1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Hiệu quả của nifedipine trong điều trị dọa sinh non ở thai kỳ 28-34 tuần tại Bệnh viện Hùng Vương

6 121 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 342,09 KB

Nội dung

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát hiệu quả của nifedipine trong điều trị dọa sanh non ở thai kỳ 28-34 tuần. Nghiên cứu dọc tiền cứu trên 197 thai phụ đơn thai, tuổi thai từ 28‐34 tuần, được chẩn đoán dọa sinh non từ 01/10/2012 đến 30/05/2013 tại khoa Sản bệnh bệnh viện Hùng vương.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 HIỆU QUẢ CỦA NIFEDIPINE TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA SINH NON   Ở THAI KỲ 28 – 34 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG  Phạm Tài*, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang*  TĨM TẮT  Mở đầu: Dọa sinh non là chuyển dạ xảy ra ở tuổi thai từ 20 đến 21-28 >28 Tổng 28-29 tuần 30-31 tuần 13 14 36 43 32-34 tuần 17 18 17 26 54 140 Tổng 21 18 20 27 103 197 Nhận  xét:  Nghiên  cứu  của  chúng  tơi  ghi  nhận  có  21  trường  hợp  thất  bại,  không  kéo  dài  được thai kỳ > 48 giờ. Tỷ lệ kéo dài thai kỳ > 48 giờ  là 89,4% (95%CI 85,3 – 93,4); kết quả kéo dài thai  kỳ > 7 ngày chiếm tỷ lệ 80,3% (95%CI 74,6 – 86,3)  và tỷ lệ kéo dài thai kỳ > 28 ngày là 52,3% (95%  CI 44,2 – 59,4).  Bảng 3. Tác dụng ngoại ý khi dùng Nifedipine   Yếu tố ghi nhận Phừng mặt Buồn nôn Nhức đầu Hồi hộp Mạch mẹ >120 lần/phút HA160 lần/phút N = 197 (%) 28/197 (14,2) 3/197 (1,5) 12/197 (6,1) 8/197 (4,1) 19/197 (9,6) 13/197(6,6) 15/197 (36,2) Nhận xét: Khơng có tác dụng phụ nghiêm  trọng ghi nhận.  Bảng 4. Kết cục lúc sinh  Yếu tố Tuổi thai lúc sinh 30-31 tuần 32-34 tuần 35-36 tuần 37-40 tuần Cân nặng trẻ 1200 -   120  lần/phút),  tăng  kéo  dài  trong  3  giờ,  sau  đó  mạch  gần  như  về  bình  thường  trong  quá  trình  điều  trị.  Tương  tự,  HA  tâm thu và HA tâm trương cũng bắt đầu hạ từ  thời điểm 20 phút, giảm nhiều nhất ở thời điểm  60 phút (có 12 trường hợp HA  160 lần/phút) và sau  đó trở về gần như bình thường trong  thời  gian  duy trì.  Hạn chế  Nghiên  cứu  được  thiết  kế  theo  loại  hình  nghiên  cứu  quan  sát  nên  kết  quả  thu  được  có  giới hạn trên phương  diện  bằng  chứng  y  khoa.  Cỡ mẫu của nghiên cứu chưa đủ lớn để đánh giá  đầy  đủ  và  chi  tiết  về  tác  dụng  khơng  mong  muốn, tuy nhiên mục tiêu chính của nghiên cứu  chủ  yếu  tập  trung  vào  hiệu  quả  điều  trị.  Đây  khơng phải là nghiên cứu thực nghiệm lâm sàng  ngẫu nhiên có nhóm chứng, nên kết luận rút ra  từ nghiên cứu của chúng tơi chưa phản ánh đầy  Chun Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  đủ  khi  muốn  so  sánh  với  các  thuốc  giảm  gò  khác.  KẾT LUẬN  Qua  nghiên  cứu  trên  197  thai  phụ  dọa  sinh  non, tuổi thai 28 – 34 tuần, được điều trị giảm gò  bằng Nifedipine ghi nhận:  ‐  Tỷ  lệ  giảm  gò  thành  cơng  kéo  dài  thai  kỳ  trên  48  giờ  đạt  89,4%;  95%CI  [85,3  –  93,4],  kéo  dài  thai  kỳ  trên  7  ngày  là  80,3%;  95%CI  [74,6  –  86,3], giảm gò thành cơng đến 37 tuần là 47,2%;  95%CI  [41,1  –  54,8].  Thời  gian  kéo  dài  thai  kỳ  trung bình là 28,8 ngày.  ‐ Tác dụng khơng mong muốn ở thai phụ và  thai nhi chỉ xuất hiện thống qua trong thời gian  điều trị tấn cơng, trở về bình thường trong thời  gian duy trì.   10 11 12 13 14 ‐ Tuổi thai trung bình lúc sinh là 36 tuần. Tỷ  lệ trẻ sơ sinh cân nặng ≥ 2500 gram chiếm 69,5%;  95%CI  [63,4  –  76,1].  Apgar  1  phút  ≥  7  chiếm  81,7%; 95%CI [76,1 – 87,3], trẻ có chỉ số Apgar 5  phút ≥ 7 chiếm tỷ lệ 93,4%; 95%CI  [89,8 – 97,5].  15 TÀI LIỆU THAM KHẢO:  16 Beck S, et al. (2010) The worldwide incidence of preterm birth:  a systematic review of maternal mortality and morbidity. Bull  World Health Organ,. 88(1): p. 31‐8.  Bekkari  Y,  et  al.  (2005)  Tocolysis  with  nifedipine:  its  use  in  current practice. Gynecol Obstet Fertil,. 33(7‐8): p. 483‐7.  Bracero LA, et al., Comparison of nifedipine and ritodrine for  the treatment of preterm labor. Am J Perinatol, 1991. 8(6): p.  365‐9.  Briggs A (2011) Drugs in Pregnancy and Lactation, Lippincott  Williams & Wilkins. p. 450 ‐ 453.  Chan  LW,  et  al.(2008)  Side‐effect  and  vital  sign  profile  of  nifedipine as a tocolytic for preterm labour. Hong Kong Med  J. 14(4): p. 267‐72.    Sản Phụ Khoa 17 Nghiên cứu Y học Crowley  P,  Chalmers  I,  and  Keirse  MJ  (1990),  The  effects  of  corticosteroid  administration  before  preterm  delivery:  an  overview  of  the  evidence  from  controlled  trials.  Br  J  Obstet  Gynaecol 97(1): p. 11‐25.  Cunningham  FG  (2005)  Williams  Obstetrics,  McGraw  Hill  ‐  Medical Publishing Division. p. 804‐827.  Ferguson  A  et  al  (1991),  Calcium  channel  blockers:  Role  in  preterm  labor  tocolysis.  Clinical  consultations  in  Obstetrics  and Gynecology, 3(4): p. 241‐249.  Ferguson  JE,  Schutz  TE,  and  Stevenson  DK  (1989)  Neonatal  bilirubin  production  after  preterm  labor  tocolysis  with  nifedipine. Dev Pharmacol Ther, 1989. 12(3): p. 113‐7.  Gilbert WM, Nesbitt TS, and Danielsen B, (2003) The cost of  prematurity:  quantification  by  gestational  age  and  birth  weight. Obstet Gynecol,. 102(3): p. 488‐92.  Huỳnh  Nguyễn  Khánh  Trang,  Lương  Thị  Yến  Nhi  (2009),  Salbutamol trong điều trị dọa sanh non. Y Học Thành phố Hồ  Chí Minh. 13: tr. 124‐128  Lindow, S.W., et al. (1988) The effect of sublingual nifedipine  on uteroplacental blood flow in hypertensive pregnancy. Br J  Obstet Gynaecol,. 95(12): p. 1276‐81.  Management  of  preterm  labor.  Obstet  Gynecol,  ACOG  Practice Bulletin No.43, 2003. 101: p. 1039‐47.  Nguyễn Duy Tài (2006) Dọa sanh non, trong Sản Phụ Khoa,  Nguyễn  Văn  Điển,  Nguyễn  Thị  Ngọc  Phượng,  và  Trần  Thị  Lợi (chủ biên), Nhà xuất bản Y học: Thành phố Hồ Chí Minh.  tr. 379‐390.  Pirhonen  JP,  et  al  (1990)  Single  dose  of  nifedipine  in  normotensive  pregnancy:  nifedipine  concentrations,  hemodynamic responses, and uterine and fetal flow velocity  waveforms. Obstet Gynecol,. 76(5 Pt 1): p. 807‐11.  Ulmsten  U,  (1984)  Treatment  of  normotensive  and  hypertensive  patients  with  preterm  labor  using  oral  nifedipine, a calcium antagonist. Arch Gynecol, 236(2): p. 69‐ 72.  Ulmsten  U,  Andersson  KE,  and  Wingerup  L  (1980),  Treatment  of  premature  labor  with  the  calcium  antagonist  nifedipine. Arch Gynecol. 229(1): p. 1‐5.    Ngày nhận bài báo       30/11/2013  Ngày phản biện nhận xét bài báo   02/12/2013  Ngày bài báo được đăng  05/01/2014        143 ... dẫn  đường  trên  30  thai phụ  dọa sinh non ở tuổi  thai 28  –  34  tuần,   được  điều trị với  Nifedipine,   kết  quả có  26/30  (87%) thai phụ kéo dài được thai kỳ > 48 giờ.  Cỡ mẫu : n = ... Từ đầu thập niên 80, Nifedipine đã được sử  dụng  để  điều trị dọa sinh non.   Đầu  tiên,  Ulmsten(17) nghiên cứu điều trị dọa sinh non trên  10  thai phụ  có  tuổi  thai 28  –  33  tuần,   với  liều  dùng Nifedipine 30 mg tấn cơng (nhai trước khi ... Phần lớn các nghiên cứu cho thấy hiệu quả kéo  dài  thai kỳ của Nifedipine trung  bình  là  5  tuần.  Thời gian kéo dài thai kỳ trung bình trong nghiên  cứu  của chúng  tơi  là  4  tuần,   tương  đương với kết quả của Weerakul. Bởi vì do tuổi 

Ngày đăng: 20/01/2020, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN