thực tiễn hòa giải vụ án hôn nhân gia đình tại tòa án nhân dân quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng

44 161 5
thực tiễn hòa giải vụ án hôn nhân gia đình tại tòa án nhân dân quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA LUẬT  CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC TIỄN HÒA GIẢI VỤ ÁN HƠN NHÂN GIA ĐÌNH TẠI TỊA ÁN NHÂN DÂN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Giảng viên hướng dẫn: Th.S Đỗ Trần Hà Linh Sinh viên thực : Phạm Thị Yến Nhi Lớp : 42k13 Đà Nẵng, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được giới thiệu Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Khoa Luật Trường đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, em có hội thực tập Tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Trong khoảng thời gian thực tập Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, em tiếp xúc với môi trường thực tế, học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm hữu ích cho thân Qúa trình thực tập khơng giúp em hồn thành chun đề tốt nghiệp mà cịn giúp em định hướng hướng đắn cho việc chọn lựa công việc sau Và để đạt điều này, đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế- Đại học Đà Nẵng, quý thầy Khoa Luật tận tình bảo, trang bị cho chúng em kiến thức, kỹ cần thiết sinh viên Luật Đồng thời, em xin bày tỏ lịng biết ơn đến cơ: Thạc sĩ Đỗ Trần Hà Linh, người hướng dẫn em hoàn thành chuyên đề báo cáo tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn cô Tiếp theo cho em gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo tồn thể chú, anh chị cơng tác Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn - thành phố Đà Nẵng, tận tình dẫn, tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em suốt trình thực tập hồn thành báo cáo này, cho em có hội thực tập nơi mà em yêu thích, cho em học hỏi kiến thức hữu ích từ việc tiếp xúc với thực tế Với điều kiện nhiều hạn chế mặt thời gian kinh nghiệm ỏi học viên, bước đầu tìm hiểu, đánh giá thực tiễn nên kiến thức hạn chế nhiều bỡ ngỡ nên tránh sai lầm thiếu sót Kính mong nhận đóng góp, giúp đỡ từ quý Thầy giáo, Cô giáo để em hồn thiện kiến thức chun mơn Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Phạm Thị Yến Nhi LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực Các số liệu, dẫn chứng trích dẫn ghi nguồn cụ thể công bố Các pháp lý so sánh lựa chọn phân tích kỹ lưỡng Em xin chịu hồn tồn trách nhiệm có xảy vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật, quy chế Đại học Đà Nẵng, quy chế Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỤC LỤC Số hiệu bảng Tên bảng 2.1 Thống kê thụ lý giải vụ án nhân gia đình từ năm 2017 đến năm 2019 Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi ni dưỡng người, gia đình có hạnh phúc xã hội hạnh phúc phát triển Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mở rộng thị trường kéo theo hệ thay đổi văn hóa, đạo đức xã hội, dẫn đến số giá trị đạo đức truyền thống bị phá vỡ, vấn đề mâu thuẫn quan hệ nhân gia đình xảy ngày nhiều, tình trạng ly ngày gia tăng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến ly hôn như: Mâu thuẫn lối sống, hiểu biết tầm quan trọng gia đình cặp vợ chồng cịn hạn chế làm cho họ khơng đủ kỹ lĩnh để giải mâu thuẫn; điều kiện kinh tế khó khăn, nghề nghiệp không ổn định dẫn đến nhiều mâu thuẫn, bất đồng; ngoại tình, bạo lực gia đình, tệ nạn xã hội cờ bạc, ma túy, rượu chè,… Ly hôn tưởng chừng kết thúc hôn nhân không hạnh phúc vợ chồng, mà ly hôn dẫn đến nhiều vấn đề phức tạp xảy như: mâu thuẫn, tranh chấp việc chia tài sản, nuôi cấp dưỡng cho con, thiếu quan tâm chăm sóc cha mẹ, ảnh hưởng đến qúa trình phát triển thể chất tinh thần, nhân cách sống trẻ em làm cho trẻ dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội,… Vì vậy, hịa giải việc làm cần thiết quan trọng, giúp cặp vợ chồng giảm bớt mâu thuẫn, hàn gắn lại mối quan hệ hôn nhân với nhau, tránh đổ vỡ cho gia đình Để cơng tác giải vụ án nhân gia đình đạt hiệu cao, cần có biện pháp thích hợp Một biện pháp thích hợp dựa thỏa thuận bên đương sự, kết mà đương mong muốn, xuất phát từ ý chí hai bên Do đó, cơng tác hịa giải đóng vai trị quan trọng việc giải vụ án Những quy định pháp luật giải vụ án hôn nhân gia đình có nhiều điểm tiến Bộ luật Tố tụng dân hành quy định hòa giải thủ tục bắt buộc quy định cụ thể quy trình hòa giải Tuy nhiên, nhiều quy định chưa thống chưa có giải thích, hướng dẫn cụ thể, việc phổ biến quy định pháp luật cho người dân quan nhà nước có thẩm quyền nhiều hạn chế dẫn đến việc hòa giải gặp nhiều khó khăn, chưa mang lại hiệu cao Bên Theo nghiên cứu TS Nguyễn Minh Hòa (ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM), tỷ lệ ly hôn/kết hôn Việt Nam 31,4%, tức ba cặp kết lại có cặp ly hôn SVTH: Phạm Thị Yến Nhi Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng cạnh đó, nhiều đương khơng muốn hịa giải, cố tình vắng mặt làm cho việc hịa giải bị kéo dài, gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích đương khác Để tìm hiểu sâu cơng tác hịa giải, ngun nhân, thực trạng hịa giải nay, từ đưa giải pháp hợp lý, nâng cao chất lượng hòa giải vụ án nhân gia đình, em định chọn đề tài: Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật hịa giải vụ án nhân gia đình Đồng thời, tìm hiểu thực trạng hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Từ đó, đưa giải pháp kiến nghị hợp lý, phù hợp góp phần nâng cao chất lượng hịa giải vụ án nhân gia đình Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến cơng tác hịa giải vụ án nhân gia đình, vấn đề liên quan đến hịa giải vụ án nhân gia đình Đồng thời, nghiên cứu thực tiễn hòa giải tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi vấn đề liên quan đến thực tiễn hòa giải vụ án nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng 03 năm, từ năm 2017 đến năm 2019 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở lí luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng, văn pháp luật hịa giải vụ án nhân gia đình 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đề tài gồm: - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp thu thập số liệu, thông tin Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng, nội dung đề tài gồm phần: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hòa giải vụ án nhân gia đình SVTH: Phạm Thị Yến Nhi Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Chương 2: Thực trạng pháp luật hịa giải vụ án nhân gia đình – Thực tiễn hịa giải tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Những kiến nghị hoàn thiện pháp luật hịa giải vụ án nhân gia đình Giải pháp nâng cao chất lượng hòa giải tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng SVTH: Phạm Thị Yến Nhi Thực tiễn hòa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG 1.1 - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HỊA GIẢI VỤ ÁN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Khái niệm hịa giải vụ án nhân gia đình Trong sống xã hội nay, người với ln hình thành mối quan hệ đa dạng, tạo thành mắt c xích liên kết cá nhân tổ chức lại với Tuy nhiên, tham gia vào mối quan hệ xã hội đó, mâu thuẫn, tranh chấp nhằm đạt lợi ích thân người xuất Do đó, để củng cố mối quan hệ xã hội, trì trật tự cần phải có biện pháp thích hợp để giải mâu thuẫn, tranh chấp Một biện pháp thích hợp hịa giải Hịa giải thủ tục quan trọng giải vụ án dân Đây phương thức giải thương lượng, thỏa thuận đương vấn đề tranh chấp Hòa giải thủ tục bắt buộc quy định Bộ luật Tố tụng dân hoạt động hòa giải Tòa án tiến hành Đối với vụ án nhân gia đình, hồ giải có vai trị quan trọng cần thiết Hịa giải vụ án nhân gia đình giống hịa giải vụ án dân khác Để giải vụ án hôn nhân gia đình, Tịa án tiến hành phân tích quy định pháp luật có liên quan đến việc giải vụ án cho đương sự, để đương nắm rõ quyền nghĩa vụ mình, để họ tự thỏa thuận với việc giải vụ án Hịa giải có ba yếu tố chính, là: Hịa giải biện pháp giải tranh chấp hai hay nhiều bên Trong mối quan hệ hịa giải phải có bên thứ ba đóng vai trò trung gian giúp bên tranh chấp thỏa thuận với Các bên tranh chấp tự điều chỉnh, thỏa thuận việc giải tranh chấp Do đó, hiểu: Hòa giải biện pháp giải tranh chấp, bên tranh chấp tự nguyện thỏa thuận việc giải tranh chấp phù hợp với quy định pháp luật không trái với đạo đức xã hội giúp đỡ bên thứ ba trung lập Theo quy định Điều 10 Bộ luật Tố tụng dân 2015 vấn đề hòa giải tố tụng dân “Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 2015” SVTH: Phạm Thị Yến Nhi Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Như vậy, Hòa giải vụ án nhân gia đình thủ tục bắt buộc, tòa án tiến hành hòa giải, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải tranh chấp nhân gia đình theo quy định pháp luật 1.2 Đặc điểm hòa giải vụ án nhân gia đình Hịa giải vụ án nhân gia đình thực theo thủ tục hịa giải vụ án dân sự, mang đặc điểm vụ án dân sự, như: Thứ nhất, hòa giải thủ tục bắt buộc, nguyên tắc trình giải vụ án dân Tại chương XIII “Thủ tục hòa giải chuẩn bị xét xử” Bộ luật Tố tụng dân 2015 qui định vấn đề hòa giải vụ án dân Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân 2015 qui định “Tòa án phải tiến hành hòa giải thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, để đương thỏa thuận với nhau, trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hịa giải được2” Đặc biệt, đối tượng điều chỉnh ngành luật Hôn nhân gia đình quan hệ xã hội lĩnh vực nhân gia đình, bên đương ln có mối quan hệ tình cảm ngun nhân làm phát sinh mối quan hệ hôn nhân gia đình nguyên nhân làm thay đổi, chấm dứt mối quan hệ nhân Vì vậy, hịa giải vụ án ly hôn cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, thủ tục bắt buộc giải vụ án dân Thứ hai, Hòa giải hoạt động Tòa án tiến hành Trong hoạt động hịa giải, tịa án khơng phải bên tham gia hịa giải, khơng đại diện cho bên đương Tòa án quan xét xử có trách nhiệm hịa giải, giải thích tạo điều kiện để đương hiểu quyền, nghĩa vụ pháp luật việc giải tranh chấp, từ thương lượng, thỏa thuận với thực theo qui định pháp luật Bên cạnh đó, Tịa án có nhiệm vụ giám sát việc hịa giải bên đương sự, công nhận không công nhận kết hòa giải, theo qui định pháp luật Thứ ba, Hòa giải thỏa thuận đương Điều 206, 207 luật TTDS 2015 SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 10 Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Ngồi ra, vụ án có nhiều đương sự, Tòa án triệu tập số đương vắng mặt lại không ủy quyền cho người đại diện tham gia phiên hòa giải dẫn đến Tòa án phải mở phiên họp nhiều lần mà không tiến hành hịa giải Đồng thời, có nhiều trường hợp mâu thuẫn đương lớn, ngồi lại hòa giải được, họ bỏ mà khơng ký tên vào biên hịa giải, phải đưa vụ án xét xử Thứ tư, sở vật chất Tòa án hạn chế Theo thống kê ta thấy Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn có số lượng án nhân gia đình lớn Tuy nhiên, chưa có phịng hòa giải riêng mà việc hòa giải phải tổ chức phòng làm việc Thẩm phán, phòng họp quan Điều làm cho cơng tác hịa giải thiếu tính chuyên nghiệp gây nhiều bất tiện, tạo cảm giác không thỏa mái cho đương 2.2.3 Một số ví dụ hịa giải vụ án nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Ví dụ vụ án nhân gia đình hịa giải thành Vụ án “Tranh chấp ly hôn, nuôi chung” thụ lý số: 18/2020/TB-TLVA ngày 03 tháng 01 năm 2020 Nội dung tóm tắt vụ án: - Nguyên đơn: Bà Đặng Thị Hiền Trân - sinh năm 1983; địa chỉ: Tổ 24, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng - Bị đơn: Ông Trần Văn Lâm - sinh năm 1981; địa chỉ: Tổ 24, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Bà Đặng Thị Hiền Trân trình bày: - Về quan hệ nhân: Tơi ông Trần Văn Lâm kết hôn năm 2002, đăng kí kết UBND phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà, TP Đà Nẵng Sau kết hôn vợ chồng sống tổ 24, phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Thời gian đầu vợ chồng sống hạnh phúc, đến năm 2019 phát sinh mâu thuẫn nên thường cãi vã SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 30 Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Hiện hai bên khơng cịn phù hợp với mặt, khơng cịn tình cảm với Nay tơi làm đơn u câu Tịa án giải cho tơi ly với ông Trần Văn Lâm - Về quan hệ chung: Chúng tơi có 01 chung tên Trần Anh Khoa, sinh ngày 16/9/2003 Ly hôn xin nuôi yêu cầu cấp dưỡng 2.000.000 đồng/tháng - Về tài sản chung: Tự thỏa thuận, khơng u cầu Tịa Án giải - Về nợ chung: khơng có Sau tiếp nhận vụ án, Thẩm phán tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn cãi vã vợ chồng ông Lâm bà Trân Nguyên nhân ông Lâm qua lại với người phụ nữ khác thường xuyên kiếm cớ nhậu, nhà thường gây với vợ Nắm nguyên nhân xảy mâu thuẫn, Thẩm phán mời vợ chống ơng Lâm bà Trân lên Tịa án hịa giải Tuy nhiên, lần hịa giải này, ơng Lâm vắng mặt Do đó, Thẩm phán hỗn phiên hịa giải Sau Tịa án gửi thơng báo hịa giải lần hai, ơng Lâm bà Trân có mặt Trong q trình hịa giải, Thẩm phán phân tích giá trị hôn nhân trách nhiệm người chồng, người cha, trách nhiệm giáo dục, nuôi dưỡng cái, đặc biệt hai vợ chông ông Lâm bà Trân tuổi thiếu niên, cần giáo dục, nuôi dưỡng cha mẹ cho ơng Lâm hiểu Về phía bà Trân, Thẩm phán phân tích cho bà Trân hiểu tầm quan trọng hôn nhân, vấn đề nuôi dưỡng, giáo dục chung Sau Thẩm phán phân tích vấn đề trên, ơng Lâm hiểu nhận sai, mong bà Trân tha thứ Tuy nhiên, bà Trân kiên yêu cầu ly hôn Sau khoảng thời gian Thẩm phán phân tích lại vấn đề bà Trân chấp nhận lời xin lỗi tha thứ cho lỗi lầm ông Lâm Hai vợ chồng xin trở đoàn tụ với Đây ví dụ cụ thể hịa giải thành đoàn tụ vụ án “Tranh chấp ly hôn, nuôi chung”, sau thấy nguyên nhân dẫn đến việc ly hôn vợ chồng ông Lâm, bà Phương, q trình hịa giải Ta tưởng chừng hôn nhân đổ Tuy nhiên, nhờ kiên trì, tích cực phân tích Thẩm phán mà hai bên trở đoàn tụ với SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 31 Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Ví dụ vụ án nhân gia đình hịa giải khơng thành: Vụ án “ Tranh chấp tài sản chung sau ly hôn” thụ lý số 81/2019/TLST-HNGĐ ngày 26 tháng năm 2019 Nội dung tóm tắt vụ án: Nguyên đơn: Bà Nguyễn Thị Xuân Phần, sinh năm 1974; Địa chỉ: Tổ 36 phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Bị đơn: Ông Nguyễn Văn Hạnh, sinh năm 1975; Địa chỉ: Tổ 36 phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng Ông Nguyễn Văn Hạnh bà Nguyễn Thị Xuân Phần Tòa án giải cho ly vào ngày 22/7/2019 Ơng Hạnh bà Phần ly hôn không yêu cầu chia tài sản chung Tuy nhiên, sau ly hôn bà Phần nộp đơn yêu cầu Tòa án giải chia tài sản chung 01 lô đất thuộc đất số 50/49, tờ đồ số 10, địa đất Khối phố Hà Bản, phường Điện Phương, Thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Sau thụ lý yêu cầu việc “Tranh chấp tài sản chung sau ly hôn” bà Phần, Thẩm phán phân công giải vụ án tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Về phía bà Trân, bà cho lô đất đứng tên hai vợ chồng, bà u cầu chia lơ đất Về phía ơng Hạnh, ơng trình bày rằng: nguồn gốc lô đất cha ruột ông Hạnh cho hai vợ chồng ông Hạnh không đồng ý chia tài sản ơng muốn để lại cho 03 đứa con, sau cháu lớn có nơi để Nắm ý kiến bên, Thẩm phán phân tích để hai bên đương hiểu khuyên hai bên nên thỏa thuận với hệ lụy xảy quan hệ tình cảm bà Trân gia đình bên chồng cũ rạn nứt, vấn đề tiền án phí,… Tuy nhiên, ông Hạnh bà Trân giữ nguyên quan điểm cũ, không thỏa thuận với Do đó, Thẩm phán định đưa vụ án xét xử KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua phân tích thực trạng pháp luật tố tụng dân nay, ta thấy ưu điểm hạn chế pháp luật quy định thủ tục hòa giải vụ án nhân gia đình, để từ đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân để cơng tác hịa giải đạt hiệu cao SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 32 Thực tiễn hòa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Đồng thời, thơng qua thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình Tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, tìm ngun nhân việc hịa giải thành khơng thành, phân tích vụ án cụ thể vấn đề nhân gia đình để thấy mâu thuẫn tranh chấp thường xuyên xảy vụ án nhân gia đình Từ đề xuất giải pháp hợp lý để nâng cao chất lượng hòa giải Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn Bên cạnh đó, luận văn đánh giá khái quát ưu điểm hạn chế cơng tác hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dâm quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỊA GIẢI VỤ ÁN HƠN NHÂN GIA ĐÌNH - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÒA GIẢI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG CHƯƠNG 3.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hịa giải vụ án nhân gia đình Thứ nhất, bổ sung nguyên tắc tiến hành hòa giải quy định điều 205 Bộ luật Tố tụng dân SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 33 Thực tiễn hòa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Ngoài hai nguyên tắc quy định Khoản Điều 205 Bộ luật Tố tụng dân 2015, cần bổ sung ngun tắc tích cực, kiên trì, mềm dẻo cơng tác hịa giải.Việc hịa giải vụ án nhân gia đình khơng nhằm mục đích đạt thỏa thuận đương mà cịn giúp gắn kết tình cảm đương sự, giúp họ đồn tụ lại với Do đó, đòi hỏi người hòa giải cụ thể thẩm phán việc tuân thủ quy định pháp luật q trình hịa giải cịn phải kiên trì, mềm dẻo đặc biệt phải tích cực để giúp đương giảm bớt mâu thuẫn việc tranh chấp Trong q trình hịa giải, Thẩm phán cần tìm hiểu nội dung vụ án, tìm nguyên nhân xảy tranh chấp, tìm hiểu nắm rõ tâm tư, nguyện vọng đương Thẩm phán cần linh hoạt q trình hịa giải, cần né tránh vấn đề khơng thể hịa giải đương sự, để không làm tăng thêm mâu thuẫn, dẫn đến tốn thời gian đương Khi hịa giải, Thẩm phán cần kiên trì, mềm dẻo phân tích qui định pháp luật có liên quan đến vấn đề tranh chấp, mâu thuẫn, giúp đương nhận điểm sai thân họ, từ giúp họ có định đắn việc thỏa thuận Thứ hai, phạm vi hòa giải Theo qui định Điều 207 Bộ luật Tố tụng dân 2015, cụ thể Khoản Điều qui định trường hợp đương tham gia hịa giải có lý đáng khơng tiến hành hịa giải được, điểm Bộ luật Tố tụng dân 2015 Pháp luật qui định đương có lý đáng nên khơng thể tham gia hòa giải Tuy nhiên, việc quy định lí đáng lại chưa có văn hướng dẫn cụ thể Từ đó, làm cho Thẩm phán bị lúng túng khó khăn việc xác định lý đương có đáng hay khơng Thêm vào đó, Bộ luật Tố tụng dân 2015 chưa có hướng dẫn cụ thể việc đương không tham gia hịa giải có lý đáng sau họ đề nghị tịa án mở lại phiên hịa giải Tịa án có mở lại phiên hịa giải cho họ thỏa thuận, thương lượng với hay khơng Do đó, pháp luật tố tụng dân cần quy định lý đáng dẫn đến việc đương khơng thể tham gia hòa giải cần xem xét việc đương u cầu Tịa án mở lại phiên hịa giải họ vắng mặt có lý đáng trước tịa án định đưa vụ án xét xử hay không SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 34 Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Thứ ba, thành phần phiên hòa giải Tại khoản Điều 209 Bộ luật Tố tụng dân sự, cần quy định rõ việc u cầu hỗn phiên hịa giải: cần số đương có mặt u cầu hỗn hay tất đương có mặt yêu cầu hay phải lấy ý kiến số đông để định việc u cầu Thẩm phán hỗn phiên hịa giải Và việc hỗn phiên hịa giải diễn lần Có hạn chế số lần hỗn phiên hịa giải hay khơng Thêm vào đó, cần có văn hướng dẫn “không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt” Thứ tư, việc thơng báo phiên hịa giải Cần có quy định trường hợp Tịa án triệu tập hợp lệ lần đầu đương vắng mặt tiến hành phiên hịa giải Có tối đa lần hịa giải21 Cần có quy định hướng dẫn cụ thể “tính cần thiết” Khoản Điều 209 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Thẩm phán xác định tính cần thiết tham khảo ý kiến quan nhà nước có liên quan đến vụ án nhân gia đình Thứ năm, thủ tục tiến hành hòa giải Tại Khoản Điều 210 Bộ luật Tố tụng dân 2015, cần quy định cụ thể kể từ kết thúc phiên hòa giải ngày Tịa án thơng báo kết phiên họp cho người triệu tập vắng mặt Bên cạnh việc sửa đổi bổ sung quy định pháp luật hành cho phù hợp với thực tiễn giải vụ án hôn nhân gia đình pháp luật tố tụng dấn cần ban hành Nghị hướng dẫn riêng trình tự thủ tục giải vụ án hôn nhân gia đình, vụ án nhân gia đình vụ án dân có tính chất riêng biệt quan hệ nhân gia đình yếu tố tình cảm yếu tố quan trọng, chi phối mối quan hệ nhân gia đình Do đó, cần có quy định riêng trình tự thủ tục giải vụ án nhân gia đình để điều chỉnh cho phù hợp 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hịa giải vụ án nhân gia đình Bên cạnh kiến nghị để hoàn thiện pháp luật, để nâng cao chất lượng hòa giải vụ án nhân gia đình, cần thực số giải pháp để cơng tác hịa giải đạt hiệu cao hơn: 21 Quốc Hội, Những khó khăn vướng mắc hoạt động hòa giải Tố tụng dân sự, http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx? UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44797, truy cập ngày 18 tháng năm 2020 SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 35 Thực tiễn hòa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Thứ nhất, tổ chức cơng tác hịa giải theo tinh thần mới, mục đích việc hịa giải khơng phải việc thắng, thua mà nguyện vọng hai bên đương sự, tìm phương án giải phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hai bên Do đó, Tịa án cần tìm phương pháp cụ thể giúp cơng tác hịa giải đạt hiệu cao: Giao tiêu cụ thể cho Thẩm phán, tạo điều kiện thuận lợi để Thẩm phán hoàn thành tốt tiêu, nhiệm vụ giao Cần tăng cường công tác giáo dục, tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, cập nhật phổ biến thường xuyên, kịp thời văn pháp luật cho Thẩm phán, thư ký Đồng thời, tổ chức họp, tổng kết thường xuyên, tuyên dương, khen thưởng cá nhân có thành tích tốt phê bình, rút kinh nghiệm kịp thời, đề giải pháp giúp nâng cao chất lượng hiệu hòa giải22 Thứ hai, với Thẩm phán Cần phải tích cực, kiên trì, mềm dẻo, có trách nhiệm cơng tác hịa giải, phải nắm vững quy định pháp luật, có kỹ kinh nghiệm hịa giải Đặc biệt hịa giải vụ án nhân gia đình, ngồi việc nắm vững quy định pháp luật, Thẩm phán cần có kinh nghiệm sống nhân gia đình Tuy nhiên, khơng phải Thẩm phán có kinh nghiệm kỹ Thơng thường, hịa giải vụ án ly hơn, Thẩm phán lập gia đình, có nhiều kinh nghiệm xã hội hịa giải khả hịa giải đạt kết cao giao cho Thẩm phán trẻ, chưa lập gia đình Cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nhằm nâng cao lực, trình độ cho Thẩm phán23 Mỗi năm, ngành Tòa án tiến hành mở nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, nhiên lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác tiến hành hịa 22 Báo Vĩnh Phúc, Chú trọng cơng tác hịa giải vụ án dân sự, http://baovinhphuc.com.vn/phapluat/52003/chu-trong-cong-tac-hoa-giai-trong-cac-vu-an-dan-su.html, truy cập ngày 15 tháng năm 2020 23 Chỉ thị 04/2017 CT-CA SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 36 Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng giải khơng có Do đó, cần mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác, thủ tục hịa giải vụ án dân nói chung vụ án nhân gia đình nói riêng cho Thẩm phán Ngồi việc nâng cao kỹ nghiệp vụ, Thẩm phán cần có tinh thần trách nhiệm cơng việc, tích cực, kiên trì mềm dẻo cơng tác hịa giải, xác định rõ vai trị, trách nhiệm tiến hành hịa giải Trong q trình hịa giải, Thẩm phán cần tôn trọng ý kiến bên, để thời gian cho họ nói rõ quan điểm, tâm tư nguyện vọng Đặc biệt, trước tiến hành hịa giải, thẩm phán cần xây dựng kế hoạch cụ thể kỹ lưỡng vụ án để cơng tác hịa giải đạt hiệu cao Thu thập đầy đủ tài liệu chứng có liên quan đến vụ án cần hòa giải, nghiên cứu nắm rõ hồ sơ vụ án, tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đương sự, mức độ, tính chất tranh chấp, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng bên tranh chấp yêu cầu bên Từ đó, tìm cách giải thích hợp, phù hợp với nguyện vọng bên, giúp đương thống thỏa thuận, góp phần làm cho cơng tác hịa giải đạt hiệu cao Ngồi ra, trước hịa giải gặp trước bên để tìm hiểu rõ tâm tư, nguyên vọng bên phối hợp với quyền địa phương nơi đương sinh sống, quan đoàn thể nơi đương cơng tác để hịa giải tới vụ việc24 Trong vụ án ly hôn, thấy hai bên vợ chồng có khả đồn tụ cao Thẩm phán nên xếp để họ hịa giải ngay, trường hợp họ suy nghĩ thay đổi ý định ly hôn, khả đoàn tụ cao Nếu thấy hai bên vợ chồng có nhiều mâu thuẫn, tạm thời chưa tìm tiếng nói chung Thẩm phán cần tìm hiểu rõ lý mâu thuẫn, nguyện vọng bên để có biện pháp thích hợp giúp họ thỏa thuận được, lúc đưa hịa giải Muốn vậy, Thẩm phán cần kiên trì, tích cực, tránh tình trạng hòa giải cho đủ thủ tục Cần phải có kỹ hịa giải, giao tiếp tốt, ln biết lắng nghe, chia sẻ cảm thơng với khó khăn đương để giúp họ hóa giải mâu thuẫn Biết 24 Báo Thanh hóa, Tịa án nhân dân cấp: Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giải vụ việc dân sự, http://baothanhhoa.vn/phap-luat/toa-an-nhan-dan-cac-cap-nhieu-giai-phap-nang-cao-chat-luong-giaiquyet-cac-vu-viec-dan-su/102560.htm? fbclid=IwAR0FtO48rrJ5XalcoktUECFRVzuf0KjGu4G_DUh78E9JC9Z7JHUn1YVitc8, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 37 Thực tiễn hòa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nắm bắt tâm lý bên, tìm hiểu, phân tích việc cho hợp lý, phù hợp với tâm tư nguyện vọng bên, từ tìm giải pháp thích hợp để hai bên chấp nhận thỏa thuận với Ngoài ra, Thẩm phán cần phối hợp chặt chẽ với cá nhân tổ chức có liên quan đến vụ án nhân gia đình quan quản lý nhà nước gia đình, quan quản lý nhà nước trẻ em hồn cảnh gia đình, hội liên hiệp Phụ nữ25 Bên cạnh đó, cần quan tâm, xếp lại cơng việc Thư ký Tịa án, ngồi thực công việc thuộc thẩm quyền Thư ký Tịa án chuẩn bị cơng tác nghiệp vụ diễn trước phiên tòa, ghi biên phiên tòa, phiên họp, thực cấp tống đạt cho đương sự, xác minh thông tin,…Việc tải công việc thư ký khó khăn cho cơng tác giải vụ án nói chung hịa giải vụ án nhân gia đình nói riêng Vì vậy, cần xếp viên chức khác thực cơng tác để giảm tải áp lực cho Thư ký Tịa án, góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp cơng tác hịa giải Thứ ba, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân Thực tế cho thấy, trình độ pháp luật tơn trọng pháp luật số người dân nhiều hạn chế, dẫn đến tranh chấp nhân gia đình xảy ngày nhiều Đồng thời, thiếu hiểu biết pháp luật nên tham gia hoạt động tố tụng đương không nắm bắt quyền nghĩa vụ mình, dẫn đến việc hịa giải gặp nhiều khó khăn Có nhiều đương khơng hiểu vai trò tầm quan trọng hòa giải, thơng báo phiên hịa giải đương thường cố tình vắng mặt, làm cho việc hịa giải bị trì hỗn, tốn nhiều thời gian hơn, gây khó khăn tốn kém, ảnh hưởng đến cơng việc đương khác Do đó, nâng cao hiểu biết ý thức pháp luật cho người dân vấn đề cần thiết Thường xuyên tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho người dân 26 Hiện nay, Nhà nước quan tâm đến việc tuyên truyền , phổ biến pháp luật cho người 25 Báo Tây Ninh, Nâng cao chất lượng cơng tác hịa giải tòa án, https://baotayninh.vn/nang-cao-chatluong-cong-tac-hoa-giai-tai-toa-an-a111171.html, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 26 Chỉ thị 04/2017 CT-CA SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 38 Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng dân, nhiên việc tuyên truyền chưa mang lại hiệu cao Đặc biệt, người dân vùng sâu, vùng xa, tình trạng hiểu biết pháp luật người dân cịn nhiều hạn chế, công tác tuyên truyền chưa đạt hiểu chưa phổ biến rộng rãi đến người dân Thực tiễn xét xử vụ án hôn nhân gia đình, nhiều đương khơng hiểu rõ pháp luật dẫn đến việc đưa u cầu khơng có cứ, trái quy định pháp luật, dẫn đến việc hịa giải gặp nhiều khó khăn Vì vậy, cần triển khai hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật cách đồng bộ, hợp lý Vận dụng tốt hình thức tuyên truyền như: phương tiện thơng tin đại chúng, báo, đài, cơng tác hịa giải sở, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật,… Trong q trình hịa giải Thẩm phán cần phân tích, phổ biến quy định pháp luật có liên quan đến việc giải tranh chấp cho đương nắm rõ, phân tích hậu pháp lý xảy hòa giải thành, để đương đưa thỏa thuận hợp lý hòa giải Ngồi cịn vấn đề khơng phần quan trọng cần phải trọng đến cơng tác bồi dưỡng lý luận trị, đạo đức nghề nghiệp Chú trọng đến chất lượng cán bộ, đảm bảo tiêu chuẩn chín trị, nghiệp vụ, tư cách đạo đức, tăng cường công tác giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm công tác Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra nội để kịp thời phát ngăn chặn sai sót đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, công chức để từ có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp, đồng thời, động viên họ tham gia phong trào thi đua Tòa cấp tổ chức Thứ tư, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, bố trí phục vụ cho cơng tác hịa giải Tăng cường sở vật chất cho phòng làm việc, cần trang bị điều hòa, tủ đựng hồ sơ riêng Thẩm phán phân chia loại án cụ thể để Thẩm phán dễ dàng tiếp cận hồ sơ cách nhanh chóng hiệu Cần bố trí cho Thẩm phán Thư ký làm việc cho Thẩm phán chung phịng làm việc để thuận tiện cho việc trao đổi nghiệp vụ giải vụ án Phòng làm việc phải đủ rộng để đủ cho hai người àm việc phải đầy đủ trang thiết bị Hoặc bố trí cho người phịng để thuận tiện cơng việc tránh va chạm không cần thiết, SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 39 Thực tiễn hòa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng phải xếp cho phòng Thẩm phán Thư ký gần để dễ dàng cho việc trao đổi, xếp nhu cầu việc tìm hồ sơ hay vấn đề liên quan đến công việc tiếp cận chứng mà đương cung cấp, hay Thư ký trình bày qua điểm vụ án đem xét xử,… Thứ năm, nâng cao hiệu hoat động hòa giải sở Trong năm gần đây, hoạt động hòa giải sở khẳng định vai trị, ý nghĩa việc góp phần hạn chế tranh chấp, mâu thuẫn, tiết kiệm thời gian cơng sức, chi phí nhân dân, Nhà nước Do đó, cần tăng cường hoạt động hịa giải sở, bồi dưỡng nâng cao trình độ pháp luật kỹ hòa giải cho đội ngũ hòa giải viên; truyên tuyền, phổ biến pháp luật cho người dân, dầu tư sở vật chất phục vụ cho cơng tác hịa giải Thứ sáu, Về việc cấp tống đạt thơng báo phiên hịa giải Bên cạnh việc tống đạt thơng báo phiên hịa giải hình thức thơng thường, Tịa án nên khuyến khích đương trao đổi văn bản, tài liệu thư điện tử Tòa án cần yêu cầu đương cung cấp địa hộp thư điện tử cam kết nhận văn tài liệu hộp thư điện tử cung cấp, có thay đổi hộp thư điện tử, đương phải thông báo văn cho Tịa án biết27 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hồn thiện pháp luật hòa giải vụ án dân nói chung vụ án nhân gia đình nói riêng giải pháp quan trọng góp phần giúp cơng tác hịa giải đạt hiệu cao hơn, giúp cho Thẩm phán tránh khỏi lúng túng quy định pháp luật chưa hướng dẫn q trình hịa giải Đồng thời, hồn thiện quy định pháp luật giúp cho đương bảo quyền lượi ích hợp pháp tốt Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng hịa giải cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ để nâng cao lực, trình độ, kỹ kinh nghiệm hòa giải cho Thẩm phán Đồng thời, cần nâng cao lực pháp luật cho người dân Bởi ngồi lực kinh nghiệm hịa giải Thẩm phán hợp tác vốn hiểu biết đương nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hịa giải 27 Tạp chí tịa án nhân dân, Phiên họp kiểm tra, tiếp cận, công khai chứng hòa giải theo luật Tố tụng dân 2015, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/phien-hop-kiem-tra-viec-giao-nop-tiep-can-congkhai-chung-cu-va-hoa-giai-theo-blttds-2015, truy cập ngày 13 tháng năm 2020 SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 40 Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng KẾT LUẬN Hịa giải có vai trị quan trọng việc giải vụ án dân nói chung vụ án nhân gia đình nói riêng Đặc biệt, số vụ án hôn nhân gia đình ngày tăng, điều cho thấy tầm quan trọng cơng tác hịa giải, hịa giải khơng có ý nghĩa mặt tố tụng mà cịn có ý nghĩa với đời sống xã hội Hịa giải thành giúp cho mối quan hệ nhân gia đình bền chặt, góp phần củng cố tình cảm bên, giảm bớt mâu thuẫn, tranh chấp đương Do đó, việc phân tích, nghiên cứu quy định pháp luật hịa giải vụ án nhân gia đình, phân tích thực trạng pháp luật hành có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hoàn thiện pháp luật, từ đưa giải pháp nâng cao chất lượng hịa giải Thơng qua thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình, cho thấy quy định pháp luật hòa giải vụ án dân nói chung vụ án nhân gia đình nói riêng nhiều hạn chế Các quy định pháp luật chung chung, số quy định chưa thống nhất, chưa có văn hướng dẫn cụ thể dẫn đến việc áp dụng pháp luật Thẩm phán lúng túng, chưa thống nhất, làm ảnh hưởng đến hiệu chất lượng hòa giải tòa án Cơng tác hịa giải vụ án nhân gia đình tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, tồn số hạn chế số lượng vụ án hịa giải khơng thành cịn cao, số lượng vụ án hịa giải thành đồn tụ cịn thấp so với cơng nhận thỏa thuận đương Bên cạnh đó, số đương khơng tham gia hịa giải, cố tình vắng mặt khơng chịu thỏa thuận để giải tranh chấp nguyên nhân dẫn đến việc hịa giải khơng thành, làm ảnh hưởng chất lượng hịa giải vụ án nhân gia đình Vì vậy, để cơng tác hịa giải vụ án nhân gia đình đặt hiệu cao bên cạnh việc xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật, cần tăng cường, bồi dưỡng nâng cao kinh nghiệm kiến thức chun mơn hịa giải cho đội ngũ Thẩm phán, Thư ký Đồng thời, cần tuyên truyền vận động nâng cao ý thức pháp luật người dân, phân tích vai trị quan trọng cơng tác hịa giải cho người dân nắm rõ, để cơng tác hịa giải đạt hiệu cao SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 41 Thực tiễn hòa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng dân số 92/2015/QH13, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tòa án nhân dân tối cao, Chỉ thị việc tăng cường cơng tác hịa giải tịa án nhân dân sô 04/2017/CT-CA, ngày 03 tháng 10 năm 2017 Tạp chí Tịa án nhân dân, Hịa giải – Khó khăn vướng mắt từ quy định pháp luật, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/hoa-giai-kho-khanvuong-mac-tu-quy-dinh-cua-phap-luat, truy cập ngày 10 tháng năm 2020 Tạp chí Tịa án nhân dân, Một số ý kiến vụ án khơng hịa giải Bộ luật Tố tụng dân 2015, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phapluat/nhung-vu-an-dan-su-khong-tien-hanh-hoa-giai-duoc-trong-bo-luat-totung-dan-su-nam-2015, truy cập ngày 10 tháng năm 2020 Quốc Hội, Những khó khăn vướng mắc hoạt động hịa giải Tố tụng dân sự, http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx ?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=44797, truy cập ngày 18 tháng năm 2020 Tạp chí tịa án nhân dân, Phiên họp kiểm tra, tiếp cận, công khai chứng hòa giải theo luật Tố tụng dân 2015, https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/phien-hop-kiem-tra-viec-giao-nop-tiep-can-cong-khai-chungcu-va-hoa-giai-theo-blttds-2015, truy cập ngày 13 tháng năm 2020 Báo Thanh Hóa, Tịa án nhân dân cấp: Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giải vụ việc dân sự, http://baothanhhoa.vn/phap-luat/toa-annhan-dan-cac-cap-nhieu-giai-phap-nang-cao-chat-luong-giai-quyet-cac-vuviec-dan-su/102560.htm? fbclid=IwAR0FtO48rrJ5XalcoktUECFRVzuf0KjGu4G_DUh78E9JC9Z7JH Un1YVitc8, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 Báo Tây Ninh, Nâng cao chất lượng cơng tác hịa giải tịa án, https://baotayninh.vn/nang-cao-chat-luong-cong-tac-hoa-giai-tai-toa-ana111171.html, truy cập ngày 17 tháng năm 2020 Báo Vĩnh Phúc, Chú trọng cơng tác hịa giải vụ án dân sự, http://baovinhphuc.com.vn/phap-luat/52003/chu-trong-cong-tac-hoa-giaitrong-cac-vu-an-dan-su.html, truy cập ngày 15 tháng năm 2020 SVTH: Phạm Thị Yến Nhi 42 ... Nhi Thực tiễn hịa giải vụ án nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Chương 2: Thực trạng pháp luật hòa giải vụ án nhân gia đình – Thực tiễn hòa giải tòa án nhân dân quận. .. nhân gia đình tịa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Năm Tổng số Tổng số vụ án vụ án nhân nhân gia đình gia đình thụ lý giải Hịa giải thành vụ án nhân gia đình Hịa giải thành đồn... quát Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn có địa số 02 Chu Cẩm Phong, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Tòa án nhân dân quận Ngũ hành Sơn quan

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ HÒA GIẢI VỤ ÁN HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

    • 1.1. Khái niệm về hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình

    • 1.2. Đặc điểm của hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình

    • 1.3. Ý nghĩa của hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình

    • 1.4. Nguyên tắc tiến hành hòa giải

      • 1.4.1. Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của các đương sự, không được dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc các đương sự phải thỏa thuận không phù hợp với ý chí của mình3.

      • 1.4.2. Nội dung thỏa thuận giữa các đương sự không vi phạm điều cấm của luật không trái đạo đức xã hội7.

      • 1.5. Phạm vi hòa giải

        • 1.5.1. Những vụ án không hòa giải được

        • 1.5.2. Những vụ án không tiến hành hòa giải dược

        • 1.6. Các qui định về thủ tục hòa giải vụ án ly hôn

          • 1.6.1. Thông báo về phiên hòa giải14

          • 1.6.2. Thành phần phiên hòa giải15

          • 1.6.3. Nội dung phiên hòa giải

            • 1.6.3.1. Thủ tục tiến hành hòa giải16:

            • 1.6.3.2. Biên bản hòa giải:

            • 1.6.3.3. Xử lý kết quả hòa giải:

            • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI VỤ ÁN HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH - THỰC TIỄN HÒA GIẢI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

              • 2.1. Thực trạng pháp luật về hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình

              • 2.2. Thực trạng hòa giải vụ án hôn nhân gia đình tại Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng

                • 2.2.1. Khái quát về Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

                • 2.2.2. Thực trạng hòa giải vụ án hôn nhân gia đình tại tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn

                • 2.2.3. Một số ví dụ về hòa giải vụ án hôn nhân gia đình tại Tòa án nhân dân quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng.

                • CHƯƠNG 3. KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI VỤ ÁN HÔN NHÂN GIA ĐÌNH - GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HÒA GIẢI TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

                  • 3.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình

                  • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng hòa giải vụ án hôn nhân và gia đình

                  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan