Mục đích nghiên cứu là: Đánh giá kết quả điều trị trật khớp háng bẩm sinh ở trẻ em độ tuổi từ 1 đến 3 tuổi với phẫu thuật cắt xương kết hợp ghép mác.
TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Phẫu thuật cắt xương chậu ghép xương mác đồng loại điều trị trật khớp háng bẩm sinh Hoàng Hải Đức, Nguyễn Ngọc Hưng Khoa Chỉnh hình Bệnh viện Nhi TƯ TĨM TẮT Phẫu thuật cắt xương chậu sử dụng rộng rãi thành phần thiếu phẫu thuật điều trị loạn sản khớp hông trẻ em Các vấn đề trượt mảnh ghép, dịch chuyển hấp thụ, dẫn đến chỉnh sửa ổ cối ghi nhận trường hợp điều trị Bệnh viện Nghiên cứu hồi cứu kết lâm sàng X quang 79 trường hợp btrật khớp háng bẩm sinh điều trị cắt xương chậu sử dụng xương mác đồng loại Trật khớp háng phân loại theo Tonnis Chỉ số ổ cối số đo để theo rõi Thời gian theo dõi tối thiểu năm Giữa tháng giêng Năm 2009 tháng 12 năm 2011, 79 khớp háng phẫu thuật 73 bệnh nhân 63 trẻ gái (86,3%) 10 trẻ trai (13,7%); 13 bệnh nhân (17,8%) tuổi từ 12 đến 18 tháng tuổi thời điểm phẫu thuật, 60 bệnh nhân (82,2%) tuổi từ 18 đến 36 tháng tuổi, với tuổi trung bình 22,4 tháng thời điểm phẫu thuật Có bệnh nhân (8,2%) có trật khớp hai bên 67 bệnh nhân (91,8%) bị trật khớp háng bên 17 khớp háng bên phải (23,3%) 56 khớp háng bên trái (76,7 %) Phân loại theo Tonnis: độ III có 26 khớp háng (32,9%), độ IV có 53 khớp háng 67,1%) Tất bệnh nhân phẫu thuật cắt xương theo Hung ghép xương mác đồng loại Chỉ số ổ cối cải thiện trước mổ trung bình 42,50 sau mổ trung bình 18,90, đồng tâm ổ cối đạt 96,2% Liền xương mảnh ghép xương chậu trung bình 14 tuần (từ 12 tuần - 17 tuần) sau phẫu thuật Có (5,1%) khớp háng trật khớp lại bán trật khớp, có (3,8%) khớp háng có hoại tử vô mạch chỏm xương đùi (2,5%) coxa magna Không có nhiễm khuẩn với ghép xương, phẫu thuật không cần cố định mảnh ghép đinh Kirshner Kết quả: Rất tốt 53 (67,1%); Tốt 20 (25,3%); Trung bình (3,8%); Kém (3,8%) Phẫu thuật cắt xương chậu theo Hung cho phép sử dụng vật liệu xương mác đồng loại với đường mổ ngắn, làm cho mảnh xương ghép ổn định không cần thiết phải cố định xương bên Kỹ thuật phẫu thuật an toàn hiệu cho trẻ em từ 12 đến 36 tháng tuổi Nguyen Ngoc Hung Sumary Background: Innominate osteotomy procedures have been widely used as an integral component of combined surgery to treat developmental dysplasia of the hip in children Autograft concern is further supported by authors who suggest the routine use of internal fixation Problems such as graft extrusion, rotation and absorption, leading to loss of acetabular correction, were often noted in cases previously treated at our National Hospital for Pediatrics Methods: This retrospective study reviewed the radiographs of 79 hips presenting with developmental dislocation which were treated by modified Salter’s innomiate osteotomy and using a fibular allograft as the interposition material Dislocations of the hip were 226 graded using the Tönnis system Measurement of the acetabular index (AI) was the main variable The minimum follow up period was years Possible complications such as loss of acetabular correction, hip redislocation, graft extrusion or resorption, the need for osteotomy internal fixation, adelayed or non union, infection or avascular necrosis (AVN) were documented in this series Results: Between January 2009 and December 2011, 79 surgeries were performed in 73 patients Sixty-three (86.3%) of the patients were girls and ten (13.7%) were boys, thirteen patients (17.8%) were between twelve and eighteen months old at the time of the operation, the remaining sixty (82.2%) patients being between eighteen and thirtysix months old, with the mean age of 22.4 months at the time of surgery There were six (8.2%) patients had bilateral dislocation Sixty - seven (91.8%) patients were affected unilaterally The right hip was involved in seventeen (23.3%) and the left hip in fiftysix (76.7%) cases Tönnis system Type III was in 26 hips (32.9%), and Type IV was in 53 hips (67.1%) All patients combined open reduction and modified Salter’s innomiate osteotomy, inserting a fibular allograft as the interposition material Acetabular index was improved, preoperation was 42.5˚, and latest follow-up 18.9˚, concentrical acetabulum 96.2% All of the fibulat allografts were completely incorporated mean 14 weeks (range, 12 weeks - 17 weeks) post-surgery There were four (5.1%) redislocation and subluxation, three AVN (3.8%) and two (2.5%) coxa magna Without graft infections, none of the osteotomies required internal fixation for stability Final results: Excellent 53 (67.1%), Good 20 (25.3%), Fair (3.8%), Poor (3.8%) Conclusion: Open reduction and modified Salter’s innomiate osteotomy allow interposition material by fibular allografting with a short operative incision, renders excellent osteotomy stability that eliminates the need for internal fixation Surgical technique are safe and effective for Children between twelve and thirty-six months old I Đặt vấn đề Trật khớp háng bẩm sinh (Developmental dysplasia (dislocation) of the hip - DDH) bệnh lý khó khăn ngành Chỉnh hình Nhi Chẩn đoán nắn chỉnh sớm trật khớp háng bẩm sinh quan trọng, để có tiên lượng tốt Salter mô tả cắt xương mà chuyển hướng ổ cối để sửa khớp háng chứng loạn sản báo cáo kết tốt tốt 92% bệnh nhân [1] dựa vào phim Xquang Phẫu thuật mở khớp háng cắt xương Salter trở thành phẫu thuật phổ biến điều trị DDH [2] [3] Những thất bại vấn đề lâm sàng có liên quan đến tỷ lệ cao cứng khớp, loạn sản tồn dư, hoại tử vô mạch (AVN) [4], [5] Ở Việt Nam, đa số bệnh nhân đến muộn, việc phẫu thuật cần thiết để đặt lại chỏm xương đùi vào ổ cối tạo mối quan hệ phù hợp chúng Bệnh nhân cần theo dõi để phát biến dạng khác trình phát triển điều trị cần thiết Ghép xương đồng loại các tác giả giới đề nghị sử dụng cho trẻ em, đặc biệt trẻ lớn với đợ an tồn hiệu [6] Mục đích nghiên cứu là: Đánh giá kết điều trị trật khớp háng bẩm sinh trẻ em độ tuổi từ đến tuổi với phẫu thuật cắt xương kết hợp ghép mác II Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng Lựa chọn bệnh nhân: Nghiên cứu bao gồm trẻ em có DDH, tuổi từ 12-36 tháng thời điểm phẫu thuật, phẫu thuật mở cắt xương chậu ghép xương mác đồng loại Theo dõi thời gian tối thiểu năm sau phẫu thuật thời điểm theo dõi cuối đánh giá kết quả để đưa vào nghiên cứu Phần Phần chấn thương chung 227 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Các bệnh nhân lựa chọn vào nghiên cứu bệnh nhân có chẩn đốn xác định trật khớp háng bẩm sinh có định mổ Bệnh nhân > 12 tháng tuổi đến < 36 tháng tuổi - Chẩn đoán xác định dựa vào lâm sàng X quang: góc AI > 350 Tiêu chuẩn loại trừ bao gồm: -Những trường hợp chưa đủ điều kiện để thực phẫu thuật mắc bệnh toàn thân Bệnh nhân trật khớp háng kèm bại não thể co cứng chi bệnh lý thần kinh khác Có loạn sản khớp háng khơng có trật khớp Viêm dính đa khớp bẩm sinh Phương pháp nghiên cứu Tiến cứu, mô tả cắt ngang Lâm sàng: Khai thác bệnh sử bao gồm yếu tố nguy cơ: - Con so (con thứ mấy); Trẻ gái; Ngôi mông (kiểu sinh); Thiểu ối; Bên trái > Phải; Tiền sử gia đình; Tuổi sinh mẹ; Tình trạng lúc sinh * Khám lâm sàng trước sau mổ - Khám vững khớp; Ngắn chi; Đo tầm vận động khớp háng các góc: Giang/ khép, Gấp/ duỗi, Xoay trong/ xoay ngoài; Dáng tập tễnh; Đau; Chức sinh hoạt hàng ngày * Các bệnh lý kết hợp - Vẹo cổ bẩm sinh; Bàn chân khoèo; Bàn chân khép *Cận lâm sàng: Dấu hiệu X quang - Bệnh nhân ghi nhận trật khớp theo phân độ Tưnnis [7] Đợ Tâm cốt hóa chỏm xương đùi nằm đường Perkin Độ Tâm cốt hóa chỏm xương đùi nằm ngoài đường Perkin dưới gờ ổ cối Độ Tâm cốt hóa chỏm xương đùi nằm ngang gờ ổ cối Độ Tâm cốt hóa chỏm xương đùi nằm gờ ổ cối - Dấu hiệu hoại tử chỏm X quang - Góc AI (Acetabular Index) đo trước mổ, sau phẫu thuật tháng, tháng, năm, năm 228 - Cổ xương đùi xoay trước - Góc thân xương cổ xương đùi - Ổ cối nghiêng trước (AAV) Đánh giá MRI ổ cối nghiêng trước Chúng không sử dụng góc CE Weiberg - Đánh giá hoại tử vô mạch (AVN) chỏm xương đùi phân loại theo Kalamchi Mac- Ewen [8] Kỹ thuật phẫu thuật tạo hình khớp háng Phẫu thuật Vào khớp theo đường mổ mặt trước khớp hông Bệnh nhân nằm ngửa, kê độn mông bên bệnh Rạch da gai chậu trước cm, theo dọc nếp bẹn, dài cm Tách vào may thắt lưng chậu, tách bảo vệ dây thần kinh đùi Tách theo thắt lưng chậu xuống dưới, cắt gân thắt lưng chậu sát với mấu chuyển bé Tiến hành bộc lộ điểm bám nguyên ủy thẳng đùi, cắt gân sát với gai chậu trước Bộc lộ bao khớp hông Cắt nguyên uỷ thẳng đùi sát với gai chậu trước Mở khớp hông Mở khớp theo hình “T” theo sát với mép ổ cối, đường vng góc hình “T” theo dọc cổ xương đùi Nếu mép sụn ổ cối phì đại, tiến hành cắt bỏ Xác định, cắt dây chằng tròn, cắt dây chằng ngang ổ cối, lấy bỏ tổ chức mỡ làm ổ cối Phẫu thuật viên kiểm tra ổ cối ngón tay, làm dễ dàng đạt yêu cầu Nắn chỉnh đưa chỏm xương đùi vào ổ cối Cắt xương chậu Trong tất khớp hông, vị trị vững khớp khớp hông giang 450, gấp 300 Nếu khớp hông khép duỗi, khớp hông không vững số ổ cối 350 tiến hành cắt xương chậu Tiến hành bộc lộ xương chậu, khơng bộc lộ ngồi Cắt xương chậu: (1) Đường thứ mép vuông góc với gai chậu trước dài mm; (2) Đường thứ hai tạo với đường thứ góc 1350, dài mm; (3) Đường thứ ba nối với đường thứ (theo dấu đường cắt xương Salter), chếch lên 600, dài 15 mm, tới đường thứ nhất; (4) Đường thứ tư, tiếp nối vuông góc với đường thứ ba, xuống ngoại vi dài 10 mm; (5) Đường thứ năm, vng góc với đường thứ tư dài 10 mm (Hình 1) Hình Đường cắt xương chậu Tiến hành giãn đường cắt xương Sử dụng nạo xương nhỏ tạo rãnh nhận xương ghép hai mặt cắt xương xương chậu Đặt mảnh ghép xương mác đồng loại vào hai mặt cắt Tháo bỏ dụng cụ giãn xương chậu, mảnh ghép xương mác đồng loại ép hai mảnh xương chậu Kiểm tra mảnh ghép ổn định, vững, khơng có khả xoay dịch chuyển vào Nắn chỉnh nhẹ nhàng đưa đầu xương đùi ổ cối Sau tạo hình bao khớp Vicryl 3/0, tiến hành chụp X quang Kết phẫu thuật đạt yêu cầu, tiến hành đóng vết mổ Vicryl 3/0 Chăm sóc sau phẫu thuật Ngay sau mổ, bênh nhân bột chậu chân bàn mổ, gấp hông 300, giang 450, xoay 200 - Thay bột chậu lưng chân đùi sau 12 tuần Sau thời gian bó bột bệnh nhân được chụp phim X quang đánh giá Bệnh nhân tiếp tục được mang nẹp bột chậu - lưng đùi một nửa phía sau tháng, thời gian ban đêm Sau thời gian bệnh nhân được mang nẹp giang cho tới ổ cối ổn định., liền xương thấy film Xquang Đánh giá kết - Khám định kỳ tháng, tháng, năm, năm - Đánh giá lại lâm sàng: độ vững khớp, dáng đi, chiều dài chân, đau, tầm vận động khớp, chức sinh hoạt hàng ngày Hình Vị trí xương mác đồng loại - Chụp X-quang đánh giá: Vị trí chỏm khớp, dấu hiệu hoại tử chỏm, liền xương, góc AI, đường Shenton Đánh giá kết theo tiêu chuẩn cải biên của Barrett [28]: - Kết rất tôt: Ổn định, khớp háng không đau, không khập khiễng, dấu hiệu Trendelenburg âm tính, vận động hết tầm - Kết tốt: Ổn định, không đau khớp háng, khập khiễng nhẹ, hạn chế nhẹ tầm vận động - Kết quả khá: Ổn định, khớp háng đau, khập khiễng, dấu hiệu Trendelenburg dương tính, hạn chế phạm vi vận động, kết hợp các yếu tố - Kết kém: khớp háng không ổn định đau đớn, hai; dấu hiệu Trendelenburg dương tính III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Có 73 bệnh nhân (79 khớp hông) phẫu thuật theo phương pháp 63 trẻ gái (86,3%) 10 trẻ trai (13,7%); 13 bệnh nhân (17,8%) tuổi từ 12 đến 18 tháng tuổi thời điểm phẫu thuật, 60 bệnh nhân (82,2%) tuổi từ 18 đến 36 tháng tuổi, với tuổi trung bình 22,4 tháng thời điểm phẫu thuật Có bệnh nhân (8,2%) có trật khớp hai bên 67 bệnh nhân (91,8%) bị trật khớp háng một bên 17 khớp háng bên phải (23,3%) 56 khớp háng bên trái (76,7 %) Phần Phần chấn thương chung 229 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 Theo phân loại của Tönnis: độ III có 26 khớp háng (32,9%), độ IV có 53 khớp háng (67,1%) Liền xương mảnh ghép xương chậu trung bình 14 tuần (từ 12 tuần - 17 tuần) sau phẫu thuật Tất trường hợp phẫu thuật cắt xương chậu ghép xương mác đồng loại Thời gian phẫu thuật trung bình 90 phút (80 100 phút) Cắt ngắn xương đùi thực trường hợp (10,1%) Mất máu từ phẫu thuật chấp nhận Sau phẫu thuật, truyền máu không cần thiết Phẫu thuật không cố định mảnh ghép xương chậu đinh Kirshner (100% ) Bảng 1: So sánh chỉ số ổ cối trước và sau phẫu tḥt Chỉ số ổ cối Chỉ số ổ cối trước phẫu thuật Trung bình Chỉ số ổ cối sau phẫu thuật Ngay sau mổ tháng tháng 12 tháng 24 tháng Thời điểm cuối 42.957 25.562 22.915 21.706 20.546 19.450 19.1571 SD 4.404 2.5452 2.0702 2.280 1.798 1.6033 1.6033 Khoaûng 36.17 51.56 18.92 20.52 18.36 28.10 16.64 26.35 15.26 25.38 16.14 23.43 14.08 21.83 Có khớp háng (7,6%) chỉ số ổ cối > 500 Trước phẫu thuật số ổ cối trung bình 42,4630, dao động từ 35,070 đến 52,090 (SD = 4,582) So chỉ số ổ cối trước phẫu thuật chỉ số ổ cối sau phẫu thuật với Pvaluate 0.0000001; chỉ số ổ cối sau phẫu thuật sau phẫu thuật tháng với Pvaluate 0.0000001; chỉ số ổ cối sau mổ tháng chỉ số ổ cối sau phẫu thuật tháng với Pvaluate 0,0000001; chỉ số ổ cối tháng sau phẫu thuật chỉ số ổ cối sau phẫu thuật 12 tháng với Pvaluate 0.0000001; chỉ số ổ cối sau phẫu thuật12 tháng sau phẫu thuật 24 tháng với Pvaluate 0.0000001; chỉ số ổ cối sau phẫu thuật 24 tháng chỉ số ổ cối sau với Pvaluate 0,102205 Góc cở xương đùi xoay trước: Trung bình 27,7260 (SD = 12,153) Góc Thân-cổ xương đùi: Trung bình 149,6490 (SD = 5,815) Ổ cới nghiêng trước: Trung bình: 21,2330 (SD = 5.264) AVN: Độ III: 2, Độ IV: Có 79 khớp háng (2,5%) trường hợp to chỏm, cổ xương đùi (coxa magna) theo dõi lâu bằng Xquang, cas độ III cas độ IV Tại thời điểm theo dõi, 73 số 79 bệnh nhân (92,4%) có chức khớp háng tốt tốt theo phân loại Barrett 230 Chức khớp háng trung bình kém bệnh nhân hạn chế vận động, chủ yếu liên quan đến xoay trong/ xoay khớp háng; chỏm xương đùi biến dạng khớp háng Về kết X-quang, 56 khớp háng phân loại Severin độ I, 17 khớp háng độ II khớp háng độ III Kết : Rất tốt 53 (67,1%); Tốt 20 (25,3%); Trung bình (3,8%); Kém (3,8%) Thời gian theo rõi sau mổ: Trung bình 32 tháng (26-42 tháng) Các biến chứng khác Bệnh nhân chúng tơi khơng có nhiễm trùng vết mở, tổn thương thần kinh, gãy xương đùi, cứng khớp, loạn sản tồn dư IV BÀN LUẬN Ghép xương sử dụng phẫu thuật chỉnh hình nhi khoa Một số tác giả tiến hành ghép xương đồng loại cho Sai khớp háng bẩm sinh như: Trevor D L J Fixen J A 1975 [10] tạo hình ổ cối với sử dụng xương ghép là xương sườn; Kessler cộng 2001 ghép xương bánh chè đồng loại cắt xương theo Pemberton; Grudziak Ward 2001 ghép xương mác cắt thành nhiều phần hình thang cắt xương theo Dega; Wade năm 2010, sử dụng xương chậu điều trị trật khớp háng Trong nghiên cứu này, sử dụng ghép xương mác đơn Trong trật khớp háng bẩm sinh ở cới nghiêng trước, chỏm xương đùi xoay trước Dunn, Notley 1952 cho kiểm tra thực tế lâm sàng khớp háng xác Tác giả nói để xác định góc xoay trước cần phẫu thuật mở khớp háng Massie Howorth 1951, Durham 1915 khuyến cáo xương đùi với xoay trước lớn 450 nên sửa chữa cắt xương; Sankar 2011 cho rằng cắt xương đùi xương đùi xoay trước > 500 Trong Warndorf 1912 làm cắt xương có góc ≥ 600, Berkeley 1984 với xoay trước xương đùi > 600 xác định thời điểm phẫu thuật coi dấu hiệu cho cắt xương xoay trục Điều này thực trước sau nắn chỉnh Hibbs 1915 ủng hộ việc cắt xương, thường trước nắn chỉnh Tuy nhiên, Farrell, Von Lackum, Smith năm 1926 đề nghị cắt xương không nên thực sau khớp háng nắn chỉnh Những tác giả khác, Lorenz 1905, Bradford 1923, Soutter 1924 cho cắt xương không cần thiết xoay trước cổ xương đùi thường tự sửa chữa Lorenz 1905, cho lại tác động điều chỉnh xoay trước dẫn đến sai khớp sau Chúng đồng ý với Kumar cộng năm 1999 cho cắt ngắn xương đùi kéo dài thời gian phẫu thuật, tăng máu, tăng tỷ lệ của AVN Mảnh ghép xương mác có hình chêm phù hợp với hình cắt xương chậu Xương hình tam giác có chiều rộng góp phần vào ổn định vị trí gếp xương, tiếp tục tăng cường ở định trần ổ cối Có hai cầu xương hai rãnh mảnh xương chậu, ổn định giúp cho mảnh ghép không xoay, hoặc trượt Ổn định của mảnh ghép đặc biệt là sở để không cần cố định cắt xương Trong nghiên cứu này, trượt mảnh ghép không không xẩy Tất cả các mảnh ghép xương mác đều liền hoàn toàn 14 sau tuần phẫu thuật, với thời gian coi đủ để đánh giá ghép xương mác đồng loại cho xương chậu Phương pháp phẫu thuật giúp nắn chỉnh đồng tâm khớp háng ổn định 96,2% Trung bình điều chỉnh ở cới loạn sản 18,90 Các chỉ số ổ cối trì giai đoạn hậu phẫu được trì cách tự nhiên theo thời gian, tháng trung bình 21,070 giai đoạn theo rõi sau năm là 19,450, thời điểm theo dõi sau cùng là 19.150 Sau chuyển hướng cắt xương, mảnh xương chậu trở nên đường ngang, làm cho chêm xương ổn định Chúng cho rằng yếu tố làm tăng ổn định Đánh giá qua Xquang chứng minh thay đởi góc cắt xương theo Salter cho kết quả tương tự với kết Chỉ số ổ cối cải thiện giới hạn bình thường giai đoạn sau mổ tiếp tục cải thiện về sau Lin cộng năm 2000 báo cáo sửa chữa trung bình là 130, Bohm Brzuske 2002 trung bình 11,90 với kỹ thuật cắt xương Salter Kết chúng tơi trung bình 16,80 Phẫu thuật Salter bộc lộ hai xương xương chậu làm tăng chảy máu phẫu thuật [11] Kỹ thuật chúng tơi khơng bộc lộ ngồi nên giảm chảy máu phẫu thuật, số lượng máu chấp nhận Thêm nữa, giang không bị tổn thương nên dấu hiệu Trendelenburg không gặp bệnh nhân Trật khớp bán trật khớp tái phát Trong trật khớp bẩm sinh (DDH) xảy khoảng 3% phẫu thuật cho đường mổ trước 5% đến 14% cho đường mổ [7] Trong loại trật khớp bẩm sinh, nguyên nhân gây thất bại điều trị thấy nguyên nhân: Thời gian: 1) Tại thời điểm nắn chỉnh; 2) thời gian bất động, 3) sau cố định Một trật khớp tái phát lại xảy sau nắn chỉnh mở thành công sau tháo bỏ bất động bột (3 tháng) Ba trường hợp bán sai khớp xảy sau nắn chỉnh mở thành công, thời gian cố định, hai ba tháng đầu sau mổ, sau ba tháng Thời gian trung bình để nhận thấy thất bại bốn tháng Tuy nhiên, trật khớp lại bên phải, bệnh nhân phẫu thuật khớp háng hai bên, khơng trì cố định, mô mềm ổ cối không được lấy hết gây cản trở việc nắn chỉnh Phát trường hợp một bên tương tự với số tác giả khác (Hsiech S M, Huang S C 1998) Chúng cho thất bại không lấy hết mô mềm ổ cối nguyên nhân cho trật khớp lại trường hợp bị bên [12] Thất bại tạo hình bao khớp Trong ba bệnh nhân, có bao khớp lỏng lẻo mỏng ở phần trước có thể tạo hình bao khớp thất bại Thành cơng việc sửa chữa bao khớp quan trọng vài tuần sau phẫu thuật mở, căng chặt mức có tác dụng ngược lại Phẫu thuật làm chặt bao khớp dẫn đến bán trật sau chỏm xương đùi, đặc biệt phẫu thuật theo Salter Biến chứng hoại tử vô mạch chỏm xương đùi (AVN) Trong năm 1960, điều trị trật khớp háng bẩm sinh cải thiện rõ rệt Trước thời gian tỷ lệ hoại tử vô mạch liên quan đến chỏm xương đùi 70% sau nắn chỉnh kín Phần Phần chấn thương chung 231 TẠP CHÍ CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH VIỆT NAM - SỐ ĐẶC BIỆT - 2012 (Rafael E 1960) Hoại tử vô mạch hiểu phần lớn điều trị mô mềm căng [11] Kết tỷ lệ hoại tử vô mạch báo cáo nhỏ 5% sau điều trị nắn chỉnh kín 0% sau nắn chỉnh mở (Rafael E 1960) Kết luận Trật khớp háng bẩm sinh là một bệnh lý khó khăn của ngành chấn thương chỉnh hình quả phẫu thuật, an toàn Tất các trường hợp ghép mác liền xương hoàn toàn 17 tuần sau phẫu thuật, thời gian trung bình 14 tuần Chỉ số ổ cối cải thiện trước phẫu thuật trung bình 42,50, sau phãu thuật trung bình là 18,90, đồng tâm ổ cối đạt 96,2% Kết cuối cùng: Rất tốt 53 (67,1%); Tốt 20 (25,3%); Trung bình (3,8%); Kém (3,8%) Tạo hình ổ cối sử dụng mảnh xương ghép là xương mác đồng loại có nhiều ưu điểm, đảm bảo kết Tài liệu tham khảo Salter R B (1961) Innominate Osteotomy in the Treatment of Congenital Dislocation and Subluxation of the Hip The Journal of Bone AND Joint Surg; 43 (3): 518-539 Gulman B, Tuncay I C, Dabak N and Karaismailoglu N (1994) Salter’s Innominate Osteotomy in the Treatment of Congenital Hip Dislocation: A Long-Term Review Journal of Pediatric Orthopaedics; 14 (5): 662-666 Kalamchi A and MacEwen G D (1980) Vascular Necrosis Following Treatment of Congenital Dislocation of the Hip The Journal of Bone and Joint Surgery; 62 (6): 876-888 Morin C, Rabay and G Morel (1998) Retrospective Review at Skeletal Maturity of the Factors Affecting the Efficacy of Salter’s Innominate Osteotomy in Congenital Dislocated, Subluxed, and Dysplastic Hips Journal of Pediatric Orthopaedics; 18 (2): 246253 Barrett W P, Staheli L T and Chew D E (1986) The Effectiveness of the Salter Innominate Osteotomy in the Treatment of Congenital Dislocation of the Hip The Journal of Bone & Joint Surgery; 68 (1): 79-87 McCluskey W P, Bassett G S, Mora-Garcia D and MacEwen G D (1998) Treatment of Failed Open Reduction for Congenital Dislocation of the Hip Journal of Pediatric Orthopaedics; (6): 633-639 Hsiech S M and Huang S C (1998) Treatment of Developmental Dysplasia of the Hip after Failed Open Reduction Journal of the Formosan Medical Association; 97 (11): 763-769 232 Tavares JO and Molinero K (2006) Elevation of Medial Tibial Condyle for Severe Tibia Vara Journal of Pediatric Orthopaedics B; 15 (5): 362-369 Tönnis D (1987) Review of the Literature on Open Reduction of the Hip in Congenital Dysplasia and Dislocation of the Hip in Children and Adults Springer, Berlin Heidelberg New York 332-342 10 Trevor D L J and Fixen J A (1975) Acetabuloplasty in the Treatment of Congenital Dislocation of the Hip The Journal of Bone and Joint; 57-B (2): 167-174 11 Salter R B, Kostuik J and Dallas S (1969) Avascular Necrosis of the Femoral Head as a Complication of Treatment for Congenital Dislocation of the Hip in Young Children: A Clinical and Experimental Investigation Canadian Journal of Surgery; 12 (1): 44-61 12 Nguyen Ngoc Hung (2013) Congenital Dislocation of the Hip in Children between the Ages of One and Three: Open Reduction and Modified Salter Innominate Osteotomy Combined with Fibular Allograft Open Journal of Orthopedics; 3: 137-152 ... Hình Đường cắt xương chậu Tiến hành giãn đường cắt xương Sử dụng nạo xương nhỏ tạo rãnh nhận xương ghép hai mặt cắt xương xương chậu Đặt mảnh ghép xương mác đồng loại vào hai mặt cắt Tháo bỏ... 26 khớp háng (32,9%), độ IV có 53 khớp háng (67,1%) Liền xương mảnh ghép xương chậu trung bình 14 tuần (từ 12 tuần - 17 tuần) sau phẫu thuật Tất trường hợp phẫu thuật cắt xương chậu ghép xương. .. chỏm xương đùi vào ổ cối Cắt xương chậu Trong tất khớp hông, vị trị vững khớp khớp hông giang 450, gấp 300 Nếu khớp hông khép duỗi, khớp hông không vững số ổ cối 350 tiến hành cắt xương chậu