Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai theo phân loại Robson tại Bệnh viện Trung ương Huế

6 119 0
Nghiên cứu chỉ định mổ lấy thai theo phân loại Robson tại Bệnh viện Trung ương Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày phân tích chỉ định mổ lấy thai tại Bệnh viện Trung ương Huế theo phân loại Robson. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Gồm tất cả các sản phụ vào sinh tại khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế được chỉ định mổ lấy thai, trong khoảng thời gian nghiên cứu kể từ 01/2015 - 12/2015. Mô tả cắt ngang hồi cứu.

SẢN KHOA – SƠ SINH HOÀNG NGỌC TÚ, BẠCH CẨM AN, PHAN VIẾT TÂM, PHAN LÊ VY PHƯƠNG, NGƠ HỒNG HIẾU, NGUYỄN THỊ ĐÔNG HIỀN NGHIÊN CỨU CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI THEO PHÂN LOẠI ROBSON TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Hoàng Ngọc Tú, Bạch Cẩm An, Phan Viết Tâm, Phan Lê Vy Phương, Ngơ Hồng Hiếu, Nguyễn Thị Đơng Hiền Bệnh Viện Trung Ương Huế Tóm tắt Mục tiêu: Phân tích định mổ lấy thai Bệnh viện Trung ương Huế theo phân loại Robson Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Gồm tất sản phụ vào sinh khoa Phụ sản Bệnh viện Trung ương Huế định mổ lấy thai, khoảng thời gian nghiên cứu kể từ 01/2015 - 12/2015 Mô tả cắt ngang hồi cứu Kết quả: Tỷ lệ mổ lấy thai 57,57%, nhóm 1, 2, theo phân loại Robson có tỷ lệ đóng góp cao với 47,57% Các biến chứng thường gặp sau mổ lấy thai: rách tử cung đoạn 1,13%, thương tổn bàng quang 0,85%, đờ tử cung 0,75%, rối loạn chức ruột 16%, nhiễm trùng đường tiểu 8,8% nhiễm trùng vết mổ 4,4% Đối với con: số Apgar thấp 1,7%, suy hô hấp 5,6% nhiễm trùng sơ sinh 3,01% Với trường hợp vết mổ cũ: tỷ lệ rau tiền đạo gia tăng ý nghĩa sản phụ có vết mổ cũ lấy thai (1,76%) so với người khơng có vết mổ cũ lấy thai (0,87%) (RR:2); tỷ lệ rau cài lược khơng có sẹo mổ cũ 3,14% tăng lên 44,44% sẹo mổ cũ Kết luận: Tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Trung ương Huế gia tăng nghiêm trọng, hệ lụy kéo theo nhiều biến chứng Giải pháp giảm tỷ lệ mổ lấy thai làm giảm tỷ lệ nhóm phân loại 10 nhóm Tập 14, số 03 Tháng 07-2016 Abstract 38 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Hoàng Ngọc Tú, email: bs.hoangngoctu@gmail.com Ngày nhận (received): 10/06/2016 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 24/06/2016 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 30/06/2016 RESEARCH ON INDICATION OF CESAREAN SECTION FOLLOW ROBSON CLASSIFICATION Objectives: Study on indication of cesarean section follow Robson classification Subjects and Methods: Include all the records of women which hospitalized and delivered by cesarean during the 1-year period from 1/2015 to 12/2015 were reviewed Retrospective cross-study Trong vài thập niên trở lại đây, với tiến y học trình độ tay nghề, kỹ thuật mổ lấy thai, trình độ gây mê hồi sức kháng sinh nên vấn đề mổ lấy thai ngày tương đối an toàn, thuận lợi trước Chỉ định mổ lấy thai mở rộng Cùng với xuất rau tiền đạo, rau tiền đạo cài lược sản phụ có vết mổ cũ lấy thai ngày gia tăng, gây nhiều biến chứng đặc biệt nguy hiểm cho mẹ không thời gian mang thai mà giai đoạn chuyển xử trí [6,10] Từ năm 1985, cộng đồng y tế quốc tế coi tỷ lệ lý tưởng cho mổ lấy thai 10% 15% Kể từ đó, mổ lấy thai ngày trở nên phổ biến nước phát triển phát triển Khi định hợp lý vấn đề y khoa, sinh mổ ngăn chặn hiệu tỷ lệ tử vong bệnh tật bà mẹ trẻ sơ sinh Tuy nhiên, khơng có chứng cho thấy lợi ích mổ lấy thai sản phụ hay trẻ sơ sinh khơng có nhu cầu thủ thuật Cũng với phẫu thuật nào, mổ lấy thai có liên quan với nguy ngắn hạn dài hạn kéo dài nhiều năm vượt lần sinh ảnh hưởng đến sức khỏe sản phụ, trẻ sơ sinh, lần có thai tương lai Những rủi ro cịn cao phụ nữ chăm sóc sản khoa tồn diện [10] Trong năm gần đây, phủ bác sĩ bày tỏ quan ngại gia tăng số lượng ca sinh mổ hậu tiêu cực cho sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh Ngoài ra, cộng đồng quốc tế ngày cần thiết phải xem xét lại tỷ lệ khuyến cáo năm 1985 Vì vậy, thực đề tài: “Nghiên cứu định mổ lấy thai theo phân loại Robson Bệnh viện Trung ương Huế” nhằm tìm hiểu số vấn đề định mổ lấy thai theo phân loại Robson, biến