phân tích ngành và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp

23 69 0
phân tích ngành và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NGÀNH VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter Mơ hình Porter’s Five Forces xuất lần đầu tạp chí Harvard Business Review năm 1979 với nội dung tìm hiểu yếu tố tạo lợi nhuận kinh doanh Mơ hình này, thường gọi “Năm lực lượng Porter”, xem công cụ hữu dụng hiệu để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận Quan trọng cả, mơ hình cung cấp chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp trì hay tăng lợi nhuận Các doanh nghiệp thường sử dụng mơ hình để phân tích xem họ có nên gia nhập thị trường đó, hoạt động thị trường khơng? Tuy nhiên, mơi trường kinh doanh ngày mang tính “động”, nên mơ hình cịn áp dụng để tìm kiếm ngành định khu vực cần cải thiện để sản sinh nhiều lợi nhuận Các quan phủ, Ủy ban chống độc quyền sát nhập Anh, hay Bộ phận chống độc quyền Bộ Tư pháp Mỹ, sử dụng mơ hình để phân tích xem liệu có cơng ty lợi dụng công chúng hay không? NGUY CƠ THÂM NHẬP CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TIỀM ẨN - Các chi phí chuyển đổi sử dụng sản phẩm; - Xu hướng sử dụng mặt hàng thay khách hàng; - Tương quan giá chất lượng mặt hàng thay ÁP LỰC CỦA CÁC NHÀ CUNG CẤP - Mức độ tập trung nhà cung cấp, - Tầm quan trọng số lượng sản phẩm nhà cung cấp, - Sự khác biệt nhà cung cấp, - Ảnh hưởng yếu tố đầu vào chi phí khác biệt hóa sản phẩm, - Chi phí chuyển đổi doanh nghiệp ngành, - Sự tồn nhà cung cấp thay thế, - Nguy tăng cường hợp nhà cung cấp, - Chi phí cung ứng so với tổng lợi tức ngành ÁP LỰC TỪ PHÍA KHÁCH HÀNG - Vị mặc cả, - Số lượng người mua, - Thơng tin mà người mua có được, - Tính đặc trưng nhãn hiệu hàng hóa, - Tính nhạy cảm giá, - Sự khác biệt hóa sản phẩm, - Mức độ tập trung khách hàng ngành, - Mức độ sẵn có hàng hóa thay thế, - Động khách hàng SỰ ĐE DỌA CỦA CÁC SẢN PHẨM THAY THẾ - Các rào cản muốn “thoát ra” khỏi ngành, - Mức độ tập trung ngành, - Chi phí cố định/giá trị gia tăng, - Tình trạng tăng trưởng ngành, - Tình trạng dư thừa cơng suất, - Khác biệt sản phẩm, - Các chi phí chuyển đổi, - Tính đặc trưng nhãn hiệu hàng hóa, - Tính đa dạng đối thủ cạnh tranh, - Tình trạng sàng lọc ngành SỰ CẠNH TRANH CỦA CÁC DN ĐANG CÓ TRONG NGÀNH (Rào cản gia nhập ngành) - Các lợi chi phí tuyệt đối, - Sự hiểu biết chu kỳ dao động thị trường, - Khả tiếp cận yếu tố đầu vào, - Chính sách phủ, - Tính kinh tế theo quy mô, - Các yêu cầu vốn, - Tính đặc trưng nhãn hiệu hàng hóa, - Các chi phí chuyển đổi ngành kinh doanh, - Khả tiếp cận với kênh phân phối, - Khả bị trả đũa, - Các sản phẩm độc quyền CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Trong mơ hình kinh tế truyền thống, cạnh tranh DN đối thủ đẩy lợi nhuận tiến dần tới số 0, cạnh tranh ngày nay, DN không ngây thơ đến mức chịu chấp nhận giá cách thụ động Trên thực tế, hãng cố gắng để có lợi cạnh tranh so với đối thủ Cường độ cạnh tranh thay đổi khác tùy theo ngành, nhà phân tích chiến lược quan tâm đến điểm khác biệt 10 Các nhà kinh tế đánh giá khả cạnh tranh theo số mức độ tập trung ngành, tỷ lệ tập trung (Concentration Ration – CR) → Chỉ số cho biết % thị phần hãng lớn ngành nắm giữ Ngồi cịn có số CR tỷ lệ thị trường 