Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚC THỌ TRƯỜNG MẦM NON XUÂN PHÚ Đề tài: “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non” Tác giả: Đặng Thị Huệ Chức vụ: Hiệu trưởng I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Phát triển nhận thức cho trẻ lĩnh vực quan trọng chương trình giáo dục mầm non Phát triển nhận thức cho trẻ nhằm hình thành giúp cho trẻ phát triển nhận thức vật, tượng xung quanh giáo dục thái độ ứng xử đắn với thiên nhiên, với xã hội Thông qua hoạt động “phát triển nhận thức” trẻ tìm hiểu, khám phá vật, tượng giới xung quanh Từ giúp trẻ có kiến thức sống vật, tượng Giúp trẻ ý thức vật tượng vô phong phú khiến trẻ phải suy nghĩ, tư duy, tìm tịi, sáng tạo; giúp cho trẻ dần hình thành phát triển kỹ quan sát, kỹ tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát… Phát triển nhận thức cho trẻ, nhằm hướng trẻ tới phát triển tồn diện theo lĩnh vực: thể chất, ngơn ngữ, thẩm mỹ tình cảm xã hội Đây tiền đề quan trọng chuẩn bị cho trẻ phát triển sau Nhưng trình thực hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ giáo viên chưa linh hoạt, mở rộng đối tượng, cịn dập khn, gị bó, chưa lấy trẻ làm trung tâm Do chưa kích thích hứng thú trẻ, khả quan sát, tư nhận thức trẻ giới xung quanh hạn chế Là cán quản lý khiến suy nghĩ cần có biện pháp để giúp trẻ hứng thú tìm hiểu, khám phá vật tượng xung quanh phát triển nhận thức tốt Do chọn đề tài: “Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 24 - 36 tháng trường mầm non” Số liệu điều tra trước thực hiện: Trường có: 12 giáo viên dạy nhóm 24 - 36 tháng Số trẻ 24 - 36 tháng là: 130 cháu Qua kết dự khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy: a.Về giáo viên: STT Nội dung khảo sát Tốt Khá Trung bình SL TL% SL TL% SL TL% Nắm phương pháp, tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ phù hợp 33,3 41,7 25 Kỹ sử dụng đồ dùng, thiết bị phát triển nhận thức cho trẻ 33,3 41,7 25 Xây dựng kế hoạch phát triển nhận thức lấy trẻ làm trung tâm 25 41,7 33,3 b Về trẻ: STT Nội dung khảo sát Số lượng Tỷ lệ % Trẻ hứng thú tham gia hoạt động phát triển nhận thức 78 60 Trẻ nhận biết tốt đặc điểm bật đối tượng 62 47,7 Trẻ chơi bắt chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc 62 47,7 Trẻ nói tên thân người gần gũi hỏi 52 40 Trẻ nói tên chức số phận thể hỏi 58 44,6 Trẻ nói tên vài đặc điểm bật đồ vật, hoa quả, vật quen thuộc 70 53,8 Trẻ chỉ/nói tên, lấy cất đồ chơi màu đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu 66 50,8 Trẻ chỉ, lấy cất đồ chơi có kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu 66 50,8 Biện pháp 1: Hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ Thực giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm”, thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục theo phương pháp giáo dục tiên tiến, theo quan điểm tiếp cận học qua chơi để tăng cường tính chủ động, tích cực hoạt động trẻ, đảm bảo trẻ “học chơi, chơi mà học”…Vì mà số giáo viên lúng túng việc xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ, đặc biệt xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lĩnh vực phát triển nhận thức cho trẻ Giáo viên khó khăn việc lựa chọn nội dung dạy cho phù hợp với chủ đề kiện Vì mà tơi nghiên cứu gợi ý, hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ 24 - 36 tháng sau: Xây dựng kế hoạch hoạt động “Nhận biết”, tích hợp nội dung cho trẻ “Nhận biết phân biệt” màu sắc, hình dạng, kích thước… phù hợp với nội dung hoạt động “Nhận biết” phù hợp với chủ đề kiện Ví dụ: Chủ đề kiện “Tết trung thu” - Xây dựng hoạt động nhận biết “Bánh nướng, bánh dẻo” tích hợp nội dung cho trẻ nhận biết phân biệt “hình trịn, hình vng” “Bánh nướng, bánh dẻo” Kế hoạch tổ chức hoạt động “Nhận biết” xây dựng sau: Biện pháp 2: Bồi dưỡng giáo viên, tạo điều kiện để giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin dạy trẻ: Để giúp cho giáo viên nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ, đồng thời nắm vững mục tiêu kết mong đợi phát triển nhận thức trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng, giúp cho họ vận dụng linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu cao việc tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ Tôi thống Ban giám hiệu tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên dạy nhà trẻ tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ 24 - 36 tháng, cụ thể: * Bồi dưỡng lý thuyết cho giáo viên: 100% giáo viên ôn luyện củng cố lại toàn yêu cầu nội dung, phương pháp, mục tiêu kết mong đợi phát triển nhận thức cho trẻ 24 - 36 tháng Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo điều kiện phát triển nhận thức cho trẻ từ môi trường giáo dục xây dựng Để giúp trẻ hứng thú, gọi tên nhận biết đặc điểm, cơng dụng, lợi ích đối tượng, sử dụng số đồ dùng đồ chơi quen thuộc, chỉ, cất lấy đồ chơi theo u cầu màu sắc, hình dạng, kích thước…Tơi đạo giáo viên lớp 24 36 tháng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tạo điều kiện phát triển nhận thức cho trẻ từ môi trường giáo dục xây dựng, nhằm nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ Xây dựng mơi trường tập trung vào nội dung sau: *Trưng bày tranh ảnh: Ví dụ: Tranh thể bé; tranh vật như: gà trống vươn cổ gáy, voi, thỏ…;tranh phương tiện giao *Trưng bày mơ hình vật, dối, đồ dùng, đồ chơi Ví dụ: Con Thỏ, gà,…Đồ chơi như: Đồn tàu hỏa; Ơtơ, xe máy, xe đạp; loại quả…bằng nhựa tự tạo khâu vải dạ, xốp màu… Tôi đạo giáo viên làm nhiều đồ dùng, đồ chơi sáng tạo, tập trang trí góc chơi trẻ để trẻ hoạt động, trải nghiệm, khám phá, làm tập phù hợp theo chủ đề kiện Ví dụ:* Ở góc bế em: Tơi đạo giáo viên trưng bày búp bê trai, búp bê gái (Có phát âm búp bê biết khóc), quần áo búp bê, khăn mặt, bát, thìa, giường… Khi trẻ hoạt động góc giáo viên cần gợi mở hướng dẫn trẻ, để trẻ biết em bé khóc phải biết dỗ dành em, cho em ăn, ru em ngủ, em ngủ biết đặt em lên giường, biết thay quần áo cho em… Hoặc nấu cho em ăn trẻ biết sử dụng xoong, nồi, bát đũa… Từ giúp cho trẻ biết đặc điểm, công dụng đồ dùng, đồ chơi… * Ở góc hoạt động với đồ vật: Tơi hướng dẫn giáo viên trang trí hình mẫu gà, thỏ, ô tô, quả… chắp ghép từ hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật, hình có màu sắc khác có khung tranh, hình học để trẻ hoạt động góc này, trẻ biết chắp ghép hình để tạo thành vật hay đồ vật phù hợp theo chủ đề kiện Hay khối gỗ để trẻ chơi xếp hình Ví dụ: Trẻ xếp ô tô tải, trẻ biết xếp khối vuông làm đầu xe, khối chữ nhật làm thùng xe => Từ trẻ hiểu biết sâu đặc điểm đồ vật, vật, giúp trẻ phát triển nhận thức tốt * Ở góc vận động: Ở góc tơi đạo giáo viên gắn máng, ống thả bóng có độ dài, ngắn, to nhỏ khác nhau, bóng to, nhỏ, màu sắc khác trẻ chơi thả bóng, vừa phát triển thể chất cho trẻ, vừa phát triển nhận thức cho trẻ Vì trẻ chơi giáo viên đặt cho trẻ câu hỏi, trẻ phải tư có bóng rơi qua ống có bóng lại khơng rơi qua ống (Vì bóng to ống nên khơng rơi qua ống được) Hay hai bóng thả lúc mà bóng màu xanh rơi xuống rổ nhanh bóng màu đỏ (Vì bóng màu đỏ phải chạy máng dài hơn)… Tôi đạo giáo viên thường xuyên thay đổi tranh, đồ dùng, vật cho phù hợp với nội dung theo chủ đề Giáo viên tạo điều kiện cho trẻ quan sát, đặt câu hỏi kích thích để trẻ trả lời theo nội dung tranh, đồ dùng, đồ vật, vật Từ giúp trẻ hứng thú hơn, gọi tên nhận biết đặc điểm, cơng dụng, lợi ích đối tượng tốt hơn, nhận biết, phân biệt màu sắc, hình dạng, kích thước tốt => Giúp trẻ phát triển nhận thức tốt Biện pháp 4: Phối kết hợp nhà trường gia đình để phát triển nhận thức cho trẻ: Để giúp trẻ hứng thú đạt kết mong đợi phát triển nhận thức theo lứa tuổi đồng thời để bậc phụ huynh nắm hoạt động em mình, đạo thực nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ, tơi thống với giáo viên xây dựng góc tun truyền với bậc phụ huynh gồm có: Trưng bày đồ dùng, dụng cụ, trưng bày tranh ảnh tài liệu có liên quan đến việc phát triển nhận thức cho trẻ, góc tun truyền thay đổi hình thức trang trí thường xuyên cho phù hợp với nội dung tuần, chủ đề kiện, tháng, giúp cho phụ huynh học sinh nắm nội dung phát triển nhận thức cho trẻ Bên cạnh giáo viên thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh vào đón, trả trẻ để nắm đặc điểm cá tính trẻ, có biện pháp hướng dẫn riêng cho phù hợp Đối với cháu hứng thú, thống với giáo viên nhắc nhở phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ thường xuyên nhận biết đồ vật, vật, vật tượng xung quanh Đối với trẻ không hứng thú phải đưa hình thức như: thi đua, động viên khuyến khích, thống với phụ huynh để rèn luyện thêm cho trẻ nhà Từ tạo điều kiện để phụ huynh quan tâm đến em họ Giúp trẻ biết gọi tên, đặc điểm, cơng dụng, lợi ích vật, đồ vật, vật tượng xung quanh trẻ, nhận biết phân biệt màu sắc, hình dạng, kích thước tốt Đồng thời vận động phụ huynh thu thập phế liệu phẩm để tái chế làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ hoạt động phát triển nhận thức cho cho trẻ CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ Qua năm học thực biện pháp trên, có cải tiến phương pháp đạo đạt kết sau: Đối với nhà trường: - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, dụng cụ phục vụ cho việc tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ đầy đủ hơn, phong phú, hấp dẫn trẻ - Được cấp, ban ngành đoàn thể, bậc phụ huynh quan tâm hơn, tạo điều kiện ủng hộ nguồn kinh phí, trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức thực tốt hoạt động Tổng kinh phí đầu tư cho việc tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ năm học 2018 - 2019 là: 90.500.000 đ 2.2222222 32 Đối với giáo viên: - Nắm phương pháp tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ, vận dụng linh hoạt sáng tạo việc tổ chức hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - Kỹ sư phạm giáo viên nâng cao - Sử dụng đồ dùng, phương tiện thành thạo, hợp lý, hiệu - Giáo viên biết lựa chọn nội dung phát triển nhận thức cho trẻ phù hợp hơn, lập kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tốt - Đặc biệt năm học 2018 - 2019 có giáo viên dạy lớp 24 - 36 tháng tham dự thi hội giáo viên giỏi cấp thành phố với hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ (Hoạt động nhận biết) đạt giải Ba Đối với bậc phụ huynh: - Quan tâm đến em hơn, tạo điều kiện ủng hộ nguồn kinh phí cho nhà trường mua sắm đồ dùng, trang thiết bị để phục vụ cho việc thực tốt hoạt động phát triển nhận thức cho trẻ - Tích cực ủng hộ nguyên vật liệu sẵn có địa phuơng để giáo viên tái chế, làm đồ dùng, đồ chơi phát triển nhận thức cho trẻ - Tin tưởng vào nhà trường nhu cầu gửi đến lớp bậc phụ huynh ngày cao Đối với trẻ TT Nội dung Đầu năm SL TL% Trẻ hứng thú tham gia hoạt động phát triển nhận thức 78 Trẻ nhận biết tốt đặc điểm bật đối tượng 62 Trẻ chơi bắt chước số hành động quen thuộc người gần gũi Sử dụng 62 số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc Cuối năm SL TL% Tăng SL TL% 126 96,9 48 36,9 47,7 120 92,3 58 44,6 47,7 120 92,3 58 44,6 60 Trẻ nói tên thân người gần gũi hỏi 52 Trẻ nói tên chức số phận thể hỏi 58 Trẻ nói tên vài đặc điểm bật đồ vật, hoa quả, vật quen thuộc 70 118 90,8 66 50,8 44,6 121 93,1 63 48,5 53,8 122 93,8 52 40 Trẻ chỉ/nói tên, lấy cất đồ chơi màu đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu 66 50,8 120 92,3 54 41,5 Trẻ chỉ, lấy cất đồ chơi có kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu 66 50,8 120 92,3 54 41,5 40 Kính chúc quý vị đại biểu mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Xin trân trọng cảm ơn