Thalassemia là bệnh rối loạn hemoglobin do sự khiếm khuyết tổng hợp chuỗi globin, đây là một trong những bệnh lý di truyền về gen phổ biến nhất trên thế giới. Nội dung bài viết nhằm mục tiêu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá tỷ lệ ứ sắt cũng như hiệu quả điều trị thải sắt ở bệnh nhân thalassemia người lớn.
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Nghiên cứu Y học NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ THẢI SẮT Ở BỆNH NHÂN THALASSEMIA NGƯỜI LỚN ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ. Võ Thế Hiếu*, Nguyễn Duy Thăng*, Nguyễn Văn Tránh*, Tơn Thất Minh Trí*, Phạm Thị Ngọc Phương*, Lê Thị Thanh Hoa* TĨM TẮT Thalassemia là bệnh rối loạn hemoglobin do sự khiếm khuyết tổng hợp chuỗi globin. Đây là một trong những bệnh lí di truyền về gen phổ biến nhất trên thế giới. Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá tỷ lệ ứ sắt cũng như hiệu quả điều trị thải sắt ở bệnh nhân thalassemia người lớn. Phương pháp: mơ tả cắt ngang có tiến cứu. Kết quả và bàn luận: Thể bệnh chiếm cao nhất là β‐thalassemia/HbE 47%, 100% bệnh nhân biểu hiện thiếu máu, trong đó 79,4% thiếu máu mức độ vừa, 8,8% thiếu máu nặng. Thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc là đặc trưng của bệnh. Các triệu chứng thường gặp nhất là vàng da, vàng kết mạc mắt (100%), xạm da 61,8%, biến dạng xương sọ, mặt chiếm 70,6%, lách lớn: 55,9%; lách đã cắt: 35,3% Tủy viền bàn chải trên phim Xquang sọ chiếm 32,4%. Có sự đáp ứng với điều trị thải sắt với mức giảm sắt huyết thanh và ferritin trung bình 6,04±4,6 μmol/l và 26,07 ± 7,78 ng/ml.SGOT, SGPT giảm sau điều trị thải sắt (p 35 Tổng cộng 12 22 Chung 15 11 34 Tỷ lệ % 41,2 % 35,3% 23,5 % 100 % Độ tuổi từ 16‐25 chiếm cao nhất 41,2%. Độ tuổi 26‐35 tuổi chiếm 35,3%. Độ tuổi > 35 tuổi chiếm ít nhất 23,5%. Theo Phan Thị Thùy Hoa và cộng sự nghiên cứu trên 104 bệnh nhân thì lứa tuổi 19 – 25 tuổi chiếm 10,58%, lứa tuổi trên 25 chiếm 26,92%(11). Kết quả nghiên cứu của chúng tơi có tỷ lệ nữ cao hơn, có thể là do chúng tơi chỉ nghiên cứu trên đối tượng là người lớn. Tuổi phát hiện triệu chứng và chẩn đốn Bảng 2. Tuổi phát hiện các triệu chứng và tuổi chẩn đốn bệnh Tuổi phát triệu chứng < tuổi - 15 tuổi 16 - 25 tuổi > 25 tuổi Tổng n % 25 34 73,5 5,9 8,8 11,8 100 Tuổi chẩn đoán < tuổi - 15 tuổi 16 - 25 tuổi > 25 tuổi n % 11 34 26,5 14,7 32,4 26,5 100 Tuổi phát hiện triệu chứng sớm hơn hẳn so với tuổi chẩn đốn, điều này phản ánh độ tiến triển từ từ của bệnh. Theo Nguyễn Cơng Khanh (1985), có 73,7 % bệnh nhân β‐thal thể nặng chẩn đốn bệnh trong năm đầu đời, 92% bệnh nhân β‐thal/HbE có triệu chứng bệnh trước 5 tuổi(8). Dương Bá Trực (1996) ghi nhận 56,5% bệnh nhân HbH được phát hiện bệnh trước 1 năm tuổi, 90% bệnh nhân HbH được phát hiện bệnh trước 5 tuổi(3). Theo nghiên cứu của Phạm Quang Vinh và cộng sự (2009) có đến 51,85% được chẩn đốn sau 15 tuổi(10). Chun Đề Truyền Máu – Huyết Học Nghiên cứu Y học Phân bố theo thể bệnh Thể bệnh chiếm cao nhất là β‐thal/HbE 47%, tiếp đến là thể bệnh α‐thal‐HbH 32,4% và β‐thal 20,6%. Theo Nguyễn Công Khanh (1985) thể bệnh β‐thal/HbE chiếm 2/3 trong số bệnh nhân β‐thal(8). Theo nghiên cứu của Phan Thị Thùy Hoa và cộng sự (2009) cũng cho thấy tỷ lệ bệnh nhân β‐thal/HbE chiếm cao nhất 56%, tiếp đến là các thể α‐thal và β‐thal(11). Biểu đồ 1. Phân bố theo thể bệnh Một số triệu chứng lâm sàng Bảng 3. Một số triệu chứng lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng Nặng (Hb < 60 g/l) Vừa (Hb = 60-90 g/l) Nhẹ (Hb > 90 g/l) Xạm da Vàng da, vàng mắt Gan lớn (lâm sàng siêu âm) Lách lớn (lâm sàng siêu âm) Đã cắt lách Biến dạng xương sọ mặt Thiếu máu Số bệnh Tỷ lệ % nhân N=34 8,8 27 79,4 11,8 21 61,8 34 100 11 32,4 19 55,9 12 35,3 24 70,6 Tất cả các bệnh nhân đều có biểu hiện thiếu máu, da xanh, niêm mạc nhợt nhạt. Thiếu máu có liên quan đến thể bệnh tùy thuộc vào sự tổng hợp ít hay khơng tổng hợp chuỗi globin thiếu hụt. Chúng tơi ghi nhận có 61,8% bệnh nhân có biểu hiện xạm da và 35,3% bệnh nhân đã được cắt lách tại thời điểm nghiên cứu. Theo Bùi Văn Viên (2009), tỷ lệ bệnh nhân HbE/β‐thal có biểu hiện xạm da là 73,1%(2). 273 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Nghiên cứu Y học Một số đặc điểm cận lâm sàng Đặc điểm của Hb và hồng cầu theo thể bệnh Bảng 4. Đặc điểm về Hb và hồng cầu -thal Hb(g/l) 73,8 ± 15,9 71,8 ± 12,3 Các số hồng cầu MCV(fl) MCH(pg) 74,85 ± 9,54 23,34 ± 4,02 72,79 ± 8,76 20,77 ± 2,37 RDW(%) 25,82 ± 4,89 32,07 ± 2,12 -thal/HbE X±SD 69,9 ± 14,5 71,6 ± 13,4 69,37 ± 8,00 71,6 ± 8,6 31,96 ± 2,99 30,73 ± 4,02 Thể bệnh α-thal-HbH Kết quả của chúng tôi cũng khá tương tự với nghiên cứu của một số tác giả như: Phan Thị 22,01 ± 2,98 21,88 ± 3,09 Thùy Hoa và cộng sự (2009)(11); Phạm Quang Vinh (2009)(10); Dương Bá Trực (1996)(3). Bảng 5. Đặc điểm về hồng cầu theo một số tác giả Tác giả PTT Hoa(11) PQ Vinh(10) DB Trực(7) Chúng Hb(g/l) MCV(f/l) 71,8 ± 6,5 73,65 ± 11,89 78,6 ± 7,8 71 ± 8,6 71,08 ± 16,61 62,1 ± 17,8 71,6 ± 13,4 Khơng bất thường Tủy hình bàn chải P α-thal-HbH n % β-thal n % 25,09 ± 3,49 21,75 ± 3,82 21,88 ± 3,09 30,73 ± 4,02 hưởng đến chất lượng sống cũng như tuổi thọ β-thal/HbE n % Tổng n % của bệnh nhân(4). Giá trị(ng/ml) 2500 Tổng 10 90,9 57,1 56,3 23 67,6 9,1 42,9 43,8 11 32,4 >0,05 RDW(%) về gan, tim, thận và các cơ quan nội tiết, ảnh X quang xương sọ Bảng 6. Đặc điểm X quang xương sọ Xquang sọ MCH(pg) 21,2 ± 3,9 2500 ng/ml chiếm tỉ lệ 56,25%, mức Tỷ lệ ứ sắt và hiệu quả điều trị thải sắt có các biến chứng suy tim, rối loạn nhịp, tiểu Phân loại mức ferritin đường, suy giáp; có 50 bệnh nhân tử vong, trong Theo Mã Phương Hạnh (2009) với mức ferritin 1000 – 2500 ng/ml chiếm 43,75%(5). Theo Borgna – Pignatti (2004) trong số 720 bệnh nhân Theo TIF, với mức ferritin ≥ 1000 ng/ml phải đó có 44/50 (88%) bệnh nhân có ferritin > 1000 có chỉ định điều trị thải sắt để tránh các biến ng/ml và 30/50 (60%) bệnh nhân có mức ferritin chứng do sự quá tải sắt, nhất là các biến chứng > 2500 ng/ml(1). Sắt huyết thanh và ferritin trước và sau điều trị Bảng 8. Sắt huyết thanh và ferritin trước và sau điều trị Thời điểm Trước điều trị (n=29) Sau điều trị (n=29) Mức khác biệt p 274 Fe(X±SD) (µmol/l) 36,05 ±8,78 30,01 ±7,73 6,04 ±4,6 0,05 Ngày điều trị trung bình 16 ± 0,90 Chun Đề Truyền Máu – Huyết Học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 5 * 2013 Theo Nguyễn Cơng Khanh (1998) nghiên cứu điều trị thải sắt 15 bệnh nhân thalassemia bị nhiễm sắt sau 3 tháng có kết quả đáp ứng rõ rệt với mức giảm trung bình của sắt huyết thanh và ferritin máu lần lượt là 15,08 μmol/l và 1185,59 ng/ml(8). Tổng hợp nhiều cơng trình Nghiên cứu Y học ‐ Có sự đáp ứng với điều trị thải sắt với mức giảm sắt huyết thanh và ferritin trung bình 6,04 ± 4,6 μmol/l và 26,07 ± 7,78 ng/ml. ‐ AST, ALT giảm sau điều trị thải sắt (p