8, 25 50 hãng đầu ngành kiểm soát Chỉ số cao → mức độ tập trung thị phần vào hãng lớn lớn, đồng nghĩa với việc ngành có mức độ tập trung cao Nếu có số hãng nắm giữ phần lớn thị phần, ngành mang tính cạnh tranh (gần với độc quyền bán) Tỷ lệ tập trung thấp → ngành có nhiều đối thủ, khơng có đối thủ chiếm thị phần đáng kể Các thị trường gồm nhiều “mảnh ghép” cho có tính cạnh tranh Tuy nhiên, tỷ lệ tập trung số nhất, xu hướng định nghĩa ngành mang nhiều thông tin so với phân bố thị phần 11 Nếu mức độ cạnh tranh hãng ngành thấp, ngành coi “có kỷ luật” Kỷ luật kết lịch sử cạnh tranh ngành, vai trò hãng đứng đầu, tuân thủ với chuẩn mực đạo đức chung Sự câu kết cơng ty nhìn chung khơng hợp pháp Trong ngành có mức độ cạnh tranh thấp, động thái cạnh tranh chắn bị hạn chế cách khơng thức Tuy nhiên, cơng ty khơng chấp nhận tuân thủ luật lệ mà tìm kiếm lợi cạnh tranh làm thị trường “có kỷ luật” 12 Khi đối thủ hành động theo cách khiến hãng khác buộc phải trả đũa, tính cạnh tranh thị trường tăng lên Cường độ cạnh tranh thường miêu tả tàn khốc, mạnh mẽ, vừa phải, yếu, tùy theo việc hãng nỗ lực giành lợi cạnh tranh đến mức 13 Để có lợi cạnh tranh so với đối thủ, DN lựa chọn: - Thay đổi giá - Tăng giảm giá để có lợi ngắn hạn - Tăng khác biệt sản phẩm - Cải thiện đặc tính, đổi q trình sản xuất đổi SP - Sử dụng kênh phân phối cách sáng tạo - Dùng hội nhập theo chiều dọc sử dụng kênh phân phối chưa có ngành Chẳng hạn ngành bn bán kim hoàn, cửa hàng kim hoàn cao cấp ngần ngại không bán đồng hồ, hãng Timex chuyển tới cửa hàng thuốc đại lý không truyền thống khác Nhờ đó, hãng hồn tồn làm chủ thị trường đồng hồ có giá từ thấp đến trung bình - Khai thác mối quan hệ với nhà cung cấp Ví dụ, từ năm 1950 – 1970, hãng Sears, Roebuck Co chi phối thị trường hàng gia dụng bán lẻ Sears đặt tiêu chuẩn chất lượng cao yêu cầu nhà cung cấp phải đáp ứng yêu cầu số kỹ thuật giá sản phẩm họ 14 CÁC ĐẶC ĐIỂM NGÀNH ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CẠNH TRANH, GỒM 15 - Số lượng công ty lớn - Thị trường tăng trưởng chậm - Các chi phí cố định cao - Chi phí lưu kho cao sản phẩm dễ hư hỏng - Chi phí chuyển đổi hàng hóa thấp - Mức độ khác biệt hóa sản phẩm thấp - Khả thay đổi chiến lược cao - Các rào cản “thốt ra” cao ► Số lượng cơng ty lớn Số lượng cơng ty lớn làm tăng tính cạnh tranh, có nhiều hãng tổng số khách hàng nguồn lực khơng đổi Tính cạnh tranh mạnh hãng có thị phần tương đương nhau, dẫn đến phải “chiến đấu” để giành vị trí chi phối thị trường ► Thị trường tăng trưởng chậm Đặc điểm khiến hãng phải cạnh tranh tích cực để chiếm giữ thị phần Trong thị trường tăng trưởng cao, hãng có khả tăng doanh thu thị trường mở rộng 16 ► Số lượng công ty lớn Số lượng cơng ty lớn làm tăng tính cạnh tranh, có nhiều hãng tổng số khách hàng nguồn lực khơng đổi Tính cạnh tranh mạnh hãng có thị phần tương đương nhau, dẫn đến phải “chiến đấu” để giành vị trí chi phối thị trường ► Thị trường tăng trưởng chậm Đặc điểm khiến hãng phải cạnh tranh tích cực để chiếm giữ thị phần Trong thị trường tăng trưởng cao, hãng có khả tăng doanh thu thị trường mở rộng 17 ► Các chi phí cố định cao Chi phí cố định cao thường tồn ngành có tính kinh tế theo quy mơ, có nghĩa chi phí giảm quy mơ sản xuất tăng Khi tổng chi phí lớn khơng đáng kể so với chi phí cố định, hãng phải sản xuất gần với tổng công suất để đạt mức chi phí thấp cho đơn vị sản phẩm Như vậy, hãng phải bán số lượng lớn sản phẩm thị trường, phải tranh giành thị phần, dẫn đến cường độ cạnh tranh tăng lên 18 ► Chi phí lưu kho cao sản phẩm dễ hư hỏng Đặc điểm khiến nhà sản xuất muốn bán hàng hóa nhanh tốt Nếu thời điểm đó, nhà sản xuất khác muốn bán sản phẩm họ cạnh tranh giành khách hàng trở nên dội ► Chi phí chuyển đổi hàng hóa thấp Khi khách hàng dễ dàng chuyển từ sử dụng sản phẩm sang sản phẩm khác, mức độ cạnh tranh cao nhà sản xuất phải cố gắng để giữ chân khách hàng 19 ► Mức độ khác biệt hóa sản phẩm thấp Đặc điểm dẫn đến mức độ cạnh tranh cao Ngược lại, sản phẩm hãng khác có đặc điểm hàng hóa khác rõ rệt giảm cạnh tranh ► Khả thay đổi chiến lược cao Khả thay đổi chiến lược cao xảy hãng dần vị thị trường mình, có tiềm giành nhiều lợi nhuận Tình làm tăng tính cạnh tranh ngành 20 ► Các rào cản “thoát ra” cao Đặc điểm khiến doanh nghiệp phải chịu chi phí cao, muốn từ bỏ khơng sản xuất sản phẩm Vì hãng buộc phải cạnh tranh Rào cản làm cho doanh nghiệp buộc phải lại ngành, công việc kinh doanh không thuận lợi Một rào cản phổ biến tính đặc trưng tài sản cố định Khi nhà máy thiết bị có tính chun mơn hóa cao khó bán tài sản cho ngành khác Việc hãng Litton Industries giành thiết bị hãng đóng tàu Ingall Shipbuilding minh họa rõ điều Litton thành công thập kỷ 1960 với hợp đồng đóng tàu cho Hải quân Nhưng chi quốc phòng Mỹ giảm xuống, Litton nhận thấy rõ khả giảm doanh số lợi nhuận Hãng định cấu lại, việc từ bỏ xưởng đóng tàu khơng thực được, khơng bán thiết bị đóng tàu đắt tiền mang tính chun mơn hóa cao Cuối cùng, Litton buộc phải lại thị trường đóng tàu xuống dốc 21 Ứng dụng mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter phân tích thị trường trang thị trường ngồi nước? Tìm hiểu chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp trang này? 22 23 Kết thúc chương ... chuyển đổi ngành kinh doanh, - Khả tiếp cận với kênh phân phối, - Khả bị trả đũa, - Các sản phẩm độc quyền CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Trong mơ hình kinh tế truyền thống, cạnh tranh DN... lợi nhuận Quan trọng cả, mơ hình cung cấp chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp trì hay tăng lợi nhuận Các doanh nghiệp thường sử dụng mơ hình để phân tích xem họ có nên gia nhập thị trường đó,... tàu xuống dốc 21 Ứng dụng mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter phân tích thị trường trang thị trường ngồi nước? Tìm hiểu chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp trang này? 22 23 Kết thúc

Ngày đăng: 04/08/2020, 01:01

Hình ảnh liên quan

Trong mô hình kinh tế truyền thống, cạnh tranh giữa các DN đối thủ đẩy lợi nhuận tiến dần tới con số 0, nhưng trong cuộc cạnh tranhngày nay, các DN không ngây thơ đến mức chịu chấp nhận giá một cách thụ động - phân tích ngành và chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp

rong.

mô hình kinh tế truyền thống, cạnh tranh giữa các DN đối thủ đẩy lợi nhuận tiến dần tới con số 0, nhưng trong cuộc cạnh tranhngày nay, các DN không ngây thơ đến mức chịu chấp nhận giá một cách thụ động Xem tại trang 10 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan