1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNGCHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3

41 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẮK R’LẤP TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ HUY TẬP  ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP TÊN TÁC GIẢ : ĐOÀN NGỌC TÂM CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN ĐẮK NÔNG, NĂM HỌC 2017 - 2018 [Type text] [Type text] ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẮK R’LẤP TRƯỜNG TIỂU HỌC HÀ HUY TẬP  ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP LĨNH VỰC: TIẾNG VIỆT TÊN TÁC GIẢ : ĐOÀN NGỌC TÂM CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG TH HÀ HUY TẬP ĐẮK NÔNG, NĂM HỌC 2017 - 2018 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC 01 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 02 DANH MỤC BẢNG BIỂU .03 PHẦN I: MỞ ĐẦU 04 1.1 Lí chọn đề tài 04 1.2 Mục đích nghiên cứu 06 1.3 Đối tượng nghiên cứu 06 1.4 Phương pháp nghiên cứu 06 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 07 PHẦN II: NỘI DUNG .08 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 08 2.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học 08 2.1.2 Cơ sở tâm lí học .13 2.2 Thực trạng vấn đề 15 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề .19 2.4 Kết đạt 32 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .34 3.1 Kết luận 34 3.2 Kiến nghị 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 LỜI CAM ĐOAN 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt GV HS SGK SL TL HHT HT CHT Từ viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Số lượng Tỉ lệ Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Sơ đồ cấu trúc âm tiết 10 Sơ đồ cấu trúc chữ - âm tiết 10 Bảng thống kê 17 Bảng thống kê 32 Bảng thống kê 33 I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Tiếng Việt phân mơn quan trọng chương trình giáo dục bậc tiểu học Nó khơng túy cung cấp tri thức mà cịn mơn học cơng cụ giúp học sinh lĩnh hội kiến thức khoa học mơn học khác Trong mơn Tiếng Việt, Chính tả phân môn cần rèn luyện suốt bậc tiểu học Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài trí tuệ, thể chất, tình cảm kĩ bản, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học sở Giáo dục tiểu học tạo tiền đề để nâng cao dân trí, sở ban đầu quan trọng để đào tạo hệ trẻ trở thành người có ích giai đoạn Nhiệm vụ mục tiêu phân mơn tả khơng tách rời nhiệm vụ mục tiêu dạy học tiếng Việt tiểu học Chính tả hệ thống qui tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng nước ngồi,…Nói cách khác, Chính tả quy ước xã hội ngôn ngữ, mục đích làm phương tiện truyền đạt thơng tin chữ viết, bảo đảm cho người viết người đọc hiểu thống nội dung văn Chữ viết phát minh quan trọng loài người Sáng tạo chữ viết, lồi người có thêm phương tiện vật chất có tác dụng phát huy hiệu chức ngơn ngữ Lời nói chuyển thành văn viết có khả chuyển đạt bảo lưu tư tưởng loài người qua thời gian khơng gian, hồn cảnh mục đích giao tiếp, với đối tượng sử dụng Khơng có chữ viết, khơng biết chữ chữ viết chuẩn, người tự hạn chế hoạt động giao tiếp làm cho hoạt động giao tiếp bị hạn chế Không biết chữ, lực tư người bị hạn chế, khó phát triển Ở tiểu học, Chính tả phân môn đặc biệt quan trọng nhằm thực mục tiêu môn học Tiếng Việt rèn luyện kĩ viết tả kỹ nghe cho học sinh, phát triển tiếng mẹ đẻ cho học sinh có lực chữ viết Trẻ em biết chữ có phương tiện để học tốt Tiếng Việt môn khoa học tự nhiên khoa học xã hội khác Trẻ khơng biết chữ, khơng có điều kiện tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa, khơng thể tiếp thu tri thức văn hóa, khoa học cách bình thường tốt Muốn giao tiếp tốt văn trẻ em phải học tốt phân môn tả Chính tả phân mơn có tính chất cơng cụ Chính tả trước hết quy định có tính chất xã hội, khơng cho phép vận dụng quy tắc cách linh hoạt, có tính chất sáng tạo cá nhân Giống phân môn khác mơn Tiếng Việt, tính chất bật phân mơn tả tính thực hành Bởi lẽ, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tả thông qua việc thực hành, luyện tập Căn vào mục tiêu dạy mơn Tiếng Việt nói chung nhiệm vụ chủ yếu nói riêng phân mơn tả lớp Ngoài kỹ rèn cho học sinh đọc thơng cịn rèn cho học sinh viết thạo, tính thẩm mỹ Ngồi việc nắm vững nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy phù hợp, vị trí, nhiệm vụ, tính chất, giáo viên cần phải nắm vững nguyên tắc dạy tả Tiếng Việt Chính tả Tiếng Việt chủ yếu quy tắc viết tiếng từ Từ Tiếng Việt có hình thức ngữ âm cố định, biểu chữ viết ln cố định Hệ thống quy tắc tả Tiếng Việt tương đối đơn giản có tương ứng âm chữ cái, tiếng chữ Trong thực tế kĩ viết tả học sinh Tiểu học chưa tốt Đặc biệt đối tượng học sinh tiểu học vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa điều kiện học tập nhà trường hạn chế Xuất phát từ lí vừa nêu chuyên đề chọn đề tài “Một số biện pháp rèn kỹ viết tả cho học sinh lớp 3” (Khảo sát Trường Tiểu học Hà Huy Tập, xã Quảng Tín, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nơng) để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Gợi ý số biện pháp để giúp học sinh lớp nâng cao kĩ viết tả Người giáo viên ngồi việc nâng cao chất lượng tồn diện mà cịn phải quan tâm đến chữ viết học sinh Chữ viết có đẹp, tả hấp dẫn người đọc Chữ viết có người đọc dễ dàng hiểu rõ nội dung văn mà muốn diễn đạt Do dạy mơn tả trường tiểu học quan trọng mà giáo viên cần phải quan tâm - Điều tra lỗi tả thường mắc phải học sinh - Tìm nguyên nhân việc mắc lỗi - Đề xuất biện pháp khắc phục - Vận dụng ngun tắc dạy học phân mơn Chính tả hình thành kỹ viết tả cho học sinh tiểu học - Soạn giáo án theo hướng đổi mới, phương pháp nội dung dạy cho sát thực với việc rèn tả cho học sinh địa phương 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giúp nâng cao kĩ viết tả cho học sinh khối lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra + Phương pháp quan sát + Phương pháp trò chuyện, vấn trực tiếp - Nhóm phương pháp hỗ trợ: Phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, tổng hợp 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Học sinh khối lớp Trường TH Hà Huy Tập, xã Quảng Tín, huyện Đắk R’Lấp, tỉnh Đắk Nông II PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận vấn đề 2.1.1 Cơ sở ngôn ngữ học  Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Tiếng Việt loại hình ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập – âm tiết tính Trong hệ thống đơn vị ngữ âm tiếng Việt, âm tiết có cương vị đặc biệt quan trọng Âm tiết biểu tập trung nhất, đầy đủ đặc điểm tiếng Việt mặt ngữ âm Đồng thời, âm tiết đơn vị bình diện biểu hệ thống đơn vị ngữ pháp hệ thống đơn vị từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt Âm tiết tiếng Việt trực tiếp mang nghĩa có kích thước giới hạn trùng với kích thước giới hạn đơn vị từ vựng ngữ pháp hình vị, từ, câu, Cấu trúc âm tiết Tiếng Việt chặt chẽ, thường bao gồm thành phần âm vị có vị trí cố định kết hợp theo trật tự không thay đổi Các thành phần cấu tạo âm tiết có đặc trưng ngữ âm là: + Thành phần âm vị siêu đoạn tính: điệu Tiếng Việt có điệu - Thanh ngang: Không ghi dấu chữ ghi âm tiết - Thanh huyền (\): Không xuất âm tiết có âm cuối phụ âm /p/, /t/, /k/ - Thanh ngã (~): Có đặc điểm ngang huyền - Thanh hỏi (?): Có đặc điểm ngang, huyền, ngã - Thanh sắc (/): Xuất âm tiết - Thanh nặng (.): Xuất tất âm tiết + Thành phần âm vị đoạn tính Ch + l: Cheo leo, chà là, chói lói, chói lọi, chàng làng,… L + ch: lã chã, láng cháng, lanh chanh… Ch + r: Chàng ràng, chội rội, chạo rạo,… Ch + m: Chào mào, chếch mếch, chòi mòi,…  Mẹo phân biệt S/X + Dựa vào nét nghĩa chung - Từ cối, hoa rau viết với S Sa bô chê, sa kê, sa nhân, sa sâm, sả, sạ, sác, sài đất, sam,… Ngoại lệ: Xà cừ, xà nu, xạ hương, xoài xoan, hồng xiêm, xương bồ, xương rồng, cỏ xước - Tên chim cá, muông thú, trùng viết với S Chim (bói cá), sài lang, sam, san hô,sán, sảnh, biển, hươu sao, … Ngoại lệ: Con xập xành, xén tóc, mãng xà, bơ xít - Từ vật tượng tự nhiên viết với S: Sa bồi, sa mạc, sa, ánh sáng, sẩm tối, tối sẩm, sấm chớp, sét,sình lầy, sỏi đá, sông, sơn lâm, suối - Từ công cụ ngữ pháp nhiều chữ viết với S (không viết X): Sá, sá chi, sá gì, sá kể, tới, song, song le, số là,sở dĩ, sự,… - Nhiều đồ vật viết với S: Cái sa bàn, sa kê, sách, sản phẩm, sàn gác, ống sáo, ấm sành, sào, sâm banh, tờ séc, song cửa,… - Tên thức ăn đồ dùng liên quan đến việc nấu ăn viết với X: Thịt xá xíu, nước xá xị, rau xà lách, phở xào, xì dầu, thịt xiên nướng, xíu mại,… Ngoại lệ: Kẹo sơ-cơ-la, bánh su sê, sủi cảo, nộm sứa, kem sữa, canh sườn, bánh sừng bò 25 - Một số nghĩa viết với X có nghĩa xì ra, mơ cử động nhỏ, mảnh, có gió: Xả hơi, xao xác, xèo xèo, xèng xèng, xép xẹp, xọp, … - Một số vật thể dụng cụ viết với X: Xa lộ, xa lông, vải xa tanh, xà beng, xà cạp, xà lim, quần xà lỏn, xà phịng, xà rơng, trạm xá,… + Dựa vào âm đệm làm mốc S kết hợp với vần phức oa, oă, uâ, oe, uê,… Trước vần thường xuất phụ âm X: Xoa tay, tóc xoăn, vịng xuyến, xí xóa,… Ngoại lệ: Viết S số trường hợp: Soạn bài, rà soát số trường hợp điệp âm đầu từ láy mà thành: Sờ soạng, sột soạt, loẹt soẹt, soát,… + Dựa vào đặc điểm từ láy âm - Phụ âm S X có đặc điểm khơng láy đơi với Chỉ có trường hợp điếp S điệp X Từ ta có mẹo: Gặp từ láy điệp âm đầu, biết chữ S (hoặc X) viết chữ thứ hai S X S: Sàm sở, san sát, sắc sảo, sửa, sỗ sàng, sung sướng, sững sờ,… X: Xa xả, xăm xắp, xấp xỉ, xênh xoang, xí xóa, xồng xĩnh, xồn xoẹt,… - S láy âm với phụ âm khác Trái lại X có láy đơi với số phụ âm Từ đó, ta có mẹo: “Gặp chữ khơng rõ viết S hay X láy âm với số âm đầu khấc – đứng đầu, đứng sau – chữ thường viết với X” X – đứng vế trước Láy với b: Xoi bói, xơ bồ Láy với l: Xấc lấc, xiểng liểng, xởi lởi Láy với m: Xích míc, xoi mói 26 Láy với r: Xo ro, xớ rớ, xộn rộn X – đứng vế sau Láy với b: Bấu xấu, bép xép, bờm xờm Láy với ch: Chờm xờm Láy với l: Lao xao, lăng xăng, loàng xoàng Ngoại lệ: S láy với vài phụ âm khác số từ hạn chế: Sơ hở, sáng láng, soi mói, sơi nổi,…  Mẹo phâm biệt L/N - L đứng trước âm đệm, cịn n khơng đứng trước âm đệm (trừ chữ noãn noãn sào, noãn cầu): Loa, loét, luật, lũy,… - Trong từ láy phụ âm đầu cần biết tiếng bắt đầu l n suy tiếng kia: Lạnh lùng, lặn lội,lăm le, nặng nề, no nê, nô nức,… - Trong từ láy phận âm vần (không láy phụ âm đầu): Lệt đệt, lò cò, lộp độp, lò dò, liên miên, lau chau, lăng xăng, lăn tăn, lai rai,lởn vởn, lênh khênh,… - Trong từ láy phận vần: phụ âm đầu tiếng thứ Gi (hoặc tiếng thiếu phụ âm đầu) phụ âm đầu tiếng thứ hai khơng phải N (trừ khúm núm, khệ nệ): Khéo léo, khoác lác, cheo leo,…; gian nan, gieo neo,ảo não, áy náy,… - Những từ có từ đồng nghĩa bắt đầu Nh, từ viết L; Những từ có từ đồng nghĩa bắt đầu Đ C, K từ viết N: Lài (nhài), lỡ (nhỡ), lố lăng (nhố nhăng), lấp láy (nhấp nháy), lem luốc (nhem nhuốc),…; Này, nấy, (đây, đó, đâu, đấy),…  Mẹo phân biệt R, Gi, D - R Gi không kết hợp với vần bắt đầu oa, oă,uâ, oe, uê, uy (trừ roa cu roa): Dọa nạt, doanh trại,… 27 - Trong từ láy phụ âm đầu, âm đầu giống nên cần biết tiếng viết chữ tiếng viết chữ - Trong từ láy phận vần: R láy với B C (K) Gi D không láy: Bứt rứt, bủn rủn, co ro, cập rập,…; R D láy với L, cịn Gi khơng láy: Liu riu, lim rim, lò dò, lầm rầm, lào xào, lai rai,… - Nếu từ có hai hình thức viết, hai hình thức viết Tr từ viết Gi: Giăng – trăng, giầu – trầu, giai – trai,…  Mẹo phân biệt hỏi – ngã - Trong từ láy âm Tiếng Việt có quy luật bổng trầm: Trong từ láy có hai tiếng hai tiếng bổng trầm; Khơng có tiếng bổng láy với tiếng trầm ngược lại Hệ bổng gồm thanh: huyền, nặng, ngã Do vậy, gặp từ láy: tiếng láy với tiếng bổng ta có hỏi, ngược lại láy với tiếng trầm ta có ngã Ví dụ: Mở (trong mở mang) mang hỏi, mỡ ( mỡ màng) mang ngã,… Ngoại lệ: Ngoan ngoãn, vỏn vẹn, khe khẽ, se sẽ, trơ trẽn, lam lũ - Đối với từ Hán Việt phát âm không phân biệt hỏi/ngã Gặp từ bắt đầu phụ âm: N, M, V, Nh, L, D, Ng đánh dấu ngã: Mĩ mãn, truy nã, nhã nhặn, vũ lực, vãng lai, phụ lão, dã man, ngơn ngữ, tín ngưỡng,… (từ ngải nhải cứu); Còn từ bắt đầu phụ âm khác khơng có phụ âm đầu đánh dấu hỏi  Mẹo phân biệt ac/at ang/an - Nếu vế đầu vần ênh vế sau phải ang (chứ khơng phải an) Ví dụ: Chếnh chống, dềnh dàng, đểnh đoảng, huênh hoang, kềnh càng, … - Nếu vế đầu âp vế sau ang.Ví dụ: chập choạng, lấp lống, nhấp nhống, thấp thống,… 28 - Vế đầu vế sau ang Ví dụ: Dở dang, hở hang, lỡ làng, mở mang, ngỡ ngàng,… (trừ thở than) - Đứng vế sau, ang láy với nhiều vần khác như: Dễ dàng, dịu dàng, muộn màng, nhẹ nhàng,vội vàng,… - Trường hợp vế sau từ láy âm có chữ khả nghi ang/an, chữ không mang nghĩa ang, chữ có nghĩa phải viết an, như: Hỏi han, mê man, thản, thở than, (những chữ vế sau có nghĩa) Ví dụ: (Han hỏi, man khắp,thản phẳng,vàn vạn) Ang (ở vế đầu) láy với ac Ví dụ: Bàng bạc, khang khác, oang ốc, quang quác, toang toác,… Vế đầu viết an, vế sau viết at Ví dụ: Chan chát, ran rát, san sát,…ngoại lệ: Tan tác, man mác  Mẹo phân biệt ăc/ ăt ăng/ăn - Căn đặc điểm từ Hán Việt – âm Hán Việt khơng có ăt mà có ăc Gặp chữ Hán Việt mà phân vần ăc/ăt viết ăc Ví dụ: Nam bắc, đắc lực, nghi hoặc, nghiêm khắc, tài sắc,… - Những từ láy đơi, vế đầu uc vế sau phải viết ăc: Hục hặc, lúc lắc,… - Vế đầu viết ăng vế sau viết ăc: Chăng chắc, hăng hắc, dằng dặc,… - Vế đầu viết ăn vế sau viết ăt: Bằn bặt, chằn chặt,… - Vần ăng vế sau láy với vần ung vế đầu: Dùng dằng, hăng, nhùng nhằng,…ngoại lệ: Đúng đắn  Mẹo phân biệt âc/ât âng/ân - Trong từ Hán Việt khơng có chữ mang vần âc vần ưc , có vần ât 29 - Vần ân thường láy với ât: Bần bật, chần chật, phần phật,… - Vần ân láy với a: Dần dà, lân la, nhẩn nha, thẩn tha,…  Mẹo phân biệt uôc/uôt uông/uôn Một số từ Việt có vần t mà từ Hán Việt khơng có, gợi ý niệm động tác giống vuốt từ đầu sang đầu gợi ấn tượng “trơn tru”: Buốt, chuốt, chải chuốt,… Ngoại lệ: Chuột, khúc ruột Từ Hán Việt có vần c khơng có vần t: Chiến cuộc, quốc doanh, tổ quốc,… Khơng có chữ Hán Việt với vần n, có ng: Cuồng loạn, tình huống, uổng phí  Chấm chữa Việc chấm chữa cho học sinh sau viết tả, khơng phần quan trọng thường giáo viên thu tất học sinh để tự chấm Như giáo viên bỏ qua bước cho học sinh tự sửa lỗi bạn (học sinh đổi cho để bắt lỗi) Bằng cách giáo viên có điểm lợi giảm bớt thời gian tiết dạy Nhưng có điểm bất lợi lớn học sinh không tiếp xúc với vừa viết, khơng tự phát lỗi viết sai với hướng dẫn sửa chữa giáo viên Như việc tự thân học sinh sửa lỗi tả cho sửa lỗi cho bạn giúp học sinh khắc sâu nhớ lâu lỗi tả mà mắc phải Bản thân giáo viên luôn phát âm chuẩn lúc, nơi, lớp, trường tạo thành thói quen học sinh có ý thức viết tả Ngồi việc phát âm chuẩn tơi cịn kết hợp giải nghĩa từ giúp học sinh hiểu nghĩa từ phân biệt nghĩa từ chữ cần viết Ví dụ: 30 - Cháu (cháu nội, cháu ngoại) cháu có nghĩa người thuộc hệ sau khơng phải - Cháo (cháo gà, cháo lòng) cháo có nghĩa thức ăn lỏng Đối với học sinh thường viết sai hỏi, ngã thường hướng dẫn em phân biệt cách phát âm hai dấu Ngồi tơi cịn cho học sinh học thuộc luật tả với hỏi, ngã là: ngang-sắc-hỏi (có nghĩa tiếng khơng có dấu có sắc thường với tiếng có hỏi) huyền-ngã -nặng (có nghĩa tiếng có huyền nặng thường chung với tiếng có ngã) Nhưng luật tương đối không tuyệt đối Ví dụ: Vất vả, chăm chỉ, sư tử, số lẻ Buồn bã, giã gạo, gìn giữ, đường Hoặc để viết ngã cho học sinh học thuộc 13 chữ thường gặp là: cũng, chỗ, đã, giữ (gìn), (đường), lẽ (phải), mãi, mỗi, (một), nỗi (niềm),học (nữa), những, (làm), (còn) Hoặc để viết dấu hỏi cho thuộc 13 chữ sau: hất hủi, đắt đỏ, tất cả, lẻ lôi, lơ lửng, trẻ trung, niềm nở, bền bỉ, vỏn vẹn, câu hỏi, sửa tập, lớp, kiểm tra Sau cho học sinh làm tập điền hỏi, ngã từ sau đây: Câu hỏi điền dấu gì? (dấu hỏi) Giữa đường điền dấu gì? (dấu ngã) Viết tả khơng cách viết tiếng từ mà gồm cách viết hoa, cách dùng dấu câu.Vì tơi ln nhắc nhở học sinh không viết hoa tuỳ tiện kết hợp với giảng dạy phân môn luyện từ câu để hướng dẫn học sinh cách sử dụng dấu câu 31 Điều quan trọng lúc giáo viên trang bị cho học sinh, nhắc nhở học sinh viết tả tất phân mơn khác ý chữa lỗi tả cho học sinh học phân môn khác rèn luyện chữ viết cho học sinh Giáo viên phải hồ gần gũi với học sinh khuyến khích động viên em học tập, khen thưởng kịp thời, phê bình lúc Tổ chức trò chơi cho em hứng thú học tập Tạo cho học sinh niềm vui, niềm tin học tập Các em cảm nhận nhà trường mái ấm nguồn vui thiếu.Các em ngày yêu trường mến lớp ham thích học tập 2.4 Kết đạt Với biện pháp cộng với lòng tận tụy thân nỗ lực học tập học sinh lớp chủ nhiệm ngày tiến đạt kết khả quan Sau thời gian nghiên cứu áp dụng lớp khối Kết đạt : Học lực môn Tiếng Việt: Lớp 3A2 Bảng thống kê Số âm Phụ âm đầu Phần vần Thanh điệu SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 5,6 4,4 3,3 tiết sai 90 Thực tế lúc ban đầu học sinh lớp 3A1, 3A2, 3A3 3A4 có trình độ hồn tồn tương đương Nhưng sau thời gian thực nghiệm tiến hành lớp 3A2, với nội dung dạy sát với trọng điểm tả lớp Kết 32 hợp với việc đổi phương pháp dạy học thu kết bảng thống kê Điều chứng tỏ dạy tả cần nắm vững trọng điểm tả lớp đặc điểm phương ngữ nơi dạy để giúp học sinh rèn luyện , khắc phục sửa lỗi tả Việc cung cấp mẹo luật tả cho học sinh lớp cần thiết giúp em viết tả Đối với giáo viên, cần nắm vững phương pháp giảng dạy môn để phối hợp vận dụng vào thực tế lớp dạy nhằm góp phần nâng cao chất lượng phân mơn tả nói riêng mơn Tiếng Việt tiểu học nói chung Khi tả viết đúng, trình bày đẹp mơn học khác tăng lên rõ rệt Đặc biệt lần kiểm tra sau điểm tăng lên nhiều Khi chữ viết tiến em cẩn thận hơn, đua chăm học ham học nhiều Chữ viết tiến chất lượng đạo đức tăng lên Đây thành công lớn trình vận dụng nghiên cứu III PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 3.1 Kết luận Từ thực tiễn việc rèn “Chính tả” phân mơn Chính tả tiểu học tơi rút số học sau: - Để dạy tốt phân mơn tả, rèn chữ viết cho học sinh giáo viên cần phải nắm vững chương trình lớp dạy - Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp phương pháp dạy mơn tả nhằm giúp học sinh nhận thức viết đúng, viết đẹp quan trọng Ơng bà xưa thường nói: “Nét chữ nết người” - Tìm hiểu đặc điểm tính cách em - Rèn cho học sinh ngồi tư - Rèn cho học sinh có ý thức chuẩn bị nhà - Tập cho học sinh có thói quen ghi chép điều cần lưu ý vào sổ tay - Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh - Tạo khơng khí sơi học phát huy tính tích cực học sinh Thực tế nay, học sinh kể học sinh Trung học trình tạo lập văn cịn viết sai nhiều lỗi tả Vì người giáo viên cần thấy vai trị vị trí quan trọng phân mơn Chính tả Cần sử dụng quỹ thời gian dành cho môn Chính tả cách triệt để có hiệu Tiến hành soạn giảng có đổi nội dung lựa chọn phương pháp sát hợp với trọng điểm tả lớp bổ sung thêm dạng tập nhằm nâng cao hiệu dạy phân mơn tả Vận dụng linh hoạt phương pháp giảng dạy phân mơn Chú trọng phương pháp dạy học có ý thức rèn cho em kĩ xảo viết tạo tiền đề cho học sinh học tốt môn học khác đặc biệt giao tiếp văn xác 34 Giáo viên tiểu học cần trang bị cho thân kiến thức ngôn ngữ học, ngữ âm học, ngữ nghĩa học, chuẩn tả, mẹo luật, ngoại lệ việc viết tả Ngồi giáo viên cịn phải ngýời nắm vững cõ sở tâm lí học giảng dạy tả 3.2 Kiến nghị Các cấp quản lí chun mơn tạo điều kiện, khuyến khích giáo viên chủ động việc khai thác nội dung, sáng tạo xây dựng kiểu tập phù hợp để giúp học sinh khắc phục lỗi tả cho học sinh Cung cấp tài liệu nghiên cứu Tiếng Việt, từ điển Tiếng Việt - Tổ chức chun đề giảng dạy phân mơn Chính tả - Cung cấp kịp thời phương tiện dạy học phục vụ cho mơn học Tuy nhiên q trình thực yếu tố khách quan khả lí luận có hạn, thời gian lại eo hẹp Bởi đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tôi xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Lê Trung Hoa (2005), Lỗi tả cách khắc phục, NXB Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 35 PGS TS Lê Trung Hoa (1984), Mẹo luật tả, Sở văn hóa thơng tin Long An Hồng Văn Thung – Đỗ Xuân Thảo (2003), Dạy học tả tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Việt Hùng (1997), Cẩm nang tả Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Phê (1995), Từ điển tả, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học Hà Nội, Đà Nẵng Hoàng Phê (1996), Dạy học tả dấu hỏi hay dấu ngã NXB Đà Nẵng Nguyễn Như Ý, Đỗ Việt Hùng, (1997), Từ điển tả Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đoàn Thị Tâm (2013), Cơ sở Tiếng Việt, ĐH Tây Nguyên 10.Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Sách giáo khoa Tiếng Việt (tập 1, 2), NXB Giáo dục, Hà Nội LỜI CAM ĐOAN 36 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm riêng tơi Các số liệu sử dụng phân tích sáng kiến kinh nghiệm có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo qui định Các kết nghiên cứu tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác Người viết sáng kiến kinh nghiệm CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG ĐÁNH GIÁ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA PHÒNG GD&ĐT 37 38 39

Ngày đăng: 11/09/2020, 13:34

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNGCHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 5)
Bảng thống kê 1 Số - ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNGCHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3
Bảng th ống kê 1 Số (Trang 19)
w