Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
9,02 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRUỜNG ĐẠI HỌC PARIS II PANTHÉON - ASSAS I LÊ THI BÍCH LIÊN MỘT SỐ VÂN ĐỂ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIẺN • • • VỂ P H Á P L u ậ t t h u ế g i t r ị g i a t ã n g v i ệ t n a m Chuyên ngành: Luật Kinh tế M ã số: 5 LUẬN VẢN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Đình Tồn HÀ NỘI - NĂM 200] MỤC LỤC Trang Mục lục i Các chữ viết tắt Lừi inởclầu iii Chương 1: M ột số vấn đề !ý luận thuế giá trị gia tăng víYpbáp ut th u giỏ trgia tng Lỡ ôã Khái niệm các'ưu điểm th u ế giá trị gia tăng 1.1.1 Khái niệm thuế giá trị gia tăng' 1.1.2 Sự cồn thiết, áp dụng thuế GTGT thay thuế doanh thu 10 ỉ.ì Khái quát thực tiễn áp dụng chế độ thuếGTGT số nước 15 1.2.1 Nhu cầu áp dụng chế độ thuế GTGT số khu vựckinh tế điển hình 15 e é A í Ạ â ĩ íkuếSTGT 20 ' Iịj < Chương 2: Pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam nhũtig vấn đề p h p lý đ ặ t 32 i Q trình xây dựng íiiển khai áp dụng pháp luật thuếG TG T Việt Nam 32 2.2 Đánh giá thực trạng pháp luật íh u ếG T tìT 37 ’1 2.1.1 Các kết dạt 37 < '2.7-2 Cóc (ổn lại 49 Tnilìf» Chưong 3: Một số giẳí p h p việc hồn thiệrt p h áp luật iììuế giá trị gia tàng Việt N am 57 3.1 S ự cần thiết phải hồn thiện pháp luật íhiiếG TG T 57 3.2 Qiton điểm việc hoàn thiện pháp luật th u ế GTGT Việt Nam 60 3.3 Một số nội dung cụ thể vê hoàn thiện pháp luậí íhuế GTGT 62 3.3.1 Đối tượng chịu thuế 62 3.3.2 Đối tượng nộp tỉiuế phương pháp tính thuế 64 3.3.3 Thuế suất 66 3.3.4 Các qui địnhvề miễn giảm thuế 67 3.3.5 Các qui địnhvềhoá đơn chứng từ 69 3.3.6 Các qui địnhvề khấu trừ hoànthuế 70 3.3.7 Các qui địnhvề quản lý thu thuế '72 Kết luận Tài liệu tham khảo 76 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tfrong Luận văn này, chữ viết tắt hiểu sau: Các chữ viết tắt tiếng Việt: CCông ty TNHH: Công ty trách nhiệm hữu hạn TlhuếG TG T : T huế giá trị gỉa tăng TlhuếT N D N : T huế thu nhập doanh nghiệp UĨBTV Quốc hội: Ưỷ ban thường vụ Quốc hội XIHCN: Xã hội chủ nghĩa , Các chữ viết tất tiếng Anh: AIFTA: Khu vực thương mại tự ASEAN (ASEAN Free Trade Area) ASSEAN: Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of South - East Asian Nations) CEEPT: Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff) GEDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) IMIF: Quỹ Tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) ODM: Hỗ trợ phát triển thức (Official Deveỉopment Assistance) OEC.CD: Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organizafion C)f Economic Cooperation and Development) WTrO: Tổ chức Thương mại Thế giới (Worlđ Trade Oiganizafion) LỜI MỞ ĐÂU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Pháp luật thuế công cụ chủ yếu để động viên tài cho Ngủn sách nhà nước thực sách kinh tế xã hội nhà nước Thuế giá (rị gia tăng (“thuế GTGT”) sắc thuế gián thu đặc biệt quan trọng việc huy động Iiguồn thu cho Ngân sách nhà nước, đem lại số thu chiếm tỷ trọng đáng kể tổng số thu Ngân sách nhà nước Do vậy, hệ thống pháp luật (huế, pháp luật thuế GTGT có vị trí quan trọng Việc áp dụng chế độ thuế GTGT Việt Nam thay chế độ thuế doanh thu thời gian qua có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế - xã hội Trong gần ba năm triển khai thực hiện, bên cạnh thành công bước đáu giá trị kinh tế - xã hội đáng ghi nhận chế độ thuế GTGT chứng tỏ lựa chọn đắn cần thiết việc áp dụng chế độ thuế Việt Nam Mặc dù thời gian văn pháp luật thuế GTGT nhà nước sửa đổi bổ sung bộc lộ bất cập cần nghiên cứu đánh gin để hoàn thiện Một mục tiêu quan trọng công cải cách thuế giai đoạn II Nhà nưóc phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 nêu Đại hội Đảng lần thứ IX phải tạp trung vào xây dựng kinh tế độc lập lự chủ, phát huy cao độ nội lực, nâng cao hiệu sức cạnh tranh nến kinh tế Việt Nam Công cải cách thuế đo c;ìn phải tiếp ỉục thực để phát huy kết đạt góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Bên cạnh đó, bối cảnh phát triển kinh tế thời kỳ mới, xu tồi) cầu hố hội nhập quốc tế diễn sôi ỉiổi fạo nhiều nhân lố ánh hưởng đến việc cải cách th u ế th ế giới, địi hỏi quốc gia phải có sách thích hợp cải cách nhằm làm phù hợp với xu th ế chung Thực tế đặt nhiệm vụ nghiên cứu cho Luật học phải nghiên cứu đánh giá thực trạng pháp luật, phát bất cập pháp luật hành thuế GTGT hướng hoàn thiện Với nhận thức vậy, tác giả Luận văn “M ộí sơ vấn đ ề lý luận thực tiễn vê pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt N am '’ mong muốn góp sức nghiên cứu để giải vấn để có tính cấp thiết lý luận thực tiễn nước ta Tình hình nghiên cứu Trên thực tế thuế GTGT sắc thuế có tầm quan trọng kinh tế nên có nhiều cơng trình nghiên cứu, hội thảo bàn luận thuế GTGT hoàn thiện thuế GTGT thời gian qua Tuy nhiên việc nghiên cứu chủ yếu đề cập đến khía cạnh kinh tế tài chính, cịn nhiều hạn chế khía cạnh pháp lý thuế GTGT Trong số cơng trình nghiên cứu có cơng trình nghiên cứu điển hình là: Báo cáo khảo sát thuế GTGT nước Pháp, Thuỵ Điển, Trung Quốc (Tổng Cục thuế, Bộ Tài chính, năm 1993); Mơ hình áp dụng thuế GTGT Việt Nam (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bơ Tổng Cục thuế, Bộ Tài chính, năm 1993); Báo cáo tổng kết công tác triển khai thực Luật thuế (Tổng Cục thuế, Bộ Tài chính, 5/2000) »■( Hơn nữa, pháp luật thuế GTGT triển khai thực VÒ118Ị gần ba năm trở lại đây, trình thực bên cạnh ưu điểm bộc [ộ bất cập cần phải thường xuyên nghiên cứu, đánh giá đê sửa đổi bảo đám phù hợp với thực tiễn phát triền không ngùng đời sống kinh tế xã hợi Luận văn tập trung xem xét vấn đề tồn qui định thuế CiTGT hành vấn đề pháp lý phát sinh thòi gian gần nên có ơjá trị cua cơng trình nghiên cứu độc lập Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu Luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thuế GTGT pháp luật thuế GTGT để sở đánh giá thực trạng pháp luật xãy dựng đề án hoàn thiện Xuất phát từ mục tiêu đó, nhiệm vụ khoa học Luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thuế CÌTGT pháp luật thuế GTGT; - Trên sở mơ hình lý thuyết thực tiễn áp đụng, đánh giá thực trạng thuế GTGT, pháp luật thuế GTGT Việt Nam phát vấn đề cần giải quyết; - Nghiên cứu làm rõ cần thiết phải hoàn thiện pháp luật thuế GTGT Việt Nam, quan điểm có tính ngun tắc nội dung hồn thiện pháp luật thuế GTGT Việt Nam Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu Phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ, phạm vi nghiên cứu đề tài Một số vấn đê lý luận thực tiễn vé pháp luật th u ế giá trị gia tăng Việt Nam không nhằm mục tiêu mô tả lại toàn nội dung điều chỉnh pháp luật hành thuế GTGT Việt Nam, mà giới hạn tập trung phân tích nội dung chủ yếu quy phạm pháp luật thuế GTGT, đánh giá thực trạng, ưu điểm nhược điểm, sở rút kết luận luận giải cho số kiến nghị nội đung cần hoàn thiện Để đánh giá thực trạng pháp luật thuế GTGT Việt Nam luận văn đề cập đến qui định pháp luật thuế GTGT tìm hiểu kinh nghiệm áp dụng số nước giới Cơ sở phương pháp luận phưong pháp nghiên cứu Luận vãn thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta đổi kinh tế, nhằm xây đựng kinh tế hàng hố nhiều thành phần có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước kinh tế quốc dân, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế theo hướng chủ động hội nhập vào kinh tế khu vực giói, cụ thể quan điểm cải cách hệ thống thuế pháp luật thuế Phương pháp luận nghiên cứu đề tài phép vật biện chứng Phương pháp nghiên cứu sử dụng để hoàn thành Luận văn phân tích tổng hợp kết hợp với đối chiếu, so sánh quy định có liên quan để đưa nhận xét kiến Iighị Phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu sử dụng nhằm làm sáng tỏ khái niệm, vấn đề đặt qui định thực tiễn vận dụng pháp luật thuế GTGT Phương pháp tổng hợp sử dụng chủ yếu để đưa nhận xét mang tính chất khái qt hố, từ luận chứng cho kiến nghị thích hợp , Những đóng góp chủ yếu Luận văn Luận văn phân tích làm rõ số vấn đề lý luận thuế GTGT pháp luật thuế GTGT, xem xét kinh nghiệm áp dụng nước, đánh giá kết đạt tổn trình gần ba năm thực luật thuế GTGT Việt Nam; luận chứng thực trạng pháp luật thuế GTGT Viêt Nam xây dựng đề án hoàn thiện Bố cục Luận văn Luận văn M ột s ố vấn đ ề lý luận thực tiễn p háp ỉuât th u ế giá (rị gia tăng Việt N am , lời mở đầu, kết luận, danh kết cấu gồm ba chương: mục tàiíiệutham khno, Chương ì : M ột số vấn đề lý luận th u ế giá trị gia tăng pháp luật th u ế giá trị gia tăng Chương 2: Pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam vấn đề pháp lý đặt Chương 3: Một số giải pháp việc hoàp thiện pháp luật thuế giá trị gia tăng Việt Nam Mặc dù có nhiều cố gắng, Luận văn tránh khỏi hạn chế Tác giả mong nhận góp ý kiến thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp để công trình tác giả có địrth hướng nghiên cứu phù hợp giá trị Tồi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Luật học Võ Đình Tồn, người thầy dành nhiều thời gian cơng sức để hướng dẫn hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Luật Hà Nội giúp trang bị kiến thức cho thời gian đào tạo nhà trường, thầy cô giáo Khoa Sau đại học giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để Luận văn hoàn thành Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, người bạn người thầy cung cấp nhiều thông tin, tài liệu liên quan giúp đỡ, góp ý việc nghiên cứu đề tài thời gian qua Hà Nội, tháng 11 năm 2001 Lê Thị Bích Liên Một sỗ giải pháp việc hồn thiện vììảp luật thtiẻGTGT Việt Nam SỐ địi hỏi quản lý chứng từ hố đơn, thực tế lại phức tạp họ việc nộp th u ế “ khoán” , nộp m ột tỷ lệ phần trâm doanh thu ấn định Từ thực tế đây, cho để bảo đảm hiệu tliực tế nên bỏ phương pháp trực tiếp, chuyển đối tượng nộp thuế có doanh thu m ột mức qui định sang áp dụng phương pháp “ khoán” thuế, khuyến khích doanh nghiệp có điều kiện đáp ứng qui định sổ sách kế ( toán hoá đơn cliứng từ sang áp dụng thống nh ất theo phương pháp khấu trừ V iệc ban hành qui định m ột phương pháp tính th u ế áp dụng chung cho tất doanh nghiệp hộ kinh doanh cá thể tạo m ôi trường pháp lý bình cho Ihàuh phẩn kinh tế Theo kinh nghiệm nước Philippine, C anađa nên áp đụng th u ế G TG T doanh nghiệp đạt tới m ột ngưỡng doanh thu hợp lý, làm cho việc quán lý đơn giản, giảm chi phí thuận tiện hưn Do vậy, nước la cắc kinh doanh có quy m ô nhỏ lhu nhập thấp không đáp ứng chế độ k ế toán cần xem xét định tiêu chuẩn để loại khỏi diện nộp th u ế GTGT Theo chúng lôi, sở để phân loại dựa quy định mức doanh số tối thiểu Đối lượng không đạt: mức doanh số Iiày chuyển sang áp dụng nộp th u ế theo tỷ lệ % ấn định doanh thu (th u ế khoán) Tuy nhiên, ch ế “ k h o án ” dễ tạo điều kiện cho tham nhũng dơ cán thuế đối tượng nộp thuê' thoả thuận ngẩm với nhau, làm thiệt hại số thu N gân sách nhà nước, cẩn hạn rh ế qui định cụ thể chặt chẽ Cũng cẩn phải qui định rõ đối tượng khơng nằm diện nộp íh u ế G TG T khơng sir dụng, phát hành hố th u ế C T G T cĩínẹ khơng khấu l.rừ thuế Nhu vậy, đối lượng lại (các hộ kinh đonuh lớn hơn) ciìn phải qui định bắt buộc áp dụng ch ế độ k ế toán sử dung hon đơn để ;m dụng 65 Mộl số giải pháp vé việc hồn thiện pháp lil thiu"’ (7/ (77' \'ii'ì Nan: thơng nhoi phương pháp khấu trừ thuế, đảm bảo quản lý Ihuế có hiệu qua khắc plụic tình trạng thiếu xác tính th u ế lợi dụng hoàn thuế (lể chiếm đoạt tài sản nhà nước 3.3.3 T h u ế suất Cơ cấu th u ế suất phải xem xét sửa đổi theo hướng tăng tính đơn gian biểu thuế áp dụng loại hàng hoá, địch vụ Theo chúng tói liên bỏ mức th u ế suất 20% , Bởi mức (hu cno thực tế cáp dụng với m ột số hoạt động lất hạn chế “ kinh doanh m ua bán vàng bạc đá quý, xổ số, đại lý tàu biển dịch vụ mồi giới” 21 Nếu thực phương án bỏ mức th u ế suất 20% chuyển sang áp dụng th u ế suất 10% không ảnh hưởng lớn đến số thu N gân sách nhà nước R iêng qui định áp dụng th u ế suất 20% dịch vụ mơi giới nói chung khơng hiệu (huế suất cao (gấp đồi) so với hoạt động dịch vụ khóc, nên đối tượng nộp th u ế tìm cách biến tấu chuyển sang bình thức dịch vụ khác (chẳng hạn dịch vụ tư vấn , loại hình dịch vụ nên khó xác định tính chất thực giao dịch tư vân hay m ôi giới), để dược hưởng m ức th suất thấp hưu, có tính cạnh traiih Như vậy, để phù hợp với tình hình kinh tế Việt nam nay, trước m;1l cắn qui định giảm xuống áp dụng hai m ức th u ế suất 5% 10% (không kể th u ế SUÍU 0% x u ấ t khẩu) M ức th u ế su ất 5% áp d ụ n g mọt số m ặt hàng dịch vụ thiết yếu, đại phận loại hàng hon, dịch vụ áp dụng th u ế suiít 10% T rong tương lai cẩn chuyển sang áp clụns niộl mức thuê su át thống nhái 10% với hầu hết loại hàng hoá dịch vụ 22 ■' T h e o klioù n A (liều L.UÍH tlm ế G T O T I rỉr iiiinj! 1II>:í