1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn học Phân tích các hoạt động kinh tế.doc

21 1,2K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 128 KB

Nội dung

Báo cáo môn học Phân tích các hoạt động kinh tế

Trang 1

mục lục

Lời mở đầu

Phần I Cơ sở lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế

Đ1 Mục đích, ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế

Đ2 Các phơng pháp kỹ thuật dùng trong đánh giá chung tình hình sxkd và phân tích chỉ tiêu giá trị sx theo các chỉ tiêu sử dụng sức lao động

Đ3 Các phơng pháp phân tích

Phần II Phân tích chi tiết tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Chơng I - Đánh giá chung giá trị sản xuất Theo mặt hàng

Lời kết

1

Trang 2

Lời nói đầu

Trong xã hội thời mở của hiện nay, rất nhiều các công ty, doanh nghiệp ợc thành lập và cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng, đảm bảo để tồn tại và pháttriển thì mỗi công ty hay doanh nghiệp đều phải có các chiến lợc phơng hớng vàcách phân tích rõ ràng cụ thể Chính vì vậy việc hình thành bộ môn phân tíchhoạt động kết quả kinh doanh là vấn đề cần quan tâm, và đó cũng chính là vấnđề em muốn trình bày trong phần bài tập này

đ-Thật vậy, muốn tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng nh hiện naythì tất cả các doanh nghiệp đều phải hoạt động một cách có hiệu quả nhất Muốnhoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp phải có những chiến lợc về quản lý, vềđiều hành,về sản xuất đúng đắn, kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất kinhdoanh theo hớng phát triển tốt Để thực hiện đợc điều này ngời quản lý, điềuhành doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng.

Để có thể đa ra những quyết định có chất lợng cao thì nhà quản lý doanhnghiệp phải có nhận thức đúng đắn, sâu sắc về các vấn đề kinh tế, xã hội, kỹthuật có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Muốnvậy doanh nghiệp phải thờng xuyên đánh giá, phân tích kết quả hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình Từ đó tìm ra những nguyên nhân gây tác động tiêucực, tích cực; rút ra các thiếu sót, tồn tại, những tiềm năng cha đợc khai thác hếtvà đa ra những biện pháp khắc phục kịp thời.

Chính vì tầm quan trọng của phân tích hoạt động kinh tế mà các doanhnghiệp và các cá nhân những ngời lãnh đạo các doanh nghiệp đã, đang và sẽ phảikhông ngừng phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp một các thờng xuyên,sâu sắc và triệt để.

Trang 3

I Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế:

Mục đích của phân tích hoạt động kinh tế là nhằm xác định tiềm năng củadoanh nghiệp và đề xuất các biện pháp nhằm khai thác tốt nhất những tiềm năngấy Nó bao gồm:

 Đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thôngqua các chỉ tiêu kinh tế.

 Xác định các nhân tố ảnh hởng và tính toán các nhân tố ảnh hởng đến từngchỉ tiêu phân tích.

 Phân tích chi tiết các trọng tâm, trọng điểm để xác định tiềm năng của cácdoanh nghiệp về các vấn đề tổ chức, quản lý, điều hành và sử dụng cácyếu tố của quá trình sản xuất, các điều kiện sản xuất.

 Đề xuất các biện pháp về kỹ thuật, tổ chức để khai thác tốt tiềm năngtrong doanh nghiệp áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển sản xuất,nâng cao hiệu quả, đảm bảo các lợi ích cho doanh nghiệp và ngời laođộng.

 Làm cơ sở cho những kế hoạnh chiến lợc về phát triển kinh tế trong tơnglai.

II ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh tế:

Là một nhà quản lý doanh nghiệp, bao giờ bạn cũng muốn doanh nghiệpcủa mình hoạt động một cách thờng xuyên, liên tục, hiệu quả và không ngừngphát triển Muốn vậy bạn phải thờng xuyên đa ra những quyết định về chiến lợcphát triển, về quản lý điều hành với chất lợng cao Để có thể đa ra những quyếtđịnh chất lợng cao ấy thì những ngời quản lý cần phải có nhận thức đúng đắn,sâu sắc về các vấn đề kinh tế, xã hội, kỹ thuật có liên quan đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngời ta thấy rằng bộ 3 biện chứng trong cáchoạt động nói chung, hoạt động kinh tế nói riêng là: nhận thức – quyết định –hành động thì nhận thức đóng vai trò quyết định.Phân tích hoạt động kinh tế củadoanh nghiệp là công cụ của hoạt động nhận thức về các vấn đề kinh tế doanhnghiệp Do vậy, nó có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp nói chung vàcá nhân những ngời lãnh đạo doanh nghiệp nói riêng

3

Trang 4

- Phân tích phải đặt hiện tợng trong sự biến động không ngừng.- Phân tích phải đảm bảo tính sâu sắc triệt để và toàn diện.

- Phân tích phải đặt hiện tợng trong quá trình vận động luôn có mối quan hệ mật thiết với các hiện tợng và quá trình khác.

- Phân tích phải linh hoạt trong việc lựa chọn các phơng pháp phân tích.

Đ3 các phơng pháp phân tích

I Nhóm phơng pháp phản ánh cách thức phân tích

1 Ph ơng pháp phân tích chi tiết theo thời gian:

Nội dung: theo phơng pháp này chỉ tiêu phân tích trong một thời kỳ dài nhấtđịnh sẽ đợc chia nhỏ theo từng giai đoạn, từng thành phần thời gian nhỏ hơn.Việc nghiên cứu phân tích chỉ tiêu đợc thực hiện qua việc nghiên cứu, phân tíchcác giai đoạn, thời gian nhỏ hơn.

2 Ph ơng pháp phân tích chi tiết theo không gian, bộ phận, chủng loại:

Nội dung: theo phơng pháp này chỉ tiêu phân tích sẽ đợc chia nhỏ thànhcác bộ phận khác nhau theo không gian, lĩnh vực, chủng loại… Việc nghiên cứu, Việc nghiên cứu,phân tích các chỉ tiêu đợc thực hiện qua việc nghiên cứu, phân tích các thànhphần, bộ phận nhỏ hơn theo không gian, chủng loại lĩnh vực.

3 Ph ơng pháp phân tích chi tiết theo các nhân tố cấu thành:

Nội dung : theo phơng pháp này, chỉ tiêu phân tích đợc phản ánh bằngmột phơng trình kinh tế có quan hệ phức tạp với hai hay nhiều hơn các nhân tốkhác nhau Các nhân tố khác nhau có tên gọi và đơn vị tính khác nhau Việcnghiên cứu, phân tích các chỉ tiêu đợc thực hiện thông qua việc nghiên cứu, phântích các nhân tố trong phơng trình kinh tế.

II Nhóm phơng pháp phản ánh biến động của chỉ tiêu vàcác thành phần bộ phận nhân tố

1 Ph ơng pháp so sánh tuyệt đối:

Trang 5

ΔA = A1 – A0

ΔA : chênh lệch của chỉ tiêu (nhân tố) A.

A1, A0: trị số của chỉ tiêu (nhân tố) A ở kì nghiên cứu và kì gốc.

2 Ph ơng pháp so sánh t ơng đối:

2.1 Phơng pháp so sánh tơng đối nhằm xác định xu hớng và tốc độ biến

động của chỉ tiêu, nhân tố: Mô hình:

1 Ph ơng pháp cân đối:

Mô hình:

X = a + b + c – d +e

Ta có: X0 = a0 + b0 + c0 – d0 +e0 X1 = a1 + b1 + c1 – d1 +e1

Trang 6

δXb =

δXc =

δXd =

δXc =



Trang 7

Phần ii: nội dung phân tích

Chơng I - Đánh giá chung giá trị sản xuất Theo mặt hàng

Đ1 Mục đích, ý nghĩa

Để đánh giá chung tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngờita phải dùng đến rất nhiều chỉ tiêu Trong đó có những chỉ tiêu mang tính pháplệnh, có những chỉ tiêu mang tính hớng dẫn, tự xây dựng Hiện nay các doanhnghiệp hầu nh chỉ có 1 chỉ tiêu pháp lệnh đó là chỉ tiêu quan hệ với ngân sách.Còn lại các chỉ tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là những chỉ tiêu có tínhhớng dẫn hoặc chỉ tiêu tự xây dựng Thông thờng ngời ta lựa chọn ra một số chỉtiêu quan trọng để phân tích Có nhiều chỉ tiêu giúp đánh giá chung tình hình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhng nhìn chung các chỉ tiêu chủ yếu củadoanh nghiệp thờng đợc chia làm 4 nhóm chính:

 Nhóm 1: Nhóm chỉ tiêu giá trị sản xuất.

 Nhóm 2: Nhóm chỉ tiêu tài chính gồm doanh thu, chi phí và lợi nhuận. Nhóm 3: Nhóm chỉ tiêu quan hệ ngân sách.

Nhóm này thờng phản ánh các chỉ tiêu thể hiện việc thực hiện nghĩa vụđối với ngân sách Nhà nớc Bao gồm thuế các loại và các khoản phải nộp khác(ví dụ: VAT, thuế TNDN, thuế sử dụng vốn, thuế XNK) Ngời ta thờng đa vàonhóm này chỉ tiêu nộp BHXH Đây là chỉ tiêu không trực thuộc quan hệ vớingân sách nhng nó phản ánh nghĩa vụ bắt buộc của doanh nghiệp đối với ngờilao động theo qui định của pháp luật Ngoài ra doanh nghiệp còn có nhữngkhoản phải nộp khác nh nộp cấp trên, nộp cho hiệp hội.

 Nhóm 4: Lao động tiền lơng Nhóm này gồm các chỉ tiêu sau: + Tổng số lao động.

+ Tổng quỹ lơng.+ NSLĐ bình quân.+ Tiền lơng bình quân.

Trang 8

- Nhìn nhận dới nhiều góc độ để thấy đợc một cách đầy đủ, đúngđắn, cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, từ đó xác định nguyênnhân tác động làm biến động các chỉ tiêu đó.

- Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác tốt nhất các tiềm năng củadonh nghiệp để áp dụng trong thời gian tới nhằm phát triển sản xuất, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo các lợi ích cho doanh nghiệp.

- Làm cơ sở để đa ra các chiến lợc về phát triển sản xuất kinh doanh chodoanh nghiệp trong tơng lai.

2 ý nghĩa:

Đây là các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chung nhất, tổng quan nhất tìnhhình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó nói lên khối lợng và kết quả cáccông việc mà doanh nghiệp đã thực hiện đợc trong kì, kết quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc,tình hình lao động trong doanh nghiệp Nó giúp chúng ta nhận ra những mặt tíchcực, tiêu cực, những mặt còn tồn tại mà từ đó có những biện pháp khai thác tốtnhất các mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực giúp cho doanh nghiệp cókết quả sản xuất cao hơn trong tơng lai Vì vậy mà việc phân tích, đánh giáchung về tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hết sức quan trọngvà cần đợc tiến hành thờng xuyên.

Trang 9

Đ2 Phân tích và đánh giá chung.

I.Nhận xét chung qua bảng:

Qua bảng tình hình thực hiện các mặt hàng của doanh nghiệp ta thấy:

Nhìn chung các nhóm chỉ tiêu mặt hàng chủ yếu kỳ nghiên cứu có xu hớngtăng, tăng vợt mức so với kỳ gốc: Mặt hàng xi măng ở kỳ nghiên cứu so với kỳgốc tăng 129,2%, mặt hàng máy móc tăng 145,2%, mặt hàng than đá tăng121.6%, mặt hàng phân bón tăng 108,2%, mặt hàng lơng thực tăng 120,2%, mặthàng sắt thép tăng 127,3 %, và các mặt hàng khác là 101,6 % duy chỉ có hai mặthàng không đạt chỉ tiêu đề ra là mặt hàng hoá chất là 93,5% quy mô kém hơn sovới kỳ gốc là 278.958.600đ.

Tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp ở kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốclà 3.850.030.000 đ tơng ứng với 114,8%.

II Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hởng đến sự biến độngcác chỉ tiêu:

Các mặt hàng:

1- Mặt hàng xi măng ở kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 129,2%, tơng ứng

với số tiền là 545.115.700đ Mặt hàng xi măng là tăng do rất nhiều yếu tố tácđộng đến, yếu tố chủ quan và khác quan Tuy nhiên mặt hàng này cũng là mặthàng chủ đạo của công ty trong năm qua, góp phần tăng doanh thu của công ty.Đó là sự phát triển vợt bậc của doanh nghiệp và cũng là sự phấn đấu nhiệt tìnhcủa tập thể công nhân lao động, bằng sự nhiệt huyết lao động hăng say, côngnhân phải làm thêm giờ, để không những hoàn thành mức chỉ tiêu đề ra thậm chícòn vợt mức kế hoạch, nhng đó không hoàn toàn là nguyên nhân chính, còn cónhững nguyên nhân dẫn đến sản lợng xi măng sản xuất tăng nh vậy nh:

-Số lợng công nhân nghỉ phép, nghỉ ốm là không có, công nhân nữ thai sảncũng không có, khiến cho bộ máy dây chuyền sản xuất luôn luôn hoạt động.

- Do anh em công nhân kỹ thuật luôn giám sát quá trình hoạt động của máymóc, bảo dỡng bảo trì hợp lý khiến máy móc hoạt động tốt, không hỏng hóc làmảnh hởng đến năng suất làm việc.

- Bên cạnh đó nguyên nhân số máy móc giám đốc cho trang bị thêm đểphục vụ cho sản xuất cũng tăng, khiến số lợng sản phẩm xi măng tăng

Do nhu cầu dân trí tăng, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, nhu cầu sửa sangnhà cửa, xây dựng công trình nhà ở tăng, các công trình xã hội tăng, nhu cầucung cấp xi măng tăng.

9

Trang 10

Do công ty có chiến lợc quảng cáo quảng bá rộng, liên tục, sức thu hútkhách hàng đến với sản phẩm xi măng công ty cao, công ty đã tạo đợc thơnghiệu cho sản phẩm và tạo đợc chỗ đứng cạnh tranh trên thị trờng.

Các đại lý của công ty đợc mở rộng trên các tỉnh thành trên cả nớc, cónhững chuyên gia về thị trờng, chuyên gia về marketing để nghiên cứu thị trờngmới, mở rộng thị trờng.

Giá cả cạnh tranh hơn so với các công ty khác.

2- Mặt hàng máy móc thiết bị tăng 145,2% so với kỳ gốc tăng 797.629.200 đ

đây là mặt hàng có ảnh hởng lớn đến tổng GTSX, ảnh hởng này cho thấy sự đầut sản xuất cho mặt hàng máy móc thiết bị rất quy mô, góp phần rất lớn vào giatăng GTSX.

Các nguyên nhân làm GTSX máy móc thiết bị tăng nh vậy là:*Nguyên nhân khách quan:

+ Do nhu cầu cơ giới hoá trong các hoạt động sản xuất cũng nh sinh hoạt,nhiều lao động thủ công đợc thay bằng máy móc thiết bị, nhu cầu về máy mócthiết bị tăng mạnh.

+ Giá Nguyên liệu đầu vào giảm

+ Do doanh nghiệp nâng cao tính năng, công dụng, chất lợng đáp ứng ợc nhu cầu sử dụng của khách hàng.

đ-+Do doanh nghiệp tìm kiếm đợc nguồn nguyên liệu rẻ hơn làm giá cả củamặt hàng này giảm, dự kiến tiêu thụ nhiều.

3- Mặt hàng than đá tăng 121,6% so với kỳ gốc, tơng ứng với

666.530.800đ, GTSX mặt hàng này tăng tơng đối lớn so với các mặt hàng khác,tăng thứ 4 so với các mặt hàng trên, điều đó nói lên rằng mặt hàng này công tycần phải chú tâm hơn trong những năm tới, tuy rằng do xã hội ngày nay nhu cầuvề than đá giảm, ngời dân chuyển sang dùng các nguyên liệu khác để phục vụtrong cuộc sống, nhng sản lợng vẫn tăng do:

- Công ty mở rộng thị trờng ra các tỉnh thành mà có nhu cầu cao, khả năngtiêu thụ than lớn, chẳng hạn các vùng sản xuất, các khu công nghiệp lớn sử dụngđến nguồn năng lợng này.

