1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế du lịch giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại việt nam

48 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 501,5 KB

Nội dung

1 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu du lịch ngày tăng người nguồn lợi nhuận đáng kể mà ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia toàn giới, có Việt Nam Đặc biệt, du lịch sinh thái loại hình du lịch có xu hướng phát triển mạnh mẽ, ưa chuộng chứa đựng nhiều tiềm Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu du lịch sinh thái Việt Nam chưa có nhiều chưa cập nhật Vì vậy, việc nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái vấn đề cần quan tâm thời điểm Vì trên, nhóm chúng em lựa chọn đề tài: "Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam" Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu sở lý thuyết du lịch sinh thái, phân tích SWOT thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam từ đó, đưa giải pháp nhằm cải thiện hạn chế phát triển loại hình du lịch tiềm Trong q trình nghiên cứu, nhóm sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết phương pháp nghiên cứu Nội dung tiểu luận gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận du lịch sinh thái Chương II: Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Trong trình thực hiện, giới hạn thời gian kiến thức thành viên nên tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Nhóm mong nhận góp ý thầy bạn để viết hoàn thiện CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Định nghĩa du lịch sinh thái Du lịch sinh thái (DLST) loại hình du lịch có xu hướng phát triển nhanh chóng giới Theo khảo sát khách hàng Global Data, 37% khách du lịch toàn giới có xu hướng đặt tour DLST Từ trước đến nay, có nhiều định nghĩa loại hình du lịch tổ chức giới quốc gia Do đó, thân định nghĩa DLST có thay đổi phát triển theo thời gian 1.1.1 Quan điểm giới du lịch sinh thái Định nghĩa DLST lần Hector Ceballos-Lascurain nêu vào năm 1987: “Du lịch sinh thái du lịch đến khu vực tự nhiên cịn bị thay đổi, với mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng giới hoang dã giá trị văn hóa khám phá” Tuy nhiên, định nghĩa dừng lại đặc điểm DLST du lịch dựa vào thiên nhiên, có lồng ghép yếu tố giáo dục bảo vệ môi trường Sau này, định nghĩa DLST ý vào khía cạnh gia tăng lợi ích cho người dân địa, cụ thể định nghĩa DLST Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN (International Union for Conservation of Nature) Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế TIES (The International Ecotourism Society) 1.1.1.1 Định nghĩa Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) "Du lịch sinh thái tham quan du lịch có trách nhiệm với mơi trường điểm tự nhiên không bị tàn phá để thưởng thức, hiểu biết thiên nhiên đặc điểm văn hoá (tồn khứ hành), qua khuyến khích hoạt động bảo vệ, hạn chế tác động tiêu cực khách tham quan, tạo ích lợi cho người dân địa phương để phát triển kinh tế - xã hội " 1.1.1.2 Định nghĩa Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế (TIES) “Du lịch sinh thái việc lại có trách nhiệm tới khu vực thiên nhiên mà bảo tồn môi trường đảm bảo phúc lợi cho người dân địa phương bao gồm diễn giải giáo dục mơi trường tự nhiên.” Ngồi ra, cịn có định nghĩa DLST khác nhiều tổ chức bảo tồn phát triển đưa ra, nhiên, định nghĩa, định nghĩa DLST TIES định nghĩa công nhận rộng rãi giới học thuật, thể qua lượng trích dẫn lớn định nghĩa nghiên cứu Định nghĩa TIES nhấn mạnh vào ba yếu tố chính: cơng tác bảo tồn thiên nhiên, tham gia cộng đồng dân cư địa du lịch bền vững Như vậy, hầu hết định nghĩa cho du lịch sinh thái cần phải: góp phần bảo vệ đa dạng sinh học sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững; trì sống yên vui cộng đồng địa phương; tập trung vào vấn đề giáo dục học hỏi; huy động tham gia bên liên quan, đặc biệt người dân địa phương sinh sống gần điểm du lịch sinh thái; nhấn mạnh đến thói quen có trách nhiệm du khách ngành du lịch; thúc đẩy việc phân chia lợi ích nhiều công 1.1.2 Quan điểm Việt Nam du lịch sinh thái Nhận thức vai trò DLST phát triển ngành du lịch nói riêng bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trường góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội đất nước, vào tháng 9/1999, Tổng cục Du lịch Việt Nam phối hợp với IUCN Ủy ban Kinh tế - Xã hội Châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức Hội thảo quốc tế xây dựng khung chiến lược phát triển DLST làm sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đẩy mạnh hợp tác phát triển hoạt động DLST Việt Nam với nước khu vực quốc tế Tại Hội thảo này, chuyên gia nhà quản lý du lịch Việt Nam phối hợp với chuyên gia quốc tế định nghĩa: “DLST loại hình du lịch dựa vào tự nhiên văn hóa, có giáo dục mơi trường, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn phát triển bền vững, có tham gia tích cực cộng đồng địa phương” Dưới góc độ pháp lý, định nghĩa DLST đưa Luật Du lịch sau: - Luật Du lịch 2005 (Điều 4, Khoản 19): DLST hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hoá địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững - Luật Du lịch 2017 (Điều 3, Khoản 16): DLST hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hố địa phương, có tham gia cộng đồng dân cư, kết hợp giáo dục bảo vệ môi trường Như vậy, định nghĩa DLST Luật Du lịch 2017 có bước tiến so với định nghĩa nêu Luật Du lịch 2005 chỗ nhấn mạnh đến yếu tố giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống cho bên liên quan thay phát triển bền vững cách chung chung, bên cạnh việc thỏa mãn nhu cầu giải trí, khám phá tận hưởng thiên nhiên du khách, phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nói tóm lại, tận khái niệm du lịch sinh thái cịn hiểu nhiều góc độ khác với nhiều tên gọi khác khái quát sau: Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, phát triển dựa vào giá trị hấp dẫn thiên nhiên văn hóa địa; lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch đóng góp cho cơng tác bảo tồn nâng cao đời sống cho nhân dân địa phương; đồng thời phổ biến số kiến thức sinh thái học cho khách du lịch, từ họ có ý thức bảo vệ mơi trường Như vậy, từ định nghĩa năm 1987 đến nay, nội dung du lịch sinh thái có thay đổi: từ chỗ coi hoạt động du lịch sinh thái loại hình tác động đến mơi trường tự nhiên sang cách nhìn khác hơn; theo cách nhìn mới, du lịch sinh thái loại hình du lịch có trách nhiệm với bảo tồn, có tính giáo dục nâng cao đời sống cộng đồng địa phương 1.2 Đặc trưng du lịch sinh thái Martha Honey (2008) đưa đặc trưng DLST sau: 1.2.1 Dựa hấp dẫn tự nhiên Đối tượng DLST khu vực hấp dẫn với đặc điểm tự nhiên phong phú, đa dạng sinh học nét văn hóa địa đặc sắc, đặc biệt, khu tự nhiên cịn tương đối hoang sơ, bị tác động hoạt động người Chính vậy, hoạt động DLST thường diễn thích hợp với vườn quốc gia (VQG) khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) 1.2.2 Tối thiểu hóa ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên DLST, khác với du lịch truyền thống, cố gắng để giảm thiểu tác động tiêu cực từ sở lưu trú (CSLT), hay sở hạ tầng khác đến môi trường, cách tái sử dụng hay sử dụng vật liệu xây dựng sẵn có địa phương, lượng tái tạo, hệ thống xử lý rác thải nước thải an toàn thiết kế kiến trúc thân thiện với mơi trường văn hóa Do đó, khách DLST cần phải tuân theo số quy tắc ứng xử nhằm giảm thiểu ảnh hưởng xấu họ tới hệ sinh thái 1.2.3 Nâng cao nhận thức môi trường tự nhiên DLST nhấn mạnh việc nâng cao nhận thức môi trường thông qua hoạt động giáo dục diễn giải môi trường Giáo dục diễn giải môi trường công cụ quan trọng việc gia tăng kiến thức nhận thức cho du khách Khách DLST đích thực khách mong muốn gần gũi, tiếp xúc với môi trường nhằm nâng cao nhận thức trân trọng môi trường.Giáo dục môi trường DLST có tác dụng việc làm thay đổi thái độ du khách, cộng đồng ngành du lịch giá trị bảo tồn góp phần tạo nên phát triển bền vững hoạt động DLST khu vực tự nhiên Ngoài ra, coi giáo dục mơi trường DLST cơng cụ quản lí hữu hiệu khu bảo tồn thiên nhiên 1.2.4 Đem lại lợi ích tài trực tiếp cho công tác bảo tồn DLST giúp đem lại nguồn thu cho công tác bảo tồn, nghiên cứu giáo dục thông qua chế khác thu phí vào cửa; thuế từ công ty lữ hành, khách sạn, hàng không 1.2.5 Đem lại lợi ích tài hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phương DLST phải đảm bảo cải thiện đời sống, tăng thêm lợi ích cho cộng đồng địa phương môi trường khu vực Cộng đồng địa phương phải tham gia vào nhận lợi ích từ khu bảo tồn sở hạ tầng phục vụ du lịch hệ thống nước sạch, đường xá, trung tâm y tế Người dân địa phương nên đối tượng trực tiếp tham gia hay hợp tác với bên khác để vận hành khu cắm trại, nhà nghỉ, dịch vụ hướng dẫn, nhà hàng dịch vụ khác Nhờ đó, lợi nhuận từ DLST có xu hướng “ở lại” địa phương, khu vực, đất nước 1.2.6 Tơn trọng văn hóa địa Khách DLST cần tìm hiểu trước tập quán địa phương, tôn trọng quy định trang phục chuẩn mực xã hội, không can thiệp hay làm phiền người dân địa trừ có lời mời từ họ 1.2.7 Ủng hộ nhân quyền hoạt động dân chủ Dù rõ ràng định nghĩa DLST TIES, khách DLST cịn cần quan tâm tới tình hình trị quốc gia điểm đến, để từ đó, có hành động thể ủng hộ tới nhân quyền tự cho loài người 1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Chính vậy, để ngành du lịch phát triển nói chung DLST phát triển nói riêng, cần trọng vào ngun tắc phát triển để tìm hướng đắn, thúc đẩy phát triển ngành Năm 2015, nhân kỷ niệm 25 năm ngày thành lập, Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế (TIES) kết nối chuyên gia du lịch sinh thái khắp nơi giới để đánh giá lại nguyên tắc DLST Từ đưa thay đổi, bổ sung định nghĩa lại nguyên tắc cách rõ ràng Theo đó, DLST việc hợp công tác bảo tồn thiên nhiên, tham gia cộng đồng dân cư du lịch bền vững Điều có nghĩa là, người thực hiện, tham gia, bán thị trường dịch vụ DLST nên áp dụng nguyên tắc cụ thể sau: Giảm thiểu tác động vật chất, xã hội, hành vi, tâm lý Xây dựng nhận thức tơn trọng mơi trường văn hóa Cung cấp trải nghiệm tích cực cho du khách đơn vị tổ chức DLST Sản sinh lợi ích tài trực tiếp cho cơng tác bảo tồn Tạo lợi ích tài cho người dân địa phương ngành kinh doanh du lịch tư nhân Cung cấp trải nghiệm đáng nhớ cho du khách, qua giúp nâng cao mức độ nhạy bén du khách với xu trị, mơi trường xã hội nước sở Thiết kế, xây dựng vận hành phương tiện có mức độ tác động thấp Công nhận quyền đức tin người dân xứ cộng đồng, hợp tác với họ để tạo vị Có thể thấy rằng, nguyên tắc TIES (2015) đưa phản ảnh đầy đủ toàn diện chuẩn mực cần thiết cho việc tổ chức, triển khai, vận hành hoạt động DLST giới nói chung tham chiếu sử dụng Việt Nam nói riêng Cũng tinh thần đó, theo Sổ tay hướng dẫn phát triển DLST Việt Nam (Tổng cục du lịch, 2013), DLST cần đáp ứng nguyên tắc sau: (1) Diễn khu vực thiên nhiên bảo vệ hay bị tác động, với hệ sinh thái đặc sắc, tính đa dạng sinh học cao tồn lồi sinh vật quý hiếm, nguy cấp, có danh mục Sách Đỏ Việt Nam giới (2) Gắn với mục đích bảo tồn, thường tổ chức cho nhóm nhỏ; sử dụng sở vật chất hạ tầng kỹ thuật, phương tiện, tiện nghi quy mô nhỏ thân thiện với môi trường; không làm thay đổi tính tồn vẹn q trình diễn biến tự nhiên hệ sinh thái hay không làm suy giảm đa dạng sinh học; khuyến khích chế tạo nguồn thu từ DLST sử dụng chúng để đầu tư cho công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên mơi trường (3) Có tính giáo dục cao, khơng du khách mà với ngành du lịch cộng đồng địa phương (4) Góp phần phát triển kinh tế địa phương, thu hút tham gia tích cực đem lại lợi ích tối đa cho cộng đồng dân cư địa nơi diễn hoạt động DLST 1.4 Thang đo đánh giá du lịch sinh thái Theo nghiên cứu John N.Shore “The challenge of ecotourism: A call for higher standards”, Shores đưa thang đo mức độ thành tích theo nguyên tắc du lịch sinh thái Theo đó, có cấp độ cụ thể là: Bậc 0: Khách du lịch không tham gia vào hoạt động bảo tồn (du lịch tự nhiên) Bậc 1: Khách du lịch có ý thức bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên nơi họ tham quan Bậc 2: Khách du lịch tự giác tham gia bảo vệ môi trường Bậc 3: Có hệ thống tour đặc trưng xây dựng thuận lợi cho bảo vệ mơi trường Bậc 4: Có nỗ lực chỗ để bảo vệ môi trường (sử dụng cơng nghệ thích hợp, tiêu thụ lượng, nước) Bậc 5: Có hệ thống bảo vệ mơi trường như: sử dụng phương tiện giao thông không gây ô nhiễm; sở lưu trú, hoạt động tham quan không ảnh hưởng đến môi trường; đồ ăn uống đồ lưu niệm sản xuất vật liệu địa phương có khả tự phân hủy; thiết bị sử dụng lượng mặt trời; chất thải xử lý CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VIỆT NAM 2.1 Tính cấp thiết phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 2.1.1 Tình trạng tải khách du lịch thành phố lớn Do tỷ lệ du khách quốc tế tăng cao thời gian qua, song song với phát triển mạnh du lịch nước khiến cho điểm đến phổ biến du khách nước phải đối mặt áp lực tải du lịch ngày tăng, đặc biệt tháng có trùng lặp mùa du lịch khách nước quốc tế, bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Khánh Hịa, Quảng Ninh, Quang Nam địa phương khác Lưu lượng du khách so với dân số tăng lên phản ánh qua số tiêu cụ thể tải du lịch Một nghiên cứu gần TravelBird, nhà cung cấp dịch vụ lữ hành trực tuyến, xếp Hà Nội đứng thứ giới danh sách thành phố có rủi ro cao tải du lịch gặp áp lực lực đón du khách Tương tự, đánh giá McKinsey WTTC tải điểm đến du lịch toàn cầu xếp thành phố Hồ Chí Minh vào nhóm ngũ vị phân hàng đầu thành phố có rủi ro cao trải nghiệm du khách bị xuống cấp tải 2.1.2 Nhu cầu trải nghiệm đa dạng loại hình du lịch tăng, có du lịch sinh thái Trên toàn giới, theo WTTC (2019), nhu cầu du lịch nói chung dự báo tăng trưởng xấp xỉ 4% năm thập kỷ tới (2019-2029), cao so với tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu dự kiến Nhu cầu du lịch sinh thái khơng nằm ngồi tình trạng tăng trưởng Theo dự báo UNWTO (2011): "Tham quan, nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí mục đích đa số thị trường khách, song nhiều nhu cầu hình thành, đặc biệt nhu cầu trải nghiệm hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hố truyền thống (tính khác biệt, đặc sắc, nguyên bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, độc đáo), giá trị sáng tạo cơng nghệ cao (tính đại, tiện nghi)" Sự lựa chọn khách du lịch toàn cầu cho thấy, loại hình du lịch thân thiện với mơi trường du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch nghỉ dưỡng du lịch phục vụ nhu cầu sức khỏe, làm đẹp ngày ưa chuộng 2.1.3 Lợi phát triển du lịch sinh thái nhờ đa dạng sinh học Việt Nam Với đặc điểm tự nhiên, tính đa dạng cao hệ sinh thái đa dạng sinh học với tư cách trung tâm đa dạng sinh học lớn giới, nơi có tới 02 di sản thiên nhiên giới, 01 di sản hỗn hợp, 09 khu dự trữ sinh quyển, 34 vườn quốc gia, 58 khu bảo tồn thiên nhiên, 14 khu bảo tồn loài/sinh cảnh 61 khu bảo vệ cảnh quan, Việt Nam quốc gia có tiềm lớn để phát triển du lịch sinh thái (Phạm Trung Lương, 2015) 2.1.4 Mối quan hệ hoạt động du lịch sinh thái vấn đề biến đổi khí hậu Tại Hội thảo du lịch bền vững (2017), Ông Hà Văn Siêu cho biết: "UNWTO nhận định, du lịch vừa tác nhân, vừa nạn nhân biến đổi khí hậu Sự phát triển du lịch gây nhiều tác động tiêu cực lên môi trường, gây biến đổi khí hậu Bên cạnh đó, du lịch ngành dễ bị tổn thương, nhạy cảm với thay đổi thiên nhiên, khí hậu Biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới điểm đến, mùa du lịch chi phí vận hành." Từ đặc điểm bối cảnh đây, thấy vấn đề phát triển du lịch sinh thái cấp thiết Việt Nam để trước hết khắc phục khó khăn tại, sau nắm bắt hội phát triển, tận dụng tiềm sẵn để đưa du lịch sinh thái trở thành loại hình du lịch bền vững, mang lại nguồn lợi ích kinh tế lớn Việt Nam 2.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 2.2.1 Cung du lịch sinh thái Việt Nam 2.2.1.1 Các hoạt động du lịch sinh thái Du lịch tham quan, nghiên cứu số vườn quốc gia Với hệ sinh thái rộng lớn, đặc thù, tính đa dạng sinh học cao sinh cảnh sống nhiều lồi động vật, vườn quốc gia có tiềm lớn cho việc phát triển du lịch sinh thái với số hoạt động điển hình như: rừng nguyên sinh, xem động vật hoang dã ban đêm, xem chim, thăm điểm đa dạng sinh học, đạp xe rừng, … Các vườn quốc gia quen thuộc với du khách như: Cát Bà, Cúc Phương, Ba Bể, Nam Cát Tiên, Tam Nông, U Minh,… Du lịch thám hiểm, nghiên cứu vùng núi cao Việt Nam tiếng với núi phong cảnh thiên nhiên hữu tình, thơ mộng, khơng khí mát mẻ, lành.Ở phát triển hoạt động du lịch leo núi, thưởng trà núi, tham gia sinh hoạt cộng đồng với làng dân tộc,…Hiện nay, địa phương khai thác mạnh loại hình kể đến Fansipan Sapa, Langbiang – Đà Lạt, Núi Cấm – An Giang Du lịch tham quan miệt vườn, sông nước Đến với loại hình du lịch này, du khách tận hưởng phong cảnh bình, yên ả làng quê nông trải nghiệm công việc đồng áng, tát nước bắt cá, thưởng thức trái cây, đặc biệt đời sống thường nhật bà nơng dân Chính 10 người dân địa phương nơi hướng dẫn viên thân thiện, mến khách, giới thiệu đến du khách nét đẹp truyền thống quê hương Loại hình du lịch phổ biến tính lâu đời Các khu du lịch tiếng: Vườn vải Lục Ngạn - Bắc Giang, Vườn cam Cao phong - Hịa Bình, Miệt vườn Cái Bè - Tiền Giang, Miệt vườn Cái Mơn - Bến Tre, Miệt vườn Chợ Lách - Bến Tre Du lịch lặn biển Địa hình giáp biển với thảm động thực vật phong phú mang lại lợi cho nước ta loại hình du lịch Có kiểu lặn là: Snorkeling - lặn với ống thở kính bơi, Diving - lặn sâu với bình dưỡng khí Du khách trải nghiệm hịa vào đại dương, ngắm san hơ sinh vật biển Lặn biển phổ biến Hạ Long - Quảng Ninh, Nha Trang- Khánh Hòa, đảo Phủ Quốc, Cát Bà - Hải Phòng, … Thám hiểm hang động Bên cạnh biển đảo, thiên nhiên Việt Nam trời phú cho hang động không đẹp mà cịn có giá trị Hoạt động du lịch sinh thái hang động phân thành hai loại thám hiểm, là: tham quan hang động, ngắm khối đá thạch nhũ động Hương Tích - Hà Nội, hang Đầu Gỗ - Quảng Ninh, Tam Cốc - Bích Động - Ninh Bình thám hiểm mức độ cao bơi qua sông, hồ ngầm, trèo vách hang hang Sơn Đng - Quảng Bình 2.2.1.2 Giá tour du lịch sinh thái Nhìn chung giá tour du lịch sinh thái phụ thuộc vào địa điểm, thời gian, dịch vụ kèm Tuy nhiên theo tổng hợp nhóm tác giả, du lịch thám hiểm tốn nhiều chi phí chi phí bảo hiểm, bảo hộ loại hình Việt Nam (Phụ lục 1) 2.2.2 Cầu du lịch sinh thái Việt Nam 2.2.2.1 Tổng quan cầu du lịch sinh thái Trước hết, ta cần khẳng định lại cầu hàng hóa nhu cầu muốn mua có khả mua hàng hóa người tiêu dùng Trong trường hợp ngành du lịch sinh thái nhu cầu du lịch sẵn sàng chi trả cho dịch vụ du lịch, hay cụ thể số lượt khách tham gia hoạt động du lịch doanh thu từ hoạt động du lịch Trước tiên, ta có tổng quan hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam năm 2015 2016 sau (Bảng 2.1) 34 ngành kinh doanh du lịch bảo tồn thiên nhiên Đặc biệt, Hội đồng xúc tiến DLST tổ chức nhiều bên liên quan nên phải có thảo luận đưa Mơ hình tổng thể bảo tồn thiên nhiên địa phương Luật xúc tiến DLST thuộc Bộ Môi trường, Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông Du lịch, Bộ Giáo dục, Văn hố, Thể Thao, Khoa học Cơng nghệ, Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thuỷ sản Điều giúp cho việc liên kết phối hợp ngành dễ dàng Chính quyền địa phương có nghĩa vụ bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên quy định Ngoài ra, để giải tốn tài chính, Việt Nam tham khảo việc áp thuế sinh thái áp dụng Tây Ban Nha (Miki Yoshizumi, 2018) Dựa nguyên tắc người sử dụng trả tiền nguyên tắc trả tiền gây nhiễm, thuế sinh thái tạo doanh thu để thúc đẩy hoạt động nhằm cải thiện môi trường xung quanh, tạo sở hạ tầng phù hợp với nhu cầu phát sinh áp lực ngành du lịch nội hoá tác động môi trường Thứ ba, cần thiết phải xây dựng Chiến lược quốc gia phát triển DLST bền vững VQG KBTTN, làm sở định hướng phát triển phạm vi toàn quốc địa phương, VQG, KBTTN Nhằm đảm bảo phát triển DLST đôi với BVMT, bảo tồn đa dạng sinh học, giá trị văn hóa, xã hội, nhân văn vùng lãnh thổ, cộng đồng dân cư, cần đẩy mạnh quy hoạch phát triển DLST theo vùng lãnh thổ, đến khu rừng đặc dụng, VQG, KBTTN sở nghiên cứu sức chịu tải khu vực (Phạm Hồng Long, 2017) Theo kinh nghiệm phát triển DLST rừng Cúc Phương, tác giả Đỗ Hồng Hải đề xuất cần có thời gian dài cho kỳ quy hoạch (hiện khoảng 10 năm) Khi quy hoạch phát triển du lịch VQG phát triển du lịch phải đôi với bảo tồn, BVMT, đặc biệt vấn đề rác thải, tiếng ồn khu vực du lịch Không nên phát triển du lịch ạt VQG/ KBTTN, nơi có mức độ đa dạng sinh học cao, tránh ảnh hưởng tới hệ sinh thái, loài động, thực vật (Kiều Đình Tháp, 2018) 3.2 Nâng cao nhận thức DLST Do DLST loại hình du lịch mẻ Việt Nam, nhận thức DLST chưa thống nhất, vậy, cần tổ chức tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức DLST cho đối tượng không cho nhà quản lý, hướng dẫn viên du lịch VQG, khu BTNT, cộng đồng địa phương mà kể nhà hoạch định sách khách du lịch (Đỗ Hồng Hải, 2018) Tăng cường công tác giáo dục bảo tồn hoàn thiện nguyên tắc đạo, lồng ghép yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học cho đối tượng tham gia du lịch giám sát chặt chẽ việc thực nguyên tắc Cụ 35 thể, khách du lịch, cần hướng dẫn họ ứng xử theo quy tắc không “Khơng lấy lấy ảnh đẹp”, “Khơng để lại để lại dấu chân” “Khơng giết giết thời gian” Đối với đội ngũ lãnh đạo CBVC VQG/KBTTN, cần nâng cao nhận thức đào tạo cung ứng kinh doanh DLST theo chế thị trường thông qua thành lập Trung tâm DLST Giáo dục môi trường VQG để giúp họ thích ứng dần với thay đổi từ việc kinh phí hoạt động phụ thuộc vào ngân sách nhà nước đến việc chủ động khai thác dịch vụ DLST theo chế thị trường (Nguyễn Minh Đạo cộng sự, 2018) Đối với cộng đồng dân cư, cần đẩy mạnh hoạt động truyền thông, giáo dục cộng đồng sâu rộng khắp tầng lớp nhân dân kiến thức, kỹ giá trị thực KBTTN hoạt động kinh tế từ việc bảo tồn (Nguyễn Thị Diễm Kiều, 2018) 3.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm du lịch sinh thái Để nâng cao chất lượng dịch vụ, quan quản lý cần cần quy hoạch xếp xây dựng sở dịch vụ: nhà nghỉ, y tế, ăn uống, vui chơi giải trí…; quản lý chặt chẽ loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; nâng cao ý thức phục vụ kinh doanh, tránh làm giá trị, sắc văn hóa truyền thống người địa; đảm bảo bên tuân thủ nguyên tắc DLST Cụ thể, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra chất lượng dịch vụ khu du lịch sinh thái, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn an ninh khách sạn, sở lưu trú DLST Đồng thời, cần tăng cường kiểm tra giám sát nguồn gốc xuất sứ chất lượng hàng hóa bán cho du khách, thái độ phục vụ giá điểm du lịch Có quy định hạn chế phương tiện di chuyển có động cơ, thay xuồng máy xuồng chèo xe đạp, lối Bên cạnh đó, cần khắc phụ điểm yếu hệ thống thông tin du lịch, dẫn du lịch Việc xây dựng sở liệu cho khu, điểm du lịch sinh thái cần cập nhật liên tục Hệ thống thông tin, dẫn du lịch cần đầu tư ngôn ngữ thị trường trọng điểm để khách du lịch dễ dàng tra cứu, tìm đường Ngồi ra, việc đầu tư hệ thống công nghệ, mạng wifi, internet cần trọng khu du lịch Tiếp đến, cần có sáng tạo đa dạng hóa sản phẩm du lịch, chuỗi liên kết dịch vụ, đáp ứng tiêu chuẩn du lịch đôi với bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh phát huy vai trị di tích lịch sử, văn hóa; điểm du lịch Cùng với đó, nhiều VQG/KBTTN có đồng bào dân tộc dân tộc thiểu số sinh sống vùng lõi vùng đệm với đặc trưng dân tộc hội để phát triển 36 sản phẩm du lịch khám phá văn hóa địa như: SaPa (Hồng Liên Sơn), Bản Pác Ngòi (Ba Bể), Bản Khanh (Cúc Phương), … (Lê Văn Lanh, Bùi Xuân Trường, 2018) Ngoài ra, tùy thuộc vào đặc điểm khu DLST, kết hợp với nghiên cứu xu hướng nhu cầu du khách để tạo sản phẩm du lịch đặc thù mới, hấp dẫn, mang đậm sắc địa phương, đáp ứng nguyện vọng mang đến hài lòng cho du khách tour xem chim, xem thú, tham quan hệ sinh thái cảnh quan đặc trưng, hoạt động tình nguyện gắn với cơng tác bảo tồn Cần đẩy mạnh việc đưa sản phẩm lưu niệm mang nét văn hóa độc đáo địa phương, ăn truyền thống hay sản phẩm thủ công, mĩ nghệ đặc trưng khu vực (Bùi Thị Minh Nguyệt Triệu Đức Tân, 2018) 3.4 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực DLST Nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng phải phát triển có hệ thống số lượng chất lượng Ngoài việc đào tạo nhằm đáp ứng đủ nhu cầu số lượng tăng lên, tương đương 40.000 năm,thì việc đào tạo lại nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động cần quan tâm Đội ngũ cán quản lý giám sát du lịch, nhân viên phải đào tạo chuyên sâu có trình độ chun mơn khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ, tin học có hiểu biết pháp luật Cụ thể: - Tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến pháp luật du lịch chủ trương sách liên quan đến phát triển du lịch tỉnh, huyện đến tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch - Rà soát tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ cho đội ngũ hướng dẫn viên thuyết minh viên điểm Phổ biến, đào tạo cho người dân, thuyền viên, sở kinh doanh dịch vụ du lịch quy trình đón tiếp, phục vụ khách du lịch, kỷ giao tiếp, kỷ bán hàng, tiếp thị du khách… - Tổ chức lớp bồi dưỡng ngoại ngữ giao tiếp, marketing mạng xã hội cho cá nhân hoạt động lĩnh vực du lịch dịch vụ - Đầu tư, thành lập đội cứu hộ, cứu nạn địa phương, đặc biệt bãi tắm, khu leo núi nhằm đảm bảo an toàn cho du khách tham quan, vui chơi giải trí - Tuyên truyền hướng nghiệp cho học sinh nghề du lịch để nâng cao nhận thức, tạo nguồn lao động có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tương lai Cụ thể theo trường hợp công ty Oxalis vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng (Phạm Hồng Long Đinh Khanh Tùng, 2018); đội ngũ hướng dẫn viên tập huấn thường xuyên năm kỹ leo núi, sơ cấp cứu, kỹ hướng 37 dẫn phục vụ khách hàng…Hơn nữa, Oxalis cịn tổ chức khóa đào tạo bán hàng marketing cho nhân viên doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình Việc xây dựng Trung tâm giáo dục môi trường du lịch sinh thái nhằm phát triển du lịch kết hợp với tuyên truyền, giáo dục bảo tồn hướng để phát triển lực đội ngũ lao động (Ngô Thanh Loan, 2018) Thuận lợi khu du lịch có đội ngũ nhân viên có chun mơn, kỹ truyền thơng tốt, chức ban đầu họ tuyên truyền bảo tồn Bên cạnh việc nâng cao trình độ nghiệp vụ, kỹ thuyết minh, việc nâng cao kiến thức nhận thức DLST tạo sở vững cho nhân viên khu DLST tác nghiệp, tạo ý thức bảo tồn hướng dẫn du khách thực nguyên tắc DLST 3.5 Phát triển sở hạ tầng vật chất kỹ thuật du lịch Để nâng cao chất lượng hạ tầng nói chung, cần đầu tư nhiều vào lĩnh vực này, đồng thời phải trọng đến yếu tố môi trường, tránh phá vỡ kết cấu sinh thái vốn có điểm đến Do đó, chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển DLST cần xây dựng vào phân bố mặt không gian vùng sinh thái đặc thù với có mặt lồi sinh vật đặc hữu, vào điều kiện kinh tế - xã hội, sở hạ tầng vùng (Nguyễn Minh Đạo Trần Quang Bảo, 2018).Tuy nhiên, cần đảm bảo phương tiện vận chuyển, đường thuận tiện, dễ dàng di chuyển tiếp cận để khuyến khích khách du lịch tham gia, qua cầu du lịch kích thích Điển hình cho thấy tầm quan trọng việc xây dựng sở hạ tầng đường xá tốt việc mở rộng đường Rừng Sác Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ (TP HCM) nâng cao chất lượng trải nghiệm du khách tới (Ngô Thanh Loan, 2018) Nhà nước cần đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng để phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái VQG, KBTTN việc xây dựng Trung tâm du khách, nhà nghỉ sinh thái cơng trình phụ trợ khác theo hướng sinh thái (Lê Văn Lanh Bùi Xuân Trường, 2018) Nên có định hướng lâu dài quy hoach cơng trình nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ homestay vùng đệm thuộc khu rừng đặc dụng, vùng lõi nên quy hoạch xây dựng cơng trình quản lý bảo tồn, nghiên cứu khoa học, trung tâm nghiên cứu học tập ưu tiên cho sinh viên, học sinh, nhà khoa học lưu trú nhằm bước giảm sức ép vùng lõi khu rừng đặc dụng, tạo điều kiện cho cộng đồng dân cư nhà doanh nghiệp tham gia hoạt động du lich sinh thái khu vực vùng đệm,… Nên đầu tư xây dựng quy mô chất lượng dịch vụ bổ trợ sở y tế, ngân hàng, viễn thông, đội tàu trực cấp cứu…phục vụ người dân 38 khách du lịch phục vụ tốt người dân địa phương khách du lịch Tuy nhiên, việc phát triển sở hạ tầng phải thể rõ Dự án Đề án phát triển du lịch sinh thái cần cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt cách nghiêm túc nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên sinh cảnh thi cơng q trình vận hành Bên cạnh đó, theo điều kiện hạn chế nguồn lực tài ràng buộc chế sách hành, việc thu hút lựa chọn hình thức hợp tác kinh doanh theo kiểu Đối tác Công-Tư (Public Private Partnership), cho thuê MTR để kinh doanh DLST lựa chọn nhằm tháo gỡ khó khăn trước mắt phát triển sở hạ tầng phục vụ du lịch sinh thái (Nguyễn Minh Đạo Trần Quang Bảo, 2018) 3.6 Gia tăng tham gia cộng đồng dân cư Cần ban hành chế hành động thiết thực nhằm khuyến khích tham gia chia sẻ lợi ích hoạt động du lịch tới nhân dân địa phương làm việc cho VQG/KBTTN trực tiếp cung cấp dịch vụ du lịch dịch vụ ăn nghỉ, vận chuyển, hướng dẫn bán nông sản địa phương cho du khách Bên cạnh đó, cần tăng cường tham gia người dân địa phương sinh sống gần điểm DLST vào trình lập kế hoạch quản lý du lịch (Nguyễn Minh Đạo Trần Quang Bảo, 2018) Tuy nhiên, trình giúp họ thay đổi từ nhận thức đến hành động, từ dân biết - dân hiểu đến việc dân bàn – dân làm – dân quản lý (Nguyễn Thị Diễm Kiều, 2018) Cụ thể theo Ngô Minh Hạnh (2018), để thay đổi nhận thức người dân, khuyến khích họ tham gia vào phát triển DLST cần: + Tạo điều kiện thuận lợi động viên gia đình, người dân địa phương cho em đến trường nhằm bước xoá bỏ nạn mù chữ cho đồng bào dân tộc thiểu số + Tổ chức buổi tuyên truyền, họp dân nhiều để người dân nhận thức đầy đủ, thống du lịch sinh thái cộng đồng Cần cho người dân thấy rõ du lịch cộng đồng đem lại lợi ích bền vững cho thân họ, họ Từ họ có có ý thức nghiêm túc kiểm soát thực hành động bảo vệ mơi trường tài ngun thiên nhiên có động lực để phát triển du lịch cộng đồng, phát huy lợi văn hóa bảo tồn cảnh quan tự nhiên + Hình thành nên nhóm nịng cốt phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Nhóm đại diện tiêu biểu phải người có uy tín thơn bản, người có uy tín người dân dễ nghe thực 39 theo Họ đưa tham quan, học hỏi mô hình thực tế thực tế, tham gia khố huấn luyện việc đón tiếp, dịch vụ ăn uống, nghỉ dưỡng 3.7 Tăng cường hiệu hoạt động quảng bá du lịch sinh thái Cần tăng cường công tác quảng bá du lịch nói chung cơng tác quảng bá DLST nói riêng Mục tiêu xây dựng thương hiệu DLST Việt Nam mang tầm quốc gia sau mà mang tầm quốc tế Do đó, cần có chiến lược quảng bá DLST cấp quốc gia cấp địa phương, VQG, KBTTN Cụ thể, VQG, KBTTN, thành lập trung tâm điều hành, có chức điều phối chung hoạt động du lịch, cung cấp thông tin; thực chức quảng bá, xúc tiến hổ trợ khách du lịch; giải thông tin xấu lan truyền Việc quảng bá, xúc tiến du lịch sinh thái thực hình thức online offline Trong đó, kể đến việc quảng bá du lịch sinh thái Việt Nam thông qua phương tiện đại chúng, trang mạng xã hội Facebook, Twitter, Youtube thông qua trang chuyên du lịch (Viettravel, DulichViet, Fiditour) Bên cạnh đó, tăng hiệu quảng bá đặc trưng sinh học du lịch sinh thái Việt Nam khu vực Thế giới thông qua việc tham gia, hợp tác quan đào tạo nghiên cứu (như trường đại học, viện/trung tâm nghiên cứu), tổ chức nước (PanNature, GreenViet,…) quốc tế (WWF,UNDP, IUCN,…) (Nguyễn Minh Đạo Trần Quang Bảo, 2018) Ngồi ra, quan có thẩm quyền quản lý doanh nghiệp khai thác du lịch khu du lịch sinh thái lồng ghép thông điệp quảng bá cho du lịch sinh thái Việt Nam cách kết hợp với tổ chức xã hội thực chương trình nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường 3.8 Tạo chế mở cửa thị thực nhằm tăng cường du khách nước trải nghiệm du lịch sinh thái Để tăng cường nguồn thu ngoại tệ từ du khách nước ngoài, việc nới lỏng thị thực điều cần thiết Thậm chí, việc miễn thuế số mặt hàng gia công, thổ cẩm đặc trưng địa phương sinh thái cần thiết Điều địi hỏi cần phải có giám sát chặt chẽ quan chức điểm bán hàng lưu niệm cho du khách, tiến hành thu thuế doanh nghiệp nhỏ thông thường Hơn nữa, để ngăn chặn hành vi không mong muốn từ du khách nước ngoài, hệ thống an ninh theo dõi cửa khẩu, cục nhập cảnh, hay chí khu du lịch cần trọng đầu tư 40 KẾT LUẬN Tóm lại, thơng qua q trình tìm hiểu nghiên cứu DLST Việt Nam, nhóm tiến hành phân tích thực trạng DLST theo khía cạnh cung, cầu, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) trình phát triển loại hình du lịch Có thể nói, Việt Nam có tiềm lớn để phát triển DLST, hoạt động du lịch VQG/ KBTTN có phát triển nhanh chóng thời gian vừa qua thành tựu đạt hạn chế Những điểm yếu phát triển DLST Việt Nam bao gồm nhận thức chưa đầy đủ DLST; thiếu sách, quy định, chiến lược phát triển DLST; thiếu vốn đầu tư cho CSHT Marketing; hoạt động tổ chức, quản lý DLST VQG, KBTTN chưa hiệu tham gia hưởng lợi người dân địa phương cịn hạn chế; số CSLT đáp ứng tiêu chuẩn sinh thái Những điểm yếu này, với thách thức hữu DLST ảnh hưởng biến đổi khí hậu, nguy suy giảm tài ngun mơi trường đa dạng sinh học, khó khăn tiếp cận điểm DLST, rủi ro đạo đức tính cạnh tranh thấp DLST Việt Nam tạo nên khó khăn định q trình phát triển DLST Việt Nam Để thúc đẩy việc phát triển DLST Việt Nam cần có tham gia tất bên liên quan, áp dụng đồng thời bước giải pháp hoàn thiện chế, sách, chiến lược quy hoạch phát triển DLST; nâng cao ý thức DLST; nâng cao chất lượng, dịch vụ tạo sản phẩm DLST đặc thù; phát triển CSHT-KT; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng hiệu quảng bá DLST gia tăng tham gia cộng đồng dân cư TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT AppletonMichael R cộng (2012) Đánh giá nhu cầu nâng cao lực Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ) Và Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (MARD), Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường, Tổng cục Môi trường (2011) Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học Bùi Thị Minh Nguyệt Triệu Đức Tân (2018) Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái thác Mai – Bàu nước sơi Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp,3-2018 Chính phủ (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Chính phủ (2013) Quyết định số 201/QĐ-TTg, ngày 22/01/2013 phê duyệt “Quy hoạch phát triển tổng thể du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội, xem 22/8/2019 Chính phủ (2014) Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Đỗ Hồng Hải (2018) Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 50-52 Dư Văn Toán Nguyễn Thùy Vân (2018) Tác động hoạt động du lịch đến bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Khu bảo tồn, Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 30-34 Hà Văn Siêu Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu du lịch sinh thái Việt Nam, , xem 25/8/2019 10 Khương Nha (2018) Thách thức du lịch Việt Nam trước biến đổi khí hậu xem 24/08/2019 11 Kiều Đình Tháp (2018) Du lịch thân thiện với thiên nhiên Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 86-88 12 Lê Văn Lanh Bùi Xuân Trường (2018) Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam: Tiềm năng, thách thức giải pháp Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 8-12 13 Lê Văn Minh (2016) Tiềm phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Tạp chí mơi trường số 6/2016 14 Linh Chi (2019) Ngành du lịch chung tay hạn chế rác thải nhựa, , xem 25/8/2019 15 McKinsey Cơng ty (2017) Ứng phó với thành công: Quản lý tải địa điểm du lịch 16 Miki Yoshizumi (2018) Thuế sinh thái Balearic – Tây Ban Nha hướng đến du lịch bền vững (Bản dịch) Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 47-49 17 Ngô An cộng (2018) Chiến lược phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Sân Chim Vàm Hồ tỉnh Bến Tre đến năm 2022 Tạp chí khoa học trường Đại học Văn Hiến, 6, 86-95 18 Ngô Minh Hạnh (2018) Hoạt động du lịch cộng đồng vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I Đà Nẵng, 21/07/2018, 53 – 56 19 Ngô Thanh Loan (2018) Đánh giá rủi ro cho du lịch sinh thái Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I Đà Nẵng, 21/07/2018, 92 - 97 20 Nguyễn Đông (2019) Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam chậm lại < https://vnexpress.net/du-lich/toc-do-tang-truong-khach-quoc-te-den-viet-nam-dangcham-lai-3968774.html >, xem 22/8/2019 21 Nguyễn Minh Đạo Trần Quang Bảo (2018) Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Miền Trung Tây Nguyên: Lý thuyết thực tiễn Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 14-28 22 Nguyễn Thị Diễm Kiều (2018) Phát triển vững Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên cần có tham gia “doanh nghiệp điều phối” Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 80-83 23 Nguyễn Trọng Phúc (2019) Phát triển du lịch sinh thái huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp sở, Trường Đại học Kinh tế Huế 24 Nguyễn Văn Lưu (2017) Đưa sách phát triển du lịch vào sống , xem 25/8/2019 25 Phạm Hồng Long Đinh Khanh Tùng (2018) Công ty Oxalis với phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I Đà Nẵng, 21/07/2018, 57 – 62 26 Phạm Trung Lương (2015) Phát triển du lịch sinh thái Việt Nam bối cảnh biến đổi khí hậu Hội thảo “Môi trường phát triển bền vững bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 27 Quốc hội (2017) Luật du lịch (Luật số 09/2017/QH14, ngày 19/6/2017), Hà Nội 28 Quỹ quốc tế Bảo Vệ Thiên Nhiên Du lịch sinh thái – hỗ trợ hiệu cho bảo tồn., xem 23/8/2019 29 Tổng cục du lịch (2013) Sổ tay hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái Việt Nam , xem 23/8/2019 30 Tổng cục Lâm nghiệp (2017) Báo cáo Kết kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 31 Trần Thế Liên (2011) Đề xuất chế sách phát triển Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội thảo “Hồn thiện chế, sách để thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tổ chức Lương thực giới (FAO) Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội 32 TravelBird , xem 28/08/2019 33 VNPPA (2011) Đánh giá trạng phát triển Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hiệp hội Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (VNPPA), Hà Nội 34 Vụ Quản lý Rừng đặc dụng Phòng hộ (2017) Báo cáo Kết công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên năm 2016 kế hoạch triển khai công tác năm 2017 Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 35 Yoshika Yamamoto (2018) Du lịch bền vững bảo tồn thiên nhiên – Luật xúc tiến du lịch sinh thái Nhật Bản (Bản dịch) Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 4143 TIẾNG ANH A.D Rijnsdorp, M.A Peck, G.H Engelhard, C Möllmann, J.K Pinnegar (2009) Resolving the effect of climate change on fish populations, Ices J Mar Sci 66 (7), 1570– 1583 IPCC (2007) Climate change impacts, adaptation and vulnerability: Contribution of working group II to the fourth assessment report of the Intergovernemntal Panel on Climate Change Geneva, Switzerland John N.Shores (1999) The challenge of ecotourism: A call for higher standards, paper presented at the Fourth World Congress on Parks and Protected Area, Caracas, 10-21 February Martha Honey (2008) Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns Paradise?, second edition, Island Press, Washington, 29-33 Mkiramweni, N P., DeLacy, T., Jiang, M., & Chiwanga, F E (2016) Climate change risks on protected areas ecotourism: shocks and stressors perspectives in Ngorongoro Conservation Area, Tanzania Journal of Ecotourism, 15(2), 139–157 TIES (2015) TIES Announces Ecotourism Principles Revision, The International Ecotourism Society (TIES), , xem 26/8/2019 W.W.L Cheung, V.W.Y Lam, J.L Sarmiento, K Kearney, R Watson, D Zeller, D Pauly (2010) Large-scale redistribution of maximum fisheries catch potential in the global ocean under climate change, Glob Change Biol 16 (1), 24–35 WEBSITE Website UNWTO (2011) Hướng tới du lịch vào năm 2030, , xem 22/8/2019 Website World Economic Forum (2017) Travel and Tourism Competitiveness Report 2017, , xem 22/8/2019 giới Website WTTC (2019) Tác động kinh tế lữ hành & du lịch năm 2019: Trên PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng giá số tour du lịch sinh thái Tuyến/ Điểm du lịch sinh thái Vườn quốc Du lịch gia Cúc tham quan, Phương nghiên cứu Vườn quốc số gia Bạch Mã vườn quốc gia Chàm Chim - Thời gian Địa điểm Giá khởi VNĐ/1 hành người/1 lượt) ( Đơn vị khai thác ngày Hà Nội đêm 998.000 vietsentravel.com Trong ngày 650.000 thesinhtour.com ngày TP HCM đêm 1.879.000 luaviettours.com Du lịch Langbiang thám hiểm, nghiên cứu vùng núi Fansipan cao Trong ngày 250.000 dulichdalat.pro ngày Hà Nội đêm 2.500.000 viettrekking.vn Du lịch Chợ Cái tham quan Bè miệt vườn, Mỹ Tho - Bến sông nước Tre Trong ngày TP HCM 550.000 vietfuntravel.com Trong ngày TP.HCM 500.000 vietfuntravel.com Nha Trang Trong ngày Nha Trang 600.000 nhatrangtoday.vn Phú Quốc Trong ngày Phú Quốc 400.000 danatravel.vn Động Phong Trong Nha – Động ngày Thiên Đường Đồng Hới 1.050.000 phongnhaexplorer.com 69.800.000 oxalis.com.vn Đồng Tháp Du lịch lặn biển Thám hiểm hang động Hang Đoòng Huế Đà Lạt Sơn ngày Quảng đêm Bình Phụ lục 2: Giải pháp phát triển DLST Việt Nam SWOT Cơ hội (O) Thách thức (T) (1) Vị ngành Du lịch VN (1) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tăng (2) Nguy suy giảm tài nguyên thiên (2) Nhu cầu DLST có xu hướng nhiên đa dạng sinh học tăng mạnh (3) Khó khăn tiếp cận điểm (3) Hệ thống CSHT kĩ thuật DLST quan tâm, đầu tư, nâng cấp (4) Rủi ro đạo đức (4) Nhà nước có sách hỗ (5) Tính cạnh tranh thấp du lịch Việt trợ phát triển DLST Nam (5) Sự hỗ trợ tổ chức quốc tế phát triển DLST (6) Kinh nghiệm có từ hoạt động phát triển DLST VN (7) Sự phát triển khoa học công nghệ Điểm mạnh (S) Chiến lược SO Chiến lược ST (1) Lợi tài nguyên thiên nhiên S(1,2,3) + O(1,2,3,4) S(1,2,4,5,6) + T(1,2,5) + W(1) (2) Nguồn cung đa dạng loại hình Nâng cao chất lượng dịch vụ, đa Hồn thiện chế, sách, du lịch sinh thái dạng hóa sản phẩm du lịch sinh chiến lược quy hoạch phát triển DLST (3) VN - điểm đến an ninh, an toàn thái (4) Nhận thức người dân, quyền địa phương phát triển bền vững, bảo vệ môi trường nâng lên (5) Đã có số dự án thí điểm phát triển DLST (6) Có nhiều học kinh nghiệm quốc tế phát triển DLST Điểm yếu (W) Chiến lược WO Chiến lược WT (1) Thiếu sách, quy định, chiến W(1,3) + O(4,5,6) + T(4) W(2,4) + T(3,5) lược phát triển DLST Nâng cao nhận thức DLST Phát triển CSVC - KT (2) Thiếu vốn đầu tư W(1,2) + O(1,2,3,4) + T(5) W(3) + T(5) (3) Hạn chế tổ chức, quản lý Tăng cường hiệu hoạt động Phát triển nguồn nhân lực DLST VQG, KBTTN quảng bá DLST W(3,5) + T(2,4,5) (4) Tác động tiêu cực dự án kinh Gia tăng tham gia cộng đồng doanh du lịch tới môi trường dân cư (5) Sự tham gia cộng đồng chia T(5) sẻ lợi ích cịn hạn chế Tạo chế mở cửa thị thực nhằm tăng cường du khách nước trải nghiệm du lịch sinh thái ... phát triển du lịch sinh thái địa phương 2.2.3 Chính sách phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 2.2.3.1 Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Để Việt Nam trở thành điểm du lịch sinh thái. .. đưa du lịch sinh thái trở thành loại hình du lịch bền vững, mang lại nguồn lợi ích kinh tế lớn Việt Nam 2.2 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 2.2.1 Cung du lịch sinh thái Việt Nam. .. hội phát triển cho ngành du lịch nói chung hoạt động du lịch sinh thái Việt Nam nói riêng 2.3.3 Điểm yếu du lịch sinh thái Việt Nam Mặc dù Việt Nam có lợi tiềm rõ ràng để phát triển du lịch sinh

Ngày đăng: 04/08/2020, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Lê Văn Minh (2016). Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam. Tạp chí môi trường số 6/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí môi trường
Tác giả: Lê Văn Minh
Năm: 2016
16. Miki Yoshizumi (2018). Thuế sinh thái ở Balearic – Tây Ban Nha hướng đến du lịch bền vững (Bản dịch). Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 47-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vữngkhu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I
Tác giả: Miki Yoshizumi
Năm: 2018
17. Ngô An và cộng sự (2018). Chiến lược phát triển du lịch sinh thái ở khu bảo tồn thiên nhiên Sân Chim Vàm Hồ tỉnh Bến Tre đến năm 2022. Tạp chí khoa học trường Đại học Văn Hiến, 6, 86-95 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học trường Đại họcVăn Hiến
Tác giả: Ngô An và cộng sự
Năm: 2018
18. Ngô Minh Hạnh (2018). Hoạt động du lịch cộng đồng tại vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I. Đà Nẵng, 21/07/2018, 53 – 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I
Tác giả: Ngô Minh Hạnh
Năm: 2018
19. Ngô Thanh Loan (2018). Đánh giá rủi ro cho du lịch sinh thái tại Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ và đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I.Đà Nẵng, 21/07/2018, 92 - 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế “Bảotồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I
Tác giả: Ngô Thanh Loan
Năm: 2018
21. Nguyễn Minh Đạo và Trần Quang Bảo (2018). Du lịch sinh thái trong các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Miền Trung và Tây Nguyên: Lý thuyết và thực tiễn. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 14-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Đạo và Trần Quang Bảo (2018). Du lịch sinh thái trong các Vườnquốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Miền Trung và Tây Nguyên: Lý thuyết vàthực tiễn. "Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vựcmiền Trung Tây Nguyên” lần thứ I
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo và Trần Quang Bảo
Năm: 2018
22. Nguyễn Thị Diễm Kiều (2018). Phát triển vững Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên cần có sự tham gia của “doanh nghiệp điều phối”. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Diễm Kiều (2018). Phát triển vững Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiênnhiên cần có sự tham gia của “doanh nghiệp điều phối”
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Kiều
Năm: 2018
25. Phạm Hồng Long và Đinh Khanh Tùng (2018). Công ty Oxalis với phát triển du lịch bền vững tại Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I. Đà Nẵng, 21/07/2018, 57 – 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạngsinh học và phát triển bền vững khu vực Miền Trung – Tây Nguyên” lần thứ I
Tác giả: Phạm Hồng Long và Đinh Khanh Tùng
Năm: 2018
26. Phạm Trung Lương (2015). Phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Hội thảo “Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu” Hà Nội, ngày12/11/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi trường và phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi khíhậu
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2015
31. Trần Thế Liên (2011). Đề xuất cơ chế chính sách phát triển Du lịch sinh thái tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hội thảo “Hoàn thiện cơ chế, chính sách để thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn tại các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tổ chức Lương thực thế giới (FAO) và Hiệp hội Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo “Hoàn thiện cơ chế, chínhsách để thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái gắn với công tác bảo tồn tại các Vườn quốcgia và Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”
Tác giả: Trần Thế Liên
Năm: 2011
35. Yoshika Yamamoto (2018). Du lịch bền vững và bảo tồn thiên nhiên – Luật xúc tiến du lịch sinh thái Nhật Bản (Bản dịch). Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I, Đà Nẵng ngày 21/7/2018, 41- 43.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế “Bảo tồn đa dạng sinh học và pháttriển bền vững khu vực miền Trung Tây Nguyên” lần thứ I
Tác giả: Yoshika Yamamoto
Năm: 2018
1. A.D. Rijnsdorp, M.A. Peck, G.H. Engelhard, C. Mửllmann, J.K. Pinnegar (2009).Resolving the effect of climate change on fish populations, Ices J. Mar. Sci. 66 (7), 1570–1583 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ices J. Mar. Sci
Tác giả: A.D. Rijnsdorp, M.A. Peck, G.H. Engelhard, C. Mửllmann, J.K. Pinnegar
Năm: 2009
3. John N.Shores (1999). The challenge of ecotourism: A call for higher standards, paper presented at the Fourth World Congress on Parks and Protected Area, Caracas, 10-21 February Sách, tạp chí
Tiêu đề: John N.Shores (1999). "The challenge of ecotourism: A call for higher standards
Tác giả: John N.Shores
Năm: 1999
4. Martha Honey (2008). Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns Paradise?, second edition, Island Press, Washington, 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecotourism and Sustainable Development: Who Owns Paradise
Tác giả: Martha Honey
Năm: 2008
5. Mkiramweni, N. P., DeLacy, T., Jiang, M., &amp; Chiwanga, F. E. (2016). Climate change risks on protected areas ecotourism: shocks and stressors perspectives in Ngorongoro Conservation Area, Tanzania. Journal of Ecotourism, 15(2), 139–157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Ecotourism
Tác giả: Mkiramweni, N. P., DeLacy, T., Jiang, M., &amp; Chiwanga, F. E
Năm: 2016
20. Nguyễn Đông (2019). Tốc độ tăng trưởng khách quốc tế đến Việt Nam đang chậm lại. &lt; https://vnexpress.net/du-lich/toc-do-tang-truong-khach-quoc-te-den-viet-nam-dang-cham-lai-3968774.html &gt;, xem 22/8/2019 Link
14. Linh Chi (2019). Ngành du lịch chung tay hạn chế rác thải nhựa,&lt;https://baotainguyenmoitruong.vn/chong-rac-thai-nhua/nganh-du-lich-chung-tay-han-che-rac-thai-nhua-1271597.html&gt;, xem 25/8/2019 Khác
23. Nguyễn Trọng Phúc (2019). Phát triển du lịch sinh thái huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Trường Đại học Kinh tế Huế Khác
24. Nguyễn Văn Lưu (2017). Đưa chính sách phát triển du lịch vào cuộc sống&lt;http://www.vtr.org.vn/dua-chinh-sach-phat-trien-du-lich-vao-cuoc-song.html&gt;, xem 25/8/2019 Khác
27. Quốc hội (2017). Luật du lịch (Luật số 09/2017/QH14, ngày 19/6/2017), Hà Nội 28. Quỹ quốc tế Bảo Vệ Thiên Nhiên. Du lịch sinh thái – hỗ trợ hiệu quả cho bảo tồn.&lt;http://vietnam.panda.org/what_we_do_vi/ecotourism_and_responsible_tourism_vi/&gt;,xem 23/8/2019 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Số lượng khách du lịch đến VQG PhongNh a- Kẻ Bàng và doanh thu của các hoạt động dịch vụ du lịch từ 2014-2017 - tiểu luận kinh tế du lịch giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại việt nam
Bảng 2.2 Số lượng khách du lịch đến VQG PhongNh a- Kẻ Bàng và doanh thu của các hoạt động dịch vụ du lịch từ 2014-2017 (Trang 12)
Bảng 2.5: Doanh thu du lịch tổng thể của A Lưới giai đoạn 201 4– 2016 - tiểu luận kinh tế du lịch giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại việt nam
Bảng 2.5 Doanh thu du lịch tổng thể của A Lưới giai đoạn 201 4– 2016 (Trang 13)
Bảng 2.4: Số lượng khách du lịch đến huyệ nA Lưới giai đoạn 201 4– 2016 - tiểu luận kinh tế du lịch giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại việt nam
Bảng 2.4 Số lượng khách du lịch đến huyệ nA Lưới giai đoạn 201 4– 2016 (Trang 13)
khách nước ngoài tác động xấu đến hình ảnh du lịch của quốc gia. Ngoài ra, đối với loại hình du lịch sinh thái, nhiều nhà kinh doanh và cơ quan quản lý du lịch hiện nay vẫn sử dụng nhãn hiệu du lịch sinh thái để khuếch trương sản phẩm của họ, nhằm thu hút - tiểu luận kinh tế du lịch giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại việt nam
kh ách nước ngoài tác động xấu đến hình ảnh du lịch của quốc gia. Ngoài ra, đối với loại hình du lịch sinh thái, nhiều nhà kinh doanh và cơ quan quản lý du lịch hiện nay vẫn sử dụng nhãn hiệu du lịch sinh thái để khuếch trương sản phẩm của họ, nhằm thu hút (Trang 31)
Phụ lục 1: Bảng giá một số tour du lịch sinh thái - tiểu luận kinh tế du lịch giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại việt nam
h ụ lục 1: Bảng giá một số tour du lịch sinh thái (Trang 46)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w