Giáo án lớp 5-Tuần 14

29 588 1
Giáo án lớp 5-Tuần 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng tiu hc Vnh Kim - Lp 5 Th hai ngy 30 tháng 11 nm 2009 Tp c Chuỗi ngọc lam (Phun-tơn O-xlơ) I . Mc ớch yờu cu - Đọc lu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phõn bit li cỏc nhõn vt, th hin ỳng tớnh cỏch tng nhõn vt; cụ bộ ngõy th, hn nhiờn: Chỳ Pi-e nhõn hu, t nh, ch cụ bộ ngõy thng, tht th. - Hiu ý ngha cõu chuyn : Ca ngi ba nhõn vt l nhng ngi cú tm lũng nhõn hu, bit quan tõm v em li nim vui cho ngi khỏc. II. dựng D-H: Tranh minh ho b i c trong SGK . III. Hot ng D-H: A. Kiểm tra bài cũ : - HS: 3 em c bi Trng rng ngp mn, tr li cõu hi v ni dung bi B. Bi mi : 1. Gii thu ch im: Vỡ hnh phỳc con ngi. Gii thiu bi: Chui ngc lam 2. Hng dn HS luyn c v tỡm hiu bi : a. Luyn c - HS: 2 em gii c bi vn - T: Chia on bi c: 2 on. Truyn cú my nhõn vt? - HS: Ni tip c cỏc on ca bi.T kt hp cho HS: + Tỡm hiu ging c ton bi, ging cỏc nhõn vt: Ging k chm rói, nh nhng Li bộ Gioan: ngõy th, hn nhiờn khi khen chui ngc p, khi khoe nm xu ly t con ln t tit kim Li Pi-e: im m, nh nhng, t nh Li cụ ch: lch s, tht th. b. Hng dn HS luyn c tng on v tỡm hiu bi: - T chia cỏc on nh trong phn 1: 3 on. - HS: Ni tip mi lt c 3 em, T kt hp hng dn HS: + Luyn c cỏc t khú: Pi-e, Nụ-en,; chỳ gii: L nụ-en. + Cụ bộ mua chui ngc lam tng ai? + Em cú tin mua chui ngc lam khụng? Chi tit no cho bit iu ú? + í phn 1 núi gỡ? (Cuc i thoi gia Pi-e v cụ bộ). Trn Minh Vit Trường tiểu học Vĩnh Kim - Lớp 5 - HS: 3 em nối tiếp phân vai đọc lại phần 1. * Phần 2: - HS: 3 em nối tiếp đọc phần 2 sau khi T chia đoạn. - HS: Chú giải từ: giáo đường. - HS đọc lướt để tả lời các câu hỏi: + Chị của cô bé tìm gặp Pi-e để làm gì? + Vì sao Pi-e đã nối rằng cô bé đã trả giá rất cao để mua? + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? + Ý phần 1 nói gì? (Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé). - HS: 3 em phân vai đọc lại phần 2. c. Thi đọc diễn cảm: - HS: 1em nhắc lại giọng đọc toàn bài và giọng các nhận vật -HS: Từng tốp 4 em phân vai thi đọc lại toàn bộ câu chuyện. - HS: luyện đọc theo nhóm 4 - Lớp cùng T bình chọn nhóm đọc tốt nhất 3. Củng cố , dặn dò : - Câu chuyên ca ngợi điều gì?(Ca ngợi ba nhân vật là những người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác) - T: liên hệ, giáo dục HS, nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn. -------- a & b ------- Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. II. Hoạt động D-H: A. KTBC: - HS nhắc lại quy tắc chia nhẩm 1STP cho: 10,100,1000;… B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - T yêu cầu HS thực hiện phép chia: 12 : 5 - HS thực hiện. 12 : 5 = 2 (dư 2). T giới thiệu bài mới 2. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên làm thương tìm được là một số thập phân. Trần Minh Việt Trường tiểu học Vĩnh Kim - Lớp 5 a. VD: T đọc đề toán ở ví dụ 1 - HS nghe và tóm tắt bài toán. - T hỏi: Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét, chúng ta làm thế nào? (Lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4). - HS đọc phép tính: 27 : 4 - HS đặt tính và thực hiện chia, nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3). - T hỏi: Theo em có thể chia tiếp được hay không? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư cho3 cho 4. - T hướng dẫn HS thực hiện. - HS thực hiện tiếp phép chia. 27 4 30 6,75 (m) 20 0 b. VD 2: T nêu ví dụ - Đặt tính và thực hiện tính: 42 : 52 - T: Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không? Tại sao? ( Phép chia này có SBC 42 bé hơn SC 52 nên không thực hiện giống phép chia 27 : 3). - T: Hãy viết số 43 thành STP mà giá trị không thay đổi ? (43 = 43,0) - Vậy để thực hiện 43 : 52 ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả không thay đổi - HS đặt tính rồi tính, 1 HS trình bày trên bảng, nêu cách thực hiện của mình, 43,0 52 430 0,82 140 36 - T khi chia 1STP cho 1 STN mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào? - HS nêu quy tắc SGK. - T giải thích kĩ các bước thực hiện chia. HS nhắc lại quy tắc. 3. Luyện tập: * Bài 1: HS đọc yêu cầu, HS đọc làm bảng con - T: Kiểm tra, chữa bài. VD: a. 12 5 23 4 882 36 20 2,4 30 5,75 162 24,5 0 20 180 0 0 - HS: nhắc lại qui tắc vừa học * Bài 2: HS đọc đề bài toán, HS giải vào vở, 1 HS giải vào phiếu lớn, đính bảng. Tóm tắt Bài giải 25 bộ hết: 70m Số vải để may 1 bộ quần áo là: 6 bộ hết : .?m 70: 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là: 2,8 x 6 = 16,8 (m) Trần Minh Việt Trường tiểu học Vĩnh Kim - Lớp 5 Đáp số : 16,8m - HS nhận xét bài làm của bạn. - T đánh giá, ghi điểm. * Bài 3: (Nếu còn thời gian) HS đọc yêu cầu BT. - BT yêu cầu làm gì? (Viết các phân số dưới dạng số thập phân). - Làm thế nào để viết các PS dưới dạng STP ? ( Lấy TS chia cho MS). - HS làm bài vào vở, HS đọc kết quả. 5 2 = 2 : 5 = 0,4; 4 3 = 3 :4 = 0,75; 5 18 = 18 : 5 = 3,6. - T nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - HS: Nhắc lại qui tắv vừa học - T nhận xét giờ học. -------- a & b ------- Buổi chiều: Tiếng Việt Luyện viết: ĐƠN XIN GIA NHẬP HỘI CHỮ THẬP ĐỎ I. Mục đích yêu cầu - Luyện viết đúng, đẹp chữ hoa: B, S, N, G, K, V, H. - Luyện viết chữ in hoa như mẫu chữ trong vở luyệnviết - Viết đúng các chữ viết thường có trong đơn. II. Đồ dùng D-H: - Vở luyện viết, bảng chữ cái. III. Các hoạt động D-H: 1. Hướng dẫn HS viết các chữ cái chữ in hoa và tìm hiểu cách trình bày đơn - HS quan sát bảng chữ cái, luyện viết vào bảng con các chữ cái thường: h, b, l, r; các chữ in hoa: B, S, N, G, K, V, H. - T chữa từng nét chữ cho HS và hướng dẫn cách viết 2. HS luyện viết vào vở: - HS nhìn mẫu ở vở và chép bài vào vở. - T: Lưu ý HS viết đúng tên mình và các thông tin liên quan ở phần có dấu (…) - T lưu ý HS cách ngồi viết, cách cầm bút. - Lưu ý HS cách trình bày trong vở. 3. Nhận xét, đánh giá: - T kiểm tra bài viết một số em, chỉ ra từng lỗi, yêu cầu HS sửa. - HS đổi vở cho nhau, soát lỗi. - HS: Đọc lại bài và nhớ lại cách trình bày một lá đơn đã học. - T nhận xét giờ học. -------- a & b ------- Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Trần Minh Việt Trường tiểu học Vĩnh Kim - Lớp 5 - Củng cố về Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. - Luyện về giải toán có lời văn II. Các hoạt động D-H: - T ra bài tập, hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài. 1. Bài 1: Đặt tính rồi tính: 75 : 4 ; 102 : 16 ; 450 : 36 - 3 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - T cùng cả lớp nhận xét, chữa bài. 2. Bài 2: Một ô tô chạy trong 4 giờ được 182 km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu kilômét? - 1 HS tóm tắt ở bảng lớp. 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. - 1 HS giải ở bảng lớp. lớp giải bài vào vở. - Lớp cùng T nhận xét, chữa bài, VD: Trong 1 giờ ô tô đó chạy được là: 182 : 4 =45,5 (km) Trong 6 giờ ô tô đó chạy được là: 45,5 x 6 = 273 (km) Đáp số: 273 km. 3. Bài 3: Một đội công nhân sửa đường trong 6 ngày đầu, mỗi ngày sửa được 2,72 km đường tàu; trong 5 ngày sau, mỗi ngày sửa được 2,17 km. Hỏi trung bình mỗi ngày đội công nhân đó sửa được bao nhiêu kilômét đường tàu? - T tóm tắt ở bảng lớp. HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. - 1 HS giải ở bảng lớp. lớp giải bài vào vở. - Lớp cùng T nhận xét, chữa bài, VD: 6 ngày đầu đội công nhân sửa được là: 2,72 x 6 = 16,32 (km) 5 ngày sau đội công nhân sửa được là: 2,17 x 5 = 10,85 (km) Trung bình mỗi ngày đội công nhân sửa được là: (16,32 + 10,85) : (6 + 5) = 2,47 (km) Đáp số: 2,47 km 4. Nhận xét, dặn dò: - T nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ dạng toán đã học. -------- a & b ------- Thể dục BÀI 27 I. Mục tiêu: - Ôn 7 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi "Thăng bằng". Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm, phương tiện: Trần Minh Việt Trng tiu hc Vnh Kim - Lp 5 - Trờn sõn trng - Chun b cũi III. Ni dung v phng phỏp lờn lp: 1. Phn m u: - T ph bin nhim v, yờu cu ca bi hc. - HS: Chy chm trờn sõn tp. - Chy nh nhng theo mt hng dc. - Xoay cỏc khp c tay, c chõn, khp gi, vai, hụng. - Chi trũ chi t chn. - KTBC: Tp li 6 ng tỏc u ca bi th dc phỏt trin chung ó hc 2. Phn c bn: a. ễn bi TD phỏt trin chung: - HS: C lp ng lot theo i hỡnh vũng trũn: - T hụ nhp cỏn s lm mu, nhn xột, sa sai cho HS. - HS: Chia t tp luyn. - HS: Tng t bỏo cỏo kt qu ụn luyn; tng t lờn trỡnh din bi th dc 1 ln, mi ng tỏc 2-8 nhp. b. Chi trũ chi Thng bng - T nờu tờn trũ chi, cựng HS nhc li cỏch chi. - HS tham gia chi th sau ú chi chớnh thc cú thi ua. 3. Phn kt thỳc: - HS: Tp mt s ng tỏc hi tnh - T cựng HS h thng bi. - T nhn xột, ỏnh giỏ tit hc. - Dn dũ; ụn bi th dc nh. -------- a & b ------- Th ba ngy 1 thỏng 12 nm 2009 Toỏn LUYN TP I. Mc tiờu: - Giúp HS củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thơng tìm đợc là số thập phân. II. Cỏc hot ng D-H: A. KTBC: - HS: lm bng con, 1 em lm bng lp: 345: 17=; 79: 16 = - T: Cha bi: HS nhc li cỏch chia mt STN cho mt STN m thng tỡm c l mt STP. B. Hng dn luyn tp 1. Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập, HS nêu cách làm. - HS làm bài vào vở. 4 HS làm ở phiu ln, ớnh bng - Lớp cùng T nhận xét, chốt kết quả đúng. VD a, 5,9 : 2 + 13,06 b, 167 : 25 : 4 Trn Minh Vit Trng tiu hc Vnh Kim - Lp 5 = 2,95 + 13,06 = 6,68 : 4 = 16,01 = 1,67 - HS nhắc lại quy tắc thứ tự thực hiện các phép tính. Bài 3: - HS đọc đề toán. - HS: xỏcnh dạng toán, lớp giải bài vào vở, 1 em lm phiu ln ớnh bng - T hớng dẫn thêm cho những em yếu. - T chấm bài một số em, chữa bài, VD: Bài giải: Chiều rộng mảnh vờn hình chữ nhật là: 24 x 5 2 = 9,6 (m) Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là: (2 4 + 9,6) x 2 = 67,2 (m) Diện tích mảnh vờn là: 24 x 9, 6 = 230,4 (m 2 ) Đáp số: 230,4 m 2 Bài 4: - HS đọc đề toán. - Lớp tự làm bài vào vở rồi chữa bài. - T chấm bài một số em, chữa bài, VD: Một giờ xe máy đii đợc: 93 : 3 = 31 (km) Một giờ ô tô đi đợc: 103 : 2 = 51,5 (km) Một giờ ô tô đi nhiều hơn xe máy là: 51,5 - 31 = 20,5 (km) Đáp số: 20,5 km iii. Củng cố, h ớng dẫn : - T nhận xét giờ học. - Về nhà xem trớc bài: Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. -------- a & b ------- Chớnh t Nghe - vit: CHUI NGC LAM I. Mc ớch yờu cu: - Nghe-vit ỳng chớnh t, trỡnh by ỳng 1 on vn trong bi Chui ngc lam. - ễn li cỏch vit nhng t ng cú õm u tr/ch hoc õm cui ao / au . II. dựng D-H: - Bỳt d, giy kh to, t in phụ tụ. II. Hot ng D-H: A. KTBC: - HS vit nhng t ch khỏc nhau õm u s/x hoc vn uụt/uục. - T nhn xột, cho im. B. Bi mi : Trn Minh Vit Trường tiểu học Vĩnh Kim - Lớp 5 1. Giới thiệu bài: - T nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả : - 1 HS đọc đoạn văn cần viết. Lớp theo dõi - T: Nội dung đoạn văn nói gì? - HS đọc thầm lại đoạn văn, chú ý cách viết các câu đối thoại, các câu hỏi, câu cảm, các từ ngữ dễ viết sai. - T đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS viết. - T đọc cho các em soát lại toàn bài. - Chấm, chữa bài. 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả. * Bài 2a:1 HS nêu yêu cầu BT. - HS trao đổi nhanh trong nhóm 6 - T: Yêu cầu mỗi nhóm tìm những từ ngữ chứa cả 4 cặp tiếng trong bảng; - HS trao đổi nhóm nhỏ, GV mời các nhóm thi tiếp sức, mỗi em chạy lên bảng viết nhưng từ ngữ tìm được. Tranh ảnh, bức tranh, tranh giành, tranh việc,… Trưng bày, đặc trưng, trưng dụng, sáng trưng,…. Trúng đích, bắn trúng, trúng tuyển, trúng cử,… Leo trèo, trèo cây,… Quả chanh, chanh cốm, lanh chanh, chanh chua… Bánh chưng, chưng hửng Chúng ta, dân chúng, công chúng, chúng sinh Hát chèo, chèo đò, chèo chống. - Cả lớp và T nhận xét, bổ sung - Đánh giá cao các nhóm tìm được đúng và nhanh nhất. * Bài 3 : - T nhắc HS ghi nhớ điều kiện bài tập đã nêu. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn Nhà môi trường 18 tuổi. - HS làm việc cá nhân, điền vào ô trống. - T dán lên bảng 2-3 tờ phiếu đã viết sẵn mẫu tin. 2, 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. - HS làm xong đọc lại mẫu tin đã được điền chữ hoàn chỉnh. - Cả lớp và T nhận xét, ghi điểm. - Cả lớp đọc thầm yêu cầu, làm bài cá nhân. - Một HS đọc lại mẫu tin đã được điền chữ đúng. - Cả lớp chữa bài. 4. Củng cố- dặn dò : - T Nhận xét tiết học. - HS: Ghi nhớ các từ ngữ đã luyện viết. Trần Minh Việt Trường tiểu học Vĩnh Kim - Lớp 5 -------- a & b ------- Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. Mục đích yêu cầu: - Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ; quy tắc viết hoa danh từ riêng. - Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ. II. Đồ dùng D-H: - Ba tờ phiếu: + Định nghĩa danh từ chung, danh từ riêng. + Quy tắc viết hoa danh từ riêng. + Khái niệm đại từ xưng hô. III. Hoạt động D-H: A. KTBC: - HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài 1 : - HS đọc yêu cầu bài. - T dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ. - HS nhìn phiếu trình bày định nghĩa danh từ chung và danh từ riêng. - T nhắc HS chú ý: Bài có nhiều danh từ chung, mỗi em cần tìm được 3 danh từ chung - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm danh từ riêng, danh từ chung, HS làm bài nhóm nhỏ. - 2 HS làm bài trên phiếu. - HS trình bày kết quả. - T nhận xét chốt lại lời giải đúng: + Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên + Danh từ chung trong đoạn: giọng, chí gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, ta, má, mặt, phía, ánh đèn, mày, tiếng, dàn, hát, mùa, xuân, năm * Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nhắc lại quy tắc viết hoa các danh từ riêng đã học. - Nêu ví dụ: Khi viết tên người, tên địa lý VN cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Khi viết tên người, tên địa lý nước ngoài ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Vd: Pa-ri; An-pơ . - Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối. Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết hoa tên riêng Việt Nam. Bắc Kinh; Tây Ban Nha. * Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu - T cho HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ. - T chốt lại ở bảng: Đại từ xưng hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: Tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó, chúng nó. Trần Minh Việt Trường tiểu học Vĩnh Kim - Lớp 5 - Bên cạnh các từ nói trên, người Việt Nam còn dùng nhiêu danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ tự bậc, tuổi tác, giới tính, ông, bà, anh, chị, em, cháu, thầy, bạn…. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn ở BT1, trao đổi cùng bạn tìm các đại từ xưng hô trong đoạn văn, gạch chân. - Gạch dưới các đại từ xưng hô tìm được * Bài 4: - Một HS đọc yêu cầu - T nhắc HS chú ý thực hiện yêu cầu của BT1 theo thứ tự các bước. - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, làm bài cá nhân - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh, mời 4 bạn lên trình bày bài ở bảng. - Cả lớp và T chốt lại lời giải đúng. a. Danh từ hoặc Đại từ làm CN trong kiểu câu: Ai làm gì? b. DT hoặc ĐT làm CN trong kiểu câu: Ai làm thế nào? c. DT hoặc ĐT làm CN trong kiểu câu: Ai làm gì? d. DT tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu: Ai là gì? 1. Nguyên (DT) quay sang tôi…. 2. Tôi (ĐT) nhìn em cười… 3. Nguyên (DT) cười… 4. Tôi (ĐT) chẳng buồn làm mặt nữa… 5. Chúng tôi (ĐT) đứng như vậy . 1. Một năm mới (Cụm DT) bắt đầu. 1.Chị (ĐT gốc DT) là chị gái của em nhé! 2.Chị (ĐT gốc DT) sẽ là chị… 1.Chị là chị gái của em nhé! 2.Chị sẽ là chị của em mãi mãi. 3. Củng cố - dặn dò : - T: Nhận xét tiết học. - HS: Về nhà ôn lại những kiến thức đã học về động từ, tính từ. -------- a & b ------- Kể chuyện PA-XTƠ VÀ EM BÉ I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ và em bé bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học lớn lao. 2. Rèn luyện kỹ năng nghe: - Lắng nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét được lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng D-H: - Tranh minh hoạ truyện ở bộ tranh kể chuyện lớp 5. Trần Minh Việt [...]... phụ nữ là những ngời đáng đợc kính trọng? + HS trình bày ý kiến, lớp bổ sung + 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK 2 Hoạt động 2: Làm bài tập 1 + HS làm việc cá nhân hoàn thành bài tập 1 + HS trình bày T kết luận: - Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là (a), ( b) - Việc làm cha tôn trọng phụ nữ là (c), (d) 3 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2 SGK) + T lần lợt nêu từng ý kiến, cả lớp bày tỏ thái độ theo... là (c), (d) 3 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (Bài tập 2 SGK) + T lần lợt nêu từng ý kiến, cả lớp bày tỏ thái độ theo cách giơ thẻ màu + T mời một số HS giải thích lý do, lớp bổ sung, GV kết luận: - Tán thành với các ý kiến (a), (d) - Không tán thành với các ý kiến (b), (c),(đ) vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ Trn Minh Vit Trng tiu hc Vnh Kim - Lp 5 4 Hotng ni tip - Nêu những việc làm... STN m thng tỡm c l mt STP, chia mt STN cho mt STP - HS: Khỏ gii lm cỏc bi tp nõng cao II Cỏc hot ng D-H 1 Bi dnh cho HS trung bỡnh, yu * Bi 1: t tớnh ri tớnh a 308 : 5,5; 1649 : 4,58; 18: 0,24 b 85 : 14; 72 : 34; 962 : 58 - HS: T t tớnh ri tớnh vo v, T h tr thờm cho 3 HS yu trong lp - HS: 6 em ln lt cha bi trờn bng Bi 2: ( dnh cho c HS khỏ)Mt ụ tụ c i 100km thỡ tiờu th ht 12,5 l xng Hi ụ tụ ú i quóng . kilômét? - 1 HS tóm tắt ở bảng lớp. 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. - 1 HS giải ở bảng lớp. lớp giải bài vào vở. - Lớp cùng T nhận xét, chữa bài, VD:. kilômét đường tàu? - T tóm tắt ở bảng lớp. HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán. - 1 HS giải ở bảng lớp. lớp giải bài vào vở. - Lớp cùng T nhận xét, chữa bài, VD:

Ngày đăng: 15/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan