1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thịên nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của Công ty CP Chứng khoán Seabank.doc

63 681 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 391 KB

Nội dung

Hoàn thịên nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán của Công ty CP Chứng khoán Seabank

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Tiến trình cổ phần hóa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng mạnh mẽdưới sức ép của xu hướng chung: Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đangdiễn ra từng ngày, đành dấu bằng sự kiện Việt Nam chính thức ra nhập tổchức Thương mại Quốc tế (WTO) Hội nghị diễn ra trong tháng 11 là một sựkiện quan trọng của năm 2006 Việc hội nhập này đem lại nhiều thuận lợi chocác doanh nghiệp nhưng cũng đem lại không ít khó khăn cho các doanhnghiệp trong quá trình cạnh tranh gay gắt

Thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam mới chính thức đi vào hoạtđộng được 06 năm nhưng đã đạt được nhiều thành tựu đáng khâm phục Hầuhết các nghiệp vụ đều đã được các công ty chứng khoán (CTCK) triển khai vàđã thu được những kết quả nhất định Quy trình cổ phần hóa diễn ra theonhiều giai đoạn, phức tạp: từ định giá doanh nghiệp, lập phương án cổ phầnhóa, bán đấu giá cổ phần lần đầu tơí tổ chức Đại hội đồng cổ đông thành lập.Do đó mà việc tiến hành cổ phần hoá gây khó khăn cho các doanh nghiệp

Nhận thức được sự cần thiết này, các Công ty chứng khoán bên cạnhviệc cung cấp các loại hình dịch vụ như môi giới, bảo lãnh phát hành, tư vấnđầu tư, tư vấn phát hành chứng khoán, tư vấn niêm yết… đã triển khai hoạtđộng tư vấn bảo lãnh phát hành, nhằm trợ giúp cho các doanh nghiệp đẩynhanh hàng hóa ra thi trường chứng khoán theo đúng quy định của pháp luậtđồng thời làm tăng doanh thu cho Công ty chứng khoán.

Tại công ty Công ty Cổ phần Chứng khoán Seabank tuy mới thành lậpnăm 2006 và thực tế đi vào hoạt động vào đầu năm 2007 nhưng đã xác địnhđây là hoạt động quan trọng, đóng góp phần lớn vào doanh thu của công ty.Chính vì vậy, công ty rất chú trọng vào hoạt động tư vấn bảo lãnh phát hànhvà coi đó là hoạt động tiềm năng tạo nên doanh thu lớn hơn cho Công ty Cổphần Chứng khoán Seabank

Trang 2

Vì vậy, qua thời gian thực tập tại Ủy Ban chứng khoán nhà nước em đãtìm hiểu và nghiên cứu nghiệp vụ bảo lãnh phát hành tại công ty chứng khoán

Seabank đề tài nghiên cứu “Hoàn thị nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứngkhoán của Công ty CP Chứng khoán Seabank”.

Trang 3

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA BẢO LÃNH PHÁT HÀNH CHỨNGKHOÁN TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

1.1 Khái quát về công ty chứng khoán

1.1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm công ty chứng khoán

1.1.1.1 Khái niệm

Theo Quyết định 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13/10/1998 của Ủy banChứng khoán Nhà nước thì Công ty chứng khoán là công ty cổ phần, công tytrách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam được Ủy ban Chứngkhoán Nhà nước cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số nghiệp vụ nhấtđịnh.

Theo giáo trình thị trường chứng khoán của trường ĐHKT Quốc Dân,Công ty chứng khoán là một định chế tài chính trung gian thực hiện cácnghiệp vụ trên thị trường chứng khoán.

1.1.1.2 Phân loại công ty chứng khoán

Hoạt động của công ty chứng khoán khá đa dạng và phức tạp, tuy nhiêncó thể khái quát theo hai mô hình là: công ty chứng khoán chuyên doanh từngphần và công ty chứng khoán đa năng.

 Mô hình công ty chứng khoán đa năng, là mô hình tổ chức dưới hìnhthức một tổ hợp dịch vụ tài chính tổng hợp bao gồm kinh doanh chứngkhoán, kinh doanh tiền tệ và các dịch vụ tài chính khác Mô hình nàyđược biểu hiện dưới hai hình thức:

 Loại đa năng một phần: Là các Ngân hàng Thương mại, Công ty Bảohiểm muốn kinh doanh chứng khoán thì phải lập công ty con hạch toánđộc lập.

 Loại đa năng hoàn toàn: Là việc các Ngân hàng, Công ty Chứng khoánđược phép cùng một lúc kinh doanh chứng khoán, kinh doanh tiền tệ,kinh doanh bảo hiểm

Trang 4

 Mô hình chứng khoán chuyên doanh

Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khóan sẽ do các côngty độc lập và chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm trách, cácNgân hàng và Công ty Bảo hiểm không được tham gia kinh doanh chứngkhoán.

1.1.1.3 Đặc điểm của công ty chứng khoán

Công ty chứng khoán là tác nhân qua trọng thúc đẩy sự phát triển nềnkinh tế nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng Nhờ có công ty chứngkhoán mà các chứng khoán được lưu thông từ nhà phát hành tới nguồn đầu tư.Công ty chứng khoán có đặc điểm là một tổ chức trung gian tài chính, đứnggiữa người mua và người bán để thực hiện các giao dịch của họ.

1.1.2 Các nghiệp vụ của công ty chứng khoán

1.1.2.1 Hoạt động môi giới chứng khoán

Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian mua bán chứng khoáncho khác hàng để hưởng hao hồng, làm dịch vụ nhận các lệnh mua bán chứngkhoán của khách hàng chuyển các lệnh mua bán chứng khoán vào sở giaodịch chứng khoán và hưởng hoa hồng môi giới.

Hoạt động môi giới chứng khoán tại công ty chứng khoán phải tuân thủmột số nguyên tắc nhất định: ký kết hợp đồng dịch vụ môi giới với khác hàng,mở tài khoản chứng khoán cho khách hàng, nhận các lệnh mua hoặc bánchứng khoán cho khách hàng, thanh toán và quyết toán các doanh vụ, cungcấp các giấy chứng nhận chứng khoán cho khách hàng.

1.1.2.2 Nghiệp vụ tự doanh

Tự doanh là việc công ty dùng tiền của chính mình tham gia vào hoạtđộng mua bán chứng khoán cho chính công ty, hoạt động tự doanh thực chấtlà hoạt động mua đi bán lại chứng khoán nói cách khác là hoạt động kinhdoanh nhằm tìm kiếm chênh lệch lợi nhuận tư việc mua giá thấp bán giá caocủa một hoặc nhiều loại chứng khoán trên thị trường sơ cấp hoặc thứ cấp.

1.1.2.3 Nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán

Trang 5

Là hoạt động công ty dựa trên những kết quả phân tích để đưa ra lờikhuyên cho nhà đầu tư, cũng giống các nghiệp vụ khác hoạt động tư vấncũng đem lại doanh thu cho công ty bằng cách thu phí tư vấn, trong mọitrường hợp lỗ hay lãi thì khách hàng phải tự chịu trách nhiệm Nghiệp vụ tưvấn phải tuân thu một số nguyên tắc sau:

- Công ty không đảm bảo về giá trị cũng như giá cả của chứng khoán màcông ty tư vấn;

- Không được dụ dỗ mời chào khách hàng mua hay bán bất kỳ một loạichứng khoán nào, những thông tin tư vấn phải xuất phát từ những yếutố khách quan;

- Luôn nhắc nhở khách hàng, những thông tin tư vấn của công ty đượcdựa trên những lý thuyết và số liệu quá khứ để phân tích, vì vậy có thểchính xác hoàn toàn hay một phần và khác khách hàng là người chịutrách nhiệm hoàn toàn về quyết định mua hay bán một hay nhiều loạichứng khoán nào đó.

1.1.2.4 Nghiệp Vụ bảo lãnh phát hành

Là hoạt động mà công ty chứng khoán tư vấn cho khách hàng là doanhnghiệp về thủ tục, thời gian, số lượng mức giá cách thức phát hành chứngkhóan lần đầu ra công chúng hoặc phát hành thêm Khi đã được phép pháthành chứng khoán thì tổ chức phát hành và công ty chứng khoán sẽ tiến hànhphân phối số chứng khoán phát hành.

1.2 Những vấn đề cơ bản của bảo lãnh phát hành chứng khoán tạicông ty chứng khoán

1.2.1Khái niệm phát hành chứng khoán

Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán mới hoặc bổ sung gọi là pháthành chứng khoán Nếu đợt phát hành dẫn đến việc đưa một loại chứng khoáncủa một tổ chức lần đầu tiên ra công chúng thì gọi là phát hành lần đầu racông chúng Nếu việc phát hành đó là việc phát hành bổ sung bởi tổ chức đã

Trang 6

có chứng khoán cùng loại lưu thông trên thị trường thì gọi là đợt phát hànhchứng khoán bổ sung.

1.2.1.3 Phát hành chứng khoán ra công chúng

Phát hành chứng khoán ra công chúng là việc phát hành trong đó chứngkhoán có thể chuyển nhượng được bán rộng rãi ra công chúng cho một sốlượng lớn người đầu tư nhất định (trong đó phải dành một tỷ lệ cho các nhàđầu tư nhỏ) và khối lượng phát hành phải đạt một mức nhất định.

1.2.1.4 Ý nghĩa của việc phân biệt giữa phát hành riêng lẻ và phát hành

ra công chúng

Việc phân biệt phát hành riêng lẻ và phát hành ra công chúng là để xácđịnh những người phát hành rộng rãi ra công chúng phải là những công ty cóchất lượng cao, hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, nhằm bảo vệ cho côngchúng đầu tư nói chung, nhất là những nhà đầu tư nhỏ thiếu hiểu biết Đồngthời, đây cũng là điều kiện để xây dựng một thị trường chứng khoán an toàn,công khai và có hiệu quả.Việc phát hành chứng khoán riêng lẻ thông thườngchịu sự điều chỉnh của Luật Công ty Chứng khoán phát hành dưới hình thức

Trang 7

này không phải là đối tượng được niêm yết và giao dịch trên thị trường chứngkhoán sơ cấp.

1.2.2Khái niệm bảo lãnh chứng khoán

Là việc tổ chức bảo lãnh phát hành cam kết với tổ chức phát hành thựchiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận mua một phần haytoàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số chứngkhoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổchức phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng

1.2.2.1 Các phương thức bảo lãnh phát hành

Việc bảo lãnh phát hành thường được thực hiện theo một trong cácphương thức sau:

- Bảo lãnh với cam kết chắc chắn: là phương thức bảo lãnh mà theo đó

tổ chức bảo lãnh cam kết sẽ mua toàn bộ số chứng khoán phát hành chodù có phân phối được hết chứng khoán hay không Trong hình thức bảolãnh tổ hợp theo "cam kết chắc chắn", một nhóm các tổ chức bảo lãnhhình thành một tổ hợp để mua chứng khoán của tổ chức phát hành vớigiá chiết khấu so với giá chào bán ra công chúng (POP) và bán lại cácchứng khoán đó ra công chúng theo giá POP Chênh lệch giữa giá muachứng khoán của các tổ chức bảo lãnh và giá chào bán ra công chúngđược gọi là hoa hồng chiết khấu

- Bảo lãnh theo phương thức dự phòng: đây là phương thức thường

được áp dụng khi một công ty đại chúng phát hành bổ sung thêm cổphiếu thường ở các nước phát triển Trong trường hợp đó, công ty cầnphải bảo vệ quyền lợi cho các cổ đông hiện hữu, và như vậy, công typhải chào bán cổ phiếu bổ sung cho các cổ đông cũ trước khi chào bánra công chúng bên ngoài Dĩ nhiên, sẽ có một số cổ đông không muốnmua thêm cổ phiếu của công ty Do vậy, công ty cần có một tổ chứcbảo lãnh dự phòng sẵn sàng mua những quyền mua không được thựchiện và chuyển thành những cổ phiếu để phân phối ra ngoài công

