1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài phán lao động theo qui định của pháp luật việt nam

239 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 239
Dung lượng 21,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƯU BÌNH NHƯỠNG TÀI PHÁN LAO ĐỘNG ■ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM “ ■ ■ C huyên ngành : L u ật kinh tê M ã sô : Ị l '^ G -ph luật HÀ^ỌI Ị t h v ỉ ệ n gỉắo Ị m s ò ĐK LUẬN ÁN TIẾN S ĩ LUẬ T H Ọ C N gười huóng dẫn khoa học: PGS Nguyễn H ữu Viện TS Bùi X uân Nhụ HÀ NỘI - 2002 L Ờ I CAM Đ O A N T ôi xin cam đoan ỉà cơng trình nghiên cứu riêng tơi C ác s ố liệu nêu luận án trung thực N hữ ng kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Lưu Bình Nhưỡng M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẤU Chương : TỔNG QUAN VỀ TÀI PHÁN LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tài phán lao động 1.2 Bán chất, vai trò tài phán lao động 41 1.3 Vài nét lịch sử phát triển tài phán lao động Việt Nam 46 Chưong 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỂ TÀI PHÁN LAO ĐỘNG 61 2.1 Pháp luật trọng tài lao động 61 2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tòa án nhân dân 2.3 Pháp luật giải đình cơng 111 2.4 Những quy định pháp luật công nhận thi hành 128 72 Việt Nam án, định tòa án trọng tài nước Chương 3: THỰC TRẠNG CỦA TÀI PHÁN LAO ĐỘNG VÀ MỘT 136 SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA TÀI PHÁN LAO ĐỘNG 3.1 Thực trạng tài phán lao động 136 3.2 Những biện pháp tăng cường vai trò hiệu tài phán 170 lao động KẾT LUẬN 190 NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG Bố LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 PHỤ LỤC 205 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BCHCĐCS : Ban chấp hành cơng đồn sở BLLĐ : Bộ luật lao động HĐHG : Hội đồng hòa giải lao động sở HĐXX : Hội xét xử HĐTT : Hội trọng tài lao động (cấp tỉnh) HGV : Hòa giải viên lao động (do quan Lao động cấp huyện cử ra) LĐLĐ : Liên đoàn lao động LĐTBXH : Lao động - Thương binh Xã hội PL : Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động TAND : Tòa án nhân dân TPLĐ : Tài phán lao động VKSND : Viên kiểm sát nhân dân M Ỏ ĐẦƯ Tính Cấp thiết đề tài Tranh chấp lao động đình công nhũng tượng kinh tế - xã hội phát sinh trình xác lập, trì, chấm dứt mối quan hệ pháp luật lao động Khi nước ta chuyển đổi kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, với phát triển thị trường lao động, tranh chấp lao động đình cơng có chiều hướng gia tăng, phức tạp Tính đến hết tháng năm 2001 nước xảy 500 đình cơng hàng nghìn vụ tranh chấp lao động Bên cạnh ảnh hưởng có tính tích cực, tranh chấp lao động đình cơng gây hậu xấu mối quan hệ pháp luật lao động, thị trường lao động kinh tế - xã hội Để khắc phục ảnh hưởng tiêu cực đó, người ta tiến hành biện pháp khác nhau, bao gồm các biện pháp tự thân biện pháp khác thông qua chủ thể thứ ba, có cấu TPLĐ Trải qua năm thập kỷ kể từ giành độc lập đến nay, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật quy định TPLĐ như: Sắc lệnh s ố 29/SL ngày 121311947, Quyết định s ố 10/HĐBT ngày 1411 /1985, Pháp lệnh hợp đồng lao động ngày 30/8/1990, Bộ luật lao động ngày 23/6/1994, Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động ngày 111411996 v.v Theo quy định đó, quan TPLĐ tiến hành giải hàng ngàn vụ tranh chấp lao động góp phần ổn định mối quan hệ pháp luật lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp Nhung nhìn chung việc giải tranh chấp lao động đình cơng thơng qua hoạt động TPLĐ chưa sử dụng cách rộng rãi chưa đạt hiệu cao Vai trò quan TPLĐ cịn mờ nhạt, chưa thực có ảnh hưởng sâu sắc bên quan hệ lao động xã hội Trước tình hình đó, Nhà nước tiến hành biện pháp khác như: tiến hành bồi dưỡng kiến thức pháp luật kỹ cho cán trọng tài lao động theo chương trình thuộc dự án 97-003 VIE; sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ, có quy định giải tranh chấp lao động đinh công; ngành TAND ngành tư pháp triển khai biện pháp nhằm tăng cường vai trị hiệu hoạt động, có việc nâng cao vai trò hiệu TAND việc giải tranh chấp lao động đình cơng Chính vậy, nghiên cứu cách có hệ thống TPLĐ nhũng công việc có ý nghĩa thiết thực việc tăng cường vai trò hiệu TPLĐ giai đoạn sau Đề tài: "Tài phán lao động theo quy định pháp luật Việt Nam" thực nhằm đáp ứng yêu cầu mặt lý luận thực tiễn đặt T ình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, việc nghiên cứu TPLĐ tiến hành nước giới, đặc biệt hệ thống quốc gia thuộc tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Đã có cơng trình, viết khoa học TPLĐ liên quan đến TPLĐ cơng bố như: Giáo trình Luật lao động Việt Nam PGS Nguyễn Hữu Viện chủ biên, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1972; Giáo trình Luật lao động an ninh xã hội tác giả Nguyễn Quang Quýnh, Sài gòn, 1968; Giáo trình Luật lao động Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, 1998; Giáo trình Luật lao động Việt Nam (chương trình trung cấp) Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001; Giáo trình Luật Lao động Việt Nam Khoa luật, Đại học Xã hội Nhân văn quốc gia, 2000; bài: Giải tranh chấp lao động Tỏa lao động Nhìn lợi m ột năm giải tranh chấp lao động tác giả Nguyễn Đắc Thắng, Tcp chí Lao động - Xã hội, số 7/1998 số 2/2000; Vài nét vềTP LĐ Cộng hoa Liên bang Đức tác giả Chu Thị Thanh Hưởng, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội số 1/1994; Đào tạo số chức danh tư pháp Cộng hòa Liên bang Đức tác giả Đào Thị Hằng, Tạp chí Luật học, Trường Đai học Luật Hà Nội, số 2/1998; Cách tháo gỡ s ố vướng mắc giải tranh chấp lao động tòa án tác giả Nguyễn Thị Kim Phụng đăng trén Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 1/1999 Trong lĩnh vực này, tác giả luận án có số viết cơng trình cơng bố như: M ỷ kiến cấu hội đồng xét xử sơ thẩm phúc thẩm án lao động, Báo Pháp luật, số ngày 7/3/1995; Cần trọng tới tính thực tê hợp đồng ìao động xét xử tranh chấp lao động; Khởi kiện vụ án lao động', V ề tranh chấp lao động tập th ể giải tranh chấp lao động tập th ể đăng Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội số: 6/1998, 4/1999, 2/2001; Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, Trường Đại học Luật Hà Nội, 1997 Về tài liệu quốc tế, có Facing the challenge in the Paci/ic Region Contemporary Them se and Issues ỉn Labour law, Uni of Melbourne, Australia, 1997 đề cập đến TPLĐ Việt Nam Tuy nhiên, viết công trình nói đề cập đến vấn đề, khía cạnh hoạc tập trung giải số vấn đề riêng ]ẻ có tính xúc mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống tổng quát TPLĐ Do TPLĐ lĩnh vực mẻ hoạt động nghiên cứu khoa học quy mơ tồn diện có ảnh hưởng rộng rãi mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án nhằm phân tích luận giải sở lý luận thực tiễn TPLĐ, lĩnh vực tài phán thuộc hệ thống tài phán Việt Nam Việc nghiên cứu khẳng định loại hình tài phin lĩnh vực lao động Thơng qua việc phân tích, đánh giá hệ thống quy định pháp luát TPLĐ, thực trạng TPLĐ, luận án có nhiệm vụ phân tích sở lý luán sở pháp lý TPLĐ; ưu điểm tồn quy định pháp luật TPLĐ ưu điểm tồn hoạt động TPLĐ từ xác lập đến nhằm đưa kiến nghị khoa học hoàn thiện pháp luật tiến hành biện pháp tăng cường TPLĐ Việt Nam, cụ thể, luận án tập trung vào việc: - Nghiên cứu co' sở trị, xã hội, pháp lý sở thực tiễn kinh nghiệm tổ chức vận hành thể chế TPLĐ lược sử TPLĐ Việt Nam; - Nghiên cứu quy định TPLĐ pháp luật Việt Nam từ trước đến nay, đặc biệt quy định TPLĐ BLLĐ văn hướng dẫn thi hành - Nghiên cứu pháp luật thực tiễn TPLĐ số quốc gia giới - Từ nghiên cứu phân tích đó, luận án đưa kiến nghị nhằm tăng cường vai trò hiệu TPLĐ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án TPLĐ theo quy định pháp luật nước ta TPLĐ nghiên cứu hai khía cạnh bản: lý luận pháp lý thực tiễn - Phạm vi nghiên cứu luận án vấn đề khác thuộc lĩnh vực TPLĐ bao gồm vấn đề liên quan nước quốc tế Vì mục (lích đặt ra, luận án nghiên cứu tổng thể vấn đề khái niệm, chất, vai trò, lịch sử, hệ thống quy định pháp luật thực trạng hoạt động TPLĐ Việt Nam số quốc gia giới Tuy nhiên, khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học, tác giả luận án khơng có điều kiện để trình bày cách chi tiết, tỉ mỉ vấn đề liên quan mà tập trung trình bày cách có hệ thống vấn đề có tính ngun tắc, luận giải khoa học quy định pháp luật, đồng thời đánh giá vấn đề thực tiễn hoạt động TPLĐ Việt Nam thời gian qua để làm tiền đề cho kiến nghị khoa học nhằm tăng cường vai trò hiệu TPLĐ Theo tác giả luận án, vấn đề chi tiết phức tạp TPLĐ liên quan đến quan điểm lớn đường lối, sách cần phải tiếp tục cơng trình nghiên cứu tầm cỡ quy mô Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng quan điểm trị Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh đổi phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa quan điểm việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhằm xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, sống làm việc theo pháp luật Luận án vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin vào việc đánh giá, luận giải vấn đề thuộc đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, diễn giải, quy nạp, điều tra xã hội v.v để thực nội dung đặt Những đóng góp khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án Với mục đích nghiên cứu đề ra, luận án đưa vấn đề sau đày: 220 - Đương sự, người đại diện đương sự, cơng đồn khởi kiện, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương có mặt - Đương kháng cáo, cơng đồn khởi kiện, đại diện người sử dụng lao động, người liên quan đến việc giải kháng Tiến hành - Tiến hành thủ tục cáo, kháng nghị triệu tập đến phiên tòa giải ban đầu vụ án (các - Hòa giải phiên tòa - Hòa giải phiên tòa phiên tòa) - Xét hỏi phiên tòa - Xét hỏi phiên tòa - Đình vụ án - Đình giải vụ án phiên tòa phiên tòa - Tranh luận phiên tòa - Nghị án, tuyên án - Ghi biên phiên tòa - Phiên tòa giám đốc thẩm, tái thẩm khơng triệu tập đương sự, người có quyền lợi ích liên quan đến kháng nghị, trừ trường hợp Tòa án thấy cần phải nghe ý kiến họ trước định - Một thành viên HĐXX trình bày nội dung vụ án, nội dung kháng nghị - Tranh luận phiên - Những người tịa triệu tập trình bày ý kiến - Nghị án, tuyên án ( triệu tập) - Ghi biên phiên tịa - KSV trình bày ý kiến - Xử lý người vi phạm - Xử lý người vi phạm - HĐXX thảo luận, trật tự phiên tòa trật tự phiên tòa án định Xét xử trường hợp khơng mở phiên tịa Các hoạt động hậu phiên tịa Khơng có trường hợp Trong trường hợp phúc Trong trường hợp, thẩm định tòa án cấp sơ thẩm, Tòa án khơng phải mở phiên tịa, khơng phải triệu tập đương sự, trừ trường hợp cần phải nghe ý kiến họ trước định - Cấp trích lục, án định cho đương sự, công đoàn khởi kiện, đại diện người sử dụng lao động vòng ngày kể từ ngày án định theo yêu cầu họ đồng thòi gửi cho VKS cấp - Sửa chữa, bổ sung biên phiên tòa trừ trường hợp Tòa án xét thấy cần thiết phải nghe ý kiến bên trước định - Gửi án, Khơng có quy định cụ định cho đương thể vấn đề sự, cơng đồn khởi kiện, đại diện người sử dụng lao động, người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, VKS vòng ngày kể từ ngày án, định 221 Phụ lục DANH SÁCH CÁC HỘI ĐỚNG TRỌNG TÀI LAO ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC THÀNH LẬP TÍNH ĐẾN HẾT NÃM 2000 STT Tỉnh, thành phô thuộc Trung ương Thư ký Hội đồng trọng tài lao động Ghi Hà Nội Nguyễn Vãn Hợp Hải Phòng Vũ Duy Hiền Tuyên Quang Lương Xuân Lập Cao Bằng Hồng Gia Tốn Thái Ngun Hồng Thị Vỹ Sơn La Đỗ Chí Hịa Phú Thọ Vĩnh Phúc Nguyễn Tiến Danh Bắc Giang Nguyễn Ngọc Thuyết 10 Bắc Ninh Nguyễn Tiến Dũng 11 Quảng Ninh 12 Hịa Bình Trần Đình Vui ]3 Ninh Bình Nguyễn Hữu Độ 14 Hưng Yên Vũ Quốc Khánh 15 Hà Giang Bùi Huy Ấn 16 Thái Bình 17 Bắc Cạn Tạ Ngọc Minh 18 Hà Tây Lê Viết Túc 19 Lào Cai Nguyễn Mạnh Tuấn 20 Lai Châu Trần Thành Nhị 21 Lạng Sơn 22 Nam Định Đỗ Quang Trung * Chưa rõ tên thư ký 23 Hà Nam * Chưa rõ tên thư ký 24 Hải Dương * Chưa rõ tên thư ký 25 Yên Bái * Chưa rõ tên thư ký 26 Hà Tĩnh Lê Tuyến 27 Nghệ An Hồng Thị Hường 28 Quảng Bình Chưa thành lập Chưa thành lập Chưa thành lập Chưa thành lập 222 STT Tỉnh, th ành phố thuộc T ru n g ương Thư ký Hội đồng trọng tài lao động Ghi 29 Quảng Trị Lưu Toàn Năng 30 Thừa Thiên- Huế Hoàng Thuận 31 Quảng Nam 32 Đà Nẵng Nguyễn Thành Trung 33 Ninh Thuận Lê Duy Phước 34 Phú n Nguyễn Phát 35 Bình Định 36 Khánh Hịa 37 Thanh Hóa Nguyễn Hịe * 38 Bình Thuận Bùi Đức La 39 ĐắkLắk Nguyễn Xuân Đức 40 Quảng Ngãi Lê Văn Thái 41 Bà Rịa - Vũng Tàu Nguyễn Vãn Nam 42 Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Dân 43 Cần Thơ Thái Công Thành 43 Lâm Đồng 45 Gia Lai Nguyễn Văn Lương * 46 Kon Tum Lê Tùng Lâm 47' Sóc Trãng Lê Minh Linh 48 49 Bến Tre Huỳnh Quang Triệu Vĩnh Long Nguyễn Sỹ Chủng 50 Kiên Giang 51 Trà Vinh Vũ Duy Hiền * Chưa rõ tên thư ký 52 Bình phước * Chưa rõ tên thư ký 53 Tiền Giang Lê Ngọc Mừng 54 Bình Dương 55 Tây Ninh Nguyễn Đức Hạnh 56 Đồng Nai Mai Thị Tuyết 57 Long An Bùi Nhân 58 Đồng Tháp Nguyễn Trọng Tịnh 55» An Giang Đặng Huy Châu 60 Bạc Liêu 61 Cà Mau Quách Sơn Hoàng * Chưa thành lập Chưa thành lập Chưa rõ tên thư ký Chưa rõ tên thư ký Chưa thành lập Nguồn: Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Chưa rõ tên thư ký 223 Phụ lục TỔNG HỢP ÁN LAO ĐỘNG 1995- 2001 1997 1998 1999 2000 Quý I/ 2001 406 495 422 472 204 Tlhụ lý PT cấp tỉnh 117 43 Thụ lý PTTC 126 59 u BTP& HĐTPTC 47 96 69 (16.3%) 31 (5.9%) Nội dung Tlhụ lý ST 1995 33 1996 L oại việc sa thải 50 18,38% Lioại việc đơn plhương CDHĐLĐ 272 52% Loại việc TL 16 L oại việc khác 12 239 163 (56,6%) (28.8%) Tranh chấp cá nhân tranh chấp tập thể ctíã giải 21/33 391/406 432/495 1 358 472/547 ST cấp huyện 237/284 ST cấp tính 235/263 PT cấp tỉnh 37/117 (31.6%) 42/45 PTTC 47/126 (37.3%) 96/134 26/26 G Đ cấp tỉnh G Đ tối cao 24 Tạm đình D inh 202 H òa giải thành X ét xử 8/10 21/33 Á\.n ST tồn lại từ năm tirước 20 Â n PT tồn lại từ năm tiruớc 78 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao 103 141 110 212 145 95 97 75 118 224 Phụ lục CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ CÓ s ố LƯỢNG ÁN LAO ĐỘNG N H lỂ NHẤT T ỉnh/Tp 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 314 358 216 259 90 Dồng Nai 37 130 29 11 H Nội 26 11 116 H ải Phịng 11 Bình Dương 32 94 T p HCM 83 Nguồn: Tòa án nhân dân tối cao Phụ lục TỔNG HỢP ĐÌNH CƠNG TỪ KHI CÓ HIỆU L ự c ĐẾN THÁNG 10 NÃM 2000 Loại hình doanh nghiệp xảy đình cơng Sơ vụ việc theo năm Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Doanh nghiệp tư nhân Năm Sô vụ Sô vụ % Sô vụ % Sô vụ % 1995 60 11 18,3 28 46,7 21 35 1996 52 11,5 32 61,6 14 26,9 1997 48 10 20,8 24 50 14 29,2 1998 62 11 17,7 30 48,4 21 33,8 1999 63 6,4 38 60,3 21 33,3 10/2000 66 15 22,7 34 51,1 17 25,8 Cộng: 351 57 16,2 186 53 108 30,8 Nguồn: Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam 225 Phụ lục SỐ CUỘC ĐÌNH CƠNG PHÂN THEO NHĨM CÁC DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU T NƯỚC NGỒI (Tính đến hết tháng 10/2000) Đài loan Hàn quốc Hồng Kông Đối tác khác Sơ cuỏc đình cơng SL % SL % SL % SL % 11995 28 21,4 12 43 7,0 28,6 1996 32 15 46,9 10 31,2 6,3 15,6 1991 24 29,2 10 41,7 8,3 20,8 1998 30 10 33,3 12 40,0 0,0 26,7 11999 38 20 52,6 23,7 2,6 21,1 110/2000 34 12 35,3 12 35,3 5,9 23,5 Tổng cộng 186 70 37,6 65 34,9 4,8 42 22,6 Năm Nguồn: Tổng LĐLĐ Việt Nam Phụ lục SỐ LIỆU ĐÀO TẠO THẨM PHÁN CỦA TRƯỜNG ĐÀO TẠO CÁC CHỨC DANH T PHÁP STT K hóa học Thời gian học Sơ lượng học viên Ghi Thẩm phán lao Từ 30/5 đến 26/6/1996 động khoá I 128 Đào tạo chuyên ngành Thẩm phán Từ 12/2/1998 đến 4/1/1999 quy khố I 104 Đào tạo khơng chun ngành Thẩm phán Từ 5/3/1999 đến 21/1/2000 quy khoá II 119 Đào tạo khơng chun ngành Thẩm phán Đơt ]: Từ 6/3/2000 đến 20/3/2001 quy khố III 106 Đào tạo khơng chuyên ngành Đơt 2: Từ 22/4/2000 đến 4/5/2001 284 Thẩm phán Đơt 1: từ 4/4/2001 dự kiến đến 26/4/2002 quy khoá IV Đcrt 2: 8/5/2001 dư kiến đến 24/5/2002 109 Đào tạo không chuyên ngành 127 Nguồn: Trường đào tạo chức danh Tư pháp - Bộ Tư pháp 226 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỂU TRA VỂ TÀI PHÁN LAO ĐỘNG TẠI HỘI THẢO VỂ LLĐ THÁNG NĂM 2001 DO TLĐLĐVN T ổ CHỨC Mẫu câu hỏi PHIẾU XIN Ý KIẾN VỀ VẤN ĐỂ TÀI PHÁN LAO ĐỘNG Xin đồng chí vui lịng cho biết ỷ kiến vấn đề sau (đề nghị ghi rõ "đồng ý ” vào mục mà đồng chí đồng tình cho biết ý kiến vào mục "ỷ kiến khác" Trọng tài lao động a Đ ể nguyên quy định Hội đồng thị trường lao động cấp tỉnh n a y : b Đ ể nguvên n h quy định thêm trọng tài tự n g u y ệ n : c Ý kiến k h c : Giá trị pháp lý biên hịa giải định trọng tài a Có giá trị thi hành: b C ó giá trị thi h àn h sau Tịa án lao động cơng n h ậ n : c C ó giá trị thi hành hai bên thỏa thuận đưa hịa giải trọng tài c ó cơng nhận c ủ a T òa án lao động (nếu trước khơng có thỏa th u ậ n ): d Ý kiến k h c : Tòa án lao động a Phải tòa án độc lập với tư cách "tòa án đặc biệt": b L m ột phận TA N D n a y : c Ý kiến k h c : Hội đồng xét xử lao động a G ồm Thẩm phán 01 Hội thẩm nhân dân n a y : b G ồm 01 thẩm phán hai Hội thẩm đại diện cho hai giới: (Gồm đại diện cơng đíồm đại diện bên sử dụng lao động): 227 c Ý kiến khác: Giải đình cơng a Tịa án có quyền định tính hợp pháp mà khơng có quyền định quyền lợi bên bên tự giải b Tịa án có quyền định tính hợp pháp quyền lợi bên: c Ý k iế n k h c : V trò V iện kiểm sát nhân dân a Có quyền khởi tố án lao động khởi tố đình cơng nay: b Khơng có quyền trên: c Ý kiến khác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí đề nghị đ/c vui lịng cho biết họ, tê:n, chức vụ, nơi cơng tác: Hà Nội, ngày tháng năm 2001 KÝ TÊN Những người tham gia trả lời 2.1 Phan Vĩnh Điểu- trưởng ban PL cơng đồn viên chức Việt Nam 2.2 Kiều Quang Long: Chuyên viên phụ trách lao động hoạt dộng xã hội, cơng đồn ngành xây dựng Việt Nam 2.3 Vũ Lệ Thanh: Chuyên viên ban pháp luật, TLĐLĐVN 2.4 Nguyễn Văn Bình: Chuyên viên ban PL, TLĐLĐVN 2.5 Nguyễn Đăng Tấp: Cơng đồn ngành Nông nghiệp PTNT Việt Nam 2.6 Mai Đức Chính: Phó chủ tịch LĐLĐ thành phố HCM 2.7 Lê Đình Quang: trưởng ban PL, LĐLĐ tỉnh Nghệ An 2.8 Nguyễn Hữu Đoan: Phó chủ tịch LĐLĐ tỉnh Hải Dương 2.9 Ngơ Thị Mến: Phó tổng biên tập tạp chí Lao động cơng đồn 228 2.10 Mai Thu: UVTV, trưởng ban sách kinh tế - xã hội, LĐLĐ tỉnh Khánh hịa 2.11 Lê Quang Chiến: Phó ban PL, TLĐLĐVN 2.12 Mai Tấn: trưởng ban sách kinh tế- xã hội Cơng đồn tổng cõng ty than VN 2.13 Nguyễn Thị Nhung: Phó ban Đối ngoại, TLĐLĐVN 2.14 Trần Quốc Thắng: Văn phòng TLĐLĐVN 2.15 Nguyễn Vy: Ban pháp luật TLĐLĐVN 2.16 Nguyễn Thị Dư: Phó ban Nữ cơng, TLĐLĐVN 2.17 Trần Vỹ Quản: trưởng ban sách kinh tế- xã hội, LĐLĐ tỉmh Thái Nguyên 2.18 Huy Toái: trưởng ban sách kinh tế - xã hội Thái Bình 2.19 Ngơ Huy Tốn: Quyền trưởng ban sách kinh tế - xã hội, Cộng đồn cơng nghiệp Việt Nam 2.20 Tăng Xuân: Viện Bảo hộ lao động 2.21 Mai Thanh: Cơng đồn điện lực Việt Nam Tổng hợp kết 3.1 Vấn đ ề ỉ : Trọng tài lao động: - Để nguyên quy định Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh nay: 13 ý kiến tán thành; - Để nguyên quy định thêm trọng tài tự nguyện: ý kiến tán thành; - Ý kiến khác: 3.2 Giá trị pháp lỷ biên hòa giải định trọng tài: - Có giá trị thi hành: ý kiến tán thành; - Có giá trị thi hành sau Tịa án cơng nhận: ý kiến tán thành; 229 - Có giá trị thi hành hai bên thỏa thuận đưa hòa giải trọng tài có cơng nhận tịa án Lao động (nếu trước khơng có thoả thuận): ý kiến tán thành; - Ý kiến khác: khơng 3.3 Tịa án lao động: - Phải tịa án độc lập với tư cách "tòa án đặc biệt": 10 ý kiến tá.n thành; - Là phận TAND nay: 11 ý kiến tán thành; - Ý kiến khác: không 3.4 Hội đồng xét xử án lao động: - Gồm Thẩm phán Hội thẩm nhân dân nay: ý kiến táin thành; - Gồm Thẩm phán Hội thẩm đại diện cho giới (gồm đại diện c n g đoàn đại diện bên sử dụng lao động): 12 ý kiến tán thành; - Ý kiến khác: 3.5 Giải đình cơng: - Tịa án có quyền định tính hợp pháp mà khơng có quyền qiuyền định quyền lợi bên bên tự giải quyết: ý kiến tán thành; - Tịa án có quyền định tính hợp pháp quyền lợi biên: 17 ý kiến tán thành; - Ý kiến khác: khơng 3.6 Vai trị Viện kiểm sát nhân dân: - Có quyền khởi tố án lao động khởi tố đình cơng nay: 14 ý kiến tán thành; - Khơng có quyền trên: ý kiến tán thành; - Ý kiến khác: G hi chú: Tác giả tự điều tra 230 Phụ lục 10 TỔNG HỢP THI HÀNH ÁN LAO ĐỘNG TỪ 1/1/1999 ĐẾN 31/6/2001 ST T Nội dung giải trình Nám 1999 Nãm 2000 tháng đầu năm 2001 Tổng số việc phải thi hành 434 458 873 Số việc có điều kiện giải 327 430 847 Đã giải xong 261 250 557 Nguồn: Cục quản lý thi hành án Bộ Tư pháp Phụ lục 11 THỐNG KÊ ÁN LAO ĐỘNG CỦA CỘNG HÒA PHILIPPIN 1990-1999 1990 1991 1992 1993 1994 1995 33801 33400 31444 32440 41566 8683 10109 10022 1997 1998 1999 41529 25353 27720 8029 3013 4996 Tồn lại từ năm trước chi nhánh 20375 16036 Tồn lại từ nãm trước tai U B Q G QHLĐ 2933 3637 29692 29693 N ăm 1996 Nội d u n g Chi n h n h thụ lý U R Q G Q H LĐ thụ lý m ới Đã g iải 31244 34256 7467 8960 8965 8277 Nguồn: Department o f Labor and Employment o f Philippines 231 Phụ lục 12 THỐNG KÊ TRANH CHẤP LAO ĐỘNG THỤ LÝ GIẢI QUYÊT TẠI TRỌNG TÀI T ự NGUYỆN PHILIPPIN 1990- QUÝ ĐẨU NẢM 1999 Năm Sô lượng vụ việc thụ lý Tỷ lệ giải (tính theo %) 1990 190 61.6 1991 241 54.8 1992 255 62.0 1993 353 51.6 1994 421 67.5 1995 439 67.9 1996 442 65.6 1997 433 69.1 1998 406 68.7 quý đầu năm 1999 297 49.8 Nguồn: Department oỊL abor and Employment o f Phỉlippines 232 Phụ lục 13 CAN THIỆP THÔNG QUA GIẢI PHÁP TRUNG GIAN CỦA HỘI ĐỔNG TRUNG GIAN VÀ HÒA GIẢI QUỐC GIA PHILIPPIN VÀO CÁC VỤ TRANH CHÂP LAO ĐỘNG TẬP THE1990-1999 Năm Sô vụ tranh chấp Sô lượng người lao động tham gia (ngàn người) Tỷ lệ giải (tính theo %) 1990 821 79 91.8 1991 923 103 95.2 1992 729 150 92.3 1993 846 151 94.4 1994 933 178 94.9 1995 894 217 94.2 1996 920 193 92.3 1997 902 153 93.0 1998 897 169 94.1 1999 859 148 95.7 Nguồn: Department o f Labor and Employment o f Phiỉippines 233 Phụ lục 14 SỐ CUỘC ĐÌNH CƠNG TẠI PHILIPPIN TỪ 1990 ĐẾN 1999 Sơ lưựng đình cơng thơng báo Năm Sơ lượng đình cơng thực tiến hành Sơ lượng đình cóng Sơ người LĐ tham gia (ngàn người) Sơ lượng đình cơng Sơ lượng người LĐ tham gia (ngàn người) 1990 1695 362 195 68 1991 1476 315 187 55 1992 1332 290 141 48 1993 1244 313 124 35 1994 1173 317 99 49 1-995 995 256 97 54 1996 896 251 89 32 1997 1001 245 100 52 1998 893 197 93 34 1999 918 164 59 16 Nguồn: Department o f Labor and Employment o f Phiỉippines 234 Phụ lục 15 THỐNG KÊ ÁN LAO ĐỘNG DO TÒA ÁN LAO ĐỘNG VƯƠNG QUỐC THÁI LAN THỤ LÝ GIẢI QUYẾT TỪ KHI THÀNH LẬP TALĐ 1980 ĐẾN 1999 Nam Sô lượng án lao động thụ lý Ghi 1980 (2523) 1.241 Thành lập Tòa án lao động 1981(2524) 4.131 1982 (2525) 3.598 1983 (2526) 3.761 1984(2527) 5.247 1985 (2528) 7.583 1986(2529) 7.744 1987 (2530) 6.293 1988 (2531) 6.774 1989 (2532) 7.421 1990 (2533) 7.768 1991 (2534) 9.173 1992 (2535) 9.329 1993(2536) 11.384 1994 (2537) 9.833 1995 (2538) 11.202 1996 (2539) 10.327 1997(2540) 17.140 Năm bắt đầu khủng hoảng 1998(2541) 23.236 Khủng hoảng kinh tế 1999(2542) 19.509 Khủng hoảng kinh tế Tổng sỏ' 182.667 Nguồn: Central labour court o f Kingdom oýThailand ... VỀ TÀI PHÁN LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tài phán lao động 1.2 Bán chất, vai trò tài phán lao động 41 1.3 Vài nét lịch sử phát triển tài phán lao động Việt Nam 46 Chưong 2: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỂ TÀI... 72 Việt Nam án, định tòa án trọng tài nước Chương 3: THỰC TRẠNG CỦA TÀI PHÁN LAO ĐỘNG VÀ MỘT 136 SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ VÀ HIỆU QUẢ CỦA TÀI PHÁN LAO ĐỘNG 3.1 Thực trạng tài phán lao. .. HIỆN HÀNH VỂ TÀI PHÁN LAO ĐỘNG 61 2.1 Pháp luật trọng tài lao động 61 2.2 Pháp luật giải tranh chấp lao động tòa án nhân dân 2.3 Pháp luật giải đình công 111 2.4 Những quy định pháp luật công nhận

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (12/1993), "Công ước số 84 về quyền liên kết và giải quyết tranh chấp lao động ỏ' Iihững lãnh thổ phi chính quốc", Trong sách: M ột sô'công ước của tổ chức lao động quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước số 84 về quyềnliên kết và giải quyết tranh chấp lao động ỏ' Iihững lãnh thổ phi chính quốc
7. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (12/1993), "Công ước số 100 về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau", Trong sách: M ột s ố công ước của tổ chức lao động quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước số 100 vềtrả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau
8. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (12/1993), "Công ước số 151 về bảo vệ quyền tổ chức và những thủ tục xác định điều kiện làm việc trong ngành công vụ", Trong sách: M ột s ố công ước của rổ chức lao động quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước số 151 vềbảo vệ quyền tổ chức và những thủ tục xác định điều kiện làm việc trong ngành công vụ
9. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (12/1993), "Công ước số 154 về xúc tiến thương lượng tập thể", Trong sách: Một s ố công ước của tổ chức lao động quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước số 154 vềxúc tiến thương lượng tập thể
10. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (12/1993), "Công ước số 158 về chấm dứt sử dụng lao động do người sử dụng lao động chủ động", Trong sách: M ột sô'công ước của tổ chức lao động quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước số 158 vềchấm dứt sử dụng lao động do người sử dụng lao động chủ động
13. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội - Văn phòng tổ chức lao động quốc tế khu vực châu Á - Thái bình dương (5/1998), Tài liệu hội thảo về toàn cầu hóa mối quan hệ lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo về toàn cầu hóa mối quan hệ lao động
17. Chính phủ (26/12/1992), Bản quy định về thỏa ước lao động tập thề’ ban hành kèm theo Nghị định số 18/CP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản quy định về thỏa ước lao động tập thề
21. Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (10/10/1945), sắc lệnh sô' 47 về việc sử dụng pháp luật của c h ế độ cũ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (10/10/1945)
29. PGS.TS N guyễn Đăng Dung (2001), M ột s ố vấn đê về Hiến pháp và bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: M ột s ố vấn đê về Hiến pháp và bộmáy nhà nước
Tác giả: PGS.TS N guyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2001
33. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, 34. Đoàn Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (4/4/1996), C hỉ thị s ố03 về việc thành lập công đoàn Tổng công ty theo Quyết định 90/TTg và 91ITTg của Thủ tướng Chính phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX,"34. Đoàn Chủ tịch Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (4/4/1996), "C hỉ thị s ố
35. Trần Thanh Hà (1998), "Tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài- những kiến nghị và giải pháp", Lao động - Xã hội, số chuyên đề III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài- những kiến nghị và giải pháp
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 1998
36. Cù Thị Hậu (2000), "Tổng liên đoàn lao động Việt Nam với việc thực hiện Bộ luật lao động và những đề xuất", Lao động - Xã hội, số chuyên đề IV Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng liên đoàn lao động Việt Nam với việc thựchiện Bộ luật lao động và những đề xuất
Tác giả: Cù Thị Hậu
Năm: 2000
37. Robert Heron & Caroline Vandenabeele (11/1997), Hòa giải hiệu quả, tài liệu hướng dẫn thực hành, Đội chuyên gia tổng hợp Đông Á ILO/EASMAT, Tổ chức lao động quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa giải hiệu quả
38. Xuân Hoa (2/2/2001), "Pháp luật và chính sách Ihương mại Hoa kỳ", Báo Pháp luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật và chính sách Ihương mại Hoa kỳ
40. Hội đổng Bộ trưởng (22/6/1990), Quy c h ế lao động đối với các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ban hành kèm theo Nghị định số 233/HĐBT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy c h ế lao động đối với các xínghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
43. Phạm Thị Xuân Hương (1999), "Thấy gì qua các cuộc đình cồng ở các doanh nghiệp Hàn quốc - Đài loan", Lao động - Xã hội, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thấy gì qua các cuộc đình cồng ở cácdoanh nghiệp Hàn quốc - Đài loan
Tác giả: Phạm Thị Xuân Hương
Năm: 1999
44. GS. Nguyễn Lân (2000), T ừ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ừ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: GS. Nguyễn Lân
Nhà XB: Nxb thành phố HồChí Minh
Năm: 2000
45. Đinh Văn Minh (1995), Tài phán Hành chính so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài phán Hành chính so sánh
Tác giả: Đinh Văn Minh
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 1995
46. Hoàng Phê (2001), T ừ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nhà xuất bản Đà Nẵng, Viện Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: T ừ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đà Nẵng
Năm: 2001
52. Q uốc hội nước CHXHCN Việt Nam (23/6/1994), Bộ luật lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q uốc hội nước CHXHCN Việt Nam (23/6/1994)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w