểm chương trình đào tạo giáo viên có trình độ đại học ngành Giáo dục mầm non, Giáo dục tiểu học, Giáo dục trẻ khuyết tật, Thể dục thể thao, Giáo dục quốc phòng - Giáo dục trị, Sư phạm Kĩ thuật cơng nghiệp Sau thí điểm thành cơng, trường chuyển giao mơ hình đào tạo loại hình giáo viên cho trường ĐHSP khác Trường Bộ giao nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng nâng chuẩn giáo viên cho tỉnh miền núi phía Bắc, hàng năm có 500 sinh viên địa phương gửi học trường theo chương trình đào tạo quy theo địa Các giáo trình cốt lõi mà trường xây dựng xuất nhiều trường ĐHSP khác sử dụng Hiện nay, Trường có 23 khoa đào tạo, môn trực thuộc, Phân hiệu trường tỉnh Hà Nam, bao gồm khoa: Tốn - Tin, Cơng nghệ Thơng tin, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Sư phạm Kĩ thuật, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Việt Nam học, Giáo dục Chính trị, Tâm lí - Giáo dục, Quản lí Giáo dục, Giáo dục Tiểu học, Giáo dục Mầm non, Giáo dục Thể chất, Giáo dục Quốc phòng, Giáo dục Đặc biệt, Nghệ thuật, Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Triếc học, Công tác Xã hội; Bộ môn: Tiếng Nga, Tiếng Trung Quốc Trường có trường phổ thơng trực thuộc: Trường THPT Chun, Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành, Trường tiểu học Nguyễn Tất Thành, trường Mầm non Búp sen xanh; có viện Viện Nghiên cứu Sư phạm, Viện Khoa học Xã hội, Viện Giáo dục Đào tạo quốc tế; 20 trung tâm nghiên cứu chuyển giao KHCN khoa học giáo dục trực thuộc Ở bậc đào tạo đại học, cao đẳng, Trường có 46 chương trình đào tạo hệ quy, có chương trình đào tạo chất lượng cao liên kết nước ngồi; 35 chương trình đào tạo khơng quy Về đào tạo Sau đại học, Trường có 43 ngành đào tạo trình độ tiến sĩ 55 ngành đào tạo trình độ thạc sĩ Từ năm học 2011-2012, Trường ĐHSPHN hoàn thành thủ tục Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở mã ngành đào tạo đại học hệ quy là: Ngành Giáo dục Mầm non – SP Tiếng Anh đào tạo giáo viên dạy Mầm non Tiếng Anh Mầm non; ngành Giáo dục Tiểu học – SP Tiếng Anh đào tạo giáo viên dạy Tiểu học Tiếng Anh Tiểu học bắt đầu tuyển sinh từ năm học 2012-2013 Đào tạo ngành cử nhân sư phạm dạy tiếng Anh: Từ năm học 20132014, nhà trường thực tuyển sinh đào tạo ngành đào tạo cử nhân sư phạm dạy tiếng Anh (SP Toán, SP Vật lí, SP Hóa học, SP Tin học, SP Sinh học) Đối với đào tạo chuyên ngành tiếng Anh: Trường thực tuyển sinh đào tạo ngành cử nhân (SP Tiếng Anh Ngôn ngữ Anh), đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn Tiếng Anh Với thành tích to lớn mặt hoạt động, trường Đại học Sư phạm Hà Nội trao tặng nhiều phần thưởng, danh hiệu cao quý Huân chương Lao động hạng Nhì (1961), Huân chương Lao động hạng Nhất (1962) Trong thời kì Đổi mới, Trường trao tặng Huân chương Độc lập hạng Nhì (1991), Huân chương Độc lập hạng Nhất (1996), Cờ Thủ tướng Chính phủ (1995), Huân chương Hồ Chí Minh (2001, 2011), Huân chương Lao động Hạng Chính phủ nước CHDCND Lào (2001) Ngày 11/11/2004, trường vinh dự Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ Đổi Sứ mạng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao có trình độ đại học đại học, bồi dưỡng nhân tài cho hệ thống giáo dục quốc dân xã hội; nghiên cứu khoa học bản, khoa học giáo dục khoa học ứng dụng đạt trình độ tiên tiến; cung cấp dịch vụ giáo dục khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Tầm nhìn Đến năm 2030 Trường ĐHSP Hà Nội trường đại học nghiên cứu có uy tín khu vực giới Trường ĐHSPHN trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học hàng đầu quốc gia; nơi tập trung chuyên gia, giảng viên trình độ cao; có chương trình đào tạo liên kết quốc tế có uy tín giới; có sở vật chất, trang thiết bị đại với dịch vụ hồn hảo Giá trị cốt lõi MƠ PHẠM - SÁNG TẠO - CỐNG HIẾN 2.1.2 Các đơn vị tham gia cơng tác khảo thí 2.1.2.1 Trung tâm Đánh giá lực ngoại ngữ Nhằm tăng cường lực nghiên cứu, đổi phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học ngoại ngữ, đổi công tác kiểm tra đánh giá, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành lập Trung tâm Đánh giá lực ngoại ngữ theo định số 6944/QĐ-ĐHSPHN ngày 19/12/2012 Hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội Hiện nay, Trung tâm gồm cán bộ, có Phó Giáo sư – Tiến sĩ, tiến sĩ Thạc sĩ (trong có cán nghiên cứu sinh) Lãnh đạo Trung tâm: có tiến sĩ chun ngành Ngơn ngữ Anh, thạc sĩ chuyên ngành Đo lường – Đánh giá Đội ngũ giám khảo tiếng Anh cán giảng dạy khoa Tiếng Anh kiêm nhiệm Trung tâm gồm 04 phận: Quản lý Đào tạo, Văn phịng, Tài Thiết bị Là đơn vị chuyên trách thực nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho Trường Đại học Sư phạm Hà Nội khuôn khổ Đề án Ngoại ngữ Quốc gia, Trung tâm có nhiệm vụ quyền hạn sau: Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển trung tâm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục nước, địa phương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Xây dựng sở vật chất, kỹ thuật đáp ứng yêu cầu hoạt động đánh giá lực ngoại ngữ theo qui định Bộ Giáo dục Đào tạo Thực công việc có liên quan đến đánh giá lực ngoại ngữ hướng dẫn thi, tổ chức thi, chấm thi, phân tích báo cáo kết thi, tập huấn bồi dưỡng lực tổ chức thi chấm thi Cấp chứng cho thí sinh đạt cấp độ Khung tham chiếu chung Châu Âu ngôn ngữ theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Điều tra nhu cầu dự thi nhu cầu cần cấp chứng theo Khung tham chiếu chung Châu Âu ngôn ngữ để chủ động kế hoạch tổ chức đánh giá lực ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu cá nhân địa phương nước Quản lý tài chính, tài sản trung tâm theo quy định pháp luật Đào tạo cấp Chứng Nghiệp vụ sư phạm cho cán giảng dạy Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật 2.1.2.2 Phòng Đào tạo - Cơ cấu tổ chức: Hiện nay, tổng số cán bộ, viên chức 15 người, có 04 tiến sĩ, thạc sĩ 04 cử nhân (có cán học nghiên cứu sinh cán học thạc sĩ) Phòng Đào tạo gồm phận: Quản lý đào tạo quy; Quản lý thời khóa biểu giảng đường; Quản lý nghiệp vụ; Quản lý đào tạo trường; Quản lý sinh viên; Quản lý văn bằng, chứng - Sơ lược chức nhiệm vụ: - Quản lý chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo bậc cử nhân (hiện nay, phịng quản lý 46 chương trình đào tạo cử nhân, có chương trình đào tạo chất lượng cao); 35 chương trình đào tạo khơng quy; - Quản lý thực tập sư phạm, thực tập cuối khóa; - Quản lý cơng tác sinh viên; - Quản lý, tổ chức đào tạo hệ: quy, quy theo địa chỉ, vừa làm vừa học, liên thông, văn 2, liên kết đào tạo với địa phương toàn quốc; - Quản lý đào tạo cấp chứng Nghiệp vụ sư phạm, bồi dưỡng giảng viên trường đại học, cao đẳng, bồi dưỡng viên chức làm công tác thiết bị trường phổ thông; - Quản lý, cấp văn chứng bậc cử nhân; - Tổ chức thi tuyển sinh đại học hệ quy, liên thông, văn 2, vừa làm vừa học học sinh trường THPT chuyên đại học sư phạm; - Quản lý ngân hàng câu hỏi thi hệ không quy; - Tham gia quản lý đào tạo sinh viên nước ngồi; - Tham gia cơng tác tổ chức kì thi lựa chọn học sinh giỏi quốc gia, chọn học sinh tham gia kì thi quốc tế 2.1.2.3 Trung tâm Đảm bảo chất lượng Để thực tốt cơng tác đảm bảo chất lượng khảo thí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành lập Trung tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục khảo thí (Center for Education Quality Assurance and Testing - CEQAT) theo định số 437/QĐ-ĐHSPHN-TCCB ngày 21/3/2005 Hiệu trưởng nhà trường Đến tháng 07 năm 2018, đổi tên thành Trung tâm Đảm bảo chất lượng (Center for Quality Assurance) Hiện Trung tâm ĐBCLGD có cán hữu, có PGS.TS, 01 NCS, 03 thạc sỹ 01 cử nhân (01 cán học NCS ngành Đo lường – Đánh giá giáo dục) Cơ cấu tổ chức Trung tâm gồm 02 PGĐ (01 PGĐ phụ trách) chuyên viên, có đủ phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có văn chứng đáp ứng yêu cầu số lượng trình độ bảo đảm kì thi đánh giá lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam trường ĐHSPHN tổ chức Mục tiêu phát triển Đảm bảo chất lượng hoạt động bên nhà trường, bao gồm: Giám sát chất lượng, kiểm tra chất lượng đánh giá chất lượng Đồng thời, đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng Cơ quan Kiểm định chất lượng giáo dục quốc gia Xây dựng Trung tâm trở thành sở đào tạo chuyên gia đánh giá đảm bảo chất lượng giáo dục đánh giá cho sở đào tạo khác nước, đồng thời thành viên Hiệp hội Mạng lưới Chất lượng khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (APQN) Nhiệm vụ Trung tâm Tổ chức thực đánh giá thường xuyên hoạt động trường mặt: đánh giá ngành đào tạo, đánh giá chương trình đào tạo, đánh giá hiệu chất lượng giảng dạy giảng viên, v.v với mục đích xác định mức độ thực mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục nhà trường Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn kế hoạch thường niên Nghiên cứu ứng dụng vào thực tế mô hình Đảm bảo chất lượng giáo dục giới vào thực tiễn Việt Nam; Tổ chức Hội thảo, Hội nghị, khóa đào tạo ngắn hạn nhà trường, trường sư phạm trường đại học giới, nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ chia sẻ kinh nghiệm lĩnh vực đảm bảo chất lượng đại học tạo hội hội nhập với giới lĩnh vực Tư vấn cải tiến phương pháp giảng dạy đại học sau đại học, phương pháp kiểm tra đánh giá học tập sinh viên toàn trường; Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn cao đảm bảo chất lượng trình độ tiếng Anh chuẩn quốc tế Chủ trì, làm nịng cốt việc xây dựng ngân hàng đề thi, ứng dụng CNTT việc đề, chấm thi phân tích chất lượng đề thi đáp ứng chuẩn cho ĐHSPHN cho sở đào tạo khác Xây dựng Trung tâm trở thành sở đào tạo chuyên gia kiểm định chất lượng giáo dục kiểm tra đánh giá cho sở đào tạo khác nước, đồng thời thành viên mạng lưới chất lượng giới; Mở rộng quan hệ hợp tác trao đổi với Mạng lưới Chất lượng trường đại học Châu Á Thái Bình Dương (APQN) Mạng lưới đảm bảo chất lượng quốc tế (ENQAHE); 10 Đề xuất thực đề tài nghiên cứu khoa học gắn kết với hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo 2.1.2.4 Khoa Tiếng Anh Hiện Khoa có 48 cán giảng dạy cán văn phòng, có: Phó giáo sư - Tiến sĩ; Tiến sĩ; 40 Thạc sĩ; Cử nhân Chức nhiệm vụ: - Đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học môn (tiếng Anh); - Đào tạo cử nhân Sư phạm tiếng Anh; - Đào tạo cử nhân Ngôn ngữ Anh; - Giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên khoa trường; - Giảng dạy, bồi dưỡng tiếng Anh cho học viên cao học Nghiên cứu sinh trường; - Giảng dạy, bồi dưỡng khóa học tiếng Anh ngắn hạn theo nhiệm vụ nhà trường giao (cán khoa Tiếng Anh tham gia bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh cấp THCS theo Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 - công văn số 3837/BGDĐT-VP ngày 19/6/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo) - Giảng dạy, bồi dưỡng khóa học nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy Tiếng Anh cấp Tiểu học, Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy Tiếng Anh cấp Tiểu học (tạm thời) ban hành theo Quyết định số 6042/QĐ-BGDĐT ngày 29/11/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1.3 Kinh nghiệm cơng tác khảo thí Trường 10 đơn vị nước Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ khảo thí ngoại ngữ (thơng báo số 23/TB-BGDĐT ngày 11/1/2013 Bộ Giáo dục Đào tạo việc công nhận lực khảo thí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội) Trường Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng, đánh giá lực tiếng Anh giáo viên tiếng Anh tỉnh từ năm 2013 đến Hàng năm, nhà trường thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo giao nhiệm vụ cơng tác tổ chức kì thi, đánh giá giáo dục như: Kì thi lựa chọn học sinh Giỏi quốc gia, Thi lựa chọn đội tuyển thi Olympic Quốc tế, kì thi Olympic Vật lý Quốc tế - IPho 2008, Trường ba trường đại học Bộ giao tổ chức kì thi Olympic Hóa học Quốc tế - IChO năm 2014, đơn vị Bộ giao trách nhiệm in, đề chấm thi kì thi tuyển sinh đại học, THPT quốc gia - Trường đơn vị giao nhiệm vụ tổ chức bồi dưỡng cấp chứng nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên dạy Tiếng Anh cấp Tiểu học (theo định số 3827/QĐ-BGDĐT ngày 25/9/2012 Bộ Giáo dục Đào tạo) - Trường thường xuyên tổ chức khóa bồi dưỡng cấp chứng kỹ thiết kế công cụ đánh giá (đề thi trắc nghiệm ) đánh giá tính chuẩn (độ khó, độ tin cậy, độ phân biệt, độ giá trị/hiệu lực) công cụ đánh giá phần mềm chuyên dụng (QUEST, CONQUEST, SPSS ) 2.2 Các điều kiện chung 2.2.1 Cơ sở vật chất tổ chức thi đánh giá lực tiếng Anh Trường giao cho Trung tâm Đánh giá lực ngoại ngữ quản lý sở vật chất đảm bảo cho việc đánh giá lực tiếng Anh, cụ thể sau: - Trường có 247 phịng học (16380 m2); 10 phịng máy, phịng 30 máy tính nối mạng internet, trang bị phần mềm đầy đủ thiết bị nghe nhìn, camera giám sát đảm bảo cho việc tổ chức thi Nghe, Nói, Đọc, Viết - phòng học đa phương tiện, chất lượng cao để phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng công tác tổ chức thi Nhà trường đảm bảo mơi trường sư phạm, an tồn cho cơng tác đánh giá lực ngoại ngữ theo nội dung đề án cam kết; có điều kiện sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động đánh giá lực ngoại ngữ 2.2.2 Phần mềm tổ chức thi máy vi tính Nhà trường phối hợp với Trung tâm Khảo thí quốc gia sử dụng phần mềm quản lý ngân hàng đề thi, phần mềm tổ chức thi chấm thi trắc nghiệm đảm bảo tính năng: - Có giao diện thân thiện, dễ cài đặt, sử dụng; có khả ngắt kết nối với ứng dụng thiết bị bên ngồi khơng liên quan đến nội dung thi; - Cho phép thí sinh tự đăng nhập vào phần mềm để làm thi tài khoản thi cá nhân - Có phân hệ quản lý ngân hàng câu hỏi để cập nhật, bổ sung; - Có chức tự động chọn ngẫu nhiên, đồng câu hỏi phần kiến thức khác để tạo đề thi trắc nghiệm tương đương độ khó từ ngân hàng câu hỏi thi; - Có chức năng: Chụp ảnh thí sinh đưa vào liệu thi; đồng hồ đếm ngược; xem trước câu hỏi tiếp theo, thống kê câu hỏi trả lời; tự động chấm điểm thi trắc nghiệm; tự động đăng xuất lưu trữ làm, kết thi thí sinh hết thời gian làm bài; tự động phân tích kết thi thí sinh theo phương pháp cổ điển đại; lưu bảo mật 2.2.3 Đội ngũ kỹ thuật viên hỗ trợ CNTT hỗ trợ phương tiện kỹ thuật khác Trường có đầy đủ đội ngũ cán kỹ thuật đào tạo hỗ trợ CNTT phương tiện kỹ thuật khác phục vụ cho việc tổ chức thi đánh giá lực ngoại ngữ theo quy định 10 2.2.4 Cán phân tích đề thi Đánh giá vai trị tầm quan trọng việc phân tích đề thi đảm bảo chất lượng đề thi kiểm tra đánh giá, trường Đại học Sư phạm Hà Nội có kế hoạch xây dựng bồi dưỡng đội ngũ cán phân tích đề thi cách chuyên nghiệp Hiện Trường có cán phân tích đề thi (01 PGS.TS, 02 NCS đo lường đánh giá, 02 thạc sĩ chuyên ngành đo lường, kiểm tra đánh giá giáo dục để phân tích đề thi) 2.3 Điều kiện đội ngũ cán thực đề thi, chấm thi ĐGNLNN Ngân hàng câu hỏi thi 2.3.1 Đội ngũ cán chấm thi Trường có đủ số lượng cán chấm thi đáp ứng theo quy định định số 2913/QĐ-BGDĐT ngày 23/08/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo Với đội ngũ chấm thi kể trên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đơn vị thực tốt công tác chấm thi kỳ thi đánh giá NLNN tiếng Anh định dạng thi theo Khung Năng lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 2.3.2 Cán đề thi Trường có đủ số lượng cán đề thi đáp ứng theo quy định QĐ số 2912/QĐ-BGDĐT ngày 23/08/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo Đội ngũ cán đề Trường đáp ứng tốt công tác đề, xây dựng ngân hàng đề thi đáp ứng kỳ thi đánh giá NLNN tiếng Anh định dạng thi theo Khung Năng lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam 2.3.3 Ngân hàng câu hỏi thi Trường thực việc xây dựng ngân hàng câu hỏi thi từ năm 2013 đến Trường tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi thi, đến 12/2018 hoàn thiện 30 đề thi đánh giá lực tiếng Anh đáp ứng theo thơng tư 23/2017/TTBGDĐT ngày 29/9/2017 11 Quy trình làm đề thi Trường áp dụng theo quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi thi chuẩn hóa ban hành kèm theo Công văn số 1807/QLCL-QLT ngày 30/11/2017 Cục Quản lý chất lượng 2.4 Hình thức thi: Trên giấy máy tính 2.5 Cách đánh giá (với đề thi tiếng Anh) 2.5.1 Đề thi bậc Cách tính điểm thi mơ tả lực ứng với điểm thi a Cách tính điểm thi - Mỗi kỹ thi: Nghe, Đọc, Viết, Nói đánh giá quy đổi thang điểm từ đến 25 - Điểm thi cộng từ điểm kỹ thi, tối đa 100 điểm, sau quy thang điểm 10, làm trịn đến 0,5 điểm; sử dụng để xác định mức Đạt hay Khơng đạt - u cầu mức Đạt: Có kết thi kỹ thi, tổng điểm kỹ đạt từ 6,5 điểm trở lên b Mô tả lực ứng với điểm thi Mức Điểm Mơ tả tổng qt Thí sinh định vị hiểu chi tiết số lớn, danh từ ghép liên quan tới chủ đề quen thuộc trường học mua sắm; đốn nghĩa từ vựng đơn giản ngữ cảnh; nhận thông tin diễn giải rõ ràng theo cách khác, xác định kết luận hay lập luận văn Đạt bậc >7,5 trình bày rõ ràng có chủ đề quen thuộc Thí sinh có khả thực chức giao tiếp xã hội bản, có khả miêu tả trao đổi ý kiến cách ngắn gọn vấn đề cụ thể, quen thuộc tình giao tiếp xã hội hàng ngày; đặt câu hỏi trả lời câu hỏi, khởi đầu, trì kết thúc hội thoại ngắn đơn giản; viết thư từ giao dịch hay thư từ cá nhân cung cấp thông tin hay diễn đạt 12 Mức Điểm Mô tả tổng quát thông điệp tương đối chi tiết chủ đề quen thuộc Thí sinh kiểm sốt từ ngữ bản, cấu trúc đơn giản, mắc lỗi thể rõ ràng ý muốn truyền đạt Thí sinh định vị hiểu chi tiết bản, dễ đoán diễn đạt văn ngắn đơn giản dạng nói dạng viết thường xuyên sử dụng tình quen thuộc (ví dụ thơng tin cá nhân, gia đình, mua sắm, cơng việc); thực chức giao tiếp 6,5-7,5 thông thường chào hỏi, giới thiệu thân, đề nghị, mời mọc, cảm ơn mô tả trao đổi chủ điểm quen thuộc tình đơn giản đời sống hàng ngày Thí sinh viết cách ngắn gọn đơn giản chủ điểm gần gũi hàng ngày sử dụng cụm từ, câu đơn công cụ liên kết câu Thí sinh có khả hiểu thường chưa đầy đủ chi tiết thời gian, số, tên riêng văn ngắn đơn giản dạng nói dạng viết thường xuyên sử dụng tình quen thuộc thời gian biểu, mẩu quảng cáo, trao đổi hay thư từ cá nhân Thí sinh thực Không chức giao tiếp xã hội giới thiệu thân, đạt bậc < 6,5 cảm ơn, xin lỗi ngôn ngữ sử dụng hạn chế Chiến lược giao tiếp mà thí sinh sử dụng (nếu có) mức đơn giản đề nghị giám khảo nhắc lại yêu cầu câu hỏi không hiểu chưa hiểu rõ diễn đạt điều muốn nói ngơn ngữ cử biểu cảm diễn đạt ngơn từ Thí sinh viết cụm từ, câu tách biệt, ngắn thân, nơi sống cơng việc viết bưu thiếp 13 Mức Điểm Mô tả tổng quát mức ngắn gọn, đơn giản; sử dụng số từ vựng gồm từ, cụm từ biệt lập thuộc tình cụ thể sử dụng cách hạn chế số cấu trúc ngữ pháp, mẫu câu, phương tiện liên kết, Tuy nhiên, mắc nhiều lỗi sử dụng từ cấu trúc cách hệ thống 2.5.2 Đề thi bậc 3-5: Quy định quy đổi điểm thi sang bậc lực a Cách tính điểm thi - Mỗi kỹ thi: Nghe, Đọc, Viết Nói đánh giá thang điểm từ đến 10, làm trịn đến 0,5 điểm - Điểm trung bình kỹ năng, làm tròn đến 0,5 điểm, sử dụng để xác định bậc lực sử dụng tiếng Anh b Bảng quy đổi điểm thi sang bậc lực Điểm trung Bậc lực bình Dưới 4,0 Mô tả tổng quát Không xét Không xét sử dụng định dạng đề thi Có thể hiểu ý đoạn văn hay phát biểu chuẩn mực câu từ, rõ ràng chủ đề quen thuộc hay gặp công việc, học tập, giải trí, v.v Có thể xử lí hầu hết tình xảy lúc lại khu vực 4,0 – 5,5 có sử dụng tiếng Anh Có thể viết văn đơn giản liên quan đến chủ đề quen thuộc cá nhân quan tâm Có thể mơ tả trải nghiệm, kiện, mơ ước, hi vọng, hồi bão trình bày ngắn gọn lí do, giải thích cho ý kiến kế hoạch 14 Điểm trung Bậc Mơ tả tổng qt lực bình Có thể hiểu ý văn phức tạp chủ đề cụ thể trừu tượng, kể trao đổi kĩ thuật thuộc lĩnh vực chuyên môn thân Có thể giao tiếp mức độ trôi chảy, tự nhiên đạt đến mức giao tiếp thường 6,0 – 8,0 xuyên với người ngữ khơng gây khó khăn cho hai bên Có thể viết văn rõ ràng, chi tiết nhiều chủ đề khác giải thích quan điểm vấn đề có tính thời sự, nêu ưu điểm, nhược điểm phương án lựa chọn khác Có thể hiểu nhiều loại văn khó, dài, nhận biết hàm ý Có thể diễn đạt lưu lốt, tức thì, khơng thể rõ rệt việc phải tìm từ ngữ diễn đạt Có thể sử dụng ngơn 8,5 – 10 ngữ linh hoạt hiệu phục vụ mục đích xã hội, học thuật chun mơn Có thể viết văn rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết chủ đề phức tạp, thể khả sử dụng tốt kiểu tổ chức văn bản, liên từ phương tiện liên kết 2.6 Kế hoạch tổ chức thi năm 2019 2.6.1 Lịch thi trường Đại học Sư phạm Hà Nội Từ tháng 7/2019, nhà trường tổ chức bồi dưỡng, thi, cấp chứng tiếng Anh theo nhiệm vụ Bộ GD-ĐT giao tuyển sinh khóa bồi dưỡng cho cá nhân đơn vị có nhu cầu, thông tin tuyển sinh đưa lên trang Web Trường Dự kiến lịch thi sau: 15 STT Tháng Tháng Tháng Ngày tháng Hình thức thi Thứ tuần Bài thi bậc Thứ 3, Trên máy tính 9, 10, 11 Thứ 6, 7, CN 2, 3, 4, 2, 3, 4, Tháng Tháng 10 6, 7, Thứ 6, 7, CN 2, 3, 4, Trên máy tính 4, 5, Thứ 6, 7, CN 2, 3, 4, Trên máy tính Tháng 11 Tháng 11 1, 2, 30, 31/11, 1/12 20, 21, 22 Thứ 6, 7, CN 2, 3, 4, Trên máy tính Thứ 6, 7, CN 2, 3, 4, Trên máy tính Thứ 6, 7, CN 2, 3, 4, Trên máy tính Tháng 12 16-17 Trên máy tính 2.6.2 Nộp hồ sơ lệ phí thi - Lệ phí thi: + Kinh phí thi bậc (bậc 3, 4, 5) học viên cao học, nghiên cứu sinh, thí sinh tự do: 1.800.000₫/ thí sinh + Kinh phí thi bậc sinh viên Trường: 1.100.000₫/1 sinh viên + Kinh phí thi bậc 2: 1.500.000₫/1 thí sinh * Kinh phí áp dụng với hội đồng tối thiểu 100 học viên Đối với hội đồng tính theo thực tế số thí sinh để hình thành số tiền phải thu * Kinh phí điều chỉnh sau có thơng tin từ phía đơn vị phối hợp, đảm bảo quy định - Hồ sơ dự thi: + Phiếu đăng kí dự thi theo mẫu + 01 Chứng minh thư nhân dân có cơng chứng + 02 ảnh cỡ 4x6 chụp không 06 tháng trước đăng kí dự thi, mặt sau ảnh ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh - Địa điểm nộp hồ sơ: + Tại Hà Nội: Nhà V, trường ĐHSP Hà Nội, 136-Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội + Tại Hà Nam: Phân hiệu trường ĐHSP Hà Nội tỉnh Hà Nam - Thơng tin SBD, phịng thi, địa điểm thi: Công bố website - Thông tin điểm thi: Theo dõi website Nhà trường 2.6.3 Mẫu đăng kí dự thi 16 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐĂNG KÍ DỰ THI TIẾNG ANH THEO KHUNG NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ BẬC DÙNG CHO VIỆT NAM Đăng kí dự thi tiếng Anh bậc* ………… theo Khung NLNN bậc dùng cho Việt Nam, tương đương cấp độ**…………… theo Khung CEFR Họ tên thí sinh (chữ in hoa): Nam/Nữ: …… Ngày sinh (ngày/ tháng/ năm):… Dân tộc Nơi sinh (ghi giấy khai sinh):… Số Chứng minh nhân dân/ Thẻ cước công dân: …… Ngày cấp: Nơi cấp: Là (học sinh, sinh viên, viên chức, …): Đối tượng giảm lệ phí thi (mã số SV ĐHSPHN): ………………………… … Email: Điện thoại: Địa liên hệ: tháng năm 2019 Người nhận đơn (Ký ghi rõ họ tên) Ngày ………, ngày tháng năm 20 Thí sinh đăng kí dự thi (Ký ghi rõ họ tên) Mã hồ sơ: Số hóa đơn thu tiền: Ảnh 4x6 cm, Ảnh 4x6 cm, kiểu CMND, kiểu CMND, chụp không chụp không tháng trước tháng trước ngày đăng kí thi ngày đăng kí thi Chú ý: Nộp kèm Chứng minh thư nhân dân có cơng chứng Khơng trả lại hồ sơ đăng ký nộp * Bậc: 2-5 ** Cấp độ: A2, B1, B2, C1 17 2.7 Cam kết Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cam kết thực việc tổ chức thi đánh giá lực cấp chứng ngoại ngữ theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo 18 ... thực đề thi, chấm thi 11 11 ĐGNLNN Ngân hàng câu hỏi thi 2.3.1 Đội ngũ cán chấm thi 11 2.3.2 Cán đề thi 11 2.3.3 Ngân hàng câu hỏi thi 11 2.4 Hình thức thi 12 2.5 Cách đánh giá (với đề thi tiếng... điểm thi mô tả lực ứng với điểm thi a Cách tính điểm thi - Mỗi kỹ thi: Nghe, Đọc, Viết, Nói đánh giá quy đổi thang điểm từ đến 25 - Điểm thi cộng từ điểm kỹ thi, tối đa 100 điểm, sau quy thang... giá lực ngoại ngữ hướng dẫn thi, tổ chức thi, chấm thi, phân tích báo cáo kết thi, tập huấn bồi dưỡng lực tổ chức thi chấm thi Cấp chứng cho thí sinh đạt cấp độ Khung tham chiếu chung Châu Âu ngôn