Trang 8

chúng Có thể nói, bảo lãnh theo phương thức dự phòng là việc tổ chứcbảo lãnh cam kết sẽ mua nốt số chứng khoán còn lại chưa được phânphối hết của tổ chức phát hành và bán lại ra công chúng Tại các nướcđang phát triển, khi các tổ chức bảo lãnh còn non trẻ và chưa có tiềmlực lớn thì phương thức bảo lãnh phát hành dự phòng lại là phươngthức bảo lãnh thông dụng nhất

- Bảo lãnh với cố gắng cao nhất: là phương thức bảo lãnh mà theo đó tổ

chức bảo lãnh tổ chức bảo lãnh thoả thuận làm đại lý cho tổ chức pháthành Tổ chức bảo lãnh không cam kết bán toàn bộ số chứng khoán màcam kết sẽ cố gắng hết sức để bán chứng khoán ra thị trường, nhưngnếu không phân phối hết sẽ trả lại cho tổ chức phát hành phần còn lại.

- Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không: trong phương

thức này, tổ chức phát hành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán một số lượngchứng khoán nhất định, nếu không phân phối được hết sẽ huỷ toàn bộđợt phát hành.

- Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa: là phương thức trung

gian giữa phương thức bảo lãnh với cố gắng cao nhất và phương thứcbảo lãnh bán tất cả hoặc không Theo phương thức này, tổ chức pháthành yêu cầu tổ chức bảo lãnh bán tối thiểu một tỷ lệ chứng khoán nhấtđịnh (mức sàn) Vượt trên mức ấy, tổ chức bảo lãnh được tự do chàobán chứng khoán đến mức tối đa quy định (mức trần) Nếu lượngchứng khoán bán được đạt tỷ lệ thấp hơn mức yêu cầu thì toàn bộ đợtphát hành sẽ bị huỷ bỏ

1.2.3Nguyên tắc chung của bảo lãnh phát hành chứng khoán

- Hoạt động bảo lãnh phát hành của Công ty và cán bộ bảo lãnh pháthành phải tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành về chứngkhoán về thị trường chứng khoán, tuân thủ các quy định của Công tyđối với hoạt động bảo lãnh phát hành và các quy định pháp luật khác.

Trang 9

- Hoạt động bảo lãnh phát hành được phát triển phù hợp với tình hình thịtrường, tiềm lực tài chính và năng lực, trình độ cán bộ làm công tác bảolãnh phát hành nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả, kiểm soát rủi ro.

- Các quyết định bảo lãnh phát hành phải được dựa trên cơ sở nghiêncứu, phân tích, thẩm định và thực hiện theo đúng quy trình nghiệp vụquy định cho hoạt động bảo lãnh phát hành.

- Công ty phải thực hiện bảo lãnh phát hành căn cứ vào danh mục ngành,lĩnh vực, nhóm cổ phiếu theo định hướng chiến lược đầu tư.

1.2.4Các hành vi bị cấm trong bảo lãnh phát hành chứng khoán

1.2.4.1 Đối với Công ty

- Công ty không được bảo lãnh phát hành chứng khoán cho tổ chứcphát hành mà công ty là người liên quan (điều 11, khoản 1- Nghị địnhsố 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 của Chính Phủ về chứng khoánvà thị trường chứng khoán).

- Không được bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty chứngkhoán khác; (điều 18, khoản 10- Quy chế tổ chức và hoạt động củacông ty chứng khoán của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành kèm theoQuyết định số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17/06/2004).

- Chỉ được phép bảo lãnh phát hành tổng giá trị chứng khoán khôngquá 30% vốn tự có của Công ty.

- Tổng khối lượng chứng khoán Công ty nhận mua lại và chứngkhoán Công ty đang đầu tư của một tổ chức phát hành không được vượttrên 20% tổng số cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức niêm yết.- Tổng khối lượng chứng khoán Công ty nhận mua lại và chứng

khoán Công ty đang đầu tư không được vượt trên 15% tổng số cổ phiếuđang lưu hành của một tổ chức chưa niêm yết.

- Trong thời gian chờ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xem xét hồ sơđăng ký phát hành, không được quảng cáo, chào mời và phân phốichứng khoán ra công chúng dưới bất kỳ hình thức nào Tài liệu dùng

Trang 10

thăm dò thị trường không được có những thông tin sai lệch so với cácnội dung chính trong Bản cáo bạch đầy đủ đã gửi Ủy ban Chứng khoán.- Không được thực hiện các hành vi khác mà pháp luật hiện hành cóliên quan hoặc các văn bản khác của công ty không cho phép thực hiện.

1.2.4.2 Đối với nhân viên bảo lãnh phát hành

- Không được đưa hay nhận bất cứ khoản thù lao nào trái với nghĩavụ của mình trong hoạt động bảo lãnh phát hành (điều 18, khoản 7-Quy chế tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán của Bộ trưởngBộ Tài chính ban hành kèm theo Quyết định số 55/2004/QĐ-BTC ngày17/06/2004).

- Không được thực hiện các hành vi giao dịch nội gián.

- Không được tạo dựng, truyền bá thông tin sai sự thật, gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới các hoạt động bảo lãnh phát hành.

- Không được thực hiện các hành vi khác mà pháp luật hiện hành cóliên quan hoặc các văn bản khác của công ty không cho phép thực hiện.

1.3 Vai trò của hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán1.3.1 Đối với doanh nghiệp

Quá trình phát hành chứng khoán là một quá trình phức tạp, bao gồmnhiều khâu và hơn nữa doanh nghiệp không thể tự do mang chứng khoán củacông ty mình đi bán khắp nơi mà họ định phát hành chí vì thế mà doanhnghiệp phải cần đến các tổ chức tài chính chuyên nghiệp công ty chứng khoángiúp đỡ, khi doanh nghiệp muốn phát hành chứng khoán lần đầu ra côngchúng hoặc phát hành thêm, doanh nghiệp thuê công ty chứng khoán bảo lãnhcho đợt phát hành đó thì doanh nghiệp sẽ nhận được những dịch vụ chuyênnghiệp nhất như:

- Được trợ giúp nghiên cứu các vấn đề liên quan đến bảo lãnh phát hành

và các chính sách, pháp luật của nhà nước về phát hành chứng khoá;

- Tư vấn tài chính và định giá doanh nghiệp trước khi phát hành

Trang 11

- Tư vấn xử lý các vấn đề lao động, chính sách đối với người lao động

của doanh nghiệp;

- Tư vấn xây dựng phương án phát hành, số lượng phát hành phù hợp với

điều kiện đặc điểm riêng của doanh nghiệp;

- Tư vấn hoàn thành các thủ tục liên quan đến đợt phát hành.

Sau đợt phát hành chứng khoán, doanh nghiệp phát hành sẽ huy độngđược vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tên tuổi doanh nghiệp sẽ đượcnhiều cá nhân và tổ chức biết đến tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm ăntrong tương lai.

1.3.2 Đối với công ty chứng khoán

Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành là một trong 04 nghiệp vụ chính đem lạidoanh thu cho công ty chứng khoán doanh thu này chiếm một tỷ trọng khá lớntrong tổng doanh thu của công ty nhưng tỷ trọng này chỉ tập chung ở một sốcông ty lớn đã có thương hiệu lâu năm trên thị trường chứng khoán.

Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành của công ty chứng khoán không chỉ làmtăng doanh thu cho công ty mà còn giúp cho doanh nghiệp quả bá hình ảnh,mỗi doanh nghiệp sau đợt bảo lãnh phát hành thành công là thêm một lầndoanh nghiệp khẳng định thương hiệu và tên tuổi của công ty mình.

Trang 12

CHƯƠNG 2 HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH PHÁT HÀNHCHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN SEABANK

2.1Khái quát về công ty chứng khoán SEABANK2.1.1 Sơ lược quá trình phát triển

Công ty chứng khoán SEABANK có trụ sở chính tại Hà nội, là công tycổ phần mà cổ đông sáng lập của công ty Chứng khoán Seabank là Ngân hàngSeabank, một trong các ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam.

Ngày 22 tháng 12 năm 2006, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã cấpGiấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán số 34/UBCK-GPHĐKD choCông ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông NamÁ.

 Tên giao dịch: SEABANK SECURITIES CORPORRATION;

 Trụ sở chính đặt tại: Số 16 Phố Láng Hạ, Phường Thành Công,Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội;

 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103015002 do Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 22/12/2006;

 Vốn điều lệ: 50.000.000.000 (năm mươi tỷ) đồng;

Công ty chính thức trở thành thành viên lưu lý của Trung tâm giao dịchchứng khoán TP HCM ngày 05/01/2007, với số đăng lý thành viên Lưu ký vàthành viên giao dịch là 032 Ngày 07/03/2007, Công ty chính thức đi vào hoạtđộng, ngày 19/03/2007, công ty trở thành thành viên giao dịch của thứ 32 củatrung tâm giao dịch chứng khóan TPHCM, Công ty đã được Trung tâm giaodịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trao quyết định công nhận tư cáchthành viên

Ngay từ khi mới thành lập, công ty đã xác định rõ nhân sự là yếu tốthen chốt cho sự phát triển và duy trì được vị thế trên thị trường, đặc biệt chútrọng đến tuyển dụng và đào tạo cán bộ Với chiến lược trung tâm phát triểnnguồn nhân lực, hầu hết các cán bộ của Seabank đã qua các khoá đào tạo

Trang 13

ngắn hạn về Chứng khoán và Thị trường chứng khoán do Trung Tâm bồidưỡng nghiệp vụ Chứng khoán – UBCK NN tổ chức, Trong đó có hơn 70 %cán bộ đã trải qua kỳ thi sát hạch và được UBCK cấp giấy phép hành nghềkinh doanh chứng khoán Đội ngũ cán bộ quản lí nhiều kinh nghiệm và kỹnăng quản lý chuyên nghiêp trong lĩnh vực Ngân hàng - Tài chính -Chứngkhoán Đội ngũ môi giới chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ tư vấn, phân tích vàquản trị thông tin tinh nhuệ đảm bảo cập nhật và chuyên nghiệp trong xủ lýcác thông tin về chính sách kinh tế, thị trường, doanh nghiệp và các thông tinchứng khoán khác.

Trong 03 – 05 năm tới, Công ty Chứng khoán Seabank đang phấn đấutrở thành một trong 10 những công ty Chứng khoán có dịch vụ tốt hàng đầutại Việt Nam với vốn điều lệ trên 2000 tỷ đồng.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhân sự2.1.3 Cơ cấu tổ chức

Trang 14

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

Mối quan hệ trong công ty vừa là mối quan hệ vừa trực tuyến vừa chứcnăng, Công ty lựa chọn cấu trúc tổ chức đó nhằm tạo được sự thống nhấttrong công ty, đồng thời không làm mất đi tính tự chủ của mỗi cá nhân Docông ty có trụ sở chính tại Hà Nội và có cả chi nhánh tại Tp HCM nên công ty

CHỦ TỊCH HĐQT

Tổng giám đốc công ty

Đại diện sàn GD TTGDCK TPHCMGiám đốc chi nhánh công

ty tại Tp Hồ Chí Minh

Phòng hành chính

tổng hợp

Phòng kế toán

lưu ký

Phòng tư vấn, nghiên

cứu- phân tíchPhòng

nghiệp vụ môi giới

Phòng tự doanh

Phòng bảo lãnh phát hành chứng khoán

Đai diện sàn GD TTGDCK HN

Phòng bảo lãnh

phát hành

Phòng tự doanh

Phòng hành chính tổng

Phòng kế toán

lưu lý

Phòng nghiệp vụ môi giới- giao dịch

Phòng tư vấn, nghiên cứu- phân tích

Ban kiểm soát

Trang 15

có tổ chức như vậy vừa tạo được sự thống nhất trong toàn công ty, đồng thờimỗi địa bàn có điều kiện kinh doanh khác nhau, do đó mà tạo được sự độc lậptrong hoạt động kinh doanh.

Nguyên tắc hoạt động của Công ty chứng khoán là quản lý 2 kênh Mộtlà quản lý về mặt hành chính, hai là quản lý về mặt chuyên môn nghiệp vụ.

 Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhândanh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợicủa công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổđông HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng giám đốc điều hành và nhữngngười quản lý khác Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do luật pháp và điều lệcông ty,các quy chế nội bộ của công ty và Nghị quyết Đại hội đồng cổđông quy định.

 Ban kiểm soát: là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, doĐại hội đồng cổ đông bầu ra Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợplý, hợp pháp trong hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của côngty.Ban kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổnggiám đốc.

 Tổng giám đốc: là người điều hành và có quyết định cao nhất vềtất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty và chịutrách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệmvụ được giao

 Giám đốc chi nhánh: là người do Hội đồng quản trị bầu ra để thựchiên quyền và nghĩa vụ theo điều lệ công ty Giám đốc chi nhánh sẽ chịutrác nhiệm điều hành các công việc hằng ngày của Công ty trước Tổnggiám đốc và Hội đồng quản trị.Ngoài ra giám đốc còn chịu trách nhiệmthực hiện những công việc do Tổng giám đốc uỷ quyền

Giám đốc chi nhánh thực hiện công việc khác theo sự uỷ quyền củaTổng giám đốc Công ty chứng khoán Seabank.

Trang 16

2.1.4 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại trụ sở chính

Bảo lãnh và đại lý phát hành, xây dựng phương án bảo lãnh phát hành,đại lý phát hành đối với khách hàng, thiết lập và duy trì quan hệ với các đơnvị có tiềm năng phát hành chứng khoán, phân tích thẩm định và đề xuất thựchiện các phương án bảo lãnh phát hành chứng khoán đảm bảo an toàn hiệuquả, tổ chức thực hiện đại lý, bảo lãnh, phát hành theo phương án đã được phêduyệt.

- Chức năng: Đại diện giao dịch của Công ty tại các Trung tâm giao dịch,mua bán chứng khoán nghiên cứu, phân tích thị trường chứng khoán, tưvấn đầu tư chứng khoán, và các dịch vụ hỗ trợ khách hành lưu kýchứng khoán

- Nhiệm vụ

Nghiên cứu và phân tích, thu thập thông tin, theo dõi, phân tích thịtrường chứng khoán đưa ra các báo cáo nghiên cứu và các khuyến nghị đầutư Cung cấp thông tin về thị trường chứng khoán và các loại chứng khoáncho khách hàng và nội bộ công ty, tổ chức tư vấn đầu tư chứng khoán chokhách hàng.

Trang 17

Kế toán giao dịch và các dịch vụ hỗ trợ khác: tổ chức kế toán giao dịch,hach toán và quản lý tài khoản tiền gửi, chứng khoán lưu ký của khác hàng,lưu ký và tái lưu ký cho khách hàng, thực hiện các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu tưchứng khoán liên quan đến hoạt động môi giới và lưu ký chứng khoán.

Công tác tiếp thị: tiếp thị và chăm sóc khách hàng sử dụng dịch vụ môigiới và các dịch vụ hỗ trợ khác; là đầu mối thực hiện công tác tiếp thị, quảngcáo và quảng bá thương hiệu của Công ty.

Phòng tư vấn tài chính doanh nghiệp, nghiên cứuvà phân tích

Chức năng: Cung cấp các dịch vụ liên quan đến tài chính doanh nghiệpNhiệm vụ: Tiếp thị tìm kiếm khách hàng và thực hiện các dịch vụ tư vấn,xác định giá trị doanh nghiệp, cổ phần hoá; tiếp thị tìm kiếm khách hàngvà thực hiện dịch vụ tư vấn niêm yết, đăng ký giao dịch, thực hiện các hoạtđộng tư vấn tài chính doanh nghiệp khác như chia, tách, hợp nhất, sápnhập

Hạch toán kế toán: hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Côngty; theo dõi biến động tài khoản tiền gửi; tiền vay của Công ty ở các tổ chứctài chính tín dụng.

Ngân quỹ: Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ thực hiện công tácngân quỹ; quản lý an toàn két tiền mặt của Công ty

Trang 18

Hoạt động kế toán- lưu ký: Công ty quản lý và khai thác nguồn vốn cóhiệu quả, quản lý hệ thống tài khoản khách hàng an toàn, trong đó có chuyểnđổi thành công số liệu từ chương trình kế toán cũ sang chương trình mới, thựchiện lưu ký và thanh toán bù trừ các giao dịch chứng khoán đúng quy định,đảm bảo an toàn kho quỹ.

Phòng Hành chính- Tổng hợp có nhiệm vụ tổng

hợp chương trình công tác của các phòng; ban; bố trí chương trình làm việccủa ban điều hành Công ty; thực hiện công tác văn thư, lưu trữ, quản lý condấu; tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo của Công ty;

2.1.5 Cơ cấu nhân sự

Hiện nay, Công ty có tổng công tất cả 44 người trong đóChủ tịch Hội đồng quản trị : Ông Lê Hữu BáuPhó chủ tịch Hội đồng quản trị : Bà Lê Thị Mai Linh

Giám đốc khối Môi giới : Ông Chu Văn HùngTrưởng phòng MG niêm yết : Ông Lê Duy CườngTrưởng phòng MG OTC : Nguyễn Anh DũngTrưởng phòng KD& ĐT : Nguyễn Tuấn AnhTrưởng phòng KSNB&QTRR : Ngô Anh PhongTrưởng phòng TTĐT : Ngô Đức PhốTrưởng phòng kế toán : Nguyễn Ngọc HiềnTrưởng nhóm phân tích : Nguyễn Huy ThưởngTrưởng nhóm Trading_P,KD : Đỗ Linh Phương

Ngoài ra, có 3 Phó phòng, 10 chuyên viên môi giới, 2 chuyên viên kĩthuật, 3 chuyên viên phân tích chứng khoán, 1 CV phân tích và TCDN, 3 CVTư vấn TCDN, 4 NV Kế toán, 2 NV văn phòng, 1 NV bảo vệ, 3 CV Tin họcvà 1 Thủ quỹ Đội ngũ của Công ty là những cán bộ năng động, có năng lựcvà kinh nghiệm hoạt động trong các lĩnh vực tài chính doanh nghiệp, tín dụng,

Trang 19

pháp luật, đầu tư, kinh doanh tiền tệ và được lựa chọn kĩ qua các cuộc thituyển.

2.1.6 Hoạt động kinh doanh của công ty

Theo giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán số GPHĐKD do chủ tịch Uỷ Ban Chứng khoán Nhà nước cấp ngày 22/12/2006Seabank được phép thực hiện các nghiệp vụ chứng khoán và kinh doanhchứng khoán bao gồm: Môi giới chứng khoán; Tự doanh chứng khoán; Bảolãnh phát hành chứng khoán; Tư vấn tài chính và đầu tư chứng khoán; Lưu kýchứng khoán

34/UBCK-2.2Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành tại công ty chứng khoán Seabank

Hiện nay, tại công ty chứng khoán SEABS thực hiện các nghiệp bảo lãnh sau:

- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cổ phiếu niêm yết- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành cổ phiếu chưa niêm yết- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu niêm yết- Nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu chưa niêm yết

2.3Mục đích xây quy trình nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán- Nhằm tiêu chuẩn hoá các thủ tục thực hiện công việc của nhân viên bảo

lãnh phát hành

- Giúp nhân viên bảo lãnh phát hành công ty thực hiện các nghiệp vụ

kinh doanh cổ phiếu niêm yết đạt trình độ chuyên nghiệp

- Là tài liệu hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ bảo lãnh phát hành và các

cán bộ liên quan của công ty

- Là tài liệu phục vụ cho việc đào tạo nhân viên bảo lãnh phát hành mới.2.4Phạm vi áp dụng

- Đối với phòng bảo lãnh phát hành tại trụ sở chính và tại chi nhánh của

công ty chứng khoán có nghiệp vụ bảo lãnh phát hành

- Đối với các loại chứng khoán đủ điều kiện theo luật chứng khoán - Đối với các phương án trong thẩm quyền khác của cán bộ bảo lãnh phát

hành

Trang 20

2.5Xây dựng quy trình nghiệp vụ bảo lãnh trên cơ sở tham chiếu một sốtài liệu sau.

- Luật số 70/2006/QH 11 ngày 29/06/2006 của Quốc Hội về chứng

khoán và thị trường chứng khoán

- Nghị định số 14/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật chứng khóan- Nghị định số 161/2004/NĐ-CP ngày 07/09/2004 của Chính phủ về xử

phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trườngchứng khoán

- Quyết định số 55/2004/QĐ-BTC ngày 17/06/2004 của Bộ trưởng Bộ

Tài chính về việc ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của công tychứng khoán

- Thông tư số 57/2004/TT-BTC ngày 17/06/2004 của Bộ Tài chính

hướng dẫn về việc Công bố thông tin trên thị trường chứng khoán

- Thông tư số 58/2004/TT-BTC ngày 17/06/2004 của Bộ Tài chính

hướng dẫn về Thành viên và Giao dịch chứng khoán

- Thông tư số 60/2004/TT-BTC ngày 23/7/2004 của Bộ Tài chính hướng

dẫn về việc phát hành cổ phiếu ra công chúng

- Quyết định số 60/2004/QĐ-BTC ngày 15/07/2004 của Bộ trưởng Bộ

Tài chính về việc ban hành Quy chế đăng ký, lưu ký, bù trừ và thanhtoán chứng khoán

- Quy chế hoạt động của Hội đồng đầu tư Công ty CP Chứng khoán

SEABANK (ban hành kèm theo Quyết định số 90/QĐ-CKCT5 ngày22/8/2006 của Chủ tịch Công ty CP Chứng khoán Ngân hàngSEABANK).

2.6Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh tại công ty chứng khoán2.6.1 Quy trình chung

(i) Lập phương án

Trang 21

2.6.2 Nội dung chi tiết

2.6.2.1 Quy trình bảo lãnh phát hành cổ phiếu niêm yết2.6.2.1.1 Tài liệu tham chiếu

- Bản công bố thông tin kinh tế và thị trường

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp- Phân tích thị trường ngành

- Kế hoạch phát hành cổ phiếu, kế hoạch sử dụng vốn thu được từ đợt

phát hành.

- Phiếu thăm dò nhu cầu đầu tư- Quy chế đấu giá cổ phần (nếu có)- Điều lệ công ty cổ phần

- Quy trình chuyển nhượng cổ phiếu của Cty cổ phần- Tài liệu tham khảo khác

Bước 1: Lập phương án - Nhân viên bảo lãnh phụ trách

 Thu thập các tài liệu liên quan đến tổ chức phát hành và đợtphát hành

 Xây dựng phương án bảo lãnh phát hành bao gồm các thông tinsau:

- Thông tin sơ bộ về tổ chức phát hành;

- Đánh giá tình hình tài chính, thị trường, SWOT, tiềm năng phát triển

của tổ chức phát hành;

(ii) Duyệt phương án

(iii) Thực hiện phương án

(iv) Báo cáo

Trang 22

- Xác định giá phát hành, giá bảo lãnh theo một số phương pháp khác

- Xác định mức phí bảo lãnh phát hành;

- Đánh giá xu hướng biến động giá cổ phiếu của tổ chức phát hành trong

thời gian tới bằng phương pháp phân tích kỹ thuật;

- Đánh giá về mức độ hấp thụ của thị trường đối với cổ phiếu sắp phát

- Đánh giá sơ bộ mức độ thành công của đợt phát hành.