- Khả năng nhiên cứu thị trờng mới nâng cao, giá cả giảm hơn so với cácnguồn năng lợng khác.

4- Phân bón là loại mặt hàng tăng cao là 108,2% so với kỳ gốc, tơng

ứng với số tiền là 376.073.500đ, tăng do các nguyên nhân sau:*Nguyên nhân khách quan:

Nhu cầu phân bón trên thị trờng tăng

Trang 11

Do Nhà Nớc bảo hộ nền sản xuất phân bón trong nớc nên tăng thuế nhậpkhẩu đối với phân bón ở thị trờng nớc ngoài Giá bán của phân bón nhập khẩu sẽtăng, ngời nông dân có xu hớng thay thế bằng sản phẩm trong nớc.

- Lơng thực hiện nay có rất nhiều chủng loại phục vụ cho nhu cầucung cấp lơng thực cho thị trờng trong nớc,

- Giá cả rẻ, chất lợng cao.

- Nhiều đại lý trên khắp tỉnh thành đảm bảo cung cấp ngay gần ngờidân.

- Dịch vụ khách hàng đợc đa lên hàng đầu, có dịch vụ chuyển đến tậnnơi có nhu cầu.

6- Mặt hàng sắt thép tăng 127,3 %, tơng ứng với số tiền là 913.408.400 đ

Tuy giá phôi thép trên thị trờng đang có ảnh hởng lớn, có xu hớng tăng caodo ảnh hởng giá phôi thép trên thế giới, nhng GTSX sắt thép của công ty vẫntăng, bao gồm các nguyên nhân sau:

*Nguyên nhân khách quan:

+ Do nhu cầu dân trí tăng, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, nhu cầu sửasang nhà cửa, xây dựng công trình nhà ở tăng, các công trình xã hội tăng, nhucầu cung cấp sắt thép tăng.

*Nguyên nhân chủ quan:

+ Do công ty có chiến lợc quảng cáo quảng bá rộng, liên tục, sức thu hútkhách hàng đến với sản phẩm xi măng công ty cao, công ty đã tạo đợc thơnghiệu cho sản phẩm và tạo đợc chỗ đứng cạnh tranh trên thị trờng.

+ Các đại lý của công ty đợc mở rộng trên các tỉnh thành trên cả nớc, cónhững chuyên gia về thị trờng, chuyên gia về marketing để nghiên cứu thị trờngmới, mở rộng thị trờng.

+ Giá cả cạnh tranh hơn so với các công ty khác.

11

Trang 12

7- Hoá chất là loại mặt hàng không hoàn thành kê hoạch, đạt 93,5%

so với kỳ nghiên cứu, giảm xuống 279.858.600đ con số giảm nhiều khiến ảnh ởng rất lớn đến doanh thu của công ty, tất nhiên có rất nhiều yếu tố khiến mặthàng hoá chất này giảm.

h Công tác tiếp cận thị trờng có nhu cầu về hoá chất không đợc tốt.

- Lực lợng đợc đào tạo về hoá chất còn yếu kém, trong việc bảo quảncũng nh tiêu thụ.

- Doanh nghiệp cha chú tâm vào thị trờng hoá chất này do thị trờngvề mặt hàng này còn thấp.

- Doanh nghiệp cha tự chế tạo, cha tự bảo quản tốt, nguồn hoá chấtđầu vào còn cao,về mặt chất lợng cha cao.

8 - Các loại hàng khác: Đây là các loại hàng hoá không đợc doanh

nghiệp tập chung, không phải là loại mặt hàng chủ yếu nên GTSX của nó tăngkhông đáng kể chỉ tăng so với kỳ gốc là 101,6% tơng ứng với số tiền là :52.949.100đ lợng tăng tuy không đáng kể nhng nó cũng đóng góp không nhỏcho doanh nghiệp Bên cạnh dó có những nguyên nhân chủ yếu sau :

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w