1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các rủi ro thanh khoản nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam.doc

15 1,1K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

Các rủi ro thanh khoản nổi tiếng trên thế giới và Việt Nam.

Trang 1

C¸c vô rñi ro thanh kho¶n næi tiÕng trªn thÕ giíi vµ ë ViÖt nam

1 ThÕ giíi

1.1 Giám đốc bỏ trốn, ngân hàng lâu đời nhất nước Anh sụp đổ

www1.dantri.com.vn/Thegioi/2007/3/171153.vipthứ Hai, 19/03/2007 - 8:55 AM

Nick Lesson, cựu Giám đốc chi nhánh Barings tại Singapore dưới

song sắt nhà tù.

Barings là ngân hàng đầu tư lâu đời nhất, danh tiếng và rất có uy tín tại Anh, được thành lập năm 1762 Barings có uy tín tới nỗi Nữ hoàng Anh Elizabeth cũng là một trong những khách hàng truyền thống của ngân hàng này.

Tuy nhiên, một biến cố lớn đã xảy ra với Barings khi Nick Lesson, Giám đốc chi nhánh Barings tại Singapore bỏ trốn vào năm 1995 Lesson đã dùng 1.4 tỉ USD vốn của ngân hàng đáng nhẽ được sử dụng cho các dự án trong tương lai vào đầu cơ mua cổ phiếu bất động sản tại Thị trường chứng khoán Tokyo Có ai ngờ, trận động đất kinh hoàng tại thành phố Kobe, Nhật Bản cùng năm đó đã khiến Lesson thua hết số tiền 1.4 tỉ USD chơi chứng khoán - tương đương với khoản lợi nhuận Barings tích luỹ hàng năm Khi Lesson bỏ trốn và sự việc bị tiết lộ, toàn bộ khách hàng của Barings đã đổ xô tới rút tiền, dẫn tới việc ngân hàng phải tuyên bố phá sản vào ngày 26/2/1995 Đây được coi là sự kiện không chỉ chấn động hệ thống ngân hàng Anh mà còn được nhiều ngân hàng lớn trên thế giới lấy đó làm bài học kinh nghiệm.

Trang 2

Sau khi phỏ sản, cụng ty tài chớnh ING của Đức đó mua lại Barings với giỏ 1 bảng Anh Cũn Lesson đó bị dẫn độ tới Singapore, nơi anh ta phải ngồi tự 6 rưỡi vỡ tội gian lận Lesson hiện là quản lý một đội búng tại Scotland.

1.2 Rủi ro thanh khoản ở các NHTM Argentina năm 2001

Argentina là nền kinh tế lớn thứ ba của Châu Mỹ La tinh

Điều gì đã xảy ra:

- 2000: Argentina thông báo kế hoạch thắt lng buộc bụng, cắt giảm chi tiêu và tìm kiếm sự giúp đỡ từ phía IMF

- Tháng 11 năm 2001: Những ngời Argentina hồ nghi đã rút khoảng 1,2 tỷ USD từ cá tài khoản ngân hàng của họ.

- Tháng 12, 2001: chính phủ can thiệp để ngăn cản các dòng tiền chảy khỏi ngân hàng Đã ra hạn mức rút tiền là 1000 USD/tháng Thay các khoản tiền gửi bằng trái phiếu 10 năm của chính phủ

- Tháng 1 năm 2002: thả nổi tiền, Peso bị mất giá 29%; USD/peso = 1,4- Tháng 12 năm 2002: USD/peso=2,6 Những ngời Argentina đã rút trên

100 triệu USD khỏi ngân hàng mỗi ngày Chính phủ đã ra hạn mức rút tiền mới là 500 USD/tháng

- Tháng 3 năm 2002: Tài sản của ngân hàng đợc chuyển đổi sang tiền Peso trong khi các khoản tiền gửi bằng USD Các ngân hàng dự tính sẽ lỗ khoảng từ 10-20 tỷ USD do việc chuyển đổi này USD/peso = 3,75, các ngân hàng bắt đầu thiếu tiền mặt

- Tháng 4 năm 2002: Argentina yêu cầu các ngân hàng đóng cửa vô thời hạn.

Các ngân hàng chịu tổn thất:

- HSBC tiết lộ rằng cuộc khủng hoảng ở Argentina đã làm mất 1850 triệu USD trong năm tài chính 2001 Michael Smith, tổng giám đốc HSBC ở Argentina nói: “điều này giống nh chết đi sống lại cả ngàn lần”.

- Scotia Bank dự định sẽ rút chi nhánh của mình khỏi Argentina vì không chịu nổi rủi ro

Sai lầm ở đâu?

Trang 3

Những ngời gửi tiền hoảng sợ rút tiền khỏi ngân hàng vì - Không tin tởng vào chính phủ

- Không tin tởng vào hệ thống ngân hàng- Tính lỏng yếu của hệ thống ngân hàng- Sự can thiệp của Ngân hàng trung ơng- Đồng Peso mất giá

- Sự kéo dài việc kiểm soát ngoại tệ của chính phủVì vậy, rủi ro luôn có tính cộng hởng và tơng tác

1.3 Rủi ro thanh khoản của các ngân hàng Nga năm 2004

Vào tháng 7 năm 2004, các ngân hàng của Nga đứng trớc nguy cơ rủi ro thanh khoản rất lớn

- 9/7/2004: Một đại gia trong ngành Ngân hàng Nga - Guta Bank - thông báo tạm khoá các tài khoản tiền gửi trên toàn quốc do chi trả trong tháng 6 vợt 10 tỷ rúp, tơng đơng (345 triệu USD) Ngân hàng đã đóng cửa 76 chi nhánh và ngừng hoạt động hơn 400 máy ATM

- 10/7/2001: Ngay sau khi Guta khoá các tài khoản tiền gửi, ngời dân đổ xô đi rút tiền ở ngân hàng khác để đề phòng rơi vào hoàn cảnh tơng tự- 16/7/04: Các NH Nga đã từ chối cung cấp tín dụng cho nhau, lãi suất tiền

gửi tăng song khách hàng vẫn ồ ạt xếp hàng rồng rắn bên ngoài các toà nhà NH để chờ đến lợt rút tiền

- 17/7/04: Ngân hàng Alfa, đại gia thứ 4 trong ngành tài chính Quyết định áp dụng biện pháp cấp bách là phạt 10% số tiền nếu khách hàng rút trớc thời hạn Cùng lúc, báo chí trích lời một cơ quan quản lý tài chính Nga tuyên bố 10 ngân hàng nữa có thể sẽ bị đóng cửa trong nay mai Tuy nhiên, một số phơng tiện thông tin đại chúng lại tiết lộ họ có trong tay danh sách đen với 27 ngân hàng đang bên bờ vực phá sản

- 18/7/04: Thống đốc NH trung ơng Sergei Ignatiev và tổng thống Putin tuyên bố không hề có danh sách đen và khủng hoảng nh vậy nhất thời là do tâm lý ông Sergei Ignatiev Quyết định giảm các tỷ lệ dự trữ tiền mặt

Trang 4

của các ngân hàng 7% từ xuống 3,5% nhằm tăng khả năng thanh khoản, đồng thời áp dụng hàng loạt biện pháp cứu Guta

- 20/7/2004 Nhiều ngân hàng đã sụp đổ Những ngời gửi tiền tràn đến các nhà băng để rút tiền vì lo ngại cuộc khủng hoảng tài chính năm 1998 tái diễn và họ sẽ mất những khoản tiền tiết kiệm dành dụm cả đời Phản ứng của chính phủ bao gồm kế hoạch để Vneshtorgbank của nhà nớc mua lại Ngân hàng Guta

- 27/7/2004: Phó chủ tịch Uỷ ban Tài chính Duma Nga Pavel Medvedev tuyên bố trong tuần, các ngân hàng sẽ thoát khỏi tình trạng tồi tệ nh hiện nay

- 8/2004: Chính phủ đã mua lại các ngân hàng lớn với giá rẻ bất ngờ Putin đã thành công trong việc tăng cờng vai trò và sở hữu của nhà nớc đối với ngành ngân hàng – vốn đã bị t nhân hóa ồ ạt sau khi Liên xô cũ sụp đổ.

Nguyên nhân do đâu?

- Theo các chuyên gia, khủng hoảng rất dễ xảy ra bởi Nga hiện có quá nhiều ngân hàng, trong đó phần lớn là TCTC nhỏ tồn tại bằng các hoạt động bất hợp pháp.

- Các ngân hàng có vốn sở hữu quá nhỏ bé Hiện 90% ngân hàng ở đây có số vốn dới 10 triệu USD

- Ngoài biện pháp giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt, cơ quan quản lý tài chính Nga cha đa ra đợc biện pháp hiệu quả nào khác để giải quyết vấn đề.

Bài học rút ra

- Vấn đề quản lý các ngân hàng thơng mại?

- Vấn đề vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thơng mại?

- Những biện pháp cần thiết cấp bách của ngân hàng nhà nớc trong việc giải quyết khủng hoảng, tránh lây lan theo dây chuyền?

2 Việt nam

2.1 Trờng hợp của Ngân hàng thơng mại cổ phần á châu năm 2003

Trang 5

- Đợc thành lập năm 1993, và đợc đánh giá là một trong những ngân hàng thơng mại cổ phần có uy tín cao, hoạt động lành mạnh (theo Thống đốc Lê Đức Thuý) Vào 4/10/2003, Tổ chức Chất lợng châu á Thái Bình D-ơng (APQO) đã tiến hành trao giải thởng chất lợng Châu á Thái Bình D-ơng hạng xuất sắc cho ngân hàng này.

- Từ đầu tháng 10/2003, một số kẻ xấu tung tin ông Phạm Văn Thiệt, tổng giám đốc ACB tham lạm công quỹ bỏ trốn và bị bắt Thậm chí, có kẻ còn gọi điện trực tiếp đến nhiều khách hàng của ACB nói rằng ngân hàng này sắp phá sản

- Từ 12/10 đến 14/10, lợng ngời kéo đến rút tiền tại ACB tăng vọt Trong ngày 14 và 15/10, cán bộ ngân hàng ACB phải làm việc cả ngày đến tận 20h30 Tổng số tiền chi trả trong hai ngày vợt con số 2000 tỷ VND - Ngày 14/10, ông Trần Ngọc Minh, giám đốc NHNN Thành phố HCM đã

chủ trì cuộc họp báo công bố chính thức bác bỏ tin đồn thất thiệt liên quan đến ACB

- 17h30 ngày 14/10, thống đốc Lê Đức Thuý có mặt tại trụ sở ACB, thông báo về tin đồn thất thiệt gây hậu quả nghiêm trọng và đảm bảo sự an toàn cho ngời gửi tiền

- 14/10, NHNN đã điều về ACB 500 tỷ VNĐ và 5,6 triệu USD Ngày 15/10, NHNN tiếp tục điều thêm 450 tỷ VND, Vietcombank điều thêm 3,5 triệu USD

- Từ 15/10, số ngời rút tiền tại ACB đã giảm, đã có ngời gửi lại

- 16/10, sóng gió đối với ACB đã qua, mọi giao dịch trở lại bình thờng ACB thực hiện chiến dịch hoàn lãi cho khách hàng nếu gửi lại và thởng cho những khách hàng không rút khỏi ACB trong giai đoạn trên Thời gian hoàn lãi chỉ thực hiện đến hết 31/8/03 ACB cũng treo giải thởng 200 triệu nếu ai cung cấp nguồn tin cho cơ quan chức năng tìm ra đối t-ợng tung tin thất thiệt

ACB ''tỏi ụng được ngựa'' sau tin đồn thất thiệt?10:51' 17/10/2003 (GMT+7)

Trang 6

(VietNamNet) - Hình ảnh xe tải liên tục đổ các bao tiền trước các

chi nhánh ACB tại TP.HCM để chi trả cho khách hàng đã chấm dứt Thông tin từ Ngân hàng ACB tới VietNamNet cho biết, đến đầu giờ sáng nay (17/10), đã có 1.273 khách hàng đến ACB gửi lại 117,9 tỷ đồng kể từ sau sự kiện tin đồn Đó là chưa kể đến

lượng tiền gửi từ các tổ chức tín dụng.

Khách hàng đến gửi tiền chủ yếu là cá nhân và các doanh nghiệp Riêng trong ngày 16/10, ngân hàng này đã tiến hành cho vay và giải ngân 16 tỷ VND, đồng thời tiếp nhận nhiều hồ sơ vay tiền khác Nhiều người đã đến gửi lại tiền đã rút Tổng cộng, 26 tỷ đồng đã được cho vay ra và 316 tài khoản mới vừa được mở trong 2 ngày gần đây.

Tổng giám đốc Phạm Văn Thiệt cũng cho biết, ACB đang

chuẩn bị cho một Hội nghị khách hàng để báo cáo tình hình hoạt động qua 9 tháng đầu năm nay.

