Với tiến bộ nhảy vọt trong vài chục năm trở lại đây, cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người. Hiện nay, trên phạm vi toàn cầu, các công cụ của công nghệ thông tin đang dần dần thay thế những công cụ truyền thống, góp phần thúc đẩy sự phát triển trên tất cả các lĩnh vực khoa học, kĩ thuật, giáo dục, kinh tế, xã hội. Cũng giống như cuộc cách mạng công nghiệp, cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang dẫn đến những thay đổi quan trọng trong cách sống và ngay cả cách suy nghĩ của chúng ta. Ngoài sự tò mò, ham hiểu biết, càng sớm càng tốt mỗi người phải ý thức rằng nếu không có hiểu biết nhất định về máy tính nói riêng và tin học nói chung thì khó có thể hòa nhập vào cuộc sống hiện đại. Vì vậy việc đưa tin học vào giảng dạy trong các trường phổ thông là việc làm rất cần thiết, giúp các em nắm được các kiến thức cơ bản, những lợi ích của tin học để áp dụng vào đời sống và góp phần làm nền tảng kiến thức để các em sau này có thể học tập cao hơn. Bộ Giáo Dục Đào Tạo phát động “Trường học thân thiện, học sinh tích cực và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học”, hướng ứng cuộc vận động, Sở GD và ĐT ...... cũng đã có công văn hướng dẫn các trường THPT tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học. Việc đổi mới phương pháp dạy – học trong bất kỳ giai đoạn nào cũng cần đến công nghệ sao cho phù hợp với từng đối tượng, từng nội dung và từng kiểu bài. Với máy tính, các công cụ đa phương tiện và các phần mềm hỗ trợ, người thầy (cô) giáo sẽ dể dàng thực hiện một bài giảng điện tử uyển chuyển, sinh động và hiệu quả. Tuy vậy, qua nhiều năm giảng dạy môn Tin học 12, tôi nhận thấy đa số học sinh không hứng thú với môn học này. Nội dung chương trình tin học 12 cung cấp cho học sinh các kiến thức cơ bản về cơ sở dữ liệu và làm quen với hệ quản trị cơ sở dữ liệu (QTCSDL) Microsoft Access. Nhằm giúp cho học sinh hiểu được cách tổ chức, quản lí dữ liệu trên máy tính và thông qua hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access giúp học sinh bước đầu làm quen với các thao tác cơ bản để có thể xây dựng một chương trình quản lí trên máy tính. Đây là những kiến thức rất cần thiết đối với học sinh vì ngày nay các chương trình quản lí được sử dụng rất nhiều để giải quyết các bài toán quản lí ở mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Tuy nhiên nội dung phần chương I, III, IV là những kiến thức về cơ sở dữ liệu khá trừu tượng và khô khan; nội dung chương II giúp học sinh làm quen xây dựng và thao tác với các đối tượng của Access. Nhưng khi tìm hiểu xong các đối tượng như Table, Form, Query, Report học sinh vẫn khó hình dung các đối tượng này được sử dụng trong một chương trình quản lí như thế nào. Giải pháp của chúng tôi là: “Sử dụng một phần mềm quản lý hoàn chỉnh để minh họa khi học sinh làm quen với hệ QTCSDL Microsoft Access” thay vì chỉ dùng giáo án điện tử trình chiếu và dùng hệ QTCSDL Microsoft Access để mô tả trực quan cho học sinh xem để hiểu bài và áp dụng thực hành, làm bài tập về sau. Việc sử dụng phần mềm ứng dụng giới thiệu với học sinh để giúp học sinh có cái nhìn tổng quát, biết được sản phẩm mình có thể làm được sau khi tìm hiểu về cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access. Thông qua việc sử dụng các đối tượng trong phần mềm để minh họa cho bài học hoặc yêu cầu học sinh làm lại các đối tượng đó khi thực hành. Từ đó giúp học sinh cảm thấy hứng thú với môn học và hiệu quả học tập cao hơn. Phần mềm sử dụng để minh họa có thể là phần mềm quản lí học sinh, phần mềm quản lí thư viện, phần mềm quản lí bán hàng,… được xây dựng bằng hệ QTCSDL Microsoft Access. Ở đây tôi sử dụng phần mềm Quản lí thư viện để học sinh dễ hiểu hơn vì trong SGK có nội dung tìm hiểu quản lí mượn trả sách trong thư viện và đây cũng là hoạt động thường xuyên, quen thuộc, gần gủi của các em trong trường THPT ................ Nghiên cứu của chúng tôi được tiến hành trên 2 lớp: 12B1 và 12B5 trường THPT ............. Lớp 12B1 là lớp đối chứng và 12B5 là lớp thực nghiệm. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài 3, 4, 6, 7, 8 và bài 9. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến ý thức học tập, sự tiếp thu bài và kết quả học tập của học sinh: lớp thực nghiệm đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng. Điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp thực nghiệm có giá trị trung bình 8.9; điểm bài kiểm tra đầu ra của lớp đối chứng có giá trị trung bình 7,9. Kết quả kiểm chứng Ttest cho thấy p=5 (1đ) Câu 6: Tạo báo cáo danh sách học sinh mơn gồm: Họ tên học sinh, điểm tính điểm trung bình theo mơn (1đ) 23 III BẢNG ĐIỂM LỚP THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ tên Lê Hoàng Anh Phạm Thị Huế Anh Lê Thành Danh Bùi Hồng Duy Huỳnh Lê Cơng Duy Dương Văn Dũng Nguyễn Bình Dương Nguyễn Ngọc Hân Phan Thanh Huy Đoàn Thúy Huyền Đặng Vĩ Khang Trần Hoàng Khang Võ Thành Lâm Huỳnh Trọng Lễ Trịnh Hiếu Nhân Trần Ngọc Nho Nguyễn Tuấn Nhựt Nguyễn Hữu Phát Đinh Hoài Phong Nguyễn Hoàng Phúc Trần Thiện Phước Bùi Thị Thành Nguyễn Thị Hồng Thúy Lê Đoàn Minh Thư Trịnh Kim Tiên Nguyễn Thi Thu Trang Nguyễn Thùy Trang Phan Thị Ngọc Trầm Tô Thị Kim Trinh Võ Văn Trọng Nguyễn Minh Tú Trần Văn Tý Ngô Thành Vang Võ Trần Thúy Vy Đặng Bình Yên Điểm KT trước tác động 8.0 7.5 8.5 7.5 7.0 10.0 7.0 8.0 5.5 8.0 7.0 7.5 8.0 8.0 9.0 9.5 10.0 7.0 8.5 6.5 6.0 7.0 6.0 8.0 7.0 8.5 7.5 7.0 7.5 6.5 7.0 6.0 6.5 5.5 7.0 24 Điểm KT sau tác động 10 10 10 10 10 10 10 10 10 9 9 9 8 10 9 10 LỚP ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Họ tên Nguyễn Hoài Bảo Võ Văn Bình Nguyễn Thị Diệu Chi Hà Thị Kiều Duyên Dương Thị Thùy Dương Lê Thị Anh Đào Đỗ Văn Đức Nguyễn Văn Gần Nguyễn Trường Giang Nguyễn Thi Thu Hà Thái Hồng Hảo Lê Phúc Hậu Nguyễn Thành Hiện Trần Khải Hoàng Võ Thị Ngọc Hường Lâm Văn Khải Nguyễn Văn Tuấn Khải Nguyễn Thành Khoa Nguyễn Thị Huệ Lành Nguyễn Thị Trúc Lộc Nguyễn Thị Tuyết Minh Võ Quân Minh Ngô Thị Hồng Như Nguyễn Văn Pháp Võ Tuấn Sang Trương Thị Bé Tâm Hoàng Văn Thắng Nguyễn Thị Bòn Thi Đinh Thị Thu Thúy Trần Thị Thùy Thái Thanh Tiền Phạm Quốc Toàn Võ Lê Cơng Trình Ngơ Thị Cẩm Vân Huỳnh Nguyễn Minh Vương Điểm KT trước tác động 10.0 6.5 8.0 9.0 8.0 6.5 7.5 8.5 7.5 7.0 6.5 8.0 7.5 9.0 8.5 6.5 5.5 5.0 6.5 7.0 8.0 7.5 9.0 6.0 6.5 8.0 7.5 6.0 6.5 8.0 7.5 6.0 6.5 7.5 8.5 25 Điểm KT sau tác động 8 8 10 7 10 8 10 8 10 10 Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Tổ Chuyên Môn Nhận xét: Xếp loại: Tổ Trưởng Chuyên môn Cấp Trường: Trường THPT Nhận xét: Xếp loại: Chủ tịch hội đồng khoa học 26 27 ... 6/1/2014 Thứ hai 13/1/2014 Thứ hai 20/1/2014 Môn/Lớp Tiết PPCT Tin/ 12B5 10 Tin/ 12B5 11 Tin/ 12B5 19 Tin/ 12B5 22 Tin/ 12B5 25 Tin/ 12B5 32 Tên dạy Bài 3: Giới thiệu Microsoft Access Bài 4: Cấu trúc bảng... gian khơng? - Để hồn thành chương trình khơng khó thời gian, khơng phải tiết học hay buổi mà làm xong Chương trình làm xong tuần nửa tháng Đây chương trình nhỏ, chương trình lớn phải tháng, năm... viên Chương trình cịn cho phép thống kê lập số báo cáo cần thiết Vậy sau em học xong nội dung chương II tạo chương trình quản lí tương tự Học sinh hứng thú nhiều em thắc mắc: - Để tạo chương trình