1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN nang cao hieu qua tiet thuc hanh tin 11

21 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 176 KB

Nội dung

CẤU TRÚC SÁNG KIẾN PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Phương pháp nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN NỘI DUNG 4 I. Tình hình thực tế trước khi thực hiện đề tài 4 II. Một số biện pháp phát huy năng lực của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả giờ thực hành. 4 1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 4 2. Một số biện pháp 5 a) Phát huy năng lực tự học 5 b) Phát triển năng lực đặt và giải quyết vấn đề 8 c) Nhận xét, đánh giá giờ thực hành. 14 d) Phân loại học sinh 15 III. Kết quả. 16 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 1. Bài học kinh nghiệm 17 2. Hạn chế và phạm vi áp dụng 17 3. Hướng phát triển 17 4. Kiến nghị đề xuất. 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay môn Tin học đã trở thành môn học bắt buộc trong nhà trường phổ thông. Đây là một thuận lợi rất lớn cho việc tiến hành giảng dạy. Học sinh sẽ nghiêm túc hứng thú và có trách nhiệm hơn khi học môn Tin học. Một trong những đặc thù của môn Tin học đó là lí thuyết gắn liền với thực hành. Rất nhiều bài học được diễn đạt hoàn toàn thông qua các thao tác thực hành trên máy tính. Đồng thời, sau mỗi tiết lí thuyết, lại có bài thực hành để học sinh củng cố và nâng cao kĩ năng thực hành. Do vậy dạy thực hành tin học là yếu tố không thể thiếu khi giảng dạy môn tin học. Tuy nhiên, qua quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy việc tổ chức cho học sinh thực hành còn chưa đạt hiệu quả cao do nhiều yếu tố tác động. Một trong các yếu tố đó là sự tổ chức giờ thực hành còn thiếu khoa học, chưa phát huy hết được tính tích cực, chủ động của học sinh. Là một giáo viên được giảng dạy môn tin học tại trường, tôi cũng nhiều lần băn khoăn, suy nghĩ làm sao để nâng cao được hiệu quả thực hành môn Tin học, đặc biệt giúp các em nâng cao kĩ năng, năng lực thực hành lập trình Pascal trong chương trình tin học lớp 11. Do vậy tôi viết kinh nghiệm “Một số biện pháp phát huy năng lực của học sinh nâng cao hiệu quả trong giờ thực hành tin học 11” với mong muốn đóng góp một phần rất nhỏ về phương pháp dạy thực hành môn tin học, cùng chia sẻ kinh nghiệm với các bạn đồng nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học thực hành tin học nhằm phát huy năng lực và nâng cao chất lượng của học sinh trong giờ thực hành tin học lớp 11. 3. Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực trạng, tiến hành thực nghiệm qua tiết dạy thực tế, có đối chứng kết quả trước và sau khi thực hiện.

CẤU TRÚC SÁNG KIẾN PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN NỘI DUNG I Tình hình thực tế trước thực đề tài II Một số biện pháp phát huy lực học sinh nhằm nâng cao hiệu thực hành 1.Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.Một số biện pháp a)Phát huy lực tự học b)Phát triển lực đặt giải vấn đề c)Nhận xét, đánh giá thực hành .13 d)Phân loại học sinh 14 III Kết 15 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .16 1.Bài học kinh nghiệm 16 2.Hạn chế phạm vi áp dụng 16 3.Hướng phát triển 16 4.Kiến nghị đề xuất 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện môn Tin học trở thành môn học bắt buộc nhà trường phổ thông Đây thuận lợi lớn cho việc tiến hành giảng dạy Học sinh nghiêm túc hứng thú có trách nhiệm học mơn Tin học Một đặc thù mơn Tin học lí thuyết gắn liền với thực hành Rất nhiều học diễn đạt hồn tồn thơng qua thao tác thực hành máy tính Đồng thời, sau tiết lí thuyết, lại có thực hành để học sinh củng cố nâng cao kĩ thực hành Do dạy thực hành tin học yếu tố thiếu giảng dạy môn tin học Tuy nhiên, qua q trình giảng dạy, tơi nhận thấy việc tổ chức cho học sinh thực hành chưa đạt hiệu cao nhiều yếu tố tác động Một yếu tố tổ chức thực hành thiếu khoa học, chưa phát huy hết tính tích cực, chủ động học sinh Là giáo viên giảng dạy môn tin học trường, nhiều lần băn khoăn, suy nghĩ để nâng cao hiệu thực hành môn Tin học, đặc biệt giúp em nâng cao kĩ năng, lực thực hành lập trình Pascal chương trình tin học lớp 11 Do tơi viết kinh nghiệm “Một số biện pháp phát huy lực học sinh nâng cao hiệu thực hành tin học 11” với mong muốn đóng góp phần nhỏ phương pháp dạy thực hành môn tin học, chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tổ chức dạy học thực hành tin học nhằm phát huy lực nâng cao chất lượng học sinh thực hành tin học lớp 11 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực trạng, tiến hành thực nghiệm qua tiết dạy thực tế, có đối chứng kết trước sau thực Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 11 - Địa điểm nghiên cứu: Trường THPT PHẦN NỘI DUNG I Tình hình thực tế trước thực đề tài Một thực trạng phổ biến thực hành, giáo viên sau khởi động máy tính lại phải đợi học sinh gõ văn chương trình nhiều thời gian, sau hướng dẫn sửa lỗi 1, nhóm hết Trong nhóm khác, học sinh khơng biết phải làm gì, khơng biết khắc phục lỗi nào, chí cịn khơng biết có sai hay không? Đa số học sinh không tự sửa lỗi, học sinh có hỏi, giáo viên khơng đủ thời gian sửa lỗi cho tất máy Đặc biệt học sinh gặp khó khăn trường hợp mà tập thực hành chưa có chương trình cụ thể mà giáo viên mô tả giải thuật lúng túng viết lệnh nhằm giao tiếp người máy dễ dàng Một số học sinh thực hành nhiệm vụ thực hành nên chán nản, gây trật tự quay sang thực thao tác nội dung học Do đó, thực hành thường khơng đạt mục đích, u cầu đề II Một số biện pháp phát huy lực học sinh nhằm nâng cao hiệu thực hành Để nâng cao chất lượng dạy học biện pháp phải thực hiệu thực hành phòng máy Trải qua trình giảng dạy, tơi xin đề xuất số biện pháp sau nhằm nâng cao hiệu thực hành: Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Tổ chức vào lớp: Do vị trí phịng thực hành tầng 3, nên việc cho học sinh di chuyển lên phòng thực hành nhiều thời gian Do vậy, cần cho em lên phòng thực hành trước khoảng đến phút Chuẩn bị tốt phương tiện dạy học phịng máy, máy tính hoạt động tốt, đầy đủ chuột, bàn phím, phần mềm học tập, máy chiếu, phông chiếu (nếu cần) Phổ biến thực nghiêm túc nội quy thực hành phòng máy Học sinh: Học sinh cần học kĩ lý thuyết, làm tập nhà, đọc tìm hiểu trước thực hành Thực nghiêm túc nội quy phòng thực hành Một số biện pháp a) Phát huy lực tự học Sáng tạo vấn đề quan trọng đổi phương pháp giảng dạy giáo dục Từ đó, người ta đặt vấn đề giải phóng tiềm sáng tạo cho người xã hội nào, hệ Đây tư tưởng đầy nhân văn dân chủ Trong mối tương quan vậy, đổi phương pháp giáo dục nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng thực có ý nghĩa vô to lớn Dạy học không đơn thông báo kiến thức đến học sinh mà quan trọng dạy cách tự học để học sinh khơng học tốt mà cịn chuẩn bị tâm để "học suốt đời" sau Đối với mơn Tin học, hình thành cho học sinh thói quen tự học việc cần thiết, học sinh học lớp, tiếp thu kiến thức thầy giáo giảng lớp khó nắm bắt hết nội dung cách kĩ lượng kiến thức yêu cầu tiết học lớp nhiều Chính vậy, với học, thường yêu cầu học sinh tự đọc bài, tự tìm hiểu nhà Đặc biệt, thực hành, em tự đọc yêu cầu, đọc chương trình, hiểu câu lệnh chương trình Khi đến lớp, học sinh hỏi bạn thầy nội dung mà chưa hiểu, chạy chương trình máy để kiểm nghiệm rút kết luận, từ học sinh hiểu sâu hơn, kiến thức Ví dụ thực hành 3, yêu cầu học sinh đọc trước nhà, tìm hiểu yêu cầu thực hành, đọc trước đề bài, chương trình thực hành sách giáo khoa Bài Tạo mảng A gồm n (n0 then posi:= posi+1 Else if a[i]0 then posi:= posi+1 Else if a[i] A[j] then j:=I; Write(‘Chi so : ‘,j , ‘Gia tri : ‘, a[j]:4); Readln End Đặt vấn đề, chương trình thực cơng việc gì? Giáo viên gợi ý 10 Em suy nghĩ vai trò biến j qua câu lệnh khởi gán giá trị cho biến j trước duyệt phần tử mảng vòng lặp for – do, qua câu lệnh if – then dung để kiểm tra phần tử thứ I mảng lưu trữ số biến j Em chạy thử chương trình giấy để thấy giá trị biến j thay đổi với liệu thực tế Học sinh suy nghĩ, thực Giả sử với liệu mảng A bao gồm phần tử 8, 5, 13, 50, 45 ta chạy thử chương trình sau J=1 I=2 Xét < aj I=3 xét ai=13>aj=8 nên j=3 I=4 xét ai=50> aj=13 nên j=4 I=5 xét ai thành dấu < câu lệnh sau For i:=2 to N if A[i] < A[j] then j:=I; Tình Em sửa chương trình để đưa phần tử lớn với số lớn Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu với liệu thực tế Giả sử ta có liệu 8, 50, 13, 50,45 Thì kết thu Chi so: 4, Gia tri : 50 Vậy cần chỉnh sửa câu lệnh if A[i] > A[j] then j:=I; thành câu lệnh if A[i] >= A[j] then j:=I; 11 Tình Chỉnh sửa chương trình để đưa số phần tử có giá trị lớn Giáo viên gợi ý Chương trình có cần giữ lại đoạn tìm phần tử lớn khơng? Để đưa tất số phần tử đạt giá trị lớn có cần duyệt lại tất phần tử mảng khơng? Những chương trình có duyệt qua phần tử mảng, phần tử duyệt đến kiểm tra theo điều kiện để định xử lí liên quan đến phần tử Điều có gợi cho em cách giải không? Qua việc trả lời câu hỏi gợi ý trên, học sinh giải vấ đề sau Ta giữ nguyên đoạn lệnh tìm phần tử lớn Sau duyệt lại tồn phần tử mảng, so sánh với phần tử lớn để đưa số phần tử lớn Đoạn lệnh sau J:=1; For i:=2 to N if A[i] > A[j] then j:=I; Writeln(‘ Chi so cua cac phan tu lon nhat la :’); For i:=1 to N If A[i]= A[j] then write (i:5); Đặc biệt, em gõ chạy thử chương trình, em gặp phải lỗi cú pháp, lỗi ngữ nghĩa Việc em gặp lỗi tình có vấn đề mà em cần phải giải nhờ trợ giúp bạn thầy giáo Ví dụ: Trong tập 5a trang 51: Viết chương trình tính tổng y=n/(n+1) với n nhận giá trị từ đến 50 Khi thực hành viết chương trình này, học sinh hay gặp lỗi sau: Lỗi 1: Giá trị biến đếm không phù hợp Phân tích: Chỉ cho học sinh thấy trỏ biến n Vậy có lỗi sai liên quan đến biến n Biến n đóng vai trị biến đếm Hỏi biến đếm có kiểu liệu gì? Khi học sinh nhìn thấy phần khai báo, biến n khai báo kiểu real sai 12 Lỗi 2: Đa số học sinh viết câu lệnh nhập giá trị n từ bàn phím Trong biến n nhận giá trị từ đến 50 Nếu viết thêm câu lệnh vào chương trình khơng sai, khơng cần thiết Lỗi 3: Không khởi tạo giá trị ban đầu cho biến y Việc không khởi tạo giá trị ban đầu làm kết chương trình bị sai lệch Lỗi 4: Khởi tạo giá trị ban đầu cho biến y không Ở ban đầu biến y chưa có giá trị nên cần khởi tạo Lỗi 5: Viết sai cú pháp câu lệnh for-do Khi viết dấu chấm phẩy sau câu lệnh for-do, chương trình dich khơng báo lỗi, nhiên học sinh chạy chương trình lại kết sai mà học sinh không hiểu Lỗi 6: Thay đổi giá trị biến đếm vòng lặp For-do c) Nhận xét, đánh giá thực hành Sau thực hành, giáo viên dành phút nhận xét thực hành, lỗi mà học sinh thường gặp thực hành Có khen, chê rõ ràng, đặc biệt phân tích đánh giá, so sánh chương trình em Cho điểm hệ số em thực hành tốt Ví dụ: Khi lập trình giải phương trình bậc 2, học sinh có hai thuật giải sau: 13 a Khai báo biến gán giá trị cho delta (delta = sqr(b) - 4*a*c) b Viết biểu thức: "sqr(b) - 4*a*c" biểu thức điều kiện câu lệnh IF THEN biểu thức tính nghiệm Giáo viên rõ phép tốn mà chương trình phải thực học sinh tự nhận xét mặt hình thức chương trình a sử dụng nhiều câu lệnh nhiều biến lại tối ưu chương trình b, máy phải tính biểu thức delta có lần Qua đó, học sinh ý thức dừng mức độ giải toán mà phải tiến đến tìm thuật tốn "tối ưu" d) Phân loại học sinh Trong thực hành, tuỳ thuộc nhận thức học sinh mà hoạt động thầy trò thực hành chia thành nhiều cấp độ Cấp độ 1: Đối với nhóm học sinh yếu, em gõ lại chương trình có sẵn cách máy móc Biện pháp nhóm học sinh giáo viên phân tích, giúp học sinh hiểu câu lệnh chương trình, học sinh sửa lỗi có giúp học sinh thực chương trình giáo viên đưa Cấp độ 2: Đối với nhóm học sinh khá, trung bình, giáo viên phân tích yêu cầu tập, học sinh tự viết chương trình chạy thử kiểm sốt hướng dẫn chặt chẽ giáo viên Cấp độ 3: Đối với học sinh giỏi, học sinh phải độc lập thực hành, giáo viên gợi ý, bổ sung yêu cầu mới, để học sinh phát huy tính sáng tạo phân tích tốn, giúp học sinh làm mịn chương trình đánh giá thuật toán, chẳng hạn số byte nhớ phải sử dụng, số phép toán phải thực 14 III Kết Qua trình áp dụng kinh nghiệm vào thực hành, nhận thấy em học sinh thích học, hứng thú, tích cực thực hành tin học Đồng thời kết học tập nâng cao trước Dưới kết thực nghiệm qua năm Từ đến 6.5 điểm Từ 6.5 đến 8.0 điểm Từ 8.0 đến 10 điểm Lớp Sĩ số Dưới điểm 11A6 44 9% 66% 23% 