1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách tỷ giá trung quốc giai đoạn 2011 – 2016 và bài học kinh nghiệm cho việt nam

19 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Đề tài: “Chính sách tỷ giá Trung Quốc giai đoạn 2011 – 2016 học kinh nghiệm cho Việt Nam” Số thứ tự Họ tên Mã số HV Hà Nội, tháng LỜI MỞ ĐẦU Là cường quốc lớn kinh tế giới, thấy động thái kinh tế Trung Quốc có ảnh hưởng nhiều đến kinh tế nước khu vực nói riêng, kinh tế giới nói chung Đồng Nhân dân tệ đưa vào rổ đồng tiền dự trữ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, điều nhấn mạnh tầm ảnh hưởng quốc gia sở hữu đồng Nhân dân tệ thị trường quốc tế Tuy nhiên, thời gian vừa qua, sách tỷ giá hối đối Trung Quốc gây nhiều tranh cãi, bật vấn đề phá giá đồng nội tệ nhằm hỗ trợ kinh tế nước tăng trưởng thặng dư thương mại Vậy để làm rõ sách tỷ giá Trung Quốc thay đổi nào, biện pháp thay đổi sách gì, mục đích việc thay đổi sách tác động đến kinh tế sao, Nhóm chúng em thực tiểu luận nghiên cứu “Chính sách tỷ giá Trung Quốc giai đoạn 2011 – 2016 học kinh nghiệm cho Việt Nam” Nhóm trình bày tiểu luận với kết cấu phần: Chính sách tỷ giá Trung Quốc giai đoạn 2011-2013 Chính sách tỷ giá Trung Quốc giai đoạn 2014-2016 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trước hết, lược qua lịch sử sách tỷ giá quốc gia giai đoạn trước năm 2011 Trước năm 1978 Từ 1955 – 1972, quốc gia áp dụng tỷ giá Vào thời kỳ này, đồng Nhân dân tệ định giá cao so với giá trị thực (CNY1.5/USD) dẫn đến yếu xuất Năm 1979 – 1980 Tỷ giá giữ cố định CNY2/USD Giai đoạn 1981 – 1985 Trung Quốc bước đầu thực sách phá giá đồng nội tệ Đồng Nhân dân tệ bắt đầu hạ giá từ CNY2/USD lên tới CNY3/USD Giai đoạn 1986 – 1990 Tiếp tục với sách thả đồng Nhân dân tệ, CNY tiếp tục phá giá cao, từ CNY3/USD lên tới xấp xỉ CNY4/USD Giai đoạn 1991 – 1993 Chính sách thả bắt đầu mang lại hiệu định, đồng Nhân dân tệ tiếp tục hạ giá với biên độ rộng, từ CNY4/USD lên tới xấp xỉ CNY6/USD Giai đoạn 1994 – 1997 Đây giai đoạn Trung Quốc thực sách tỷ giá phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ, đồng Nhân dân tệ phá giá với biên độ mạnh từ CNY5.8/USD lên tới CNY8.7/USD Giai đoạn 1998 – 2004 Giai đoạn này, sách tỷ giá trì ổn định nhẹ đồng Nhân dân tệ tiếp tục phát huy tác dụng Tỷ giá giữ mức CNY8.5/USD với biên độ giao động nhỏ Nhờ mà tác động khủng hoảng tài khu vực Châu Á 1997 đến kinh tế Trung Quốc nghiêm trọng 8 Năm 2005 Tháng 7/2005, Trung Quốc tiến hành điều chỉnh tỷ giá theo hướng nâng giá đồng Nhân dân tệ Sau đó, NHTW tiến hành cải cách tỷ giá, cho phép thả với biên độ 0.3% so với tỷ giá thức NHTW Đồng Nhân dân tệ lên giá 3.12% kể từ thực sách Trong năm 2005, tỷ giá ln mức CNY8/USD Giai đoạn 2006 – 2009 Với cam kết điều chỉnh tăng tỷ giá, Trung Quốc tiếp tục tăng giá đồng Nhân dân tệ Tỷ giá CNY/USD bước đầu tăng giá, từ CNY8.27/USD xuống CNY6.8/USD vào năm 2009 10 Năm 2010 Ngày 22/6/2010, sức ép Hội nghị thượng đỉnh Nhóm kinh tế phát triển phát triển G20, Trung Quốc thực bước cam kết linh hoạt giá đồng Nhân dân tệ Theo đó, NHTW Trung Quốc xác lập tỷ giá hối đoái tới mức CNY6.798/USD, tăng 0.43% so với mức CNY6.78275/USD ngày 21/6/2010 Đây mức cao kể từ Trung Quốc định giá lại đồng Nhân dân tệ vào tháng năm 2005 Chính sách tỷ giá Trung Quốc Giai đoạn 2011-2013 1.1 Toàn cảnh kinh tế Trung Quốc 2011 - 2013 SSE Composite Index 4,000.00 3,500.00 3,000.00 2,500.00 2,000.00 1,500.00 1,000.00 500.00 0.00 15 14 14 14 14 14 13 13 13 13 13 12 12 12 12 12 11 11 11 11 11 10 10 10 10 10 09 09 09 09 09 n - ov- p- n - pr- b- v- p- l- r- b- v- p- l- r- b- ov- p- l- pr- b- c - p- l- pr- b- c - p- l- ay- bJ- a -N -Se -Ju 8-A -Fe -No -Se 4-Ju -Ap -Fe -No -Se -Ju -Ap -Fe -N -Se 8-Ju 9-A -Fe -De -Se -Ju 0-A -Fe -De -Se 7-Ju -M -Fe 19 11 18 17 2 8 19 10 10 14 15 Nguồn: Investing.com Theo biểu đồ Shanghai Composite Index Trung Quốc giai đoạn 2011-2013 thấy kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại Năm 2011, GDP Trung Quốc tăng trưởng 9.2%, tốc độ tăng trưởng theo quý liên tục giảm, quý I 9.7%; quý II 9.5%; quý III 9.1% quý IV 8.9%, động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng Trung Quốc giảm sút Đầu tư cho sở hạ tầng, tốc độ tiêu thụ ôtô nhà thương mại giảm Năm 2011 năm khó khăn chung kinh tế giới, đối tác thương mại lớn Trung Quốc EU, Mỹ Nhật Bản hồi phục chậm, đặc biệt EU lâm vào khủng hoảng nợ cơng trầm trọng… tình hình làm ảnh hưởng lớn đến xuất Trung Quốc Trong 2011, thặng dư thương mại Trung Quốc có xu hướng thu hẹp, chiếm 2% GDP chưa đến 4.3% tổng kim ngạch xuất Cả năm 2011, tỷ lệ đóng góp tăng trưởng GDP xuất rịng cịn âm (-5.8%) Về lạm phát, theo số liệu Cục Thống kê nhà nước Trung Quốc tính chung năm CPI tăng 5.4% so với kỳ năm trước, cao nhiều so với mục tiêu đề 4% Trong năm 2012, GDP Trung Quốc tăng 7.8% đạt 51,932.2 tỷ Nhân Dân tệ (NDT) Đây mức thấp so với năm qua, năm thành công nước Chỉ số lạm phát giá tiêu dùng CPI tăng 2.6%, đó, giá thực phẩm tăng 4.8% Dự trữ ngoại tệ vào cuối năm 2012 3,311.6 tỷ USD, tăng 130.4 tỷ USD so với cuối năm 2011 Cùng với diễn biến tình hình kinh tế giới, quan điểm sách Trung Quốc chuyển từ “Duy trì kinh tế phát triển bình ổn, tương đối nhanh” (2010), “Ổn định kinh tế, điều chỉnh kết cấu, khống chế lạm phát” (2011) sang “Ổn định cầu tiến” (2012) Năm 2013, GDP đạt 56,884.5 tỉ NDT, tăng trưởng 7.7% Đây mức tăng trưởng thấp 14 năm qua kể từ năm 1999 (tăng trưởng 7.6%) Như vậy, kể từ quý IV2010 tăng trưởng kinh tế Trung Quốc liên tục xuất xu suy giảm Trước tình hình này, việc giữ ổn định tăng trưởng trọng, lẽ tăng trưởng khơng ổn định việc làm khơng ổn định, xã hội mà trở nên khơng ổn định, Chính phủ Trung Quốc đặt "ổn định tăng trưởng" lên hàng đầu phương hướng điều tiết vĩ mô năm 2013, chí nhấn mạnh “đưa ổn định tăng trưởng lên vị trí quan trọng nữa” Ngay từ quý I/2013, nhà nước Trung Quốc đưa hàng loạt biện pháp sách "ổn định tăng trưởng, điều chỉnh kết cấu, thúc đẩy cải cách" Kể từ tháng 7, Thủ tướng Lý Khắc Cường đưa “gói kích thích mini” (theo cách gọi Bank of America) phương diện: (1) Tạm miễn thuế GTGT thuế thu nhâp doanh nghiêp cho khoảng triệu doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ có doanh thu hàng tháng không 20.000 NDT kể từ 1/8 Cũng từ ngày 1/8, Trung Quốc mở rộng phạm vi thí điểm trưng thu thuế giá trị gia tăng thay cho thuế thu nhập doanh nghiệp, năm giảm thuế khoảng 120 tỉ NDT; (2) Nghiên cứu định biện pháp xúc tiến thương mại thúc đẩy phát triển ổn định xuất nhập khẩu; (3) Triển khai cải cách thể chế đầu tư, tài vào đường sắt, mở cửa toàn diện thị trường xây dựng đường sắt, mở rộng quyền sở hữu quyền kinh doanh xây dựng đường sắt, đẩy nhanh xây dựng đường sắt miền Trung, miền Tây khu vực nghèo đói Nhờ mà kinh tế phục hồi nhẹ trở lại vào quý III, quý IV lại giảm mức tăng trưởng 7,7% năm 2013 mức tăng trưởng thấp 14 năm qua Kể từ năm 2010 đến GDP Trung Quốc liên tục suy giảm năm liền 1.2 Biến động tỷ giá sách tỷ giá Trung Quốc 2011- 2013 CNY per USD 6.8 6.6 6.4 6.2 5.8 5.6 16 15 15 15 15 14 14 14 14 14 13 13 13 13 13 12 12 12 12 11 11 11 11 11 10 10 10 10 10 09 09 09 09 n- v- g- n - r- c - t- l- y- b- c - p- n - r- n - v- g- n - r- c - t- l- y- b- c - p- n - r- n- v- g- n - rJ- a -No -Au -Ju -Ma -De -Oc -Ju -Ma -Fe -De -Se -Ju -Ap -Ja -No -Au -Ju -Ma -De -Oc -Ju -Ma -Fe -De -Se -Ju -Ap -Ja -No -Au -Ju -Ma 18 13 19 16 11 15 11 17 14 18 13 Nguồn: Investing.com Tỷ giá CNY/USD từ 2010 bắt đầu có xu hướng giảm dù trước giữ ổn định Hiệu ứng do, ngày 22/6/2010, Trung Quốc thực bước cam kết linh hoạt giá đồng nhân dân tệ Theo đó, Ngân hàng Trung Ương Trung Quốc xác lập tỷ giá hối đoái mức 1USD =6.7980 NDT, tăng 0.43% so với mức 6.8275 ngày 21/6/2010 Đây mức cao kể từ Bắc Kinh định giá lại đồng NDT vào tháng 7/2005 Động thái cho nhằm mục đích giảm bớt bầu khơng khí căng thẳng Hội nghị thượng đỉnh Nhóm kinh tế phát triển phát triển (G20) nhóm họp Canada Đến năm 2011, đồng NDT tiếp tục tăng giá biên độ hẹp khoảng 0.5-1% Năm 2012, đồng NDT tiếp tục tăng giá xu hướng tiếp tục đầu năm 2014 Trước 2010, có nhiều phản ứng gay gắt từ quốc gia giới, đặc biệt quốc gia lớn Mỹ, Nhật Bản, EU… cho Trung Quốc theo đuổi sách tỷ giá thấp đồng NDT nhằm mục đích cạnh tranh thương mại giá rẻ Tuy vậy, đáp lại phản ứng mạnh mẽ nước khác Chính phủ Trung Quốc cho đồng NDT định giá với giá trị thực có cịn cao so với số đồng tiền khác Trung Quốc khẳng định họ không chủ ý định giá thấp đồng NDT không cạnh tranh thương mại thiếu công Mỹ quốc gia phản ứng mạnh mẽ việc Trung Quốc định giá thấp đồng NDT Với vị kinh tế số giới, Mỹ thúc ép gia tăng áp lực lên Chính phủ Trung Quốc thơng qua chuyến cơng du lãnh đạo hai nước hội nghị kinh tế quốc tế Sự căng thẳng mức độ phức tạp vấn đề định giá thấp đồng NDT đẩy lên đỉnh điểm mà thâm hụt thương mại Mỹ ngày trầm trọng, trái ngược hoàn toàn so với Trung Quốc Mỹ thực chuỗi biện pháp đáp trả nhằm phản đối sách tỷ giá Trung Quốc - Ngày 30/3/2010, 130 nghị sĩ Quốc hội Mỹ ký tên đệ trình lên Quốc hội đề án nhằm phản đối Trung Quốc thao túng tiền tệ - Tháng 3/2010, Mỹ ban hành “Quốc sách xuất khẩu” Mỹ hạn chế nhập đặc biệt với Trung Quốc đẩy máy công quyền vào hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Chính phủ lập lên loạt hàng rào bảo hộ hàng hóa nước, ngồi việc đánh thuế chống bán phá giá công cụ phi thuế quan hạn ngạch, hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe mặt hàng công nghệ cao, nông sản, thủy hải sản Trung Quốc… Mỹ sử dụng liên tục nhằm hạn chế tối đa khơng cho hàng hóa Trung Quốc thâm nhập thị trường Hoa kỳ suốt thời gian qua - Ngày 9/4/2010, Bộ Thương mại Mỹ định đánh thuế chống bán phá giá từ 30-99% ống thép nhập từ Trung Quốc thường sử dụng ngành dầu khí - Ngày 15/4/2010, Bộ Tài Mỹ dự định đưa Trung Quốc vào danh sách đất nước “Thao túng tiền tệ” Ngày 17/11/2010, Tiểu ban tư vấn Quốc hội Mỹ phát hành báo cáo hàng năm đốc thúc Quốc hội Mỹ đưa Trung Quốc vào danh sách nước thao túng tiền tệ khiếu nại lên WTO sách cơng nghiệp bóp méo thương mại Trung Quốc - Ngày 11/9/2010, Chính phủ Mỹ định đánh thuế mặt hàng lốp xe cỡ nhỏ xe tải hạng nhẹ nhập từ Trung Quốc Theo đó, mức thuế nâng lên 35% thay cho 4% trước Mức thuế 35% thức có hiệu lực vào ngày 26/9/2010 áp dụng cho hai năm 30%, 25% - Ngày 29/9/2011, Hạ viện Mỹ thông qua dự luật thúc ép Trung Quốc tăng giá trị nhân dân tệ lên nhanh với tỷ lệ 348 phiếu thuận/79 phiếu chống Ngày 11/10/2011, Thượng viện Mỹ thông qua dự luật gây sức ép tỷ giá hối đoái đồng NDT Thượng viện Mỹ gọi dự luật “Giám sát cải cách tỷ giá hối đoái đồng tiền năm 2011” Thực chất dự luật nhắm tới đồng NDT với mục đích tác động đến quan điểm nhà lãnh đạo Trung Quốc nhằm thay đổi sách tỷ giá NDT linh hoạt phù hợp - Ngày 13/3/2012, Tổng thống Obama ký thành luật dự thảo cho phép Bộ Thương mại áp thuế chống bán phá giá lên kinh tế phi thị trường Trung Quốc trợ cấp cho nhà sản xuất nhà xuất Trong đó, có 23 mặt hàng nhập từ Trung Quốc như: thép, nhôm, giấy, dược phẩm… phép áp thuế trợ cấp tất mặt hàng nước loại với hàng hóa từ Trung Quốc hàng hóa Trung Quốc có dấu hiệu phá giá Chuỗi biện pháp phản đối Trung Quốc mạnh mẽ từ phía Mỹ nhiều năm cho thấy vấn đề không tranh cãi thương mại đơn mà độ ảnh hưởng ngày nâng lên làm cho kinh tế số giới lao đao có nguy khủng hoảng nghiêm trọng Tuy nhiên, mặt khác lại cho thấy Mỹ thúc ép Trung Quốc tăng giá đồng NDT mang thêm hướng động trị khơng đơn việc thâm hụt thương mại Trước áp lực từ nước, đặc biệt Mỹ vấn đề tỷ giá, Trung Quốc có động thái tích cực Riêng năm 2011, đồng Nhân dân tệ tăng giá khoảng 5% so với USD Ngày 10/2/2012, đồng NDT tăng giá đạt mức cao kỷ lục USD = 6.2937 NDT Tuy nhiên, lý xuất phát từ áp lực nước nhằm tránh không bị cô lập tẩy chay hoạt động thương mại việc Trung Quốc tăng tỷ giá cịn xuất phát từ lợi ích bên Trung Quốc Thứ nhất, Trung Quốc nắm giữ khoảng 3000 tỷ USD trái phiếu Mỹ giấy tờ có giá khác nước nên việc tăng giá NDT giúp cho Trung Quốc giảm bớt rủi ro tài sản mà họ nắm giữ bối cảnh lạm phát cao Mỹ, EU giá đồng USD với đồng tiền khác Thứ hai, việc tăng giá đồng NDT giúp cho Trung Quốc kiềm chế lạm phát nước Trong năm 2011, nhờ việc tăng giá đồng NDT mà Trung Quốc kìm hãm lạm phát mức số Sau Trung Quốc tăng giá đồng NDT vào tháng 6/2010, vào tháng 03/2011, Trung Quốc lần đầu có thâm hụt thương mại sau gần năm Về phía Mỹ, theo công bố Bộ thương mại Mỹ, tháng 4/2012 thâm hụt thương mại Mỹ 46.03 tỷ USD giảm 12.4% so với tháng 3/2012 Đây mức thâm hụt thấp vòng năm kể từ 2009 Mỹ Tuy nhiên, xét dài hạn thấy việc điều chỉnh sách đồng NDT Trung Quốc bước nhằm mục tiêu đưa đồng NDT thành đồng tiền dự trữ toàn cầu, đồng thời giữ cho kinh tế Trung Quốc tăng trưởng bối cảnh quốc gia khác tăng trưởng chậm lại suy thối Có thể thấy rõ tham vọng phủ Trung Quốc bước đưa Trung Quốc trở thành kinh tế số giới với chiến lược tầm nhìn dài hạn Chính sách tỷ giá Trung Quốc Giai đoạn 2014-2016 2.1 Bối cảnh kinh tế xã hội Trung Quốc giai đoạn 2014-2016 7.60 7.40 7.20 7.00 6.80 6.60 6.40 6.20 2014Q12014Q22014Q32014Q42015Q12015Q22015Q32015Q42016Q1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế Trung Quốc giai đoạn 2014-2016 Năm 2014 kinh tế Trung Quốc tăng trưởng ổn định, GDP năm đạt 63,646.3 tỉ NDT, tăng trưởng 7.4% so với năm 2013 Biên độ tăng giá tương đối thấp Giá tiêu dùng dân cư năm tăng 2.0% so với năm trước Thu nhập tài tăng trưởng ổn định Thu nhập tài cơng thơng thường nước năm 14,035 tỉ NDT, tăng thêm 1,114 tỉ NDT, tăng trưởng 8.6%; thu nhập từ thu thuế 11,915.8 tỉ NDT, tăng thêm 862.7 tỉ NDT, tăng trưởng 7.8% Dự trữ ngoại tệ có tăng, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc tính đến cuối năm 2014 3,843 tỉ USD, tăng 21.7 tỉ USD so với cuối năm ngoái Năm 2014, tỷ giá hối đoái đồng NDT bình quân năm USD đổi 6.1428 NDT, tăng 0.8% giá trị so với năm trước Năm 2015, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại Trong tháng đầu năm 2015, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ 7%/năm, mức thấp vòng năm qua Trong tháng 7/2015, dự trữ ngoại hối giảm tháng thứ ba liên tiếp 43 tỷ USD so với tháng 6, xuống 3.65 nghìn tỷ USD Dự trữ thấp mức kỷ lục ghi nhận vào tháng 6/2014 - 343 tỷ USD, mức cao giới Quý II/2015 quý thứ tư liên tiếp Trung Quốc ghi nhận suy giảm dự trữ ngoại hối kể từ mức đỉnh vào năm 2014 Ngoài ra, Trung Quốc nỗ lực để đưa đồng NDT vào rổ tiền tệ SDR IMF quản lý (IMF xem xét rổ SDR năm lần dự kiến biểu có cho NDT vào rổ hay khơng vào thời điểm cuối năm 2015) Nếu không thành công vào 2015, Trung Quốc phải chờ thêm năm Một tiêu chí để đưa vào rổ SDR đồng tiền “có thể sử dụng tự do”, quan chức IMF kêu gọi Trung Quốc để đồng NDT điều chỉnh lực lượng thị trường Động thái Trung Quốc năm 2015 coi bước quan trọng tiến tới cho phép đồng NDT tự giao dịch, tăng khả đồng tiền đưa vào rổ SDR Năm 2016, liệu thức cơng bố cho thấy kinh tế lớn thứ hai giới tăng trưởng 6.7% năm 2016 nhờ hàng loạt biện pháp kích thích Chính phủ Trung Quốc Con số thấp so với mức 6.9% năm 2015 nằm phạm vi mục tiêu Bắc Kinh cao so với dự báo hồi đầu năm 2016 nỗi lo sợ đà sụt giảm đột ngột tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc bao trùm thị trường toàn cầu Trong quý IV/2016, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng 6.8%, cao dự báo tăng 6.7% từ nhà phân tích tham gia thăm dị CNNMoney Chính phủ Trung Quốc đưa hàng loạt biện pháp kích thích để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2016 Cụ thể, Chính phủ Trung Quốc gia tăng chi tiêu vào sở hạ tầng hoạt động cho vay ngân hàng nhảy vọt bất chấp lời cảnh báo mức độ nợ doanh nghiệp cao ngất ngưỡng Các chuyên gia kinh tế cho đất nước sử dụng phương pháp Họ dự báo tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giảm xuống 6.5% năm 2017 Như tổng kết lại giai đoạn 2014-2016, kinh tế Trung Quốc ghi nhận số đặc điểm có ảnh hưởng đến việc điều hành sách tỷ giá giai đoạn như: Xuất suy yếu, dự trữ ngoại hối giảm, mục tiêu đưa NDT vào quyền rút vốn đặc biệt (SDR) IMF 2.2 Mục tiêu sách Giai đoạn 2014-2016, mục tiêu sách tỷ giá Trung Quốc thúc đẩy kinh tế, trì tăng trưởng việc làm, nâng cao quyền lực cho đồng NDT, giúp nước dễ dàng thực mục tiêu ngoại giao củng cố vai trò trung tâm họ kinh tế toàn cầu (i) Giai đoạn 2014-2016, kinh tế Trung Quốc thời kỳ khó khăn Tăng trưởng giảm từ hai chữ số vài năm trước, xuống khoảng 7% năm Mơ hình phát triển dựa chủ yếu vào đầu tư xuất tác dụng Thời điểm này, đồng nội tệ nước đối thủ xuất Trung Quốc đồng Yên Nhật Bản Won Hàn Quốc giá so với đồng USD đồng NDT tương đối ổn định, đồng nội tệ Trung Quốc đồng tiền diễn biến tốt thứ hai thị trường so với USD (Đô la Hồng Kông ghi nhận có diễn biến tốt nhất) Đồng nội tệ suy yếu tương đối đem lại cho đối thủ thương mại Trung Quốc lợi thị trường xuất Bằng việc cho phép đồng NDT hạ giá, Trung Quốc hỗ trợ doanh nghiệp xuất nâng cao vị cạnh tranh Theo số liệu Ngân hàng Thế giới, xuất chiếm 22% Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc năm 2014 Do đó, tăng trưởng xuất cải thiện gây tác động lớn tới GDP nước (ii) Tăng Dự trữ ngoại hối quốc gia Phá giá đồng NDT cho phép Trung Quốc tăng lượng ngoại tệ dự trữ quốc gia Trong tháng Bảy năm 2015, dự trữ ngoại hối Trung Quốc giảm tháng thứ ba liên tiếp 43 tỷ USD so với tháng Sáu, xuống 3.65 nghìn tỷ USD Dự trữ ở, thấp mức kỷ lục ghi nhận vào tháng Sáu năm 2014 343 tỷ USD, mức cao giới Quý II/2015 quý thứ tư liên tiếp ghi nhận suy giảm dự trữ ngoại hối kể từ mức đỉnh vào năm ngối Ba yếu tố góp phần gây nên tình trạng bao gồm: (1) đồng USD mạnh lên, Trung Quốc sử dụng dự trữ ngoại hối để trì giá trị NDT (2) Dịng vốn ngoại rời khỏi nước thời gian gần sách kiểm sốt vốn nới lỏng (3) PBoC dùng dự trữ ngoại hối để hỗ trợ thị trường chứng khoán suy giảm PBoC buộc phải bán ngoại tệ dự trữ mua NDT để giữ cho đồng tiền ổn định so với đồng USD (iii) Nỗ lực đưa NDT vào quyền rút vốn đặc biệt (SDR) IMF Trung Quốc nỗ lực để đưa đồng NDT vào rổ tiền tệ SDR Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) quản lý Trung Quốc muốn nhấn mạnh vai trò lãnh đạo kinh tế tồn cầu, muốn NDT có vai trị quan trọng tài thương mại tồn cầu, đặc biệt châu Á Tuy nhiên, NDT trở thành tiền tệ dự trữ toàn cầu Trung Quốc trì chế kiểm sốt mà họ cho cần thiết để quản lý kinh tế nước Một tiêu chí để đưa vào rổ SDR đồng tiền "có thể sử dụng tự do", quan chức IMF kêu gọi Trung Quốc để đồng NCY điều chỉnh lực lượng thị trường Tháng 08/2015, phá giá CNY 2%, ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) giải thích họ phản ánh tỷ giá CNY/ USD sát với diễn biến thị trường Đây động thái Trung Quốc để chứng minh tiền tệ “được sử dụng tự hơn” theo yêu cầu IMF trước NDT bổ sung vào rổ tiền tệ dự trữ Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) Động thái Trung Quốc coi bước quan trọng tiến tới cho phép đồng nhân dân tệ tự giao dịch, tăng khả đồng tiền đưa vào rổ SDR 2.3 Thực tế điều hành tỷ giá Diễn biến tỷ giá CNY/USD giai đoạn 2014-2016 TỶ GIÁ CNY/USD 7.2 6.8 6.6 6.4 6.2 5.8 5.6 Ja n -1 M ar -1 M ay -1 Ju l-1 Se p1 No v-1 Ja n1 M ar -1 M ay -1 Ju l-1 Se p1 No v-1 Ja n1 M ar -1 M ay -1 Ju l-1 Se p1 No v-1 CNY/USD Giai đoạn 2014-2016 ghi nhận giảm giá liên tục đồng CNY với số điểm nhấn sau Năm 2014: Năm 2014, Trung Quốc thuộc nhóm quốc gia neo tỷ giá có điều chỉnh (Crawling peg) Sau kết thúc hai kỳ họp Quốc hội Chính hiệp, Trung Quốc đưa bố trí cải cách quan trọng tỷ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ Ngày 15/3/2014, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc định mở rộng biên độ thả tỷ giá hối đối đồng Nhân dân tệ đồng la Mỹ, kể từ ngày 17/3 biên độ thả tỷ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ đồng đô la Mỹ giao dịch liên ngân hàng từ 1% mở rộng đến 2% Các nhà phân tích thị trường cho rằng, việc mở rộng biên độ thả tỷ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ biện pháp cải cách quan trọng tỷ giá hối đối Trung Quốc, góp phần tăng thêm tính linh hoạt tỷ giá hối đối đồng Nhân dân tệ, thị trường ngoại hối thời gian tới tiếp tục diễn biến theo hướng thả hai chiều Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Tài quốc tế Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc Tơng Lương cho rằng: "Đây thay đổi sách quan trọng, nhịp bước cải cách thị trường hoá tỷ giá hối đoái Trung Quốc tăng tốc thúc đẩy” "Cơ chế hình thành tỷ giá hối đối sát với quan hệ cung cầu thị trường sau mở rộng biên độ thả tỷ giá hối đối đồng Nhân dân tệ đồng la Mỹ." Về tác động thị trường sau mở rộng biên độ thả tỷ giá hối đoái đồng Nhân dân tệ, chuyên gia cho rằng, thị trường ngoại hối chấm dứt tình trạng tăng giá liên tục, mở rộng biên độ hai chiều trở thành bình thường Năm 2015: Trung Quốc điều chỉnh chế tỷ giá đồng Nhân dân tệ Ngày 11/8/2015, phủ Trung Quốc bất ngờ tuyên bố điều chỉnh chế tỷ giá đồng Nhân dân tệ Theo đó, tỷ giá tham chiếu đồng tiền Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) ban hành vào đầu phiên dựa kết giao dịch phiên hôm trước cung cầu ngoại tệ thị trường Tỷ giá giao dịch thị trường tự xoay quanh mốc tỷ giá tham chiếu với tỷ lệ 2% Ngày 11/8/2015, tỷ giá CNY giảm tới 1.9% Đây đợt giảm sâu 20 năm trở lại đây, mức 6.2298 NDT/USD, giảm 1.86% so mức 6.1162 NDT/USD ngày 10/8/2015 Tiếp đó, ngày 12/8, NDT tiếp tục giá 1.6% khiến giá trị đồng tiền rơi xuống mức thấp năm qua Ngày 13/8, đồng NDT ngày thứ ba liên tiếp giá mạnh, với mức 6.4010 NDT/USD Sang ngày 14/8, sau ba ngày liên tiếp giảm, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc điều chỉnh tăng tỷ giá đồng NDT so với đồng USD lên 0.05%, lên 6.3975 NDT/USD Với động thái phá giá đồng nội tệ lên đến 4.6% tháng 8/2015, Trung Quốc gây rúng động thị trường tiền tệ nhiều nước giới Theo nhận định giới phân tích tài chính, tác động phá giá đồng nhân dân tệ (NDT) lớn khủng hoảng Hy Lạp hay Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nâng lãi suất, phá giá bị cộng hưởng với đà sụt giảm giá hàng hóa đồng tiền tạo lo ngại thị trường tài toàn cầu Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cho biết, việc điều chỉnh tỷ giá đồng NDT không xuất phát từ áp lực kinh tế mà lợi thặng dư tài khoản tiền gửi nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ, điều cho phép can thiệp sâu vào việc xác định tỷ giá hối đoái Mặt khác, tỷ giá đồng NDT giảm mạnh cách tính tốn dựa giá chốt phiên ngày hôm trước, yếu tố cung cầu biến động tỷ giá đồng tiền kinh tế lớn khác Ngân hàng Trung ương Trung Quốc nhấn mạnh phần cải cách chế tỷ giá nhằm cho phép thị trường có vai trị lớn Tuy nhiên, phân tích giới chuyên gia rằng, nguyên nhân thực đằng sau động thái phá giá đồng nội tệ việc công bố số liệu xuất Trung Quốc việc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) từ chối đưa đồng NDT vào giỏ tiền dự trữ quốc tế Quyết định hạ giá đồng NDT Trung Quốc đưa ngày sau thơng báo xuất tháng 7/2015 nước sụt giảm 8.3% so với kỳ năm 2014, tương đương 195.10 tỷ USD Bên cạnh đó, số kinh tế quan trọng như: Chỉ số mua hàng công nghiệp (PMI) số giá thành sản xuất (PPI) giảm mạnh (PPI giảm xuống mức thấp kể từ cuối 2009, PMI xuống mức thấp vòng năm qua) Trong đó, thị trường chứng khốn (TTCK) Trung Quốc đà suy thoái kể từ hồi tháng vừa qua, buộc Trung Quốc phải áp dụng biện pháp mạnh tay Mặt khác, đồng NDT có giá trị cao tác động tiêu cực tới ngành xuất đẩy giá hàng hóa Trung Quốc thị trường nước ngồi lên cao Năm 2016: Năm 2016 ghi nhận tiếp tục giảm giá Nhân dân tệ Trừ giai đoạn tháng đầu năm 2016, từ tháng 06/2016 đồng CNY giảm giá liên tục, đặc biệt từ tháng 10/2016 đạt kỷ lục giá thấp vào cuối năm 2016, với mức giảm gần 7% năm, mức giảm mạnh so với đồng USD kể từ năm 1994 Một điểm đáng ý khác năm 2016 đánh dấu mốc quan trọng với Trung Quốc nhân dân tệ thức gia nhập rổ SDR IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 30/11 thông báo đưa đồng Nhân dân tệ Trung Quốc vào giỏ tiền tệ dự trữ quốc tế biết đến với tên gọi Quyền rút vốn đặc biệt (SDR) tổ chức này, đinh có hiệu lực từ ngày 01/10/2016 Với tỷ trọng giỏ SDR 11%, Nhân dân tệ trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế thứ bên cạnh đồng USD, EUR, JPY bảng Anh Tỷ trọng đồng tiền lại rổ là: đồng USD (41.73%), đồng EUR (30.93%), đồng JPY (8.33%) đồng bảng Anh (8.09%) Hiện đồng USD chiếm tỷ trọng 41.9% giỏ SDR, đồng EUR chiếm 37.4%, đồng bảng Anh 11.3% đồng JPY 9.4% Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, có nhiều nét tương đồng văn hóa thể chế trị, hai nước có lợi việc sản xuất mặt hàng nông nghiệp, dệt may, thủ công mỹ nghệ… Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt nam với tổng kim ngạch xuất nhập liên tục tăng cao nhiều năm qua Tổng kim ngạch mậu dịch hai chiều tăng nhanh Sự thay đổi sách tỷ giá Trung Quốc ảnh hưởng đáng kể đến tình hình xuất nhập Việt Nam Nhờ lợi nhân công nguyên vật liệu, việc đồng NDT định giá thấp khiến hàng hóa Trung Quốc ln rẻ so với hàng hịa loại sản xuất Việt Nam, điều làm cho việc xuất hàng hóa ta thời gian dài vừa qua, phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa Trung Quốc Lợi thương mại Trung Quốc ln cao so với phía Việt Nam, hàng hóa họ dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt, khiến hàng hóa sản xuất nước không bán được, doanh nghiệp bị làm ăn thua lỗ Sự nghịch lý buộc nhà hoạch định sách tỷ giá nước phải thay đổi lại suy nghĩ có hành động mang tính tích cực nữa, hiệu để hàng hóa Việt Nam cạnh tranh tốt với hàng hóa nước bạn Nhìn nhận cách đầy đủ khách quan thất bại thành công sách tỷ giá NDT kinh tế Trung Quốc khứ Việt Nam cần rút cho học kinh nghiệm việc hoạch định sách tài khóa, cơng cụ tài nhằm thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài… Một số kinh nghiệm Trung Quốc gợi ý quan trọng giúp Việt Nam có giải pháp hữu ích việc thực thi sách tỷ giá nhằm cải thiện Cán Cân Thương Mại (CCTM) Thứ nhất, muốn đạt mục tiêu thặng dư CCTM bên cạnh việc nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm xuất cần có giảm giá đồng tiền cách đáng kể để đem lại lợi thương mại quốc tế phương diện giá Điều chỉnh tỷ giá có ảnh hưởng đến giá nước quốc tế, vậy, việc điều chỉnh tỷ giá phải phù hợp với giai đoạn khác kinh tế Thứ hai, cần trì sách tỷ giá hối đối phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn Để làm điều cần quan tâm đến vấn đề sau: - Lựa chọn thời điểm phá giá đồng nội tệ phù hợp Thành công việc phá giá tiền tệ thể rõ nét thời điểm phá giá mức điều chỉnh tỷ giá hối đoái Đối với nước phát triển tốc độ tăng trưởng cao thường kèm với tỷ lệ làm phát tương đối lớn so với nhóm nước có kinh tế phát triển, điều ảnh hưởng xấu đến lợi cạnh tranh hàng hóa xuất nhập phương diện giá cả, phá giá tiền tệ giải vấn đề Trung Quốc nước thực thành cơng sách phá giá thành công phần lựa chọn thời điểm phá giá hợp lý Khi đó, nước khu vực phát triển lành mạnh trì chế độ tỷ giá cố định say sưa với dòng vốn nước ngồi đổ vào đồng USD xuống giá nhanh Vào thời điểm đó, Trung Quốc có mức tăng trưởng kinh tế cao, đầu tư nước ngồi tăng mạnh, kinh tế khơng có biến động xấu tác dụng trung hòa đồng ngoại tệ rẻ có sẵn nước nước Do vậy, cú đột phá nước quan tâm tới Việc phá giá mạnh đồng NDT giúp Trung Quốc gia tăng xuất mạnh mẽ, đem lại nguồn dự trữ ngoại hối dồi - Chính sách tỷ giá hối đối phải ln hướng tới mục tiêu hỗ trợ tốt cho sách xuất khẩu, từ cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế bền vững - Tỷ giá cần xác lập sở thiết lập rổ ngoại tệ gồm ngoại tệ mạnh để tránh cú sốc kinh tế đồng tiền biến động Hiện nay, ngồi ngoại tệ mạnh nằm rổ ngoại tệ IMF USD, đồng Bảng Anh, đồng Euro, đồng Yên Nhật đồng NDT Trung Quốc nhiều nước dự trữ với khối lượng lớn Thứ ba, để sách điều tiết tỷ giá kiểm sốt lạm phát, ngân hàng trung ương cần đảm bảo độc lập định với Chính phủ việc định điều hành sách tiền tệ Bên cạnh đó, ngân hàng trung ương phải có hệ thống theo dõi, giám sát chặt chẽ điều kiện kinh tế nước, kinh tế lớn nước khu vực, kịp thời đánh giá rủi ro, nguy ổn định để đưa sách phù hợp Việt Nam trình đổi hội nhập quốc tế, rào cản thuế quan hạn ngạch hàng hóa nhằm bảo hộ thương mại buộc phải dỡ bỏ dần Chính vậy, sách tỷ giá công cụ hợp lý để giúp Việt Nam hỗ trợ xuất khẩu, hạn chế nhập nhằm cải thiện cán cân thương mại Phá giá đồng tiền cách làm mang lại hiệu ngắn hạn, xét dài hạn “con dao hai lưỡi”, mà phần nhiều phần Có thể lý giải cho nhận định lí sau: + Ở Việt Nam, hệ số co giãn nhu cầu hàng xuất nhập nhỏ Bởi vì, nhu cầu nhập chủ yếu xuất phát từ gia tăng cầu hàng hoá trung gian tư liệu sản xuất cần thiết sản xuất chiếm 85 -90% tổng kinh ngạch nhập mà cung nước thiếu, khả thay hạn chế hàng nhập sản xuất nước, phần lớn hàng xuất nông sản gần 75% tổng kim ngạch xuất khẩu, mà sản phẩm cần thời gian sản xuất dài có nhu cầu nước hạn chế + Ngoài ra, mặt hàng xuất nước ta chất lượng chưa cao, khả cạnh tranh số thị trường, công nghệ chưa phát triển nên chưa thể tập trung hết vào chiếm lược xuất Mà nay, Việt Nam trình chuyển đổi từ chiếm lược thay nhập sang chiếm lược xuất + Biện pháp phá giá làm cho khoản nợ nước ngồi tăng lớn,đẩy doanh nghiệp tư nhân có khoản nợ nước ngồi vào tình hình tài khó khăn Và phủ người đảm nhận trách nhiệm cuối khoản nợ này, toán chúng để tránh phá sản tình trạng thất nghiệp Đương nhiên tình làm tăng thâm hụt ngân sách, tăng nguy phát hành tiền gây lạm phát Đặc biệt, nước ta, mà dự trữ ngoại hối thiếu, ngân hàng trung ương chưa kiểm soát cung cầu tiền tệ + Bản thân biện pháp phá giá dẫn đến nguy lạm phát gia tăng Bởi lẽ,ở nước ta nhu cầu vật tư cần thiết, đầu vào khác cho sản xuất, thiết bị hàng tiêu dùng phần nhập Giảm giá đồng tiền nước làm cho giá hàng nhập tính băng đồng nội tệ tăng lên, tạo sức ép mức giá nước Nguy khác phá giá tiền tệ dẫn đến suy thoái kèm lạm phát Đó việc tăng giá giai đoạn đầu làm giảm bớt sức mua, làm tăng chi phí nước KẾT LUẬN Trong thập niên gần đây, Trung Quốc trỗi dậy cách mạnh mẽ trở thành siêu cường quốc kinh tế hàng đầu giới lĩnh vực kinh tế thực lĩnh vực tài Đối với kinh tế thực, Trung Quốc trở thành nước hàng đầu lĩnh vực xuất hàng hóa, sản xuất công nghiệp chế biến tiêu thụ lượng kinh tế lớn thứ hai thể giới (sau Hoa Kỳ) tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước Vị hàng đầu Trung Quốc dẫn dắt củng cố chủ yếu nhờ mức tăng trưởng xuất hàng hóa GDP cao suốt thời gian dài Những thành tựu phần sách tỷ giá phù hợp với tình hình mục tiêu kinh tế xã hội quốc gia, cụ thể can thiệp tỷ giá để giảm giá đồng NDT, kìm giữ mức lãi suất thấp, qua giúp giảm chi phí đầu vào sản xuất, tăng khả cạnh tranh hàng xuất khẩu, có biện pháp quản lý phù hợp giúp tăng quyền lực đồng CNY thị trường tiền tệ giới Là nước láng giềng Trung Quốc với nhiều điểm tương đồng kinh tế, việc nghiên cứu sách tỷ giá Trung Quốc cần thiết để rút học kinh nghiệm cho việc điều hành sách tỷ giá hối đoái Việt Nam ... phần: Chính sách tỷ giá Trung Quốc giai đoạn 2011- 2013 Chính sách tỷ giá Trung Quốc giai đoạn 2014 -2016 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Trước hết, lược qua lịch sử sách tỷ giá quốc gia giai đoạn. .. thay đổi sách gì, mục đích việc thay đổi sách tác động đến kinh tế sao, Nhóm chúng em thực tiểu luận nghiên cứu ? ?Chính sách tỷ giá Trung Quốc giai đoạn 2011 – 2016 học kinh nghiệm cho Việt Nam? ?? Nhóm... nước láng giềng Trung Quốc với nhiều điểm tương đồng kinh tế, việc nghiên cứu sách tỷ giá Trung Quốc cần thiết để rút học kinh nghiệm cho việc điều hành sách tỷ giá hối đối Việt Nam

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:26

Xem thêm:

w