Sự kiện ACB đã khép lại với một kết cục ''ổn thoả'', đồng thời không ít

người cho rằng, thương hiệu ACB đã nhờ tai nạn mà nổi danh hơn

nhiều Thậm chí họ còn cho rằng, số khách hàng đến với ACB sẽ tăng vọt trong thời gian tới

Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia trong ngành, nếu sự cố này không giải quyết được thì hậu quả sẽ đi đến đâu Lúc đó không chỉ ACB mà cả hệ thống kinh tế tài chính - tiền tệ sẽ ''lãnh đủ''

Một điều quan trọng rút ra là việc giải quyết sự cố này quá bị động ''Dù sao đây cũng là lần đầu tiên ở Việt Nam xảy ra hiện tượng kiểu này mà lại trong một lĩnh vực nhạy cảm như ngân hàng'' - một vụ trưởng của Ngân hàng Nhà nước nói.

Tính đến 21h ngày 14/10, khoảng 600 - 700 tỷ, trong đó có 16 triệu USD, đã được chi trả cho khách hàng là người dân Riêng hội sở ACB trên đường Nguyễn Thị Minh Khai (TP.HCM) đã phục vụ tới 2.085 khách trong ngày 14.

Trong ngày 15 và 16/10, Thống đốc Lê Đức Thuý cũng quyết định cấp hạn mức chiết khấu cho ngân hàng Á châu 950 tỷ, thời hạn cho vay 60 ngày

C©u hái th¶o luËn:

- Lý do khiÕn ACB l¹i gÆp ph¶i rñi ro thanh kho¶n?

Khách hàng gửi tiền vào ACB.

Trang 7

- Rủi ro này đã đợc giải quyết nh thế nào?

- ảnh hởng của nó tới hoạt động của ACB và các ngân hàng khác ra sao?- Bài học gì đối với các NHTM Việt Nam và với NHNN?

- Vấn đề về quản lý thông tin và sự dễ tổn thơng của các NHTM Việt Nam ?

2.2 Sự cố" Ngõn hàng Phương Nam: Khụng nhiều khỏch hàng rỳt tiền trước hạn

23:04:11, 24/07/2005Đầu giờ sỏng 22/7, khỏch hàng đến cỏc phũng giao dịch của Ngõn hàng cổ phần Phương Nam tại Hà Nội tăng vọt, sau khi tối hụm trước Đài Truyền hỡnh Việt Nam phỏt bản tin về hoạt động cho vay khụng đỳng đối tượng của đơn vị này Tuy nhiờn, núi chung tõm lý của khỏch hàng là bỡnh tĩnh

Rỳt tiền ớt, nghe ngúng là chớnh

Sỏt cửa ra vào phũng giao dịch 115 Trần Hưng Đạo cú kờ thờm một chiếc bàn Tại đõy, đại diện của Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đó cú mặt để giải đỏp cỏc thắc mắc của khỏch hàng Ngay cả hai nhõn viờn bảo vệ của chi nhỏnh ngõn hàng là anh Nguyễn Minh Nhật và anh Nguyễn Xuõn Hưu cũng tớch cực tham gia vào việc giải thớch cho khỏch hàng.

Theo ghi nhận của phúng viờn bỏo Thanh Niờn tại cỏc địa điểm giao dịch của Ngõn hàng cổ phần Phương Nam trờn địa bàn Hà Nội, số lượng khỏch hàng đến vào sỏng 22/7 tăng mạnh nhưng phần đụng đến hỏi han, thăm dũ và ngồi chờ đợi cỏc tin tức Một số khỏch hàng đến rỳt tiền tỏ ra bực mỡnh vỡ khi rỳt tiền ra kốm mức lói rất ớt vỡ đó rỳt trước hạn Và trong số khỏch hàng đến chờ rỳt tiền, nhiều người sau khi nghe giải thớch và nhẩm tớnh việc rỳt tiền sẽ bị thiệt hại đó quyết định khụng rỳt nữa.

Sỏng 22/7, bỏc Ngụ Đỡnh Đụng (Bạch Mai) đến chi nhỏnh của Ngõn hàng cổ phần Phương Nam tại 115 Trần Hưng Đạo cựng với sổ tiết kiệm nhưng khụng rỳt tiền mà ngồi chơi núi chuyện phiếm với cỏc phúng viờn tại đõy Bỏc cho biết: "Tụi cú xem truyền hỡnh tối qua và thấy khụng an tõm nờn đến đõy xem

Khỏch hàng đến phũng giao dịch hỏi thăm tỡnh hỡnh nhiều hơn là để rỳt tiền Ảnh: Lưu Quang Phổ

Trang 8

sao Tôi cũng phải hỏi han xem tình hình như thế nào để còn quyết định có rút tiền hay không" Sau khi ngồi nói chuyện với các phóng viên, bác Đông qua nói chuyện với các nhân viên ngân hàng Cuối cùng, bác Đông quyết định không rút tiền.

Chị Phạm Hoài Thu (công tác tại Công ty Teteco, Hà Nội) cũng đến phòng giao dịch tại 115 Trần Hưng Đạo nhưng để nộp tiền vào tài khoản Trao đổi với chúng tôi, chị Thu nói: "Chị xem thông báo thì thấy có vấn đề gì đâu Chắc là ở bên ngoài lại có tin đồn nhảm nhí gì đó nên bà con hoang mang thôi" Chị Thu nhận xét: "Kinh nghiệm của vụ Ngân hàng cổ phần Á Châu (ACB) đã quá rõ rồi còn gì Chỉ có những người thiếu thông tin mới đi rút tiền mà thôi Ai rút tiền khi chưa đến hạn thì chỉ tổ thiệt thân mà thôi" Một số nhân viên của các công ty khác cũng đến phòng giao dịch này nộp tiền chỉ cười khi thấy những khách hàng khác xôn xao về việc rút tiền.

Chiều 22/7, khách hàng đến các địa điểm giao dịch của Ngân hàng cổ phần Phương Nam tại Hà Nội đã giảm so với sáng nhưng vẫn đông hơn nhiều so với thường lệ Tuy nhiên, phần lớn khách hàng đến chỉ để hỏi han tin tức trước sự đồn đại, việc rút tiền đã giảm hẳn.

Đâu là nguyên nhân "sự cố"

Phòng giao dịch số I chi nhánh Ngân hàng cổ phần Phương Nam có cho vay đối với cán bộ công nhân viên tại hơn 30 đơn vị tại khu vực Sóc Sơn (Hà Nội) với số tiền vay tối đa 15 triệu đồng/người Trong số hơn 30 đơn vị này, Ủy ban nhân dân xã Tiên Dược và Trường Tiểu học Xuân Giang là hai đơn vị có nhiều người bị tố cáo là vay không đúng đối tượng với tổng số tiền vào khoảng 1 tỉ đồng Bà Trần Hải Anh, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Phương Nam cho biết: "Trường Tiểu học Xuân Giang có 43 giáo viên vay tiền và có đầy đủ giấy tờ, hiệu trưởng của Trường Xuân Giang có giấy cam kết danh sách này là xác thực Các khoản vay của 43 giáo viên trường này vẫn trả gốc và lãi đúng hạn, tổng gốc vay là 705 triệu đồng nhưng đã trả gốc, lãi hơn 300 triệu đồng Tuy nhiên, việc số tiền vay có đến tay 43 giáo viên này hay đến tay một người vay "ké" thì cần xác minh Khi chúng tôi đến trường này kiểm tra, xác minh thì chưa thấy có khiếu nại về việc giáo viên không nhận được tiền mà vẫn có tên trong danh sách".

Riêng đối với trường hợp tại Ủy ban Nhân dân xã Tiên Dược, bà Trần Hải Anh nói: "Chúng tôi xác minh có trường hợp người có tên trong danh sách vay nhưng lại không nhận được tiền vay và họ có đơn kiện Tuy nhiên, các khoản vay này vẫn được trả gốc, lãi đúng hạn Hiện chúng tôi đang tiếp tục điều tra làm rõ sự việc Đối với các trường hợp vay "ké", chúng tôi sẽ cử cán bộ đi thu hồi nợ trước hạn để tránh các rủi ro có thể xảy ra".

Ông Phan Công Khoa, Phó giám đốc chi nhánh Ngân hàng Phương Nam tại Hà Nội cho biết: "Chúng tôi đã cử người đi điều tra và xác định việc cho vay

Trang 9

khụng đỳng đối tượng là cú Hiện nay việc điều tra đang được tiến hành để làm rừ nguyờn nhõn sai phạm và quy trỏch nhiệm cỏ nhõn" ễng Khoa cũng cho biết: "Trong tổng số tiền cho vay hiện đang được điều tra, khụng phải khoản vay nào cũng bị sai đối tượng Trường hợp xấu nhất xảy ra thỡ tổng thiệt hại của ngõn hàng là 500 triệu đồng".

Bà Trần Hải Anh - Phú tổng giỏm đốc Ngõn hàng Phương Nam cho biết: "Quỹ dự phũng dựng để bự đắp rủi ro tớn dụng của ngõn hàng chỳng tụi hiện nay là 30 tỉ đồng Ngay cả trong trường hợp xấu nhất, chỳng tụi cũng đủ khả năng để bự đắp rủi ro và khụng ảnh hưởng đến bất kỳ quyền lợi nào của khỏch hàng" Bà Hải Anh cũng đưa ra lời khuyờn: "Cỏc khỏch hàng khụng nờn rỳt tiền trước hạn vỡ những thụng tin, dư luận khụng chớnh xỏc để đảm bảo quyền lợi của mỡnh" Sỏng 22/7, Ngõn hàng Phương Nam đó rỳt 53 tỉ đồng từ tài khoản của ngõn hàng này tại chi nhỏnh Ngõn hàng Nhà nước Hà Nội để đề phũng người dõn đến rỳt tiền trước hạn với số lượng lớn Tuy nhiờn, đến cuối ngày 22/7, số tiền này chưa được sử dụng hết và dự kiến sẽ được gửi lại.

2.3 Rủi ro thanh khoản đối với NHTMCP nông thôn Ninh Bìnhwww3.thanhnien.com.vn thứ hai, 7/5/2007

Rỳt tiền ồ ạt tại NH Ninh Bỡnh vỡ tin thất thiệt18:08' 13/07/2005 (GMT+7)

(VietNamNet) - Vỡ tin đồn thất thiệt, mấy ngày vừa qua nhiều người đến

rỳt tiền ra khỏi Ngõn hàng TMCP Nụng thụn tỉnh Ninh Bỡnh Số tiền rỳt ra đó lờn tới hơn 20 tỷ đồng.

Nguyờn nhõn khiến người dõn hoang mang chớnh là do tin đồn Ngõn hàng cú liờn quan đến vụ ỏn Nguyễn Đức Chi với khoản cho vay lờn tới 10 triệu USD và bà Nguyễn Thị Huệ, Giỏm đốc Ngõn hàng, đó bỏ trốn

Trao đổi với VietNamNet, một cỏn bộ Ngõn hàng TMCP Nụng thụn Ninh Bỡnh cho biết, đến chiều nay, số người rỳt tiền đó giảm, nhưng chưa dừng hẳn.

Trang 10

Tin đồn không chính xác đã làm xáo động đời sống người dân tại Thị xã Ninh Bình.

rước đó, hôm 11/7, Ngân hàng Nhà nước tỉnh Ninh Bình đã có thông báo số 153/NHNN-NBI để gửi tới các khách hàng của Ngân hàng TMCP Nông thôn tỉnh Ninh Bình với nội dung ghi rõ "hoàn toàn không có chuyện ngân hàng này đã cho Công ty Đầu tư và Phát triển du lịch (RUS-InvestTur) do Nguyễn Đức Chi làm Giám đốc vay 10 triệu USD để đầu tư dự án Rusalka Nha Trang.Còn ông Bùi Khắc Sơn - Tổng giám đốc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - cho biết, với lượng vốn huy động tiết kiệm trong dân cư không lớn (khoảng 80 tỷ đồng) trên tổng nguồn vốn huy động 178 tỷ đồng, nhưng hiện Ngân hàng này vẫn hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu chi trả cho người gửi tiền.

Theo đánh giá của một quan chức ngân hàng Nhà nước, nếu người dân vẫn thiếu hiểu biết và rút tiền thì thiệt hại trước tiên sẽ thuộc về họ Bởi, do phần lớn tiền gửi của dân cư tại Ngân hàng TMCP Nông thôn Ninh Bình là tiền gửi có kỳ hạn Nếu rút tiền trước thời hạn thì ngoài việc bị phạt theo quy định còn bị bất lợi do chênh lệch bình quân giữa lãi suất huy động có kỳ hạn ngắn nhất (1 tháng) với lãi suất không kỳ hạn là 0,5%/tháng

Ông này đưa ra dẫn chứng là bài học của Ngân hàng TMCP Á châu (ACB) đã xảy ra hồi tháng 10/2003 Trong tổng số tiền huy động 3.500 tỷ đồng của Á châu thời điểm đó thì có tới 500 tỷ đồng là tiền lãi do người dân rút tiết kiệm trước hạn mà đáng nhẽ đã thuộc về người gửi tiền.

Ông Sơn cũng khẳng định, Bảo hiểm tiền gửi đã chủ động chuẩn bị đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu chi trả của ngân hàng này nếu có việc bất thường.

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w