2% 11A9 36 47% 50% 3% 0% 11A4 41 0% 39% 54% 7% 11A9 37 27% 54% 19% 0% 11A4 43 2% 50% 42% 8% 11A6 36 4% 57% 33% 6% 11A9 39 10% 66% 24% 0% Năm học 2012 – 2013 (trước thực hiện) 2013 – 2014 (sau thực hiện) 2014 – 2015 (sau thực hiện) 15 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bài học kinh nghiệm Để thực tốt tiết dạy thực hành tin học cần thực tốt vấn đề sau: Giáo viên học sinh cần chuẩn bị tốt cho thực hành Thiết kế dạy phù hợp với đối tượng học sinh Tổ chức tốt hoạt động thực hành Hướng dẫn tỉ mỉ, cẩn thận, chi tiết cho em từ tiết thực hành để em dần hình thành kỹ lập trình, từ có ham mê, u thích mơn lập trình Động viên tinh thần, khích lệ em thông qua việc nhận xét cuối buổi thực hành cho điểm hệ số em thực hành tốt, nghiêm túc nhắc nhở em có ý thức thực hành chưa tốt Hạn chế phạm vi áp dụng Qua thực tế trình giảng dạy môn tin học 11, việc áp dụng kinh nghiệm thực hành góp phần nâng cao hiệu thực hành, đồng thời kích thích hứng thú, yêu thích thực hành tin học 11 em học sinh Tăng số lượng học sinh giỏi, giảm số lượng học sinh yếu Tơi nhận thấy đề tài tơi áp dụng thực rộng rãi thực hành mơn tin học lớp 11 Tuy nhiên, chưa có nhiều kinh nghiệm việc viết trình bày sáng kiến nên cịn nhiều thiếu sót trình bày nội dung Hướng phát triển Để phát triển đề tài tốt nữa, mong muốn xây dựng thêm hệ thống tập củng cố để em rèn luyện tốt thuật tốn khả lập trình Phân tích nhiều ví dụ chi tiết tất thực hành 16 Kiến nghị đề xuất Tôi mong muốn nhà trường mua thêm nhiều sách tham khảo cho giáo viên học sinh Tăng cường thời gian truyền đạt kiến thức cho học sinh thông qua buổi sinh hoạt chun đề, ngoại khóa lập trình Pasal Tơi mong đóng góp ý kiến ủng hộ đồng nghiệp em học sinh để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Khối Châu, ngày 25tháng năm 2016 Người viết sáng kiến Lương Thị Hiền 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa tin học 11 Hồ Sĩ Đàm chủ Sách giáo viên tin học 11 Hồ Sĩ Đàm chủ biên biên Bài tập ngơn ngữ lập trình Pascal Qch Tuấn Ngọc Và số thông tin, tài liệu tham khảo Internet 18 Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA TỔ TOÁN - TIN Tổng điểm:………………………Xếp loại:……………………………… XÁC NHẬN CỦA TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) 19 Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA TRƯỜNG Tổng điểm:………………………Xếp loại:……………………………… XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 20 Ý KIẾN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA SỞ GD&ĐT 21 ... đến 10 điểm Lớp Sĩ số Dưới điểm 11A6 44 9% 66% 23% 2% 11A9 36 47% 50% 3% 0% 11A4 41 0% 39% 54% 7% 11A9 37 27% 54% 19% 0% 11A4 43 2% 50% 42% 8% 11A6 36 4% 57% 33% 6% 11A9 39 10% 66% 24% 0% Năm học... dạy môn tin học trường, nhiều lần băn khoăn, suy nghĩ để nâng cao hiệu thực hành môn Tin học, đặc biệt giúp em nâng cao kĩ năng, lực thực hành lập trình Pascal chương trình tin học lớp 11 Do viết... chức dạy học thực hành tin học nhằm phát huy lực nâng cao chất lượng học sinh thực hành tin học lớp 11 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát thực trạng, tiến hành thực nghiệm qua tiết dạy thực tế, có

Ngày đăng: 01/08/2020, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w