Trang 23

Bước 2: Duyệt phương án

Thực hiện công việc

Nhân viên bảo lãnh

- Trình phương án cho Trưởng (hoặc Phó) Phòng Tự doanh - Phát hành nhận

xét, cho ý kiến

Trưởngphòng Tín dụng – Phát hành

- Tiến hành thẩm định phương án bảo lãnh phát hành

- Ghi nhận xét của mình, kết luận đồng ý/ bác bỏ/hoặc đưa ý kiến bổ sung

khác vào phương án: trong vòng 2 ngày làm việc, kể từ khi nhận đượcphương án đó.

- Trình phương án lên Giám đốc Công ty hoặc Hội đồng đầu tư (trường hợpphương án bảo lãnh phát hành thuộc thẩm quyền của Hội đồng đầu tư) xemxét quyết định.

Tổng giám đốc

- Nếu phương án trong hạn mức trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ khi nhậnđược phương án (đã có ý kiến của Trưởng, Phó Phòng Bảo lãnh pháthành), Phê duyệt:

+ Đồng ý thực hiện phương án + Bác bỏ phương án

+ Có quyết định khác

-> Chuyển phương án cho phòng bảo lãnh phát hành thực hiện

- Nếu phương án vượt hạn mức trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ khi nhậnđược phương án (đã có ý kiến của Trưởng, Phó Phòng Bảo lãnh pháthành), Xem xét:

Trang 24

Bước 3: Thực hiện phương án

Thực hiện công việc

Nhân viên bảo lãnh

 Nhận lại phương án được duyệt

 Thực hiện phương án bảo lãnh, bao gồm các nội dung sau: Trước khi nộp Hồ sơ phát hành lên UBCKNN

- Yêu cầu tổ chức phát hành chuẩn bị Hồ sơ xin phép phát hành

- Xây dựng hợp đồng bảo lãnh phát hành theo mẫu quy định, dự thảo hợp

đồng mua bán cổ phiếu trình Trưởng Phòng xem xét

- Cung cấp thông tin về đợt phát hành khách hàng nhằm thăm dò nhu cầu

đầu tư

- Tập hợp nhu cầu đầu tư và tiếp tục dàn xếp việc mua bán cổ phiếu sắp phát

hành trong trường hợp khối lượng cổ phiếu vẫn chưa được đăng ký mua hết.

- Báo cáo thường xuyên lên Trưởng Phòng Tự doanh - Phát hành (Phó

phòng) về tiến độ của đợt bảo lãnh Nộp hồ sơ phát hành lên UBCKNN

- Yêu cầu tổ chức phát hành hoàn thiện hồ sơ- Nộp hồ sơ lên UBCKNN

- Tiếp tục cung cấp thông tin cho khách hàng và thăm dò nhu cầu đầu tư

trong phạm vi luật pháp cho phép

Sau khi được UBCK NN chấp nhận phát hành

- Thực hiện việc công bố phát hành trên các phương tiện thông tin đại

chúng theo quy định của pháp luật

- Cung cấp Bản cáo bạch cho nhà đầu tư- Thực hiện việc chào bán cổ phiếu

- Yêu cầu các nhà đầu tư đăng ký mua cổ phiếu ký kết hợp đồng mua bán cổ

Trang 25

phiếu

- Tổng hợp danh sách nhà đầu tư ký hợp đồng mua cổ phiếu sau thời hạn

chào bán được quy định

- Theo dõi tiến độ nộp tiền đặt cọc mua cổ phiếu vào tài khoản phong tỏa do

tổ chức phát hành cung cấp

- Thực hiện phân phối cổ phiếu cho nhà đầu tư theo quy định của pháp luật- Thực hiện trách nhiệm bảo lãnh phát hành bằng cách mua lại sổ cổ phiếu

chưa phân phối hết (nếu có)

- Theo dõi tiến độ nộp tiền còn lại mua cổ phiếu của nhà đầu tư vào tài

khoản phong tỏa do tổ chức phát hành cung cấp

- Chuyển tiền mua cổ phiếu của Công ty vào tài khoản phong tỏa do tổ chức

- Thực hiện việc xem xét nội dung Dự thảo hợp đồng bảo lãnh phát hành,

- Ký duyệt Hợp đồng bảo lãnh phát hành- Ký duyệt Hợp đồng mua bán cổ phiếu

Bước 4: Báo cáo

Người

Trang 26

Nhân viên bảo lãnh

- Lập Báo cáo kết quả thực hiện phương án

- Gửi báo cáo cho Trưởng phòng bảo lãnh phát hành

Trưởngphòng Tín dụng – Phát hành

- Kiểm tra báo cáo nhân viên gửi, nếu phát hiện có vấn đề sai sót thì yêu cầu

nhân viên sửa chữa lại

- Trưởng phòng xem xét và chuyển báo cáo cho Giám đốc (để báo cáo)

Tổng giám đốc

- Xem xét đưa ra ý kiến chỉ đạo (nếu cần) và lưu trữ báo cáo

2.6.2.2 Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh cổ phiếu chưa niêm yết2.6.2.2.1 Tài liệu tham chiếu

- Bản công bố thông tin kinh tế và thị trường

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Phân tích thị trường ngành

- Kế hoạch phát hành cổ phiếu, kế hoạch sử dụng vốn thu được từ đợtphát hành.

- Phiếu thăm dò nhu cầu đầu tư

- Quy chế đấu giá cổ phần (nếu có)

- Điều lệ công ty cổ phần

Bước 1: lâp phương án- Nhân viên bảo lãnh phụ trách

Trang 27

 Thu thập các tài liệu liên quan đến tổ chức phát hành và đợt phát hành. Xây dựng phương án bảo lãnh phát hành bao gồm các thông tin sau:

- Thông tin sơ bộ về tổ chức phát hành

- Đánh giá tình hình tài chính, thị trường, SWOT, tiềm năng phát triểncủa tổ chức phát hành.

- Xác định giá phát hành, giá bảo lãnh theo một số phương pháp khácnhau.

Trang 28

Bước 2: Duyệt phương án

Thực hiện công việc

Nhân viên bảo lãnh

- Trình phương án cho Trưởng (hoặc Phó) Phòng Tự doanh - Phát hành

nhận xét, cho ý kiến

Trưởngphòng Tín dụng – Phát hành

- Tiến hành thẩm định phương án bảo lãnh phát hành

- Ghi nhận xét của mình, kết luận đồng ý/ bác bỏ/hoặc đưa ý kiến bổ sung

khác vào phương án: trong vòng 2 ngày làm việc, kể từ khi nhận đượcphương án đó.

- Trình phương án lên Giám đốc Công ty hoặc Hội đồng đầu tư (trường hợp

phương án bảo lãnh phát hành thuộc thẩm quyền của Hội đồng đầu tư)xem xét quyết định.

Tổng giám đốc

- Nếu phương án trong hạn mức trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ khi nhận

được phương án (đã có ý kiến của Trưởng, Phó Phòng Bảo lãnh pháthành), Phê duyệt:

+ Đồng ý thực hiện phương án + Bác bỏ phương án

+ Có quyết định khác

-> Chuyển phương án cho phòng bảo lãnh phát hành thực hiện

- Nếu phương án vượt hạn mức trong vòng 3 ngày làm việc, kể từ khi nhận

được phương án (đã có ý kiến của Trưởng, Phó Phòng Bảo lãnh pháthành), Xem xét:

+ Bác bỏ phương án

+ Đồng ý thực hiện phương án (ghi ý kiến) + Có quyết định khác

-> Trình phương án lên Chủ tịch công ty

Bước 3: Thực hiện phướng án

Trang 29

Thực hiện công việc

Nhân viên bảo lãnh

 Nhận lại phương án được duyệt

 Thực hiện phương án bảo lãnh, bao gồm các nội dung sau:

- trường hợp phát hành cổ phiếu ra công chúng (xin phép UBCK NN) thực

hiện các bước tiếp theo như bảo lãnh phát hành cổ phiếu niêm yết.

- Trường hợp phát hành cổ phiếu riêng lẻ thực hiện các bước sau:

Trước khi phát hành

- Phối hợp với tổ chức phát hành chuẩn bị bản công bố thông tin.

- Xây dựng hợp đồng bảo lãnh phát hành, dự thảo hợp đồng mua bán cổ

phiếu trình Trưởng Phòng xem xét

- Cung cấp thông tin về đợt phát hành khách hàng nhằm thăm dò nhu

cầu đầu tư

- Tập hợp nhu cầu đầu tư và tiếp tục dàn xếp việc mua bán cổ phiếu sắp

phát hành trong trường hợp khối lượng cổ phiếu vẫn chưa được đăngký mua hết.

- Báo cáo thường xuyên lên Trưởng Phòng Tự doanh - Phát hành (Phó

phòng) về tiến độ của đợt bảo lãnh Thực hiện phát hành cổ phiếu

- Thực hiện việc công bố phát hành trên các phương tiện thông tin đại

- Cung cấp Bản cáo bạch cho nhà đầu tư- Thực hiện việc chào bán cổ phiếu

Trang 30

- Yêu cầu các nhà đầu tư đăng ký mua cổ phiếu ký kết hợp đồng mua

bán cổ phiếu

- Tổng hợp danh sách nhà đầu tư ký hợp đồng mua cổ phiếu sau thời hạn

chào bán được quy định

- Theo dõi tiến độ nộp tiền đặt cọc mua cổ phiếu vào tài khoản phong tỏa

do tổ chức phát hành cung cấp.

- Thực hiện phân phối cổ phiếu cho nhà đầu tư theo quy định của pháp luật- Thực hiện trách nhiệm bảo lãnh phát hành bằng cách mua lại sổ cổ

phiếu chưa phân phối hết (nếu có).

- Theo dõi tiến độ nộp tiền còn lại mua cổ phiếu của nhà đầu tư vào tài

khoản phong tỏa do tổ chức phát hành cung cấp.

- Chuyển tiền mua cổ phiếu của Công ty vào tài khoản phong tỏa do tổ

chức phát hành cung cấp.

- Bổ sung số cổ phiếu mua lại vào danh mục đầu tư của Công ty.

Trưởngphòng Tín dụng – Phát hành

 Thực hiện việc xem xét nội dung Dự thảo hợp đồng bảo lãnh phát hành,hợp đồng mua bán cổ phiếu.

->Ký nháy vào hợp đồng bảo lãnh phát hành, Trình Giám đốc ký duyệt Xem xét nội dung Hợp đồng mua bán cổ phiếu với nhà đầu tư đăng ký

mua cổ phiếu.

- >Ký nháy vào hợp đồng, trình Giám đốc ký duyệt

Tổng giám đốc

- Ký duyệt Hợp đồng bảo lãnh phát hành- Ký duyệt Hợp đồng mua bán cổ phiếu

Bước 4: Báo cáo

Người

Trang 31

Nhân viên bảo lãnh

- Lập Báo cáo kết quả thực hiện phương án

- Gửi báo cáo cho Trưởng phòng bảo lãnh phát hành

Trưởng phòng Tín dụng –Phát hành

- Kiểm tra báo cáo nhân viên gửi, nếu phát hiện có vấn đề sai sót thì yêu

cầu nhân viên sửa chữa lại.

- Trưởng phòng xem xét và chuyển báo cáo cho Giám đốc (để báo cáo)

Tổng giám đốc

- Xem xét đưa ra ý kiến chỉ đạo (nếu cần) và lưu trữ báo cáo

2.6.2.3Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh trái phiếu niêm yết2.6.2.3.1 Tài liệu tham chiếu

- Bản công bố thông tin kinh tế và thị trường

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Phân tích thị trường ngành

- Kế hoạch phát hành trái phiếu, kế hoạch sử dụng vốn thu được từ đợtphát hành.\

- Phiếu thăm dò nhu cầu đầu tư

- Quy chế đấu giá trái phiếu (nếu có)

Bước 1: Lập phương án- Nhân viên bảo lãnh phụ trách

 Thu thập các tài liệu liên quan đến tổ chức phát hành và đợt phát hành.

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w