1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động hải quan việt nam

104 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 10,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN VĂN DÙNG TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BANG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận Nhà nước Pháp luật Mã số: 5.05.01 LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Văn Hảo T Hy V ị&H Ịvnrnp ■r ■ r*ì Ri í \ \(~ \ '£ l/ MỤC LỤC Trang V V V PHẦN MỞ ĐẦU PHẨN NỘI DUNG CHƯƠNG I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT VỂ HẢI QUAN - c SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ 1.1 HẢI QUAN VỚI S ự XUẤT HIỆN TRONG LỊCH s HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI 1.2 VAI TRÒ VÀ NHIỆM v ụ CỦA c QUAN HẢI QUAN 1.2.1 Vai trò quan H ải quan 1.2.1.1 Vai trò hoạt động hải quan kinh t ế đất nước 10 1.2.1.2 Vai trò Pháp luật hải quan với tư cách cơng cụ thực thí đường lối sách Đảng, Nhà nước 14 1.2.2 Nhiệm vụ quan H ải quan 15 1.2.2.1 T ổ chức thực thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh - nhập cảnh 15 1.2.2.2 Nhiệm vụ tổ chức thực pháp luật th u ế hàng hoá xuất khẩu, nhập 16 1.2.2.3 Nhiệm vụ tổ chức phịng chống bn lậu, chống gian lận thương mại vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới 18 1.2.2.4 Kiến nghị chủ trương biện pháp quản lỷ nhà nước hải quan hoạt độnq xuất nhập xuất nhập cảnh 19 1.3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT Đ ối VỚI HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN 21 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước pháp luật hải quan 21 1.3.2 Nguồn hệ thông pháp luật hải quan 22 1.3.3 N ội dung quản lý nhà nước vê hải quan 25 1.3.4 Cơ quan quản lý nhà nước hải quan 29 1.4 CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ HẢI QUAN VÀ KINH NGHIỆM THẾ GIỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT Đ ối VỚI HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN 30 CHƯƠNG II 33 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN Ở NƯỚC TA 2.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN h ả i q u a n v iệ t n a m 33 2.1.1 Thời kỳ xây dựng quyền nhân dân, kháng chiến chông thực dán Pháp xâm lược (giai đoạn 1945 - 1954) 33 2.1.2 Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền bắc, chông đê quốc m ỹ tay sai, giải phóng miền nam, thống đất nước (giai đoạn 1954-1975) 35 2.1.3 Thời kỳ nước xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (giai đoạn 1975-1986) 36 2.1.4 Thời kỳ đổi mở cửa hội nhập (giai đoạn từ 1986 đến nay) 37 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT Đ ối VỚI HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN 38 2.2.1 Khái niệm, vị trí cơng tác thủ tục hải quan 38 2.2.2 Thực trạng công tác thủ tục hải quan 40 2.22.1 Về thủ tục hải quan hàng hoá xuất nhập cảng biển 41 2.2.22 Thực trạng công tác giám sát hải quan cảng biển 42 2.2.3 Thực trạng công tác chống buôn lậu 44 2.2.3.1 Khái niệm buôn lậu gian lận thương mại 44 2 Các thủ đoạn gian lận thương mại chủ yếu 46 2.3.3 Thủ đoạn buôn lậu chủ yếu lĩnh vực hải quan 48 2.23.4 Nguyên nhân dẫn tới thực trạng buôn lậu 50 CHƯƠNG III TẢNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN - NHŨNG GIẢĨ PHÁP c BẢN 55 3.1.TẢNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT Đ ối VỚI HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN LÀ MỘT YÊU CÀU KHÁCH QUAN 55 3.2 CÁC GIẢI PHÁP C BẢN NHẰM TẢNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HẢI QUAN 3.2.1 Cải cách thủ tục hành hoạt động hải quan 56 3.2.1.1 Ỹ nghĩa, tầm quan trọng cơng tác cải cách hành 56 3.2.1.2 M ục tiêu, yêu cầu công tác cải cách hành 57 3.2.1.3 N ội dungcủa cơng tác cải cách hành 58 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo tổ chức đảng hoạt động quản lý nhà nước hải quan 63 3.2.3 Tăng cường công tác cán 65 3.2.3.1 Coi trọng công tác tuyển dụng công chức hải quan 65 3 Tăng cườnẹ cônẹ tác học tập rèn luyện tư cách đạo đức công chức hải quan, cán lãnh đạo sở 66 3 Tăng cường công tác đào tạo đào tạo lại cán công chức hải quan 67 3 Coi trọng công tác b ổ nhiệm đề bạt cán lãnh đạo, thực tốt công tác thi đua khen thưởng 69 3.2.3.5 Xác định rõ trách nhiệm cá nhân cán lãnh đạo 69 3.2.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động pháp luật hải quan 71 3.2.4.1 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật hải quan giải khiếu nại, tố cáo ngành Hải quan 71 Tăng cường công tác tra, kiểm tra kiểm tra sau thông quan hoạt động đối tượng chịu kiểm tra giám sát quan H ải quan 73 3.2.5 Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật Hải quan 75 3.2.5.1 Tăng cường tìm hiểu, nắm bắt pháp luật hải quan nội ngành H ải quan 15 3.2.5.2 Tănẹ cườnẹ tuyên truyền p h ổ biến pháp luật hải quan cho đối tượnẹ thực pháp luật, đặc biệt nhóm đối tượng doanh nghiệp thực hoạt độ nạ xuất nhập hàng hoá 76 3.2.6 T ổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tăng cường trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ đại phục vụ cho công tác hải quan 78 56 3.2.7 Tăng cường công tác nghiên cứu, triển khai, áp dụng pháp luật, tiếp tục hồn thiện hệ thơng pháp luật H ải quan 80 Ỉ Cơng tác rà sốt lại hệ thống văn pháp quy hành 80 2.7.2 Cônẹ tác xây dựng hệ thống văn pháp quy luật đ ể hướnẹ dẩn thực luật Hải quan 83 3.2.7.3 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật hải quan Việt Nam với pháp luật hải quan quốc tế 86 KẾT LUẬN cho phù hợp 90 MỞ ĐẨU -c a Tính cấp thiết đề tài Quá trình xây dựng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa thiết phải đôi với tăng cường vai trò quản lý Nhà nước, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu máy nhà nước, hiệu lực, hiệu công cụ pháp luật Quản lý Nhà nước kinh tế nhiều cơng cụ phương tiện, đặc biệt trọng đến quản lý pháp luật Hải quan với chức quản lý Nhà nước lĩnh vực xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh Hệ thống pháp luật hải quan thực chưa đáp ứng yêu cầu, chưa làm tốt chức quản lý Nhà nước, nữa, trước nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hố, đại hóa đất nước địi hỏi phải có hệ thống pháp luật vừa chặt chẽ, chi tiết, vừa đảm bảo thơng thống, tạo điều kiện thúc đẩy thương mại vừa phải mang tính hội nhập phù hợp với thông lệ quốc tế Pháp luật hải quan phận hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật hải quan điều chỉnh quan hệ xã hội chủ yếu quan hệ kinh tế mà thực tế, quan hệ kinh tế, quan hệ xã hội xuất trước, tồn trước so với quy định hệ thống pháp luật hải quan, kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường nước ta Để kinh tế vận hành theo định hướng xã hội chủ nghĩa, theo chủ trương, sách phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước cần phải có hệ thống pháp luật, pháp luật hải quan phải thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ Như vậy, mặt lý luận, Nhà nước cần không ngừng tăng cường quản lý pháp luật kinh tế nói chung, cần tăng cường quản lý pháp luật hoạt động hải quan Đây tất yếu khách quan, nhu cầu cần thiết thiếu, để phục vụ đường lối kinh tế Đảng, Nhà nước; Đặc biệt phục vụ đường lối mở cửa hội nhập quốc tế, kêu gọi đầu tư nước ngoài, thúc đẩy hoạt động ngoại thương Về mặt thực tiễn: Phải không ngừng tăng cường công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan Đây tất yếu, mà giai đoạn phát triển mở cửa hội nhập Trong năm qua với hệ thống pháp luật hải quan tại, trước phát triển mạnh mẽ hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngồi, loại hình thương mại phát triển đa dạng, ngành Hải quan khơng lúng túng việc thực chức năng, nhiệm vụ Các quan lập pháp hành pháp phải ban hành khơng văn mang tính tình thế, giải vấn đề vướng mắc trước mắt, nhiều quan hệ kinh tế, nhiều chủ thể, hành vi chưa quy định văn quy phạm pháp luật Thực tế giai đoạn phát triển kinh tế vừa qua, hệ thống pháp luật hải quan chưa đầy đủ, chặt chẽ, đồng bộ, mặt gây khơng trở ngại cho hoạt động thương mại, mặt khác cịn có nhiều kẽ hở dễ bị lợi dụng, buôn lậu, tham nhũng, pháp luật hải quan bị buông lỏng dẫn tới tình trạng tuỳ tiện, bị lợi dụng mang lại hậu loạt vụ án kinh tế lớn xảy Về công tác thi hành pháp luật hải quan nhiều vấn đề cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Đó máy tổ chức ngành Hải quan nói riêng quan chức khác có liên quan nói chung, ngành ngành có chồng chéo chức năng, nhiệm vụ; đội ngũ công chức chưa đáp ứng kịp so với u cầu cơng tác giai đoạn Đó chưa đồng hệ thống pháp luật hải quan, văn luật lĩnh vực lại nhiều quan ban hành, dẫn tới tính khả thi khơng cao, cơng tác hướng dẫn, tun truyền pháp luật không thực tốt Tăng cường quản lý nhà nước hoạt động hải quan thể việc thể chế hoá văn quy phạm pháp luật hành, hoàn thiện pháp luật Hải quan, phổ biến sâu rộng cho đối tượng liên quan thực hiện, tuyên truyền nâng cao vai trò giám sát pháp luật hải quan nhân dân, đồng thời tăng cường công tác cải cách thủ tục hành hoạt động hải quan, thường xuyên giáo dục nâng cao phẩm chất công chức hải quan Đây vấn đề xúc thực tế thi hành pháp luật hải quan đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu tình hình Luật Hải quan vừa ban hành thay Pháp lệnh Hải quan, chưa có hiệu lực thi hành, thực tế nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh phận, hoạt động hải quan, thể nhiều nội dung, định hướng Luật Hải quan Đề tài nghiên cứu tình hình đất nước thúc đẩy phát triển kinh tế, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hoá, tăng cường hội nhập, mở rộng quan hệ quốc tế, phương diện kinh tế, đòi hỏi công tác hải quan phải bước hội nhập với thông lệ nước, phải thực cam kết điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Đề tài Luật học liên quan đến công tác hải quan có luận văn Tiến sĩ Luật học Vũ Ngọc Anh với nội dung "Đổi hoàn thiện pháp luật hải quan nước ta nay", đề tài nghiên cứu năm 1996 mà Luật Hải quan chuẩn bị xây dựng, nội dung đề tài xoay quanh vấn đề hoàn thiện pháp luật hải quan Đề tài thứ Luật học liên quan đến pháp luật hải quan Thạc sĩ Lê Thị Minh Ngọc với nội dung trị giá hải quan Tổ chức Hải quan Thế giới, năm 1997 Những đề tài, cơng trình đề cập đến khía cạnh khác hoạt động pháp luật hải quan chưa có đề tài nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan, chưa tài liệu đưa giải pháp tổng hợp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật Tuy nhiên, cơng trình, tài liệu viết nghiên cứu, tạo điều kiện cho tác giả kế thừa nội dung phương pháp nghiên cứu cho đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi đề tài từ việc nghiên cứu thực trạng hoạt động pháp luật Hải quan Việt Nam, sở chủ trương đường lối sách Đảng Nhà nước việc phát triển kinh tế, xã hội, hệ thống pháp luật hải quan quốc tế (pháp luật số nước khu vực, số điều ước quốc tế hải quan mà ta tham gia), để từ rút giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích: đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan, từ việc nghiên cứu thực trạng hoạt động pháp luật hải quan nay, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan, đảm bảo thực tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển kinh tế, xã hội - Nhiệm vụ: Để thực mục đích nên trên, Đề tài có nhiệm vụ sau: + Phân tích làm rõ sở lý luận quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan định Nhằm triển khai thực Luật, ngành Hải quan cần xây dựng trước Nghị định hướng dẫn Luật, cụ thể sau: - Nghị định thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra 'giám sát hải quan - Nghị định phạm vi, địa bàn hoạt động hải quan mối quan hệ phổi hợp Hải quan với quan nhà nước có thẩm quyền phịng chống buôn lậu vi phạm pháp luật hải quan - Nghị định kiểm tra sau giải phóng hàng - Nghị định nhiệm vụ tổ chức - Nghị định quy định vể thực trị giá tính thuế - Nghị định quy định thực Công ước hệ thơng mơ tả mã hố hàng hố (HS) Công tác xây dựng Nghị định chuẩn bị từ soạn thảo Luật Hải quan, nhiên văn hướng dẩn chi tiết Luật nên cịn khơng vấn đề địi hỏi phải cân nhắc, phải đặt mối quan hệ với hệ thống pháp luật hành nói chung, không Luật thông qua Nghị định hướng dẫn khó ban hành Ví dụ: ngày 25.7.2001, Tổng cục Hải quan mời Bộ, ngành liên quan đến tham gia ý kiến dự thảo Nghị định địa bàn hoạt động hải quan Trong họp có nhiểu ý kiến từ phía Bộ, ngành cho cần phải xem xét lại vấn đề dự thảo Nghị định, cho có chồng chéo chức nhiệm vụ số Bộ, ngành khác Có thể nói vấn đề tồn từ trước tới có việc xây dựng văn pháp luật, vãn quy định chức nhiệm vụ địa bàn hoạt động Một văn pháp luật Chính phủ ký, ban hành, Chính phủ xem xét trước tiên thành viên Chính phủ phải đồng ý dự tháo, nói việc xây dựng văn pháp luật nhiều phải có thương lượng quan thuộc Chính phủ Có thể nói, vấn đề tồn tại, điểm yếu công tác xây dựng pháp luật ta nay, thường dẫn tới hậu quả: -V ă n pháp luật tính thực thi cao - Văn pháp luật khơng mang tính bao trùm, triệt để - Văn pháp luật nhiều ngành chi phối loại vấn đề thường kéo theo không thống Từ thực trạng cơng tác xây dựng pháp luật nói chung, tình hình xây dựng Nghị định (hướng dẫn Luật Hải quan) nói riêng, đê cơng tác xây dựng văn Luật đảm bảo chất lượng thời gian theo yêu cầu: - Cần phải tăng cường thảo luận cấp chuyên viên Bộ, ngành trước báo cáo cấp lãnh đạo có thẩm vấn để có khả liên quan đến chức nhiệm vụ Bộ, ngành với - Cần xây dựng văn luật ngành mơi trường văn pháp luật Bộ, ngành khác liên quan (ví dụ quy định thẩm quyền điều tra chống buôn lậu quan Hải quan phải phù hợp với hệ thống pháp luật tố tụng hình ) - Trước ban hành cần tham khảo ý kiến đối tượng liên quan, đối tượng phải thực văn quy phạm pháp luật - Cần báo cáo Chính phủ vấn đề chưa có quy định cụ thể, khơng có thống cán ngành với Đê’ Chính phủ có quy định, đạo tránh tình trạng quy định chung chung Ngoài việc xây dựng Nghị định, Quyết định Chính phủ, ngành Hải quan cần xây dựng kế hoạch dự thảo Thông tư, Ọuyết định Tổng cục Hái quan để hướng dẫn chi tiết vấn Nghị định, Quyết định Chính phủ chưa đề cập đề cập không rõ Kinh nghiệm cho thấy việc xây dựng Thông tư thường hay có vướng mắc q trình thực hiện, văn hướng dẫn cụ thể động tác, thủ tục, quy định sách, đê tăng cường tính khả thi cần tăng cường xây dựng thông tư liên tịch quan quản lý nhà nước để tăng có tính giá trị pháp lý Tuy nhiên, thực tế lại xảy nhiều tình mà văn quy định hết, để việc xây dựng 'các văn quy định loại tốt, mặt quan soạn thảo cần lấy ý kiến rộng rãi từ đơn vị Hải quan sở, đầu mối quản lý trực tiếp cửa khẩu, mặt khác nhiều văn cần lấy thêm ý kiến số doanh nghiệp đối tượng phải thực quy định Việc lấy ý kiến doanh nghiệp thơng qua Phịng Thương mại Cơng nghiệp đầu mối, đại diện cho doanh nghiệp Việt Nam 3.2.7.3 Tiếp tục hoàn thiện pháp luật Hải quan Việt Nam cho phù hợp với pháp luật hải quan quốc tế Trong dự thảo Luật Hải quan ngành Hải quan đưa sô vấn để, song không Quốc hội chấp nhận, vấn đề thiếu hệ thống pháp luật hải quan, vấn đề mà hầu hết pháp luật hải quan nước giới, tổ chức thương mại, kinh tế, hải quan giới áp dụng Tuy nhiên, thời điểm điều kiện sở hạ tầng Việt Nam chưa thể đưa vấn đề vào Luật, Để phù hợp với thông lệ quốc tế, thực cam kết, điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, ký kết việc nghiên cứu, áp dụng bước phần số vấn đề sau cần thiết, cụ thể số vấn đề sau: a Vấn để trị giá hải quan: Theo quy định Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập trị giá tính thuế hàng nhập xác định theo giá ghi hợp đồns, trường hợp không đủ điều kiện giá ghi hợp đồng thấp giá tính thuế giá tối thiểu Từ quy định bảng giá tối thiểu sử dụng phổ biến trở thành phương pháp xác định trị giá tính thuế hệ thống thuế xuất nhập hành Qua nhiểu năm thực nguyên tắc xác định trị giá dựa bảng giá tối thiểu phát huy số tác dụng đấu tranh chống gian lận thương mại qua giá, đồng thời bộc lộ nhược điểm áp đặt, không phù hợp với thực tiễn giao dịch thương mại quốc tế Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, với tư cách thành viên ASEAN, bên ký kết hiệp định thương mại song phương, đa phương trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới WTO, Việt Nam có nghĩa vụ thực xác định trị giá tính thuế theo hiệp định thực Điều VII Hiệp định Chung vể Thuế quan Thương mại gọi tắt Hiệp định trị giá hải quan GATT/WTO Đây Hiệp định mang tính kỹ thuật cao đòi hỏi quan quản lý cộng đồng doanh nghiệp phải có hiểu biết đầy đủ, xác thống Trị giá hải quan yếu tố hệ thống thuế quan đại, hệ thống nguyên tắc xác định trị giá không ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách nhà nước mà ảnh hưởng tới giao lưu thương mại quốc tế, việc nghiên cứu áp dụng Hiệp định trị giá hải quan GATT mối quan tâm hàng đầu ngành Hải quan, vậy, vấn đề ngành Hải quan tiếp tục nghiên cứu để kiến nghị thuyết trình cho Chính phủ, Quốc hội việc tham gia thực vấn đề b.Vấn đề khu kinh tế tự (khu vực ưu đãi hải quan): Hiện nay, nước có hàng chục khu kinh tế có tên khác như: "Khu kinh tế cửa khẩu", "Khu kinh tế thương mại Lao Bảo", xúc tiến việc thành lập "Khu kinh tế mở Chu Lai" .Các khu vực kinh tế naỳ áp dụng chế độ ưu tiên thủ tục hải quan mức độ khác Tuy nhiên, mơ hình hình thành vào hoạt động chưa tổng kết để có tên gọi phù hợp với nội dung hoạt động Nghị Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII xác định: "Nghiên cứu xây dựng thí điểm vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự địa bàn ven biển có đủ điều kiện" Các mơ hình thành lập nêu thuộc đối lượng áp dụng chế độ ưu tiên thủ tục hải quan Trong tương lai, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã tíội hoạt động xuất nhập khẩu, xuất mơ hình khu vực kinh tế khác Do đó, Luật hải quan quy định vể "Khu vực ưu đãi hải quan", quy định mang tính dự báo để làm sở pháp lý cho việc xây dựng chế độ quản lý hải quan mô hình kinh tế cụ thể thành lập Vấn đề Quốc hội cho ta cho áp dụng thí điểm nên chưa có tổng kết rút kết luận chưa thể đưa vào Luật Tuy nhiên khu kinh tế này, nước đểu tồn từ lâu có hệ thống pháp luật hải quan chi phối hoạt động Việt Nam, việc cần có văn pháp luật quy định cụ thể chế độ ưu đãi hải quan loại hình cần thiết, nói có khu kinh tế mở có nhiêu quy định, quy định khác khó cho việc quản lý quan chức tạo môi trường không công cho hoạt động doanh nghiệp khu vực ưu đãi Như thời gian tới, ngành Hải quan cần sớm tổng kết trình quản lý nhà nước hải quan loại mơ hình này, từ Bộ, ngành rút vấn đề mấu chốt, đúc kết thành quy định dự thảo trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn pháp luật để có sở pháp lý trình thực chức quản lý nhà nước c Vấn đề lãnh thổ hải quan (địa bàn hoạt động quan hải quan tổ chức hoạt động): vấn đề bàn luận kỹ xây dựng dự thảo Luật Hải quan - nhiên nhiều ý kiến trái ngược - Loại ý kiến thứ cho địa bàn hoạt động hải quan khu vực cửa biên giới, việc qui định rộng chồng chéo với chức nhiệm vụ ngành khác, lĩnh vực điều tra chống buôn lậu, mặt khác ngành hải quan chưa thể vươn xa qn sơ ít, trang bị vật chất nghèo nàn - Loại quan điểm thứ hai cho cần mở rộng địa bàn hoạt động hải quan - lãnh thổ hải quan lãnh thổ quốc gia, theo hoạt động hải quan nội địa để tăng cường hoạt động phục vụ xuất nhập tận sở sàn xuất doanh nghiệp công tác điều tra chống buôn lậu tiến hành theo dõi xử lý từ cửa đến nôi địa, lĩnh vực chống ma tuý Về tổ chức hải quan theo lãnh thổ, cần quán triệt nguyên tắc Tổng cục Hải quan quan quản lý tập trung thống tất hoạt động lĩnh vực hải quan Tổ chức hải quan theo lãnh thổ có nhiều ưu điểm hải quan đại, tránh việc đạo chồng chéo, tránh việc cục địa phương, cát dẫn tới tình trạng pháp luật hải quan không thực thống địa phương Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu mơ hình, tình hình thực tế nước để bước kiến nghị áp dụng Trên đây, giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan, giải pháp có vị trí quan trọng riêng chúng có mối quan hệ biện chứng có tác dụng hỗ trợ cho nhau, chí vận dụng phát huy hết giải pháp tạo chế thực pháp luật hải quan điều kiện toàn cầu hố, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước KẾT LUẬN Từ xã hội phân chia giai cấp, với sản xuất hàng hoá, nhu cầu trao đổi, mua bán hàng hoá cộng đồng địi hỏi phải có quản lý Nhà nước - Hải quan nhữnc công cụ quản lý Với chức vai trị điều tiết hoạt động thương mại, thu thuế thực sách, chủ trương khác, pháp luật hải quan coi phương tiện chủ yếu Nhà nước việc điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực hải quan Pháp luật hải quan nằm hệ thống pháp luật quốc gia có chất, đặc điểm, vai trị ngành Luật khác Tuy nhiên ngành Luật có phạm vi, đối tượng điều chỉnh khác Kinh tế Việt Nam hội nhập mở cửa, kêu gọi đầu tư, liên doanh, vốn từ nước ngoài, giai đoạn thay đổi từ cấu kinh tế với sản xuất nông nghiệp chuyển dần sang kinh tế trí thức Với đặc điểm cho thấy hệ thống pháp luật kinh tế nói chung, pháp luật hải quan nói riêng ln ln phải có điều chỉnh để phù hợp với qui luật phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Đảng Nhà nước Hệ thống pháp luật hải quan Việt Nam nay, cho thấy nhiều bất cập, thể tổ chức quan thực pháp luật hải quan, hệ thống văn qui phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động hải quan công tác quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan bất cập công tác quản lý nhà nước thể nhiều mặt, từ tiến độ cải cách cơng tác thủ tục hành chính; đến vai trị lãnh đạo tổ chức đảng; công tác cán bộ; công tác tuyên truyền; công tác trang bị công nghệ khoa học kỹ thuật cho ngành hải quan, thực trạng kéo theo hậu tác động khơng đến hội nhập, mở cửa phát triển kinh tế đất nước Luật hải quan vừa công bố, xây dựng số quan điểm, dó luật phải thê chế hố sách Đảng, Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu đẩỳ mạnh cải cách hành tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy sản xuất nước phát triển, tăng cường hợp tác giao lưu quốc tế, bảo vệ quyền, an ninh quốc gia; phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Luật hải quan thực công cụ đắc lực sở pháp lý giúp cho hoạt động hải quan thuận lợi Tuy nhiên để luật hải quan phát huy hết tác dụng, để luật thực vào đời sống xã hội kinh tế phải tăng cường cơng tác quản lý nhà nước pháp luật Nội dung đề tài đưa giải pháp tổng hợp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan, Các giải pháp vừa vào tình hình hoạt động thực tiễn hoạt động pháp luật hải quan vừa sở lý luận chung nhà nước pháp luật Chủ nghĩa Mác Lê Nin, đường lối chủ trương sách Đảng cộng sản Việt Nam Mỗi giải pháp có vị trí, tầm quan trọng q trình thực cơng tác quản lý nhà nước pháp luật, coi nhẹ biện pháp nào, biện pháp có mối quan hệ qua lại hỗ trợ lẫn Tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu pháp luật hải quan Để thực tốt cơng tác khơng chí nhiệm vụ ngành hải quan mà cần có phối hợp ngành, cấp, uỷ ban nhân dân địa phương có đạo sát Đảng, Nhà nước mà trực tiếp Chính phủ Và vấn để then chốt để đối tượng thực luật, người dân hiểu tự giác tuân thủ pháp luật hải quan./ ZLVW THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG THƯ KHÁC 192 668 00991 THUẾ NHẬP KHẨU 1.102 13.565 8.162 b \o o 5' rr H v' ƠQ o* 2000 Số thu 06 tháng đầu nãm Thuế giá trị gia tăng thực từ 01/01/1999 Trong số thu khác bao gồm phụ thu (thu chênh lệch giá) GHI CHÚ o Q < THỐNG KÊ SỐ THU THUẾ CỦA NGÀNH HẢI QUAN THUẾ XUẤT KHẨU 12.909 (Từ năm 1996 đến năm 2000) 1.065 NÁM 15.268 TỔNG SỐ THU 1996 913 616 12.621 4978 392 13.800 948 545 1.023 1997 23.669 5003 1.751 1999 712 o Ghi chú: Tông sô thu nám 2000 24.416 tỷ đồng, 06 tháng đầu nám 2001 14.380 tỷ 11.348 1 2000 1998 I 1 1 00 00 / L5 L , u c So OỒ/ Sơ đồ :THỦ TỤC HIỆN TẠI • • • Chủ hàng Z ỂD Nhân viên HQ đối chiếu nợ thuế Thực Trá hồ sơ, Lưu Chủ hàng c h ế độ KT 559/TCHQ /7 CĐ Nhân viên HQ tiếp nhận đ ãn s ký Lãnh đạo Đ ội T h u ế -Biên bdn kiểm ưa lại, ký duyệt L/đạo Đ ội Đãnu ký -Tăng, kiểm tra lai ĐK viên giám ị ® Ài Trá TBT @ Si phiếu tiếp Ậ - Viết lỉiỏns háo ihuê nhàn hồ sơ cho DN -XXét hợp đồ ne C huyến hồ sơ HQ cho -XXét giá Đội K iểm hóa -KKiểm tra lạại áp mã ấ Chủ hàng đãng ký kiểm hóa Lãnh đạo Đ ội thuế phân công Đ ộ i trưởng kiểm hóa Ái Phán cơng * Lãnh đạc Cửa Cán Đội KH kiểm Kiểm ưa thực t ế lị ký hồn th ành thủ tục ưa kết kiểm hóa hàng, lên kếl q © © -Kiểm ưa lại việ c kiểm tra KHV; xừ lý vi phạm, giái khiếu nại kiểm hóa I •c QTQ "O Ị sr •ft? rio f •S’- p ST px g •rD> < ! SỔ' cr &5(s g u> -Jl o to if} © o 'ọ Os H fi' p < g ON a g s o o VO 00 g, >2 In © o > VO g, £ ui ty CHONG BUÔN LẬU TRONG NGÀNH HẢI QUAN H -* KÊ KẾT QUẢ ĐẤU TRANH 8? QJfQ3 0>' CTQ w "O 3“ •ft? THỐNG H 3sr •c •5T r> © Trơn Đại học cịn lại 3.293 Dưới 30 tuổi 2.735 1.938 Trung cấp 2.258 2.039 Đại học 1.226 2.183 1.900 (10) 2.625 1.368 2.005 (11) KTV Hải quan 61 KTV HQ 1.457 3.229 1.346 916' I KTV cao cấp HQ 2.126 262 32 3.485 1.450 1.984 3.636 Từ 30 đốn 50 tuổi 2.523 4.224 4.594 4.764 9W17 LZZ • TO N G 6.046 2.174 249 1.391 19 2.1 17 2.138 1.477 1.510 2.144 2.977 243 2.990 1.709 10 2.626 Tiền 50 tuổi 17« 3.070 GHI CHÚ ON 13* Ol C o c > r: >"V La«) NÃM 1996 7.065 £ĩ\ I—* 4^ to oc SO 1998 2000 6.8S7 10 ft-, ^ 70 'J| to ps ■fcZ rt-ĩ 5' =r Q* •0 * J£/* *“*■ •P 'vơ to On 00 < ro be VC ro fN>j oc ho VC ro Lo ro ro \>J ro L»J '_y1 Zj oc 'J\ oc L/l OJ On Co Uj H o> , f o £ w> ^ C X\ r S' ^ -w> i- c n CN > ' 9* : rt\ S3 w Ẹ3 o> p to >' z sc 3: >* H -* 10 •S£ Q Ỉ3“ 13Ì n cro "on I g c rì 3S - S ' l *-.s ro ro ro *S->J C o o -f rt U\ u> oc c 'C VC sc H— \c • sc VC DANH MỰC TÀI LIỆU T H A M K H Ả O c Mác - Ph Ảng - Ghen, Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội,1984 c Mác - Ph Ảng - Ghen, Tuyển tập, tập VI, NXB Sự thật, Hà Nội, 1984 V.I Lê-Nin, Toàn tập, tập 3, NXB Tiến Matxcơva, 1978 Hổ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1985 Báo cáo Ban chấp hành trung ương khoá VI văn kiện trình Đại hội VII - Tiếp tục đưa nghiệp đổi tiến lên theo đường xã hội chủ nghĩa Hà Nội, tháng 6/1991 Báo cáo số 2494/TCHQ ngày 05/8/1996 Tổng cục Hải quan trình Thủ tướng Chính phủ Báo cáo tổng kết công tác hải quan năm 1999 Báo cáo tổng kết công tác hải quan năm 2000 PTS.Lê Thanh Bình - Chống bn lậu gian lận thương mại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 10 Bộ luật Hàng hải Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Cục Hàng hải Việt Nam- Hà Nội, ngày 10/7/1993 11 Cải cách hành Hải quan, Tổng cục Hải quan, NXB Tài chính, Hà Nội, 10-1999 12 Chống bn lậu qua biên giới, Tổng cục Hải quan, Hà Nội, 1996 13 Công ước KYOTO 14 Phan Văn Dĩnh - Hải quan Việt Nam kinh tế mở xu hướng hội nhập Tạp chí Cộng sản, tháng 9/1995 15 PGS Nguyễn Đăng Dung - TS Nguyễn Ngọc Đào - Luật Kinh doanh quốc tế - NXB Đồng Nai 16 Trương Quang Được - Mười quan điểm công tác hải quan Xây dựng Hải quan thành "lực lượng biên phòng mặt trận kinh tế " đáng tin cậy tinh nhuệ NXB Tài chính, Hà Nội, 1995 17 Giáo trình chung Nhà nước Pháp luật - Trường đại học tổng hợp Hà Nội, 1991 18 Giáo trình quản lý Nhà nước, Tập 1, Học viện hành quốc gia, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1994 19 Hải quan Việt Nam 50 năm xây dựng trưởng thành 1945-1995 -Tổng cục Hải quan, 1995 20 Hải quan Việt Nam - Những kiện (1945-1995), Tổng cục Hải quan, 1995 l • Hiệp hội nước Đơng - Nam - Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 22 Hiệp định thực điều VII Hiệp định chung thuế quan thương mại (Hiệp định trị giá GATT - 1994), Tổng cục Hải quan, Hà Nội, 1999 23 Võ Văn Kiệt - Một số ý kiến công tác hải quan 1994 phương hướng hoạt động thời gian tới Xây dựng Hải quan thành "lực lượng biên phòng mặt trận kinh tế" đáng tin cậy tinh nhuệ, NXB Tài chính, Hà Nội, 1995 24 Luật đầu tư nước Việt Nam, Văn phòng Bộ K ế hoạch đầu tư - Hà N ội,1997 25 Luật Hải quan Việt Nam (công bố ngày 12/7/2001) 26 Luật Hiến pháp Việt Nam - Trường ĐHTH t/p Hồ Chí Minh, 1995 27 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, hướng dẫn thi hành, NXB Pháp lý Hà Nội, 1992 28 Luật Thương mại, Nxb Chính trị quốc gia 1997 29 Đỗ Mười - Một số ý kiến tổ chức ngành Hải quan Đảng lãnh đạo Hải quan Xây dựng Hải quan thành "lực lượng biên phòng mặt trận kinh tế" đáng tin cậy tinh nhuệ, NXB, Tài ,Hà Nội, 1995 30 Nghị định 16/1999/NĐ-CP ngày 27/3/1999 Chính phủ qui định thủ tục hải quan, giám sát hải quan lệ phí hải quan 31 Nghị định 16/CP ngày 07/3/1994 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Tổng cục Hải quan 32 Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 33 Thơng quan nhanh chóng quản lý chặt chẽ hàng hoá xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải quan, Hà Nội, 1997 34 Từ điển Anh - Việt, Nxb Hồ Chí Minh 1993 35 Sự khốn triết học, NXB Sự thật, 1971 36 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 37 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 38 General agreement on Tariff and Trade 39 The United States Government Manual 1985-1986, Washington, 1986 40 Petit Larousse lllustré, 1990 41 Convention Internationale, B - 1040 Bruxelles ... việc quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan, từ việc nghiên cứu thực trạng hoạt động pháp luật hải quan nay, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước pháp luật hoạt động hải quan, ... CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT Đ ối VỚI HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN LÀ MỘT YÊU CÀU KHÁCH QUAN 55 3.2 CÁC GIẢI PHÁP C BẢN NHẰM TẢNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HẢI... biện pháp quản lỷ nhà nước hải quan hoạt độnq xuất nhập xuất nhập cảnh 19 1.3 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẰNG PHÁP LUẬT Đ ối VỚI HOẠT ĐỘNG HẢI QUAN 21 1.3.1 Khái niệm quản lý nhà nước pháp luật hải quan

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w