chứng, kết cục dự hậu mổ lấy thai qua rút giải pháp làm giảm tỷ lệ mổ lấy thai Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất sản phụ vào sinh Khoa Phụ sản Bệnh viện Trung Ương Huế, khoảng thời gian nghiên cứu kể từ ngày 01/01/2015 đến ngày 31/12/2015 Tiêu chuẩn lựa chọn: - Tất sản phụ vào viện sinh mổ khoa phụ sản - Tất thai phụ có thai đủ tháng, hay non tháng (≥ 35 tuần hay ≥ tháng) Tiêu chuẩn loại trừ: - Thai phụ sau đẻ nơi khác bị tai biến chuyển đến viện 2.2 Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang hồi cứu Thời gian địa điểm nghiên cứu: - Thời gian: Từ 01/01/2015 đến 31/12/2015 Tập 14, số 03 Tháng 07-2016 Đặt vấn đề TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(03), 38 - 43, 2016 Results: Ratio 57.57% caesarean section, in which groups 1, 2, and in the classification Robson have the highest contribution rate to 47.57% Common complications during and after cesarean section: tearing the lower segment of the uterus 1.13%, 0.85% bladder injuries , 0.75% uterine , bowel dysfunction 16%, urinary tract infection 8.8% and 4.4% incisions For children: a low Apgar score of 1.7%, 5.6% respiratory failure, neonatal infections 3.01% With having previous cesarean: The incidence of placenta previa was significantly increased in those with the previous cesarean section (1.76%) compared with those with an unscarred uterus (0.87%) (RR:2); the incidence of placenta accreta was 3,14% among patients with placenta previa, 44,44% being in patients with previous cesarean section Conclusion: The situation of cesarean section increased very serious, consequences entail many complications Solutions to reduce the rate of Caesarean section rate is reduced in the first groups classified 10 groups 39 SẢN KHOA – SƠ SINH HOÀNG NGỌC TÚ, BẠCH CẨM AN, PHAN VIẾT TÂM, PHAN LÊ VY PHƯƠNG, NGƠ HỒNG HIẾU, NGUYỄN THỊ ĐÔNG HIỀN - Địa điểm: Tại khoa phụ sản, Bệnh Viện Trung Ương Huế Phương pháp thu thập số liệu: Dùng phiếu điều tra thu thập kiện liên quan đến nghiên cứu Cỡ mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật chọn mẫu chủ định, toàn sản phụ sinh mổ năm 2015 khoa phụ sản Bệnh Viện Trung Ương Huế Các bước tiến hành nghiên cứu - Ghi nhận bệnh sử, tiền sử sản khoa - Đánh giá định phẫu thuật lấy thai theo phân loại Robson Phân loại Robson dựa sở thông tin dịch tễ, kết cục mẹ con, chi phí cách tổ chức thực Nó có nhiều ý nghĩa lâm sàng Theo phân loại Robson, mổ lấy thai xếp 10 nhóm: + Con so, đơn thai, đầu, ≥ 37 tuần, chuyển tự nhiên + Con so, đơn thai, đầu ≥ 37 tuần, khởi phát chuyển dạ/MLT trước chuyển + Con rạ (khơng có VMC), đơn thai, ngơi đầu ≥ 37 tuần, chuyển tự nhiên + Con rạ (không có VMC), đơn thai, ngơi đầu ≥ 37 tuần, khởi phát chuyển dạ/MLT trước chuyển + VMC, đơn thai, đầu ≥ 37 tuần + Tất trường hợp so, mông + Tất trường hợp đa thai, ngơi mơng (bao gồm có VMC) + Tất trường hợp đa thai (bao gồm có VMC) + Tất trường hợp ngơi bất thường (bao gồm có VMC) + Tất trường hợp đơn thai, đầu, ≤ 36 tuần (bao gồm có VMC) - Ghi nhận biến chứng mẹ, sau mổ lấy thai Tập 14, số 03 Tháng 07-2016 Kết nghiên cứu 40 3.1 Tỷ lệ sinh mổ Trong năm 2015, có tổng cộng 8.593 trường hợp vào sinh Trong có 4.947 trường hợp mổ lấy thai chiếm tỷ lệ 57,57% 3.646 trường hợp sinh thường qua ngã âm đạo chiếm tỷ lệ 42,43% Phân bố định mổ lấy thai theo phân loại Robson: Bảng Hệ thống phân loại 10 nhóm cho mổ lấy thai Năm 2015 Kích Nhóm Mơ tả 4947/8593 cỡ (57,57%) nhóm (%) Con so, đơn thai, ngơi đầu, ≥ 37 tuần, chuyển 712/2.019 23,5 tự nhiên Con so, đơn thai, đầu ≥ 37 tuần, khởi phát 874/1.057 12,3 chuyển dạ/MLT trước chuyển Con rạ (khơng có VMC), đơn thai, ngơi đầu ≥ 37 554/2.156 25,1 tuần, chuyển tự nhiên Con rạ (khơng có VMC), đơn thai, ngơi đầu ≥ tuần, khởi phát chuyển 253/627 7,3 dạ/MLT trước chuyển VMC, đơn thai, đầu 1695/1736 20,2 ≥ 37 tuần Tất trường hợp 373/404 4,7 so, mông Tất trường hợp đa thai, ngơi mơng (bao 116/137 1,6 gồm có VMC) Tất trường hợp đa 142/198 2,3 thai (bao gồm có VMC) Tất trường hợp ngơi bất thường (bao 69/69 0,8 gồm có VMC) Tất trường hợp đơn 10 thai, đầu,

Ngày đăng: 06/08/2020, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan