1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu tình hình sót sỏi sau mổ cấp cứu sỏi đường mật trong ba năm 1998-2000 tại bệnh viện Trung ương Huế

7 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 463,78 KB

Nội dung

Nghiên cứu tình hình sót sỏi sau mổ cấp cứu sỏi đường mật chúng tôi nhằm 2 mục tiêu: Tìm hiểu một số nguyên nhân gây sót sỏi trong mổ cấp cứu; phân tích kết quả phẫu thuật, tìm giải pháp điều trị ngoại khoa tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SĨT SỎI  SAU MỔ CẤP CỨU SỎI ĐƯỜNG MẬT TRONG BA NĂM 1998­2000 TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Nguyễn Kim Hải   Trường  Đại học Y khoa, Đại học   Huế I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi mật là bệnh lý thường xun   Việt Nam, trong khoảng 10 năm gần đây   nhờ có siêu âm chẩn đốn nên bệnh sỏi đường mật hầu hết đều được phát hiện, tỷ  lệ  bệnh nhân vào viện mổ  sỏi mật theo chương trình tăng dần 82%, tỷ  lệ  mổ  cấp  cứu hạ xuống còn 18% (Luận văn Thạc sĩ Y khoa ­ Nguyễn Kim Hải 1998) Trong vòng 3 năm, từ  tháng 01/1998 đến 10/2000 có 106 trường hợp được mổ  cấp cứu đường mật do có biến chứng do sỏi trước mổ, chúng tơi nhận thấy vấn đề  sót sỏi sau mổ vẫn còn là vấn đề cần quan tâm nhất trong mổ đường mật lấy sỏi nói   chung, đặc biệt là sót sỏi sau mổ  cấp cứu sỏi đường mật. Vì vậy, nghiên cứu tình   hình sót sỏi sau mổ cấp cứu sỏi đường mật chúng tơi nhằm 2 mục tiêu: 1­ Tìm hiểu một số ngun nhân gây sót sỏi trong mổ cấp cứu 2­ Phân tích kết quả  phẫu thuật, tìm giải pháp điều trị  ngoại khoa tốt hơn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng: Gồm 106 trường hợp được mổ  cấp cứu sỏi đường mật tính từ  tháng 01/1998  đến 10/2000 tại Bệnh viện Trung ương Huế 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 2.2.1. Nghiên cứu về chỉ định phẫu thuật cấp cứu, đánh giá và kiểm tra đường  mật trong và ngồi gan sau phẫu thuật mở   ống mật chủ  (OMC) lấy sỏi, dẫn lưu   Kehr 2.2.2. Phân tích các ngun nhân gây sót sỏi, các phương pháp chẩn đốn trước  mổ: ­ Chẩn đốn lâm sàng ­ Chẩn đốn hình ảnh siêu âm 2.2.3. Xử lý số liệu: Theo luật tốn thống kê Y học 109 III.  KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tuổi:   trẻ  nhất  8 tuổi,   cao  nhất  84 tuổi   Tuổi  trung  bình  30­40  tuổi  60/106   (chiếm 56,7%) Giới: chênh lệch giữa nam và nữ không đáng kể (55/51) Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng trước mổ: Tam chứng Charcot Triệu chứng Đau bụng Phản ứng hạ sườn phải Phản ứng khắp bụng Sốt Sốt cao   390C Sốt  1cm 3,8 ­Sót sỏi OMC 

Ngày đăng: 22/01/2020, 23:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w