1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu hiệu quả Atosiban trong điều trị dọa sinh non

5 33 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 388,9 KB

Nội dung

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả, tính an toàn của Atosiban trong điều trị dọa sinh non. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 35 sản phụ mang thai sống, không dị tật, được chẩn đoán dọa sinh non từ tuần 24 đến 34 tuần nhập viện tại khoa phụ sản bệnh viện Trung Ương Huế từ 01/2015 đến 04/2016.

SẢN KHOA – SƠ SINH LÝ THANH TRƯỜNG GIANG, BẠCH CẨM AN, HỒ THỊ PHƯƠNG THẢO, HOÀNG TRỌNG PHƯỚC, HOÀNG NGỌC TÚ, NGƠ HỒNG HIẾU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ ATOSIBAN TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SINH NON Lý Thanh Trường Giang, Bạch Cẩm An, Hồ Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng Phước, Hồng Ngọc Tú, Ngơ Hồng Hiếu Bệnh Viện Trung Ương Huế Từ khoá: Dọa sinh non, Atosiban Key words: Preterm labour, atosiban Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả, tính an tồn Atosiban điều trị dọa sinh non Đối tượng phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả tiến cứu 35 sản phụ mang thai sống, khơng dị tật, chẩn đốn dọa sinh non từ tuần 24 đến 34 tuần nhập viện khoa phụ sản bệnh viện Trung Ương Huế từ 01/2015 đến 04/2016 Kết nghiên cứu: Độ tuổi trung bình 29,86 ± 5,95, tuổi lớn 45 tuổi tuổi nhỏ 17 tuổi Tuổi thai trung bình bắt đầu điều trị 30,48 ± 3,14 tuần Đơn thai có 28 trường hợp chiếm 80%, song thai có trường hợp chiếm 20% Thời gian cắt go trung bình 3,61 ± 1,33 giờ; trường hợp nhanh chậm Thời gian trì thai 48 chung cho đơn thai song thai 31 trường hợp (88,6%) nhóm đơn thai 26 trường hợp (92,9%) nhóm song thai trường hợp (71,4%) Tỉ lệ trì thai – ngày 11,4% (4 trường hợp), tỉ lệ trì thai ngày 77,1% (27 trường hợp) Có trường hợp xuất tác dụng phụ đau đầu nhẹ (5,7%), chưa ghi nhận trường hợp ảnh hưởng thai nhi Kết luận: Atosiban có hiệu an tồn điều trị dọa sinh non Từ khóa: Dọa sinh non, Atosiban Abstract Tập 14, số 03 Tháng 07-2016 EFECTIVENESS OF ATOSIBAN IN TREATMENT OF PRETERM LABOUR 26 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Lý Thanh Trường Giang, email: lythanhtruonggiang@gmail.com Ngày nhận (received): 10/06/2016 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 24/06/2016 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 30/06/2016 Objectives: evaluate the efficacy and the safety of atosiban in preterm labour treatment Materials and methods: A prospective study in 35 preterm labor pregnant between 24 to 34 weeks’gestation without defect, treatment at Department of Obstetrics and Gynaecology, Hue Central Hospital from 1/2015 to 4/2016 Results: The maternal age average 29.86 ± 5.95 year old The average gestational age was 30.48 ± 3.14 weeks Singleton pregnancy Sinh non nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong trẻ vòng năm đầu đời Khảo sát 184 quốc gia giới cho thấy tỉ lệ sinh non 5% - 18% số trường hợp sinh Tại Việt Nam chưa có thống kê tồn quốc, báo cáo đơn lẻ cho thấy tỉ lệ khoảng 8% - 10% [4] Chăm sóc điều trị trẻ sinh non thường tốn nhiều kinh tế thời gian so với trẻ đủ tháng Ngoài lớn lên trẻ thường bị di chứng thần kinh rõ rệt tiềm tàng với số IQ thấp, gánh nặng cho gia đình xã hội Kể từ năm 1972, có nhiều chứng cho thấy dùng corticosteroid trước sinh trường hợp nguy sinh non làm giảm tần suất suy hô hấp sau sinh, giảm tỉ lệ tử vong bệnh suất trẻ sơ sinh [1] Mục tiêu điều trị dọa sinh non cắt go tử cung, kéo dài sống thai tử cung đến mức có thể, đủ để chờ tác dụng tối đa Corticosteroid, chuyển thai phụ đến cở y tế đủ điều kiện chăm sóc sơ sinh non tháng Hiện nay, giới có nhiều thuốc điều trị dọa sinh non sử dụng đồng vận beta, chẹn kênh calci, magnesium Sulfate, dẫn xuất nitric oxide, đối vận oxytocin mang lại hiệu mức độ khác [9] Atosiban chất có hoạt động đối kháng với oxytocin thụ thể trơn tử cung ngăn chặn go tử cung, nghiên cứu gần cho thấy Atosiban có hiệu điều trị dọa sinh non Chính thực đề tài với mục tiêu đánh giá hiệu giảm go tử cung Atosiban điều trị dọa sinh non Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tất phụ nữ mang thai sống khơng dị tật có tuổi thai từ 24 tuần ngày – 33 tuần ngày có dấu hiệu dọa sinh non điều trị Atosiban khoa phụ sản bệnh viện Trung Ương Huế từ tháng 01/2015 đến 04/2016 Tiêu chuẩn chọn bệnh: - Tuổi thai từ 24 tuần ngày – 33 tuần ngày tính theo ngày đầu kỳ kinh cuối theo siêu âm tháng đầu - Đơn thai, song thai - Cơn go tử cung đặn, go 10 phút kèm theo nhiều dấu chứng sau: + Có xóa, mở cổ tử cung + Ra máu âm đạo nhầy hồng âm đạo - Chỉ số dọa sinh non ≤ điểm - Bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh lý tử cung: Tử cung dị dạng, dọa vỡ tử cung - Bệnh lý thai: Thai chết lưu, dị tật bẩm sinh, thai chậm phát triển tử cung, suy thai - Bất thường rau: Rau bong non, rau tiền đạo chảy máu nhiều - Bất thường ối: Đa ối, rỉ ối, ối vỡ hồn tồn có biểu nhiễm trùng ối - Mẫn cảm với Atosiban Quy trình pha tiêm thuốc: Atosiban 7,5mg/ml - Bước 1: + Tiêm 0,9 ml bolus tĩnh mạch + Nồng độ dung dịch tiêm: 7,5mg/ml + Tiêm tĩnh mạch chậm phút - Bước 2: + Truyền tĩnh mạch tốc độ 24ml/giờ = 300 µg/phút + Nồng độ dung dịch truyền: 0,75mg/ml + Thời gian truyền: Tập 14, số 03 Tháng 07-2016 Đặt vấn đề TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(03), 26 - 30, 2016 was 28 cas (80%) and twin pregnancy was cas (20%) The percentages of patients delaying delivery for 24 hours was 88,6% (31 cases: 26 singleton pregnancy and twin), the percentages of patients delaying delivery from to days was 11,4% and over days was 77,1% There was cases (5,7%) with mild headache during treatment No fetus was influenced by treatment Conclusions: Atosiban is effective and safe in preterm labour treatment Key words: preterm labour, atosiban 27 SẢN KHOA – SƠ SINH LÝ THANH TRƯỜNG GIANG, BẠCH CẨM AN, HỒ THỊ PHƯƠNG THẢO, HOÀNG TRỌNG PHƯỚC, HỒNG NGỌC TÚ, NGƠ HỒNG HIẾU - Bước 3: + Truyền trì, tốc độ 8ml/giờ = 100µg/phút + Nồng độ dung dịch truyền: 0,75mg/ml + Thời gian truyền 15 – 45 Tiêu chuẩn đáp ứng điều trị: Các sản phụ trì thời gian mang thai 48 kể từ bắt đầu nhận điều trị Atosiban [9] Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả tiến cứu Nhập xử lý số liệu phần mềm SPSS 19.0 Kết nghiên cứu 3.1 Đặc điểm nhóm nghiên cứu Tập 14, số 03 Tháng 07-2016 Bảng Đặc điểm nhóm nghiên cứu Đặc điểm nhóm nghiên cứu Tuổi mẹ trung bình < 35 tuổi ≥ 35 tuổi Tuổi thai trung bình 24 – 27 tuần ngày 28 – 31 tuần ngày 32 – 33 tuần ngày Số lượng bệnh nhân Đơn thai Song thai Cơn go tử cung 10 phút cơn cơn Độ mở cổ tử cung (cm) 28 Số lượng 29,86 ± 5,95 27 30,48 ± 3,14 18 35 28 1,94 ± 0,77 10 18 13 16 Tuổi thai trung bình bắt đầu điều trị 30,48 ± 3,14 tuần Trong đó, tuổi thai từ 24 – 27 tuần ngày (25,7%) , tuổi thai từ 28 – 31 tuần ngày (22,9%) tuổi thai 32 – 34 tuần 18 (51,4%) Tần số go tử cung trung bình 10 phút: 1,94 ± 0,77 Độ xóa cổ tử cung trung bình 40% Độ mở cổ tử cung: cổ tử cung đóng kín có 13 trường hợp (37,1%), mở 1cm có 16 trường hợp (45,7%), mở 2cm có trường hợp (14,3%) mở 3cm có trường hợp (2,9%), khơng có trường hợp cổ tử cung mở 3cm Đơn thai 28 trường hợp chiếm 80%, song thai trường hợp chiếm 20% Số bệnh nhân có tiền sử sinh non 02 trường hợp chiếm 5,7% trường hợp khâu eo tử cung (2,9%) 3.2 Thời gian cắt go tử cung Thời gian cắt go trung bình 3,61 ± 1,33 giờ; trường hợp nhanh giờ, chậm có trường hợp (11,4%) không cắt go, đơn thai trường hợp trường hợp song thai 3.3 Tỉ lệ trì thai Tỷ lệ trì thai 48 giờ: Tỉ lệ 77,14% 22,86% 25,7% 22,9% 51,4% 100% 80% 20% 28,6% 51,4% 17,1% 2,9% 37,1% 45,7% 14,3% 2,9% Tổng số trường hợp nghiên cứu 35 bệnh nhân, tuổi trung bình 29,86 ± 5,95, tuổi lớn 45 tuổi tuổi nhỏ 17 tuổi Số bệnh nhân ≥ 35 tuổi trường hợp chiếm 22,86% số bệnh nhân < 35 tuổi 27 trường hợp chiếm 77,14% Biểu đồ 1: Tỉ lệ trì thai sau 48 Thời gian trì thai 48 chung cho đơn thai song thai 31 trường hợp (88,6%) thời gian nhóm đơn thai 26 trường hợp (92,9%) nhóm song thai trường hợp (71,4%) Bảng 2: Thời gian trì thai Thời gian trì Thất bại Duy trì – ngày Duy trì ngày Tổng số Đơn thai (7,1%) (7,1%) 24 (85,8%) 28 (100%) Song thai (28,6%) (28,6%) (42,8%) (100%) Chung (11,4%) (11,4%) 27 (77,1%) 35 (100) Tỉ lệ trì thai – ngày 11,4% (4 trường hợp), đơn thai trường hợp song thai trường hợp Tỉ lệ trì thai ngày 77,1% (27 trường hợp), đơn thai 24 trường hợp song thai trường hợp Trên ngày (22,2%) (25,9%) 14 (51,9%) Thời gian trì thai – ngày: tuổi thai 24 – 27 tuần ngày có trường hợp (50%) 32 – 33 tuần ngày có trường hợp (50%) Thời gian trì thai ngày: tuổi thai 24 – 27 tuần ngày có trường hợp (22,2%), tuổi thai 28 – 31 tuần ngày có trường hợp (25,9%) 31 – 33 tuần ngày có 14 trường hợp (51,9%) 3.4 Tỉ lệ tác dụng phụ lên mẹ thai - Tác dụng phụ mẹ trường hợp bị đau đầu nhẹ, thoáng qua (5,7 %), khơng cần xử trí - Chưa ghi nhận trường hợp ảnh hưởng thai nhi Bàn luận Nghiên cứu gồm 35 trường hợp với độ tuổi trung bình 29,86 ± 5,95, tương đương với nghiên cứu Đặng Quang Vinh [3] 29,9 ± 3,8, thấp so với nghiên cứu Lê Quang Thanh [2] 32 tuổi Tuổi thai trung bình bắt đầu điều trị nghiên cứu 30,48 ± 3,14 tuần, tương đương với nghiên cứu Lê Quang Thanh [2] 31,05 ± 2,05 tuần Thời gian cắt go trung bình 3,61 ± 1,33 giờ; trường hợp nhanh giờ, chậm có trường hợp (11,4%) khơng cắt go Nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Lê Quang Thanh [2] với thời gian cắt go trung bình 36 ± 1giờ 06 phút, thời gian chậm nhanh giờ, có trường hợp thất bại không cắt go Nghiên cứu chúng tơi tỉ lệ trì thai 48 88,6 % tương đương với nghiên cứu Lê Quang Thanh 87,5% [2] thấp kết nghiên cứu Đặng Quang Vinh 94,6% [3] Nghiên cứu chúng tơi có kết cao so với nghiên cứu Vassilis T cộng [11] với hiệu điều trị 80% nghiên cứu Goodwin cộng [5] với hiệu điều trị 70,5% Năm 2006, Husselein P cộng [6] nghiên cứu hiệu Atosiban điều Kết luận Qua nghiên cứu hiệu Atosiban điều trị dọa sinh non 35 sản phụ tuổi thai từ 24 tuần ngày đến 33 tuần ngày, chúng tơi có kết luận: thời gian trì thai 48 chung cho đơn thai song thai 88,6%, đơn thai đạt 92,9% song thai đạt 71,4%; thời gian trì thai – ngày 11,4%, trì thai ngày 77,1% Tập 14, số 03 Tháng 07-2016 Bảng 3: Thời gian trì thai theo tuổi thai điều trị Tuổi thai Thời gian trì -7 ngày 24 - 27 tuần ngày (50%) 28 - 31 tuần ngày (0%) 32 – 33 tuần ngày (50%) trị dọa sinh non quốc gia Châu Âu, hiệu điều trị 88,9% cao so với chúng tơi Năm 2005, nhóm nghiên cứu Kashanian cộng [7] so sánh hiệu Atosiban Nifedipin, kết Atosiban hiệu 82,5% khơng có khác biệt với Nifedipin (75%), thời gian kéo dài ngày Atosiban 75% so với Nifedipin 65% Nghiên cứu Salim cộng năm 2012 [8], hiệu trì thai 48 nhóm Atosiban 68,6% có khác biệt so với nhóm Nifedipin 52% với p=0,03 Tỉ lệ trì thai ngày 77,1% (27 trường hợp), đơn thai 24 trường hợp song thai trường hợp Tỉ lệ cao nghiên cứu Lê Quang Thanh [2] 67,5% thấp nghiên cứu Đặng Quang Vinh [3] 89,2%, tương đương với nghiên cứu Salim [8] 78,5% nghiên cứu Kashanian [7] 75% Các tác dụng phụ xảy mẹ điều trị đau đầu, nhịp tim nhanh, buồn nôn, nôn, đau ngực, tụt huyết áp Trong 35 trường hợp chúng tơi nghiên cứu có trường hợp (5,7%) bị tác dụng phụ với đau đầu nhẹ thoáng qua, thấp nghiên cứu Lê Quang Thanh [2] với trường hợp (15%) Khi nghiên cứu tác dụng phụ lên thai nhi, nghiên cứu tương tự Lê Quang Thanh [2] chưa ghi nhân có trường hợp Nghiên cứu Weissman A cộng [12] chưa thấy có thay đổi nhịp tim mẹ trình điều trị, nghiên cứu Saleh cộng [9] ghi nhận có ảnh hưởng lên mẹ đau đầu trường hợp, nhịp tim nhanh trường hợp, buồn nôn 10 trường hợp, nôn trường hợp, tụt huyết áp trường hợp Nghiên cứu Simsek Y cộng [10] có gia tăng oxy hóa mơ tim thai nhi, chưa thấy có ảnh hưởng lên mơ não TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(03), 26 - 30, 2016 Thời gian trì thai theo tuổi thai điều trị 29 Tập 14, số 03 Tháng 07-2016 SẢN KHOA – SƠ SINH LÝ THANH TRƯỜNG GIANG, BẠCH CẨM AN, HỒ THỊ PHƯƠNG THẢO, HOÀNG TRỌNG PHƯỚC, HỒNG NGỌC TÚ, NGƠ HỒNG HIẾU 30 Tài liệu tham khảo Lê Hồng Cẩm, Nguyễn Thị Diệu Hiền (2014),”Cập nhật kiến thức điều trị Corticosteroid trước sinh ngừa tử vong bệnh suất trẻ sinh non”, Y học sinh sản, 32, tr.15-20 Lê Quang Thanh (2009), “Nghiên cứu hiệu Atosiban điều trị dọa sinh non bệnh viện Từ Dũ” Đặng Quang Vinh (2015), “Hiệu Tractocile trì hỗn chuyển sinh non” Đặng Quang Vinh (2016),”Vai trò Progesterone đường âm đạo dự phòng dọa sinh non”, Sản phụ khoa từ chứng đến thực hành, 6, tr.101-110 Goodwin TM, Valenzuela G et al (1996), “Treatment of preterm labor with the oxytocin antagonist atosiban”, Am J Perinatol, 13(3), pp.6-143 Husslein P et al (2006),”Clinical practice evaluation of atosiban in preterm labour management in six European countries”,BJOG, 113(3), pp.10-105 Kashanian M, Akbarian AR, Soltanzadeh M (2005),”Atosiban and nifedipin for the treatment of preterm labor”, Int J Gynaecol Obstet, 91(3), pp.4-10 Salim R et al (2012),” Nifedipine compares with atosiban for treating preterm labor: a randomized controlled trial”, Obstet Gynecol, 120(6), pp.1231-1232 Saleh S et al (2013),”Atosiban and nifedipine in the suppression of preterm labour: A comparative study”, Journal of Obstetrics and Gynaecology, 33, pp.43-45 10 Simsek Y et al (2012),”Elevated cardiac oxidative stress in newborn rats from mothers treated with atosiban”, Arch Gynecol Obstet, 185(3), pp.61- 655 11 Vassilis T et al (2004),”Atosiban for preterm labour”,pp.378 - 380 12 Weissman A et al (2016),”The effects of oxytocin and atosiban on the modulation of heart rate in pregnant women”, J Matern Fetal Neonatal Med, pp.1-5 ... nghiên cứu Goodwin cộng [5] với hiệu điều trị 70,5% Năm 2006, Husselein P cộng [6] nghiên cứu hiệu Atosiban điều Kết luận Qua nghiên cứu hiệu Atosiban điều trị dọa sinh non 35 sản phụ tuổi thai từ... kiến thức điều trị Corticosteroid trước sinh ngừa tử vong bệnh suất trẻ sinh non? ??, Y học sinh sản, 32, tr.15-20 Lê Quang Thanh (2009), ? ?Nghiên cứu hiệu Atosiban điều trị dọa sinh non bệnh viện... với nghiên cứu Lê Quang Thanh 87,5% [2] thấp kết nghiên cứu Đặng Quang Vinh 94,6% [3] Nghiên cứu chúng tơi có kết cao so với nghiên cứu Vassilis T cộng [11] với hiệu điều trị 80% nghiên cứu Goodwin

Ngày đăng: 06/08/2020, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w