Chế định bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng thực trạng và giải pháp

86 64 0
Chế định bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T P H Á P BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRÃN THU THƯY CHÊ ĐỊNH BẢO ĐẢM THựC HIỆN HỢP ĐỚNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH T Ê 50515 Mã s ố : LUẬN ÁN THẠC s ỉ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PTS VÕ ĐÌNH TỒN Trưởng mồn Luật tài Trường Đại học Luật Hà Nội i TH V ì p ỉỉ Hà Nội, 1998 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tinh hình nghiên cứu Chế định bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng Mục đích phạm vi nghiên cún luận án Phương pháp nghiên cứu khoa học luận án Điểm ý nghĩa luận án Cơ cấu luận án CHƯƠNG I KHÁI N Ệ M VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỊNH BẢO ĐẢM THỰC HEỆN HỢP Đ ỗN G TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Tổng quan Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1 Chế định bảo đảm thực hợp 1.2 Những quan niêm iẽ định bảo đám thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Vai trị Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.1 Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng cơne; cụ bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh đoanh ngân hàng kinh tế 2.2 Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng cơng cụ phát huy vai trị hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.3 Chế định bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng sở pRằp lý quan trọng để tổ chức tín dụng thực hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường CHƯƠNG n THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỤC TẾ ÁP DỤNG CỦA CHẾ ĐỊNH BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP Đ ồN G TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Nội dung chủ yếu Chế định bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng 30 1.1 Tài sản dùng để chấp, cầm cố 34 1.2 Định giá tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh 38 1.3 Hình thức chấp, cầm cố, bảo lãnh 41 1.4 Xử lý tài sản cầm cố, chấp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng 43 1.5 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố, chấptài sản,bảo lãnh vay vốn ngân hàng bên nhận cầm cố, chấp,nhận bảo lãnh 46 1.5.1 Quyền nghĩa vụ bên cầm cố, chấp tàisản 46 1.5.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố, chấp tài sản 48 1.5.3 Quyền nghĩa vụ bên bảo lãnh 49 1.5.4 Quyến nghĩa vụ bẽn nhận bảo lãnh 50 u điểm Chế định bảo đảm thực hợp tín dụng ngán hàng Việt Nam 51 Một số vấn đề tổn Chế dịnh bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 54 CHUƠNG m PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP Đ ồN G TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Định hướng đổi hoàn thiện Chế định bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng 63 Các giải pháp hoàn thiện Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 64 2.1 Về cấu Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 64 2.2 Về nội dung Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 65 2.2.1 Về định giá tài sản cầm cố, chấp 65 2.2.2 Về vấn đề xử lý tài sản cầm cố, chấp 66 2.2.3 Về vấn đề đăng ký sở hữu đăng ký việc cầm cố, chấp bao lãnh 68 2.2.4 Về tài sản cầm cố, chấp 70 2.2.5 Về thủ tục Công chứng hợp cầm cố, chấp bảo lãnh vaỹ vốn ngân hàng 70 2.2.6 Về cưỡng chế thực hợp đồng bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng 71 2.2.7 Về vấn đề thời hiệu khiếu nại 72 2.2.8 v ề biện pháp chấp tài sản để vay vốn ngân hàng 74 2.2.9 Về biện pháp bảo lãnh vay vốn ngân hàng 76 2.2.10 Vấn đề áp dụng biện pháp 78 KẾT LUẬN CHUNG 83 LỜI NĨI ĐẦU 1/ Tính cấp thiết đê tài Đại hội đại biểu Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ v m khẳng định: tiếp tục nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, văn minh, vững bước lên CNXH Mục tiêu cơng nghiệp hố, đại hố xây dựng Việt Nam thành nước cơng nghiệp sở vật chất - kỹ thuật đại, cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hơp phát triển lực lượng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, dân giàu, nước mạnh, quốc phòng, an ninh vũng Cùng với phát triển nhanh khoa học công nghệ cao, nhu cầu vốn đầu tư ngày lán khiến Việt Nam cững nước phát triển gặp phải Ihách thức to lớn Nhu cầu buộc Việt Nam cần phải có biộn pháp hữu hiệu để huy động, tranh thủ nguồn vốn nước nước làm tiền đề vật chất cho việc ổn định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, có quản lý Nhà Nước, theo định hướng XHCN Điều địi hỏi Nhà Nước phải xây dựng hệ thống tổ chức tín dụng hoạt động động, an tồn, hiệu quả, có khả hội nhập với hệ thống Ngân hàng - Tài Quốc Tế Đứng trước yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế, song song với việc đổi công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ, hệ thống Pháp luật nói chung pháp luật Tài chinh - Ngân hàng nói riêng Việt Nam cần đổi để đủ tầm điều chỉnh hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động kinh doanh ' nhiều rủi ro, tạo hành lang pháp lý để xây dựng hệ thống tổ chức tín dụng (1ủ khả huy động nguồn vốn nước ngồi nước phục vụ tốt cơng cơng nghiệp hố, hiụn đại hoá Thực tế Việt Nam năm qua cho thấy, lĩnh vực tín dụng ngân hàng phát sinh tình trạng tổ chức túi dụng, mà chủ yếu Ngân hàng cho vay không thu hồi khoản nợ ngân hàng, vụ lừa đảo lĩnh vực tài - Ngân hàng làm ảnh hưởng lớn đến ổn địph phát triển kinh tế, làm thất thoát nhiều tỷ đồng Nhà Nước, làm lòng tin nhân dân, vụ việc phần lớn xảy lĩnh vực thực hợp tín dụng mà chủ yếu chấp vay vốn ngân hàng Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ thực trạng pháp lý áp dụng pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng cơng cụ để thực hợp tín dụng ngân hàng, bảo đảm an tồn cho hoat động tín dụng ngân hàng kinh tế Kể từ kinh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường, Nhà Nước ta bước xây dựng hoàn thiện phâi) pháp luật điều chỉnh quan hộ phát sinh q trình tổ chức tín dụng bên vay thực biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng - Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng Mục tiêu cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặt yêu cầu thiết kinh tế khơi thông nguồn vốn để đầu tư cho kinh tế Do đó, với việc tạo lập sở pháp luật để thực hình thức thu hút, tập trung vốn việc tăng cường hiệu điều chỉnh pháp luật trình thực biện pháp bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng nhằm nâng cao hiệu hợp đồng tín dụng ngân hàng hếi sức cần thiết Cũng phận pháp luật khác, để nâng cao hiệu pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, cần thiết phải làm rõ nội dung điều chỉnh, nghiên cứu thực tế áp dụng để xây dựng đề án hồn thiện Chính vậy, việc nghiên cứu Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng - thực trạng giải pháp có ý nghĩa lý luận thực tiễn 21 Tình hình nghiên cứu Chê định bảo đảm thực hợp đồng tin dụng ngân hàng Trong năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động ngân hàng, biện pháp bảo đảm thực hợp đồng nói chung biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng nói riêng cơng b ố ^ Những cơng trình có đóng góp đinh vào việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật hợp đồng tín dụng ngân hàng biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Trong số công trinh công bố phải kể đến luận án tác Trương Kim Dung với đề tài " Các biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng " chủ yếu dược thực theo hưóng phân tích bình luận quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng; tác giả Bùi T t Thanh Hằng với đề tài " Thế chấp quyền sử dụng đất bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta hiệ n " ( Luận án Cao học Luật 1997 ) Vì khẳng định cơng trình nghiên cứu đánh giá thực trạng nêu giải pháp hoàn thiện Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, nghiên cứu phận pháp luật với ba nội dung chế độ cầm cố, chấp bảo lãnh chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn 3ỉ M ục đích phạm vi nghiên cứu Vũ Tuấn Nghĩa - " Một số vấn đề góp phần đổi hoàn thiện pháp lệnh Ngân hàng điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam " - luận án Thạc sĩ Luật học trường Đại học Luật, Hà Nội, 1996 Trương Kim Dung - " Các biện pháp đảm bảo hợp tín dụng " luận án Thạc sĩ Luật học trường Đại học Luật, Hà Nội, 1996 Luận án tập trung nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng Chế định bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng, từ nêu đinh hướng hồn thiện Chế đinh biện pháp bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng phù hợp với yêu cầu kinh tế giai đoạn thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 4/ Phưong pháp nghiên cíãỉ khoa học Luận án thực sở phương pháp vật biện chứng, phương pháp phân tích, so sánh Luận án tập trung nghiên cứu khái niệm, chất pháp lý, vai trò Chế đinh bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng kinh tế xã hội nói chung kinh tế thị trường Việt Nam Trên sở nghiên cứu nội dung chủ yếu Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Việt Nam so sánh với pháp luật số nước, phân tích khảo sát thực tế áp dụng, tác giả luận án đến kết luận mặt ưu điểm mặt hạn chế Chế định việc đáp ứng yêu câu phát triển kinh tế - xã hội, từ nêu giải pháp hoàn thiện Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta 5/ Điểm mói ý nghĩa luận án 5.1/ Luận án trình bày cách có hệ thống vấn đề Chế đinh bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 5.2/ Luận án luận chứng khoa học đưa kết luận ưu, nhưọ'c điểm quy định pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 5.3/ Luận án trình bày quan điểm luận chứng khoa học cho số nội dung cần sửa đổi, bổ sung Chế đinh bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta 61 Cơ cấu luận án Luận án bao gồm: - LỜI NĨI ĐAU Nêu tính cấp thiết đề tài, tình hình nghiên cứu, mục đích phạm vi nghiên cứu, phương pháp luận nghiên cứu, điểm ý nghĩa luận án - CHƯƠNG I Khái niệm vai trò Chế đinh bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng - CHUƠNG n Thực trạng pháp luật thực tế áp dụng Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng - CHƯƠNG ru Phương hướng hoàn thiện Chế đinh bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng - KẾT LUẬN CHUNG - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 hàng cần quy định cụ thể, dễ áp dụng bảo đảm yêu cầu bí mât, nhanh chóng cho bên đỡ lãng phí thời gian mà hiệu sử dụng tiền vay cao 2.2.61 Vê cưỡng chế thực họp đồng thê chấp, cầm cỏ Trong năm gần đây, nước ta tinh trạng nợ q hạn, nợ khó địi xảy phổ biến Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, phải kể đến ngun nhân chủ yếu thiếu quy định cưỡng chế việc thực hợp đồng cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng Để đảm bảo cho việc cưỡng chế thực hợp trên, pháp luật cần cho phép ngân hàng, tổ chức tín dụng quyền thực biện pháp cưỡng chế quy định số quan cụ thể có quyền cưỡng chế thực hợp cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn Đồng thời, để đảm bảo cho việc cưỡng chế thực cần có điều kiện cần thiết như: - Các ngân hàng tổ chức tín dụng cần phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật công chứng hợp đồng cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn làm sở pháp lý cho việc xử lý tài sản sau -"Tăng cường hoạt động quản lý việc đăng kỷ quyền sở hữu đăng ký việc cầm cố, chấp tài sản tránh tình trạng tài sản thời dùng để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ mà nghĩa vụ có tổng giá trị nhiều lớn gấp nhiều lần tài sản dùng để bảo đảm Việc quản lý đăng ký cầm cố, chấp có hiệu tạo điều kiện cho ngân hàng tổ chức tín dụng có khả thu hồi khoản nợ đọng, nợ khó địi, tránh tình trạng nợ, khơng cưỡng chế thực hợp đồng cẩm cố, chấp, bảo lãnh - Hoàn thiện quy chế bán đấu giá tài sản để thực tốt phưong thức xử lý tài sản bán đấu giá Trên sỏ quy định chặt chẽ hợp lý hợp cầm cố, 72 chấp tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng, thủ tục Công chứng hợp đồng đơn giản hiệu quả, phương thức đấu giá đại tiên tiến, việc cưỡng chế thực hợp đồng cầm cố, chấp bảo lãnh điều kiện phương thức chủ yếu để ngân hàng tổ chức tín dụng thu hổi nợ bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ nhiều nước, việc cưỡng chế thực họp cẩm cố, thê chấp tài sản bảo lãnh vay vốn quy định với quy định họp chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn Bộ luật Dân - Thương mại Thái Lan quy định cưỡng chế thực họp chấp bao gồm nội dung: người nhận cầm cố, chấp tài sản thông báo văn cho người mắc nợ để người thực nghĩa vụ thời hạn định, người khơng thực nghĩa vụ người nhận cám cơ, chấp tài sản kiện Toà án đề nghị lệnh tịch biên tài sản chấp, cầm cố để đem bán đấu giá; quyền người nhận chấp, cầm cố dươc khiếu nai đòi quyền kết thúc sớm hợp cầm cố, chấp điều kiện luật định(1) Chúng cho nghiên cứu để xây dựng số quy định tương tự, phù họp vói điều kiện thực tế Việt Nam, làm sở pháp lý cho việc cưỡng chế thực hợp chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngân hàng tổ chức tín dụng trường hợp bên chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn không thực thực khơng nghĩa vụ trả nợ 2.2.71 Vấn đê thòi hiệu khiếu nại Theo điều 40,41 Quy chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định 217/QĐ-NH1 bên cầm tài:sản có quyền khiếu nại đòi bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại tài sản cầm Bộ luật Dân - thương mại Thái Lan 1-4, NXBCTQG, Hà Nội, 1995, Chương III,IV 73 cố giấy tờ chúng nhận quyền sở hữu bên nhận cầm cố không bảo quản tốt gây hư hỏng, mát vi phạm hợp đồng cầm cố bên nhận cầm cố phải bồi thưịììg thiệt hại Tuy nhiên, sau chấm dứt hợp đồng cầm cố, bên cầm cố nhận lại tài sản cầm cố giấy chứng nhận quyền sở hữu thường đến lúc thiệt hại phát nên gây nhiều khó khăn việc giải tranh chấp Nếu phát sớm thiệt hại vấn đề dễ giải Nhưng d ường hợp vụ việc để kéo dài bên cầm cố phải đến thời gia dài sau phát việc làm gây thiệt hại bên nhận cầm cố việc giải quan có thẩm quyền giải gặp nhiều khó khăn Điều dẫn đến việc cần thiết phải quy định thòi hiệu khiếu nại trường hợp người cầm cố có tài sản bị thiệt hại hành vi bất cẩn người nhận câm cố gây Bộ luật Dân - Thương mại Thái Lan điều 763 quy định: thời hiệu khiếu nại không tháng kể từ tài sản cầm cố trả lại bán đấu giá Chúng cho rằng, vấn đề cần nghiên cứu để có quy định hợp lý nhằm bảo vệ quyền lợi người cầm cố tài sản tạo điều kiện thuận lợi cho quan có thẩm quyền giải tranh chấp thiệt hại người nhận cẩm cố gây tài sản cẩm cố Về vấn đề sử dụng tài sản cầm cố trường hợp tài sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hai bên thoả thuận bên cầm cố giữ tài sản cầm cố giao gốc giấy tờ sở hữu cho bên nhận cầm cố giữ Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp bên đòi hỏi pháp luật phải điều chỉnh chặt chẽ nội dung sau: Việc đăng ký quyền sở hữu đăng ký việc cầm cố phải làm chặt chẽ, tránh tình trạng tài sản chưa làm thủ tục giải tỳ mà lại đăng 74 ký cầm cố để bao đảm thực cho nghĩa vụ khác - Việc xử lý tài sản cầm cố phải thuận lợi - Việc cưỡng chế thực họp cầm có phải có hiệu Một vấn đề đặt là: theo quy định pháp luật người nhận cầm cố không sử dụng, khai thác công dụng tài sản không người cầm cố đồng ý phát sinh vấn đề trường họp bên cầm cố ý bên nhận cầm cố sử dụng tài sản nào? Có cầm cố tài sản nhận cầm cố không? Nếu đưọ'c trách nhiệm bồi thường cho bên cầm cố trường họp tài sản bị mát, hư hỏng bị bán đấu giá? Việc xử lý tài sản cần quy định cụ thể trường hợp Việc " cầm cố lại " có tác dụng sử dụng tài sản cầm cố có hiệu Song muốn thực " cầm cố lại " nước ta, Nhà Nước cần phải hồn thiện quy định pháp luật thời hạn cầm cố, trách nhiệm cụ thể bên tài sản cầm cố, xử lý tài sản cầm cố Nhà Nước cần có quy định cụ thể để bảo vệ quyền lợi người nhận cầm cố-trong trường họp tài sm bên cầm cố chuyển nhượng bất họp pháp Ngoài ra, biện pháp cầm có tài sản để vay vốn ngân hàng nhiều vấn đề đòi hỏi pháp luật phải hoàn thiện, phải quy định chặt chẽ, cụ thể như: việc cầm cố giấy tờ trị giá bang tiền cịn hiệu lực tốn, thủ tục Công chứng hợp đồng sau lần trả nợ rút nguyên liệu hàng hoá vê 2.2.8.1 Về biện pháp th ế chấp tài sản đ ể vay vốn ngân hàng Mặc dù quy định chấp vay vốn ngân hàng pháp luật hành đáp ứng yêu cầu thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng Tuy vậy, phải thừa nhận thực tế số quy định pháp luật thiếu cụ thể 75 Bên cạnh việc cần hoàn thiện quy định áp dụng chung Chế định bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng như: đăng ký quyền sở hữu tài sản, đăng ký việc cầm cố, chấp bảo lãnh, định giá tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh, phạm vi cầm cố, chấp, cưỡng chế thực họp đồng cầm cố, chấp bảo lãnh cịn có số vấn đề cần sửa đổi bổ sung Theo quy định pháp luật Việt Nam nghĩa vụ bên chấp tài sản không bán, trao đổi, tặng cho, chuyển nhượng tài sản dùng để chấp, cầm cố bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng Nhưng khơng có quy định cụ thể pháp luật xử lý trường hợp bên chấp, cầm cố, bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ Trong thực tế xầy nhiều trường hợp việc tranh chấp khó giải bên chấp cách chuyển tài sản chấp cho người khác mà không bên cho vay ý Vì vậy, nên bổ sung thêm quy định: thoả thuận tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh thời hạn chấp, cầm cố, bảo lãnh bán, trao đổi, chuyển nhượng, tặng cho vv mà không bên nhận cám cố, thê chấp, bảo lãnh đồng ý bị coi vô hiệu Quy định ]à sở pháp lý cho việc giải tranh chấp, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên nhận chấp, cầm cố, bảo lãnh, khôi phục trạng pháp lý trước có vi phạm Điều 23 Quy chế chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 quy đinh: Hộ gia đình, cá nhân, quan có quyền sử dụng đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, đất có giấy chúng nhận quyền sử dụng đất quan Nhà Nước có thẩm quyền cấp có quyền chấp quyền sử dụng đất Ngân Hàng Việt Nam để vay vốn Tài sản như: nhà ở, rừng trổng, vườn cây, cơng trình xây dựng khác thuộc tài sản chấp hay không hai bên thoả thuận ghi hợp đồng chấp Theo điều 33 Quy chế đến hạn trả nợ ghi họp 76 đồng tín dụng hợp chấp mà bên chấp không trả nợ, lãi, tiền phạt hạn ( có ) bên nhận chấp quyền yêu cầu quan Nhà Nước có thẩm quyền tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất chấp để thu hồi nợ Như theo quy định bên không thoả thuận hợp đồng chấp nhà ở, rừng trồng, vườn cây, cơng trình xây dựng khác không thuộc tài sản chấp Nếu quyền sử dụng đất đem bán đấu giá trường hợp khơng có người mua quyền sử dụng đất khơng sử dụng Luật pháp nước có quy định giải tình hình sau: trường hợp nào, người nhận chấp có quyền đem bán nhà cửa, rừng trồng, vườn cây, cơng trình xây dựng khác với đất đai, người thực quyền ưu tiên tiền thu bán đất(1) Chúng cho rằng, quy định biện pháp chấp cần nghiên cứu kỹ xây dựng chặt chẽ họp lý để đảm bảo tính khả thi Phải giải có hệ thống vấn đề xử lý quyền sử dụng đất chấp, thủ tục phát mại quyền sử dụng đất Ngồi ra, cấn quy định cụ thể trình tự đăng ký chấp quyền sử dụng đất, sau: hợp chấp quyền sử dụng đất hai bên ký kết có chúng nhận Cơng chứng Nhà Nước Sau bên chấp có nghĩa vụ đăng ký việc chấp quan Địa Việc đăng ký chấp điều kiện để bên nhận chấp cấp vốn cho bên chấp 2.2.9 J Về biện pháp bảo lãnh vay vốn ngân hàng Mặc dù pháp luật tạo lập chế độ bảo lãnh vay vốn ngân hàng nhung cần hoàn thiện số mặt sau: Bộ luật Dân - Thương mại Thái Lan, NXBCT Quốc Gia, Hà Nội, 1995, điều 179 77 Vấn đề thực nghĩa vụ bảo lãnh Theo quy định pháp luật bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh khĩ bên vay ( người bảo lãnh ) không thực nghĩa vụ trả nợ kỳ nợ khơng? Vì phương thức tốn họp đồng tín dụng ngân hàng chia làm nhiều kỳ tốn nợ Trong tực tế nhận bảo lãnh yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ theo kỳ hạn trả nợ VI vậy, để bảo đảm sở pháp lý rõ ràng nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức tín dụng, nên có quy định rõ ràng vấn đề Nên quy đinh đa dạng biện pháp bảo lãnh nhằm giúp bên chọn hình thức phù hợp, nhanh gọn, đáp ứng yêu cầu chu chuyển hàng - tiền kinh tế Theo chúng tôi, quy định pháp luật cần phản biệt làm nhiều loại hình bảo lãnh sau: - Bảo lãnh có điều kiện khơng điều kiện: Bảo lãnh có điều kiện loại bảo lãnh mà bên bảo lãnh thực nghĩa vụ người bảo lãnh không thực ndiĩa vu o Cịn trường hợp bảo lãnh khơng điều kiện lúc bên nhận bảo lãnh có quyền địi người bảo lãnh thực nghĩa vụ - Bảo lãnh có huỷ ngang bảo lãnh khơng hu ỷ ngang: Bảo lãnh có huỷ ngang trình bảo lãnh, người bảo lãnh tuyên bố không bảo lãnh Bảo lãnh không huỷ ngang suốt trình bảo lãnh, người bảo lãnh không từ bỏ nghĩa vụ - Bảo lãnh tuyệt đối bảo lãnh tương đối: Dù hợp đồng bảo lãnh bị vơ hiệu việc bảo lãnh thực Đó bảo lãnh tuyệt đối Nếu hợp bảo lãnh bị vô hiệu việc bảo lãnh !:hơng thực Đó 78 bảo lãnh tương đối Nên tập trung nghiên cứu xây dựng loại hình bảo lãnh đa dạng bảo lãnh biện pháp bảo đảm thực hiệu họp đồng tín dụng ngân hàng 2.2.Ỉ0.I Vấn đê áp dụng biện pháp bảo đảm mói Bên cạnh việc hồn thiện quy định biện pháp truyền thống chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng việc tìm biện pháp kết hợp tất ưu điểm biện pháp trên, đồng thịi đóng góp vào việc sinh lọi ngân hàng tổ chức tín dụng doanh nghiệp vay vốn điều cần thiết Thực tế Việt Nam từ trước đến chủ yếu áp dụng biện pháp bảo đảm thực theo lối truyền thống Do quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực sơ sài, thiếu hệ thống, việc cưỡng chế thực hợp bảo đảm lại chưa quy định cụ thể nên hoạt động tín dụng tác động tích cực đối vói hoạt động sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, nhung tỷ lệ dư nợ q hạn cịn cao, tình trạng cho vay không thu hồi nợ diễn phức tạp Tất nhiên nợ hạn chưa phải rủi ro ngân hàng, chưa làm ngân hàng vốn, mà nợ hạn khả thu hồi vốn đưa ngân hàng vào tình trạng rủi ro Nợ hạn khả thu hổi VỐ11 nợ q hạn khơng cịn khả thu hồi vốn sau phân tích khả thu hổi vốn Để nghiên cứu chất lượng hơp đơng tín dụng ngân hàng phải vào tài liệu kiểm tra nghiệp vụ ngân hàng có ghi sổ diểm chất lượng tín dụng theo yêu cầu mặt chất lượng loại cho vay Trong đó, điểm chất lượng cho đảm bảo tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh cao Trong thực tế, tài sản đảm bảo khơng đủ yếu tố pháp lý, khó xử lý xảy rủi ro làm cho chất lượng tín dụng hẹp tín dụng ngân 79 hàng giảm đi, vấn đề nợ thu từ xử lý tài sản bảo đảm không đủ số tiền vay cần thu hổi gánh nặng ngân hàng Theo số liệu thu thập được(1), tình hình nợ hạn, nợ khó thu hồi vốn chiếm tỷ lệ lớn báo cáo cân đối Kết tháng đầu năm 1996, nợ hạn chiếm khoảng 15%, ngân hàng thương mại quốc doanh chiếm 40% ngân hàng thương mại cổ phần chiếm 60% tổng số nợ hạn Bên canh rủi ro túi dụng vấn đề cộm, tính cộng đồng tổ chức tín dụng thể yếu chế độ thông tin dẫn đến trường hợp vay trùng lặp nhân viên ngân hàng không nắm đủ thực trạng tài khách hàng nên khả thu hổi vốn thấp Ngày nay, nước Thế giới, việc áp dụng biện pháp bảo đảm thực mới, đại ỉà phổ biến, nước quan niệm: biện pháp bẳồ đảm thực hiệu kết hợp biện pháp bảo đảm thực cổ truyền vói hoạt động kinh doanh tín dụng hoạt động kinh doanh thương mại Thực tế đặt yêu cầu cần lưu tâm nghiên cứu để xây dựng Chế đinh bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng vừa phát huy vai trò bảo đảm an tồn quan hệ hợp tín dụng ngân hàng, phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam vừa tạo hội vay vốn cho nhiều loại chủ thể kinh tế Các biện pháp nhiều nước áp dụng cho vay theo phương thức tài* trợ dự án, cho vay hợp vốn, thuê mua, cho vay dạng hợp đồng bao tiêu sản phẩm Cần thấy rằng, với biện pháp bảo đảm thực truyền thống tài sản dùng để bảo đảm hợp tín dụng ngân hàng luốn Trần Bá Vinh - " Nợ hạn kinh doanh ngành ngãn hàng " - Tạp chí ngân hàng số -1997 Phạm Diên Vĩ - " Quản lý rủi 10 ngân hàng thương mại " - Tạp chí Ngân hàng số -1997 80 ỉn có trước người cho vay kiểm sốt được, cịn biện pháp này, tài sản tham gia vào dự án hết nên bên cho vay kiểm sốt tài sản thơng qua việc theo dõi tham gia vào dự án tổ chức tín dụng cho vay trường hợp bên vay thoả mãn điều kiện áp dụng biện pháp bảo đảm thực truyền thống Trong biện pháp cho vay theo phương thức tài trợ dự án nghĩa vụ bảo đảm trả nợ người vay số tiền tham gia vào dự án, người cho vay cầm giữ tài khoản dự án, người vay tiết kiệm số dư dự án tài khoản Biện pháp bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng hình thức hợp bao tiêu sản phẩm biện pháp kết hợp ưa điểm biệo pháp bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng truyền thống Hợp đồng bao tiêu sản phẩm dạng kết hợp cầm cố, chấp, bảo lãnh với hợp mua bán Bao tiêu sản phẩm viộc bên thứ ba cam kết với bên cho vay thực nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay vốn Bên thứ ba mở tài khoản cầm giữ số dư để toán nợ thực bảo lãnh tài sản Hết thời hạn đinh bên thứ ba bên vay thoả thuận, bên vay có nghĩa vụ trao sản phẩm cho bên thứ ba Bao tiêu sản phẩm trái quyền bao gồm nghĩa vụ trao tiền nghĩa vụ trao hàng Nếu xảy trường hợp bất khả kháng người bao tiêu phải trả nợ cho ngân hàng bị tiền người vay khơng trả sản phẩm Nếu tình hình kinh doanh sn sẻ người bao tiêu sản phẩm có lợi nhuận cao ( mua hàng bên vay với giá ưu đãi, thường 90-95% giá thành ) So sánh biện pháp bao tiêu sản phẩm với biện pháp cầm cố, chấp tài sản bảo lãnh vay vốn ngân hàng hợp đồng bao tiêu sản phẩm có nhiều ưu điểm xuất phát từ lý sau: - Thứ nhất, biện pháp bao tiêu sản phẩm đảm bảo ưu điểm chấp, cầm cố tài sản bảo lãnh có tính cơng khai giá trị ưu tiên người cho vay 81 - Thứ hai, biện pháp hạn chế nhiều nhược điểm biện pháp cầm cố, chấp, bảo lãnh khắc phục tệ quan liêu ngân hàng cho vay nên tránh tình trạng khó thu hổi nợ Bởi vì, việc ngân hàng tham gia vào dự án kinh doanh giúp ngân hàng sâu, sát nắm hoạt động kinh doanh, lời lãi doanh nghiệp vay vốn Ngay trước cho vay, ngân hàng phải nghiên cứu kỹ trước định có cho vay hay khơng - Thứ ba, nắm tình hình tài của bên vay mà ngân hàng có định tín dụng hợp lý tránh rủi ro tín dụng Thứ tư, áp dụng biện pháp mục đích tìm kiếm lợi nhuận ngân hàng đạt Cuối cùng, biện pháp bảo đảm hình thức hợp bao tiêu sản phẩm biện pháp linh hoạt mà lại thuận lợicho việcchuchuyển tư ngân hàng cấp vốn trình bên vay thực dự án kinh doanh, gặp phải yếu tố dẫn tới rủi ro ngân hàng ngừng cấp tín dụng bên vay bên bảo lãnh lo giải hậu quả, ngân hàng cấp tín dụng sau phân tích tình hình thực tế nhằm bên vay vượt khó khăn Nếu dự án kinh doanh mà thành cơng tất chủ thể tham gia hợp đồng bao tiêu sản phẩm có lợi Trên sơ thảo nội dung biện pháp bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàngmới Chúng mong biện pháp tiếp tục nghiên cứu Nhà Nước thể chế pháp luật Theo chúng tôi, Việt Nam muốn áp dụng biện pháp bao tiêu sản phẩm cần phải hoàn chỉnh quy định sau: - Quy đinh mở tài khoản cầm giữ số dư - Quy định trưòng hợp bất khả kháng - Quy đinh mua bán hàng hố 82 Ngồi hệ thống tổ chức tín dụng cần phải đổi phương thức hoạt động, tránh tệ quan liêu, phải sâu vào kiểm sốt q trình thực dự án sản xuất - kinh doanh để có định tín dụng nhanh, nhạy, cộ hiệu Tóm lại, để phát huy tác dụng tích cực điều kiện kinh tế - trị - xã hội Việt Nam đường đổi mới, yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng n< ân hàng nói riêng cần hoàn thiện cấu, nội dung kỹ thuật lập pháp Bên cạnh đó, phải hồn thiện tổ chức hoạt động hệ thống quan bảo vệ pháp luật Việc dự báo pháp luật để nâng cao phạm vi điều chỉnh pháp luật không gian động ( xã hội phát triển ) việc làm cần thiết, liên tục, thường xuyên hoạt động nghiên cứu Luật học Chính vậy, với cơng trình nghiên cứu chúng tơi bước đầu đề cập đến số vấn đề cần nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện Chế c nh bảo đảm thực hợp tín dụng ngần hang 83 KẾT LUẬN CHUNG Chế định bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng việc đảm bảo thực hợp đồng túi dụng ngân hàng với phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, xuất hợp tín dụng xuất nhu cầu điều chỉnh pháp luật quan hệ bảo đảm nhằm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng cách có hiệu Cũng nước khác, nước ta Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng xây dựng tương ứng với phát triển kinh tế lĩnh vực tài - ngân hàng Nó góp phần khơng nhỏ vào việc phịng ngừa, hạn chế xử lý rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, góp phần bảo đảm vận hành an toàn kinh tế Hiện nhiều nước Thế Giới trải qua khủng hoảng tài trầm trọng gây nên nhiều ảnh hưởng như: kinh tế bị tê liệt, khu vực sản xuất kinh doanh khác bị ảnh hưởng nặng nề Một xu cúa thời đại mạnh phát triển theo khoa học công nghệ, thống kinh tế-khu vực nhằm phát triển kinh tế Nhu cầu vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh ngày lớn đòi hỏi đáp ứng cao cảu tổ chức tín dụng Để đáp ứng nhu cầu này, tổ chức tín dụng nước ta cần đổi tổ chức phương thức hoạt động để trở thành hệ thống tín dụng động, an tồn, linh hoạt, hoạt động có hiệu Do vai trò to lớn pháp luật nên cho lằng Việt Nam nay, Chế đinh bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng cần phải hoàn thiện để đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước Yiệc hồn thiện chế đinh phải đáp ứng yêu cầu định cần phải quán triệt quan điểm đổi mới, từ phải đổi nội dung hình thức bảo đảm Đổng thời, Chế đinh bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng cần bảo đảm áp dụng có hiệu vào thực tế Điều 84 địi hỏi quan Nhà Nước có thẩm quyền phải tiến hành đồng hoạt động xây dựng pháp luật, áp dụng bảo vệ pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công báo năm 19984, 1991,1994 Bộ Luật Dân nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Ngihã Việt Nam Bộ Luật Dân sự- Thương mại Thái Lan, 1-4 NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1993 Bình luận khoa học Bộ Luật Dân Nhật Bản NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1995 Luật N gân hàng Nhà Nước Việt Nam ngày 12/12/1997 Luật Tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997 Luật Đất đai 1993 Luật Doanh nghiệp Nhà Nước Pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989 10 Các văn pháp luật ngân hàng 1993- 1994- 1995 11 Các quy đinh pháp luật cầm cố, chấp, bảo lãnh bán đấu giá tài sản NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1997 12 Giáo trình Luật Dân giao trình Luật Tài trường Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 13 Tạp chí Nhà Nước Pháp Luật số - 1996, - 1997 14 Tạp chí Ngân hàng số số - 1997 15 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 232 tháng 9/1997 16 Tạp chí thơng tin khoa học ngân hàng số - 1993 17 Tạp chí Dân chủ Pháp Luật, Bộ Tư pháp, Hà Nội ,11/1995 ... HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP Đ ồN G TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Định hướng đổi hoàn thiện Chế định bảo đảm thực hợp tín dụng ngân hàng 63 Các giải pháp hoàn thiện Chế định bảo đảm thực hợp đồng. .. iẽ định bảo đám thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Vai trị Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 2.1 Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng cơne; cụ bảo đảm an tồn cho hoạt... VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỊNH BẢO ĐẢM THỰC HEỆN HỢP Đ ỗN G TÍN DỤNG NGÂN HÀNG Tổng quan Chế định bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng 1.1 Chế định bảo đảm thực hợp 1.2 Những quan niêm iẽ định bảo

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan