1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn bồi dưỡng ngữ văn 6

58 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Buổi ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Từ Khái niệm: Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Phân biệt từ tiếng TỪ TIẾNG - Đơn vị để tạo câu - Đơn vị để tạo từ - Từ hai hay nhiều tiếng - Tiếng có hình vị (âm tiết) Phân loại a Từ đơn: Chỉ có tiếng b Từ phức: có tiếng trở lên + Từ ghép: tiếng có quan hệ với nghĩa + Từ láy: tiếng có quan hệ với hình thức láy âm II Tìm hiểu từ ghép từ láy Từ ghép * Từ ghép tổng hợp (TG đẳng lập, TG hợp nghĩa, TG song song): + Các tiếng có qh ngang hàng bình đẳng với Thường đổi trật tự cho VD: ếch nhái, buồn vui, đứng… + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với phải phạm trù ngữ nghĩa, đồng nghĩa trái nghĩa với => TGTH có nghĩa khái quát nghĩa đơn vị tạo nên chúng VD: áo + quần -> áo quần, đợi + chờ -> đợi chờ * Từ ghép phân loại (TG phụ, TG phân nghĩa) + Là TG mà có tiếng giữ vai trị chính, cịn tiếng khác giữ vai trị bổ sung cho ý nghĩa VD: vui -> vui lòng, rau -> rau cải + Đặc điểm: Các tiếng kết hợp với theo kiểu: danh từ - tính từ, DT - ĐT, DT - DT Các tiếng cố định, khơng thể đổi vị trí cho VD: hoa + hồng, xe + đạp => TGPL có nghĩa cụ thể nghĩa từ cho Từ láy a Các kiểu từ láy * Láy hoàn toàn: - Láy lại nguyên tiếng gốc, giữ nguyên điệu VD: đăm đăm, chằm chằm - Láy lại nguyên tiếng gốc, biến đổi điệu VD: dìu dịu, hây hẩy, cỏn - Láy toàn biến đổi phụ âm cuối điệu VD: đèm đẹp, ang ác, anh ách, nhờn nhợt * Láy phận - Láy phụ âm đầu VD: mênh mông, mong manh, đủng đỉnh, rì rào - Láy vần VD: lác đác, lao xao, lấm tấm, linh tinh b Nghĩa từ láy - Nghĩa từ láy so với tiếng gốc VD1: đỏ -> đo đỏ, nhỏ -> nho nhỏ => Giảm nhẹ VD2: -> sành sanh, sít -> sít sìn sịt => Tăng tiến - Nghĩa biểu trưng (biểu đạt) từ láy + Gợi hình ảnh + Gợi âm + Trạng thái cảm xúc VD: -> Tác dụng: * Lưu ý: - Một số từ vừa có qh ngữ nghĩa vừa có qh ngữ âm hai tiếng có nghĩa sử dụng độc lập -> Từ ghép VD: bao bọc, cằn cỗi, chùa chiền, đền đài, đứng - Nếu hai tiếng có qh ngữ âm, ngữ nghĩa tiếng nghĩa mờ nghĩa -> Từ láy VD: khách khứa, lơ mơ, đẹp đẽ III Luyện tập Bài 1: Cho từ sau, xác định từ láy Non nước, chiều chuộng, vuông vắn, ruộng rẫy, cỏ, cười cợt, ơm ấp, líu lo, trắng, cối Bài 2: Phân loại từ đoạn thơ sau: Q hương/ tơi/ có/ sơng/ xanh biếc Nước/ gương/ trong/ soi/ tóc/ những/ hàng tre Tâm hồn/ tơi/ là/ một/ buổi/ trưa hè Tỏa/ nắng/ xuống/ lịng sơng/ lấp loáng Bài 3: Cho từ: mượt, hồng, vàng, trắng a Tạo từ phức b Viết đoạn văn ngắn có chứa từ láy tạo Bài nhà: Bài 1: Tìm từ láy để điền sau tính từ cho phù hợp đặt câu Trịn, dài, đen, trắng, thấp Bài 2: Viết đoạn văn ngắn (chủ đề mái trường) có sử dụng từ láy Buổi TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN I Chữa nhà: Bài 1: - Tạo từ: Tròn -> tròn vành vạnh, tròn trịa Dài -> dài dằng dặc Đen -> đen thui thủi Trắng -> trắng phau phau Thấp -> thấp lè tè - Đặt câu: VD: Bé Na có khn mặt trịn trịa Bài 2: u cầu HS biết viết đoạn văn có bố cục phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn Đoạn văn kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm II Bài mới: I Những nét chung văn học dân gian Định nghĩa VHDG sáng tác NT đời từ thời xa xưa nhân dân lao động, lưu truyền phương thức truyền miệng Đặc tính VHDG a Tính tập thể: Một người sáng tạo khơng coi sản phẩm sản phẩm cá nhân mà tập thể Vì đời bổ sung lưu truyền sử dụng b Tính truyền miệng: VHDG đời chưa có chữ viết Nhân dân thưởng thức VHDG không qua văn sưu tầm mà cịn thơng qua hình thức diễn xướng: kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, c Tính dị bản: Cùng tác phẩm có thay đổi số chi tiết cho phù hợp với địa phương VD: Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ qn áo cành hoa sen /sim Các thể loại VHDG - Có thể loại: + Truyện cổ dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn + Thơ ca dân gian: vè, tục ngữ, ca dao + Sân khấu dân gian: tuồng, chèo, cải lương Giá trị VHDG * Là kho báu trí tuệ, đạo làm người nhân dân ta - Kinh nghiệm sản xuất đời sống VD: + Chớp đông nhay nháy, gà gáy mưa + Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa - Phẩm chất đạo đức VD: + Tốt danh lành áo + Giấy rách giữ lấy lề * Là sách giáo huấn bề cao đẹp tâm hồn, tình cảm - Tình đồn kết VD: + Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao - Cách ăn ở, xã giao VD: + Có có lại, toại lịng + Gửi lời nói, gửi gói mở + Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Phong tục tập quán VD: + Một miếng làng, sàng xó bếp + Sống mồ mả, không sống bát cơm - Tinh thần yêu nước VD: Giặc đến nhà, đàn bà đánh * Giá trị thẩm mĩ - Tư nghệ thuật có sức tưởng tượng kì diệu, hồn nhiên Đề cao chân (chân chính) – thiện (thiện cảm) – mĩ (cái đẹp) - Hình tượng: đẹp, kì lạ - Kết cấu: gọn, đơn giản => VHDG sở nguồn VH dân tộc Bài tập: Bằng hiểu biết em làm sáng tỏ: VHDG kho báu trí tuệ, đạo làm người nhân dân ta * Yêu cầu: + HS dựa kiến thức vừa học phần lí thuyết kết hợp với vốn hiểu biết để làm + Lấy dẫn chứng phân tích Bài nhà: Bài 1: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ lưu truyền dân gian Bài 2: Hãy phát biểu cảm nghĩ em câu ca dao (tục ngữ) mà em yêu thích Buổi TÌM HIỂU VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT - GV kiểm tra nhà - HS trình bày, nhận xét - GV nhận xét, đánh giá I Định nghĩa GV giúp HS nắm ý bản: - Là loại truyện dân gian kể nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử thời khứ - Chứa yếu tố hoang đường, kì ảo - Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử II Đặc điểm truyền thuyết a Chức truyền thuyết: Thể nhận thức, đánh giá, phản ánh lí giải lịch sử nhân dân ta b Nhân vật: Thường anh hùng lịch sử, có có thật mang vẻ đẹp khác thường c Yếu tố hoang đường: Thể thái độ tơn kính, niềm tự hào, tôn vinh d Thời gian địa điểm: Có thật VD: Phong Châu, núi Sóc Sơn, vua Hùng thứ 18, Thánh Gióng -> Tạo niềm tin câu chuyện có thật, câu chuyện lịch sử III Các loại truyền thuyết chương trình Ngữ văn Truyền thuyết họ Hồng Bàng thời kì thành lập nước Văn Lang Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh -> Những văn gắn với nguồn gốc dân tộc công dựng nước, giữ nước chống thiên nhiên thời vua Hùng Ngồi cốt lõi lịch sử, mang đậm chất thần thoại Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ (Bắc thuộc): Sự tích Hồ Gươm -> Có phần theo sát lịch sử bớt dần chất hoang đường, thần thoại IV Các văn truyền thuyết học Con Rồng, cháu Tiên a Cốt lõi lịch sử (những kiện người có thực): Hình ảnh tổ tiên ta ngày đầu khai thiên lập địa mang vẻ đẹp phi phàm, dũng cảm, tài b Yếu tố hoang đường, kì lạ - Cơ sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử nền, “phông” cho tác phẩm Lịch sử nhào nặn lại, kì ảo hóa để khái qt hóa, lí tưởng hóa nhân vật kiện, làm tăng “chất thơ” cho câu chuyện - Hình ảnh LLQ AC: Hội tụ vẻ đẹp tinh túy nhất, cao sang - vẻ đẹp khí thiêng sơng núi đất trời + AC: thuộc họ thần Nông xinh đẹp, tâm hồn lãng mạn đầy cảm xúc, trái tim nhân với sống + LLQ: nòi Rồng, dũng mãnh -> Dòng dõi cao sang, đẹp Tài năng, nhân hậu Dân tộc VN sinh từ người đẹp đẽ -> Tự hào, tự tôn nguồn gốc c Chi tiết có ý nghĩa - “Bọc trăm trứng nở người khỏe mạnh” + Yếu tố đậm chất thần thoại hoang đường: DT VN có dáng dấp Rồng Tiên nên khỏe mạnh, đẹp + ý nguyện đoàn kết, thống cộng đồng + Sức mạnh nội tàng, tiềm ẩn: bền bỉ, kiên gan sống đời thường Bài tập: Đất nơi Chim Nước nơi Rồng Lạc Long Quân âu Cơ Đẻ đồng bào ta bọc trứng (Nguyễn Khoa Điềm - Mặt đường khát vọng) Từ vần thơ trên, em viết đoạn văn (khoảng 15 câu) bày tỏ suy nghĩ tình cảm em nguồn gốc nịi giống * u cầu: Cần làm bật nội dung: + Nơi chốn: Chim - Rồng: thần tiên, đẹp đẽ -> cao + LLQ - AC: vị thần tiên tài hoa, lịch lãm + Nhân duyên: bọc trăm trứng -> ý nghĩa nguyện đồn kết => Cảm mình: - Niềm tự hào dịng dõi - Tơn kính bậc tổ tiên - Tâm trạng, ý nghuyện trước lời nhắn nhủ Bài nhà: Vua Hùng thứ kể nguồn gốc cho nghe Hãy tưởng tượng vua Hùng viết lại lời kể Buổi TÌM HIỂU VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT (Tiếp theo) I Chữa tập nhà: * Yêu cầu: - Nhập vai vua Hùng thứ (tức người trưởng tôn lên làm vua) để kể lại - Kể sáng tạo phải tơn trọng cốt truyện với diễn biến việc nhân vật - Kể thứ nhất, quan hệ người kể người nghe qh cha - II Bài mới: Thánh Gióng a Hoang đường: Xây dựng nhân vật anh hùng có nguồn gốc kì lạ, vẻ đẹp siêu phàm, lớn mạnh b Hiện thực: - Công chống ngoại xâm, giữ nước thời vua Hùng - Thời đại kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước thơ sơ khả chế tạo vũ khí chống giặc ngoại xâm chất liệu kim loại (sắt) - Sức mạnh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước toàn dân tộc c ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu truyện * Tiếng nói cậu bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc - Ca ngợi tinh thần yêu nước dân tộc VN Đề cao ý thức trách nhiệm người dân đất nước - Truyền thống dân tộc, dịng máu u nước, ý chí tâm dân tộc không chịu khuất phục trước kẻ thù - Hình ảnh cậu bé làng Gióng h/a nhân dân lao động VN cần cù, lam lũ Họ lặng lẽ làm ăn, có giặc ngoại xâm họ dũng cảm đứng lên, trở thành anh hùng * Bà dân làng vui lịng góp gạo ni Gióng - Gióng sinh từ nhân dân, nhân dân nuôi dưỡng -> kết tinh sức mạnh yêu nước, đoàn kết, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước nhân dân => Niềm tin đánh thắng giặc * Gióng lớn nhanh thổi, vươn vai thành tráng sĩ - Hình ảnh kì vĩ, đẹp đẽ, phi thường Gióng thể sức bật mạnh mẽ nhân dân Khi vận mệnh dân tộc bị đe dọa, người VN vươn lên với tầm vóc phi thường - Quan niệm cha ơng người anh hùng: khổng lồ thể xác, oai phong lẫm liệt, mạnh mẽ tài trí, phi thường nhân cách * Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc - Vũ khí người anh hùng làng Gióng khơng roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt đại mà vũ khí thơ sơ, vốn quen thuộc với nhân dân tre ngà Với lịng u nước, giết giặc biến thành vũ khí - Ngợi ca sức mạnh Gióng * Đánh giặc xong, Gióng cởi áo giáp sắt để lại, bay thẳng trời -> Hình ảnh - khung cảnh đẹp, nên thơ, thăng hoa trí tưởng người xưa - Gióng người anh hùng khơng địi hỏi cơng danh, lợi lộc Chàng hồn thành sứ mệnh dẹp giặc -> nâng cao vẻ đẹp người anh hùng, phẩm chất chung vĩ đại người anh hùng - Trong quan niệm dân gian, tốt đẹp, cao q khơng mà trở thành Gióng bay trời với nguồn gốc cao đẹp nơi xứng đáng với người anh hùng - Nhân dân ngưỡng mộ, trân trọng: sống với non sông Bánh chưng, bánh giầy * ý nghĩa số chi tiết: - Lang Liêu nằm mộng gặp thần thần giúp đỡ: người nghèo tốt bụng thần linh giúp đỡ - Lời dạy thần: đề cao giá trị hạt gạo, đề cao sức lao động người - Lời vua nói ý nghĩa hai thứ bánh: + Tài lòng vua, Lang Liêu + Khẳng định phong tục truyền thống tốt đẹp cuat dân tộc Việt Nam Bài tập: Bài 1: Hình ảnh Gióng đẹp em? Vì sao? HS chọn hình ảnh đẹp giàu ý nghĩa: - Gióng vươn vai thành tráng sĩ - Gióng nhổ tre quật vào giặc - Gióng cưỡi ngựa bay lên trời Bài 2: Hình tượng Thánh Gióng cho em suy nghĩ quan niệm ước mơ nhân dân * Gợi ý: - TG hình ảnh cao đẹp, lí tưởng người anh hùng đánh giặc giữ nước theo quan niệm nhân dân Gióng vừa anh hùng, vừa thật bình dị - TG ước mơ nhân dân sức mạnh tự cường dân tộc Hình ảnh TG lên kì vĩ, phi thường, rực rỡ biểu tượng cho lòng yêu nước, sức quật cường dân tộc ta buổi đầu lịch sử chống ngoại xâm Bài nhà: “Ôi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân!” (Tố Hữu) Dựa vào nội dung đoạn thơ, phát biểu cảm nghĩ em người anh hùng làng Gióng Buổi TÌM HIỂU VỀ THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT (Tiếp theo) Sơn Tinh, Thủy Tinh a Hoang đường: Mượn câu chuyện tình kì lạ, lãng mạn nên thơ Sơn Tinh Thủy Tinh b Hiện thực: Công giữ nước người Việt cổ việc chế ngự thiên tai - Thủy Tinh: kì ảo hóa - biểu trưng cho tượng thiên tai, lũ lụt có tính chu kì (tháng 7, đơng sông Hồng), sức công phá ghê gớm - thảm họa khủng khiếp loài người - Sơn Tinh: sức mạnh, kiên quyết, bền bỉ chống đỡ giận TT Đó hình ảnh người Việt cổ công chế ngự, chinh phục thiên tai c Chi tiết có ý nghĩa - “Nước sơng dâng cao…bấy nhiêu” -> Kì lạ, hoang đường + NT: so sánh, ẩn dụ => Cảnh đánh dội liệt ST, TT + Cả hai thể uy lực - sức mạnh vô biên: - Sự tàn phá khủng khiếp thiên tai - Nỗ lực sống còn, kiên cường, bất khuất nhân dân việc bảo vệ sống -> Khúc tráng ngợi ca công kháng chiến dung nước, giữ nước ông cha Bánh chưng, bánh giầy - Giải thích nguồn gốc, phong tục làm bánh chưng bánh giầy vào dịp lễ Tết - Đề cao lao động, sản phẩm nơng nghiệp -> Sáng tạo văn hóa (phong tục tập quán đẹp), phong phú thêm đời sống tinh thần Sự tích Hồ Gươm a Hoang đường: gươm thần, rùa vàng b Hiện thực: khởi nghĩa đầy hào khí nghĩa quân Lam Sơn chống lại giặc Minh Lê Lợi đầu kỉ 15 c Thanh gươm thần - Sự xuất kì lạ -> Yếu tố quan trọng làm nên chiến thắng * Ý nghĩa: + Sức mạnh đồn kết + Tính chất nghĩa khởi nghĩa Niềm tin, đề cao người anh hùng áo vảI đất Lam Sơn + Thanh gươm không để giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm mà cơng cụ, vũ khí chiến đấu, vùng lên đánh giặc ngoại xâm nhân dân ta - Ánh sáng gươm le lói mặt hồ + Hào quang, niềm kiêu hãnh, tự tin + Khí tâm, lời răn đe quân thù Bài tập: Trong văn học, em thích văn nào? Hình ảnh chi tiết gây ấn tượng sâu đậm em? Vì sao? * Gợi ý: Nên chọn chi tiết, hình ảnh có ý nghĩa Bài nhà: Kể lại câu chuyện tổng hợp thời vua Hùng cách xâu chuỗi câu chuyện, việc truyện 10 sa xuống vực……… Nếu khụng sợ bị vấp ……… , người đọc ngắm hoa ban , trở thành người du khách, người lữ hành rừng ban nở trắng vơi đi, quên khó nhọc nẻo đường rừng nhiều dốc vực N Tuõn khụng viết : Hoa ban trắng chiếu xuống, soi vào dũng suối xanh mà lại viết : Nếu không sợ bị vấp, vừa bước vừa nhỡn xuống vực sõu, thấy rừng hoa trắng loóng trờn dũng suối thăm thẳm xanh ve lũng sâu Hai chữ loóng thần tỡnh Tỏc giả khụng viết suối chảy mà người đọc cảm nhận dũng suối xanh mang sắc ban, hỡnh búng ban xa … Chất thơ ttrong câu văn xuôi N Tuân đem đến cho ta nhiều thú vị Nếu cõu trờn tỏc giả tả ban mõy thỡ cõu lại tả hoa ban suối Câu văn cân xứng cảnh sắc thiên nhiên, tạo vật hài hũa Bài nhà: Lập dàn ý viết thành văn hồn chỉnh cho đề sau: “Ngơi trường em” Buổi 18 ôn luyện phép tu từ I Kiến thức bản: So sánh a Thế phép so sánh ? Có kiểu so sánh ? Cho ví dụ ? b.Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh “Q hương” Đỗ Trung Qn? Phân tích hình ảnh mà em thú vị nhất? Trả lời: a.So sánh đối chiếu vật với vật khác có nét tương đồng - Có hai kiểu so sánh là: + So sánh ngang bằng: như, tựa như, là, giống như… + So sánh không ngang : Chẳng bằng, hơn, là… - Học sinh tự lấy ví dụ - GV đưa số ví dụ để học sinh tham khảo (tài liệu 108 tập Tiếng Việt tr 92 44 b câu thơ có hình ảnh so sánh “Quê hương” Đỗ Trung Quân là: Quê hương chùm khế ngọt, Cho trèo hái ngày Quê hương đường học, Con rợp bướm vàng bay Quê hương diều biếc, Tuổi thơ thả đồng Quê hương đị nhỏ, Êm đềm khua nước ven sơng Q hương cầu tre nhỏ, Mẹ nón nghiêng che  Phân tích hình ảnh so sánh: Học sinh tự chọn  Đoạn văn mẫu: Tài liệu 108 tập Tiếng Việt tr 93( giáo viên đọc cho học sinh tham khảo) Nhân hóa a Nhân hố gì? Có kiểu nhân hố? Cho ví dụ? b Chỉ rõ hình ảnh nhân hố giá trị phép tu từ khổ thơ sau: “ Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao Đất nước Cứ lên phía trước” ( Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải ) Trả lời: a Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người Phép nhân hoá làm cho giới loài vật trở nên gần gũi với người biểu thị suy nghĩ tình cảm người + Có ba kiểu nhân hố thường gặp : - Dùng từ vốn gọi người để gọi vật - Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật - Trị chuyện, xưng hơ với vật người b Nhà thơ Thanh Hải có nhìn sâu sắc tự hào chiều dài lịch sử bốn nghìn năm đất nước Đất nước - Tổ quốc nhân hoá bà mẹ tần tảo “vất vả gian lao” Giang sơn gấm vóc thấm máu mồ hôi qua năm tháng thăng trầm lịch sử: “Đất nước bốn nghìn năm Vất vả gian lao” 45 Đất nước cịn so sánh “ sao”, câu thơ so sánh đặc sắc hàm súc Sao nguồn sáng kì diệu thiên hà, vẻ đẹp bầu trời đêm, thân vĩnh vũ trụ Nghệ thuật so sánh tạo nên hình ảnh ca ngợi đất nước tráng lệ, trường tồn Đất nước hướng tương lai, nhiều thử thách, gian lao, đất nước “cứ lên phía trước” Chữ “cứ” làm cho ý thơ khẳng định Với sức mạnh nhân nghĩa ý chí tự cường, dân tộc ta định vượt qua khó khăn, khơng lực tàn bạo ngăn Với cách sử dụng khéo léo phép tu từ so sánh nhân hoá, lời thơ thể niềm tin sáng ngời : “Đất nước Cứ lên phía trước” II Bài tập: Bài 1: Xác định biện pháp tu từ ví dụ đây? Gạch chân hình ảnh tu từ a Lúa chen vai đứng dậy (Trần Đăng) b Việt Nam vườn đẹp, nở nhiều hoa, nhiều trái Tây Bắc vườn hoa, dân tộc mươi dân tộc người giống hoa đượm nhiều mầu sắc (Nguyễn Tuân) c Súng thức vui giành nửa Nên bâng khuâng sương biếc nhớ người (Tố Hữu) d Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu (Ca dao) Trả lời: a Phép tu từ nhân hoá: Lúa chen vai đứng dậy b Phép tu từ so sánh : Việt Nam vườn đẹp Tây Bắc vườn hoa Mỗi dân tộc mươi dân tơc người giống hoa đượm nhiều mầu sắc c Phép tu từ nhân hoá: Súng thức Sương biếc bâng khuâng, nhớ người d Phép tu từ so sánh : Tấc đất - tấc vàng Bài 2: Viết đoạn văn ngắn từ -12 câu tả cảnh đẹp đêm trăng, qua diễn tả tình u q hương Đoạn văn có sử dụng từ láy, tính từ màu sắc biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá Đoạn văn mẫu: 46 Đêm rằm, ánh trăng trải khắp mái nhà, vườn cây, ngõ xóm trăng trịn vành vạnh, lơ lửng bầu trời xanh Trăng lung linh, sáng ngời chảy tràn sân, ánh trăng vạch kẽ tìm hồng chín mọng vườn Gió thu thào, vuốt ve, mơn man hàng cây, cỏ Trăng đuổi loạt soạt, loạt soạt bờ rào ruối Dải ngân hà dòng sữa vắt ngang bầu trời Những sáng lấp lánh Ngồi ngắm trăng sao, chị em khẽ hát: “Thằng Cuội ngồi gốc đa” Bao nhiêu kỉ miệm tuổi thơ ùa dậy lịng Tiếng chng chùa ngân nga, tiếng dế kêu rả rích, tiếng reo xào xạc Cái âm thân thuộc đêm trăng rằm sáng tỏ làm cho bồi hồi khôn kể Quê hương, yêu đêm trăng đồng quê III Bài nhà: Câu1: Chỉ rõ hình ảnh so sánh nhân hố ví dụ sau: a Áo chàng đỏ tựa ráng pha Ngựa chàng sắc trắng tuyết in (Chinh Phụ Ngâm) b Tôi đưa tay ôm nước vào lịng Sơng mở nước ơm tơi vào (Nhớ sơng q hương- Tế Hanh) c Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày (Tố Hữu) d Quạnh quẽ đường quê thưa vắng khách Con đò gối bãi suốt ngày ngơi (Bến đò xuân đầu Trại - Nguyễn Trãi) Câu 2: Xác định biện pháp tu từ nêu tác dụng chúng đoạn văn sau: “Giời chớm hè Cây cối um tùm Cả làng thơm Cây hoa lan nở trắng xóa Hoa dẻ chùm mảnh dẻ Hoa móng rồng bụ bẫm thơm mùi mít chín góc vườn ơng Tun Ong vàng, ong vị vẽ, ong mật đánh lộn nhau,để hút mật hoa Chúng đuổi bướm Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao Từng đoàn kéo lặng lẽ bay đi" (Lao xao - Duy Khán) * Gợi ý: - So sánh: Thơm mùi mít chín - Nhân hố: ong bướm mà biết đánh lộn đuổi, hiền lành, bỏ chỗ, rủ - Hoán dụ: Cả làng thơm -> Làm cho đoạn văn miêu tả thêm gợi hình, sinh động, gần gũi thân thương với người Câu 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng phép so sánh nhân hóa (đề tài tự chọn) 47 Buổi 19 ơn luyện phép tu từ (tiếp theo) Luyện tập Bài1: a Thế ẩn dụ? Có kiểu ẩn dụ? Cho ví dụ ẩn dụ khác với so sánh? b Phân tích hình ảnh ẩn dụ khổ thơ sau : Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu (Thuyền biển - Xuân Quỳnh) Trả lời : a ẩn dụ gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng + Có bốn kiểu ẩn dụ : - ẩn dụ hình thức: gọi vật A vật B - ẩn dụ phẩm chất: lấy phẩm chất B để phẩm chất A - ẩn dụ cách thức: gọi tượng A tượng B 48 - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: dùng cảm giác giác quan để gọi cảm giác giác quan khác + ẩn dụ khác với so sánh là: ẩn dụ cách so sánh ngầm, vật đuợc so sánh (A) bị ẩn xuất vật dùng để so sánh (B), ẩn dụ hàm xúc bóng bẩy cách diễn đạt VD : So sánh: Mặt đẹp hoa, da trắng phấn ẩn dụ: Mặt hoa, da phấn (ta liên tưởng mặt đẹp hoa, mặt tươi hoa, mặt thắm hoa, da trắng phấn, da mịn phấn) b Phân tích hình ảnh ẩn dụ : “Thuyền” “biển” cặp ẩn dụ lứa đôi: “biển” người gái “thuyền” người trai tình yêu sâu nặng, tha thiết Hai tâm hồn “hiểu” “biết” gắn bó tình yêu vô sâu sắc mãnh liệt Giống ca dao có “thuyền nhớ bến”, “bến đợi thuyền” cặp ẩn dụ hay, sáng tạo nói tình u đẹp Những câu thơ tình tuyệt bút, đậm đà, thiết tha mãi làm rung động trái tim nhiều người: “ Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu đâu.” Bài 2: a Thế hốn dụ? Có kiểu hốn dụ ? Cho ví dụ b Phân tích giá trị nghệ thuật hình ảnh hốn dụ đoạ thơ sau: “ Hỡi trái tim chết Chúng theo bước anh Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển xanh núi ngàn” (Tố Hữu) Trả lời : a Hoán dụ biện pháp nghên thuật gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Có bốn kiểu hốn dụ thường gặp : - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng b Trong đoạn thơ tác giả sử dụng bốn hình ảnh hốn dụ : hình ảnh “những trái tim khơng thể chết”, “trái tim” tình yêu nước thương dân, tình yêu lý tưởng cách mạng anh hùng liệt sĩ Hình ảnh “hồn Trần Phú vô danh” liệt sĩ cách mạng Đảng, dân tộc Hình ảnh”sóng xanh” 49 “cây xanh” tượng, phận biển, núi ngàn ,của đất nước biểu thị trường tồn, bất diệt Qua hình ảnh hốn dụ ấy, Tố Hữu ca ngợi tình u nước thương dân, lịng trung thành với lý tưởng cộng sản liệt sĩ cách mạng nhà thơ khẳng định tên tuổi tinh thần cách mạng liệt sĩ đời đời bất tử, trường tồn với đất nước, với dân tộc Việt Nam Bài 3: Chỉ rõ hình ảnh tu từ ví dụ sau: a Bọn Mĩ khơng thể ngờ sát nách chúng lại có hai chiến sĩ giải phóngđang “làm tổ” b Họ hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng giỏi mà chèo thuyền giỏi c Quả nhiên, thấy Soan húc đầu vào việc, bà Cam chẳng để ý khác d Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ (Quê hương - Tế Hanh) đ Núi không đè vai vươn tới Lá nguỵ trang reo với gió đèo (Lên Tây Bắc - Tố Hữu) g Bác ngồi lớn mênh mơng Trời cao biển rộng ruộng đồng nước non (Sáng tháng năm - Tố Hữu) Trả lời : a ẩn dụ: “làm tổ” - trú lại khéo léo, kín đáo chim làm tổ b Hoán dụ: “tay sào, tay chèo”- người chèo thuyền c ẩn dụ: “húc đầu vào việc” - lao đầu vào việc nhanh nhẹn, say sưa trâu húc d Nhân hoá: “thuyền im, bến mỏi trở nằm” ẩn dụ: “nghe” chất muối thấm dần thớ vỏ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác) đ Hoán dụ: “Vai vươn tới” - người chiến sĩ đường hành quân vượt đèo g So sánh: Bác - trời cao, biển rộng, ruộng đồng nước non Bài 4: Thay từ in nghiêng sau ẩn dụ thích hợp a Trong đơi mắt sâu thẳm ông, thấy có niềm hi vọng b Tôi phải suy nghĩ căng thẳng Trả lời : a Thay từ “có” từ : sáng lên b Thay cụm từ “rất căng thẳng” cụm từ : vắt óc suy nghĩ Bài nhà: Phân tích tác dụng phép tu từ câu văn sau : a Ở đâu có dấu giày đinh xâm lược Pháp có nghĩa qn dậy (Bảo Định Giang) 50 b “Ờ chín năm Kháng chiến ba ngàn ngày không nghỉ Bắp chân đầu gối săn gân” (Ta tới - Tố Hữu) Gợi ý : Xác định rõ câu văn có sử dụng phép tu từ ? hình ảnh nào, hiệu biểu đạt phép tu từ Trả lời : a Câu văn có dùng phép tu từ hốn dụ,với hình ảnh “dấu giầy đinh” để quân Pháp, đồng thời tác giả tạo ấn tượng cho người đọc tàn ác quân xâm lược gợi căm thù bè lũ cướp nước Do giá trị nội dung câu văn tăng thêm ấn tượng hơn, sâu sắc b Các câu thơ có sử dụng phép tu từ hoán dụ lấy cụ thể để gọi trừu tượng Các số “chín năm”, “ba ngàn ngày” dùng để nói lên tính chất trường kỳ kháng chiến chống Pháp(1945 – 1954) dân tộc Việt Nam Hình ảnh “bắp chân đầu gối săn gân” biểu thị tinh thần kháng chiến vô dẻo dai, kiên cường quân dân ta Viết đoạn văn ngắn tả cảnh thiên nhiên (có sử dụng phép tu từ) Buổi 20 CÁCH LÀM BÀI TẬP CẢM THỤ VĂN HỌC I Yêu cầu cần đạt tập cảm thụ văn học: - Chỉ nghệ thuật dùng từ, đặt câu, cách sử dụng phép tu từ hiệu biểu đạt mà nghệ thuật mang lại, từ hay, đẹp đoạn văn, đoạn thơ - Diễn đạt thành văn cảm nhận II Các bước làm tập cảm thụ thơ văn: Bước 1: - Đọc kĩ đề bài, nắm vững yêu cầu đề - Đọc kĩ đoạn thơ, đoạn văn mà đề cho, hiểu khái quát nội dung nghệ thuật Bước 2: - Xác định rõ nội dung nghệ thuật - Tìm ý, tiêu đề nội dung ý (nếu có) Bước 3: Lập dàn ý cho đoạn văn - dấu hiệu nghệ thuật cần nêu rõ tên biện pháp nghệ thuật, hình ảnh nào, tác dụng biện pháp nghệ thuật với việc biểu đạt 51 nội dung đoạn văn, đoạn thơ Dự kiến nêu cảm nghĩ, liên tưởng, đánh giá (vd: hay, đẹp độc đáo, khéo léo, đặc sắc ) + Lưu ý: - Khi phát phép so sánh, cần rõ tác giả so sánh vật với vật nào, phân tích đặc điểm vật dùng so sánh để đặc điểm vật so sánh - Với phép nhân hoá, cần rõ vật nhân hố, nhờ từ ngữ , qua đặc điểm vật nhân hoá lên - Trong ẩn dụ, cần xác định vật nói tới văn cảnh dùng vật nào, từ đặc điểm vật có mặt ta tìm đặc điểm vật mà người viết muốn nói tới - Trong hốn dụ, cần rõ đâu hình ảnh hốn dụ hình ảnh dùng để gọi thay cho vật, tượng nào, dùng hoán dụ nội dung diễn đạt có đáng ý Bước : Viết đoạn văn theo yêu cầu đề Đoạn văn cần đạt nội đung sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, xuất sứ đoạn văn, đoạn thơ, trích dẫn lại (nếu có thể) - Phân tích nghệ thuật dùng từ, đặt câu tác giả - Phân tích biện pháp nghệ thuật tu từ sử dụng (biện pháp tu từ ? hình ảnh ? giá trị biểu đạt phép tu từ - Chốt lại điểm sáng nghệ thuật,cái hay, đẹp, giá trị nội dung mà nghệ thuật đem lại cho đoạn văn III Bài tập áp dụng Bài tập 1: Mở đầu thơ “Nhớ sông quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết: “Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè Toả nắng xuống dịng sơng lấp lống” Hãy phân tích hay, đẹp mà em cảm nhận từ bốn câu thơ Cách làm: Bước 1: Đọc kĩ đề bài, tìm hiểu nội dung: - Nội dung: Giới thiệu sông quê hương tình cảm tác giả với sơng q - Nghệ thuật: Nhân hố - so sánh – ẩn dụ - sử dụng từ ngữ gợi tả Bước : Tìm ý - xác định cụ thể hình ảnh nghệ thuật: Ý1: Hai câu đầu: Nhà thơ giới thiệu sông quê hương - “Điểm sáng nghệ thuật” cần khai thác: + Từ ngữ gợi tả màu sắc “xanh biếc” + Động từ “có” + ẩn dụ “nước gương trong” + Nhân hố “soi tóc hàng tre” 52 Ý 2: Hai câu cuối đoạn: Tình cảm nhà thơ với sông quê hương - “ Điểm sáng nghệ thuật” cần khai thác + So sánh khẳng định “Tâm hồn buổi trưa hè” + Động từ “toả” + Từ láy “lấp loáng” + Hình ảnh “buổi trưa hè” Bước 3: Lập dàn ý: Ý1 : nhà thơ giới thiệu sông quê - Động từ “có” vừa giới thiệu sơng q hương, vừa kín đáo bộc lộ niềm tự hào - Tính từ gợi tả mằu sắc “xanh biếc” có khả khái quát sông ấn tượng ban đầu Xanh biếc xanh đậm, đẹp, ánh lên ánh mặt trời - Hình ảnh ẩn dụ “nước gương trong” gợi tả mặt nước sông gương khổng lồ - Nghệ thuật nhân hoá gợi tả hàng tre hai bên bờ mềm mại, duyên dáng nghiêng soi tóc mặt sơng gương - Ngay phút ban đầu giới thiệu sông quê hương tươi đẹp, dịu dàng thơ mộng, nhà thơ kín đáo bộc lộ tình cảm tự hào, u mến sơng Ý : Tình cảm nhà thơ với sông quê hương - “Tâm hồn tôi” ( khái niệm trừu tượng ) so sánh với “buổi trưa hè” - “Buổi trưa hè”nóng bỏng cụ thể hố tình cảm nhà thơ - Động từ “toả” gợi tình cảm yêu mến nhà thơ lan toả khắp dịng sơng, bao trọn dịng sơng - Nhờ tình cảm u mến nồng nhiệt ấy,mà sơng quê hương đẹp lên ánh mặt trời: dòng sơng “lấp lống” Bước 4: Viết thành đoạn văn cảm thụ hoàn chỉnh: Bài tập : Cho đoạn thơ sau : “Sáng hè đẹp lắm, em ! Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên da trời xanh ngắt thần tiên Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ Trường Sơn mây núi lơ xơ, Qn đi, sóng lượn nhấp nhơ bụi hồng.” (Nước non nghìn dặm - Tố Hữu” a Tìm tính từ màu sắc nêu tác dụng từ đoạn thơ? b Tìm từ láy giải nghĩa từ láy ấy? c “Sóng lượn”là hình ảnh gì? Tác dụng nó? Trả lời: a Các tính từ mầu sắc là: Lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng Các tính từ mầu sắc gợi tả vẻ đẹp tráng lệ cảnh sắc đường Trường Sơn vào buổi sáng mùa hè, mặt trời vừa lên Cảnh đẹp “thần tiên” 53 tiềm ẩn sức sống mãnh liệt đất nước Việt Nam Đoạn thơ giầu hình ảnh giầu tính biểu cảm b Các từ láy là: Lô xô, nhấp nhô - Lô xô: Là lên uốn lượn nhấp nhô - Nhấp nhô: Là dâng lên thụt xuống liên tiếp, nối tiếp - VD: Sóng nhấp nhơ, núi nhấp nhơ c Trong câu thơ “Qn đi, sóng lượn nhấp nhơ bụi hồng” , hình ảnh “sóng lượn” hình ảnh ẩn dụ cảnh đoàn quân trận trùng trùng, điệp điệp sóng lượn nhấp nhơ ào tiến phía trước Cảnh tượng thiên nhiên hùng vĩ “mây núi lơ xơ”, hình ảnh đồn qn trận đơng đảo “qn đi, sóng lượn nhấp nhơ” với khí hào hùng chiến, thắng Nói tóm lại với nghệ thuật dụng tính từ mầu sắc để miêu tả, sử dụng từ láy tượng hình gọi tả hình ảnh nghệ thuật ẩn dụ, đoạn thơ miêu tả cảnh sắc hùng vĩ đường Trường Sơn đồng thời ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh, ý chí đất nướcvà người Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài nhà: Bài 1: Em phân tích ngắn gọn hay, đẹp hai câu thơ sau : Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm ( Truyện Kiều - Nguyễn Du) Gợi ý: - “ Quyên” chim cuốc - Hai câu thơ tả cảnh gì? (cảnh đầu mùa hè) - Có hình ảnh tu từ ? (quyên gọi hè? lửa lựu?) 54 Buổi 21 Hướng dẫn làm tập cảm thụ văn học (Tiếp theo) A Mục tiêu cần đạt : Hoàn thiện mục tiêu học B Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra: a Nêu bước làm tập cảm thụ văn học ? b Chữa tập số 2: Yêu cầu : Nêu phép tu từ nhân hoá “quyên gọi hè” ẩn dụ “ lửa lựu lập loè”, đồng thời cảm nhận nét đặc sắc tranh vào hè đồng quê Miền Bắc đoạn văn tham khảo : Miêu tả cảnh vào hè, truyện Kiều Nguyễn Du có câu viết : Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập loè đơm Mùa hè đến Chim quyên khắc khoải kêu suốt ngày đêm Tác giả khéo léo sử dụng phép nhân hoá “quyên gọi hè” từ “gọi” làm cho bước thời gian thêm phần thơi thúc, giục giã lịng người.Cảnh vào hè khơng gợi tả âm “tiếng gọi chim qun” mà cịn có mầu sắc với hình ảnh thật đẹp độc đáo “đầu tường lửa lựu lập l đơm bơng” Khóm lựu đầu tường trổ hoa miêu tả hình ảnh ẩn dụ thật thần tình “lửa lựu lâp loè” “Lập loè” tượng ánh sáng loé lên, tắt Hoa lựu đỏ rực ví đốm lửa ẩn “lập loè” mầu xanh Từ láy “lập loè” liền sau từ “lửa lựu” tạo nên hình tượng “lửa lựu lập loè” đầy thi vị…Với nghệ thuật nhân hoá “quyên gọi hè” hình ảnh ẩn dụ “lửa lựu lập loè”, nhà thơ làm 55 lên trước mắt người đọc cảnh vào hè đồng quê Miền Bắc thật rõ nét, thật sinh động vô độc đáo c Chữa tập số : Yêu cầu cần đạt : Như đáp án (sách 108 tập Tiếng Việt tr 129) Bài : II Luyện tập (tiếp theo): Bài tập số : Cho đoạn thơ sau : “Sáng hè đẹp lắm, em ! Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên da trời xanh ngắt thần tiên Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ Trường Sơn mây núi lơ xơ, Qn đi, sóng lượn nhấp nhơ bụi hồng.” (Nước non nghìn dặm-Tố Hữu” a Tìm tính từ mầu sắc nêu tác dụng từ đoạn thơ? b Tìm từ láy giải nghĩa từ láy ấy? c “Sóng lượn”là hình ảnh gì? Tác dụng nó? Gợi ý : + Xuất sứ đoạn thơ : Tr 111- 108 BTTV + Nội dung : Cảm xúc say mê, tự hào nhà thơ trước cảnh sắc đường chiến lược Trường Sơn cảnh tượng hào hùng đoàn quân trậnđánh Mĩ Trả lời : a Các tính từ mầu sắc : Lục, xanh ngắt, đỏ au, hồng Các tính từ mầu sắc gợi tả vẻ đẹp tráng lệ cảnh sắc đường Trường Sơn vào buổi sáng mùa hè, mặt trời vừa lên Cảnh đẹp “thần tiên” tiềm ẩn sức sống mãnh liệt đất nước Việt Nam Đoạn thơ giầu hình ảnh giầu tính biểu cảm b Các từ láy : Lô xô, nhấp nhô - Lô xô : Là lên uốn lượn nhấp nhô - Nhấp nhô : Là dâng lên thụt xuống liên tiếp, nối tiếp - VD : Sóng nhấp nhơ, núi nhấp nhơ c Trong câu thơ “Qn đi, sóng lượn nhấp nhơ bụi hồng” , hình ảnh “ sóng lượn” hình ảnh ẩn dụ cảnh đoàn quân trận trùng trùng, điệp điệp sóng lượn nhấp nhơ ào tiến phía trước cảnh tượng thiên nhiên hùng vĩ “mây núi lơ xơ”, hình ảnh đồn qn trận đơng đảo aaaaaa’qn đi, sóng lượn nhấp nhơ” với khí hào hùng chiến, thắng Nói tóm lại với nghệ thuật dụng tính từ mầu sắc để miêu tả, sử dụng từ láy tượng hình gọi tả hình ảnh nghệ thuật ẩn dụ, đoạn thơ miêu tả cảnh sắc hùng vĩ đường Trường Sơn đồng thời ca ngợi vẻ đẹp, sức mạnh , ý chí đất nướcvà người Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Bài tập : Bài thơ “ Cảnh khuya” Hồ Chủ Tịch sáng tác năm 1947 chiến khu Việt Bắc có câu viết : 56 “ Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Nghệ thuật so sánh câu thơ có đặc biệt? Hãy phân tích? Trả lời : Trong văn thơ ta bắt gặp nhiều hình ảnh so sánh tiếng suối ví dụ : “Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai” (Đêm Côn Sơn – Nguyễn Trãi) Nhưng vần thơ Bác cách so sánh mang nét đặc sắc thẩm mĩ riêng So sánh tiếng suối chảy rừng khuya với tiếng hát xa vừa diễn tả âm rì rầm, êm đềm, ngào tiếng suối chảy, vừa gợi tả cảnh rừng khuya chiến khu Việt Bắc đầm ấm, mang sức sống người Thiên nhiên không heo hút, quạnh vắng mà trở nên hiền hoà, thân thiết với người Hình ảnh so sánh đặc sắc cho ta thấy tâm hồn Bác yêu thiên nhiên, sống chan hoà với thiên nhiên, với tạo vật Bài tập 6: Cho đoạn thơ sau : “Ngôi nhớ mà lấp lánh Soi sáng đường chiến sĩ đèo mây lửa nhớ mà hồng đêm lạnh Sưởi ấm lòng chiến sĩ ngàn cây” ( Nhớ – Nguyễn Đình Thi ) a Tác giả sử dụng phép tu từ ? b Phân tích tác dụng phép tu từ ? Trả lời : a Đoạn thơ có sử dụng phép nhân hố ẩn dụ : - Ngôi nhớ - soi sáng đường - Ngọn lửa nhớ - sưởi ấm lòng chiến sĩ + Nghệ thuật nhân hố làm cho ngơi đêm lửa bập bùng đêm lạnh ,rừng sâu có tình cảm gần gũi, thân thiết với người chiến sĩ + Hình ảnh “Ngơi sao”, “ Ngọn lửa” cịn hình ảnh ẩn dụ tình cảmcủa hậu phương với tiền tuyến, tình qn dân tình cảm nhớ thương, niềm an ủi động viên người mẹ già, người vợ trẻ, đứa em thơ…nơi hậu phương người chiến sĩ hành quân mặt trận + Đoạn văn mẫu : Tr131 – 108 BTTV Củng cố : - Muốn cảm thụ hay, đẹp văn chương cần phát hiện, phân tích bình giá hình ảnh nghệ thuật - Cần bám sát ngôn từ có liên tưởng phù hợp Hướng dẫn nhà : Bài tập : Cho đoạn thơ sau : “Bên ruộng lúa xanh non Những chị lúa phất phơ bím tóc 57 Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi Có vẻ vui tươi Nhìn chúng em nhăn nhó cười” ( Em kể chuyện – Trần Đăng Khoa ) a Đoạn thơ dùng phương thức biểu đạt nào? b Tác giả sử dụng phep tu từ chính? Hãy phân tác hiệu biểu đạt Bài tập : Viết đoạn văn ngắn có phép so sánh nhân hoá 58 ... phạm vi sử dụng, nghĩa văn chương, nghĩa thuật ngữ, nghĩa địa phương Ví dụ, nghĩa “đẹp” từ hoa nghĩa văn chương, nghĩa “tốt” từ ngon nghĩa địa phương -> Khi đọc văn tạo văn cần ý - Các từ nhiều... chữ, gợi nhớ điệu dân ca quen thuộc quê hương h Ngôn ngữ Ngôn ngữ in đậm dấu ấn cộng đồng - ngơn ngữ cộng đồng dân tộc ngữ cá thể nghệ sĩ, ngôn ngữ truyện cổ tích mang khơng khí cổ xưa, đậm đà phong... thân d Dựng đoạn diễn đạt thành văn hoàn chỉnh: - Bài văn gồm nhiều đoạn, đoạn diễn đạt ý dàn bài, đoạn văn liên kết chặt chẽ với từ ngữ liên kết đoạn - Mỗi đoạn văn gồm nhiều câu liên kết chặt

Ngày đăng: 04/08/2020, 01:03

w