Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng caohiệuquả tiết dạy và học toán lớp 1 thông qua phiếu bài tập SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNGCAOHIỆUQUẢTIẾTDAY VÀ HỌC TOÁN LỚP 1 THÔNG QUA PHIẾU BÀI TẬP I. Lý do chọn đề tài : 1.căn cứ vào mục tiêu dạy của môn Toán lớp Một là giúp học sinh: -Bước đầu có một số kiến thức cơ bản ,đơn giản ,thiết thực về phép đếm; về các số tự nhiên trong phạm vi 100 và phép cộng, phép trừ không nhớ trong phạm vi 100. Về độ dài và đo độ dài trong phạm vi 20 cm; về tuần lễ và ngày trong tuần; về đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ; về một số hình hình học ( đoạn thẳng, điểm, hình vuông, hình tam giác, hình tròn); Về bài toán có lời văn. Hình thành và rèn luyện các kỹ năng thực hành: Đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 100; cộng và trừ không nhớ trong phạm vi 100; đo và ước lượng độ dài đoạn thằng ( Với các số đo là số tự nhiên trong phạm vi 20 cm); Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn, đoạn thẳng, điểm; Vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10 cm; Giải một số dạng bài toán đơn về cộng, trừ; Bước đàu biết diễn đạt bằng lời, bằng ký hiệu một số nội dung đơn giản của bài học và bài thực hành; Tập dượt so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng khó, khái quát hoá trong phạm vi của những nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế của học sinh. Chăm chỉ, tự tịn, cẩn thận, ham hiểu biết và hứng thú trong học tập toán. 2. Căn cứ vào định hướng chung của việc đổi mới phương pháp dạy học là: - Dạy học toán trên cơ sở học sinh tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề của bài học để chiếm lĩnh kiến thức mới, vận dụng kiến thức cũ đã học, thực hành theo năng lực các nhân, với sự giúp đỡ, hướng dẫn hợp tác của giáo viên và các thiết bị dạy học. 3. Căn cứ vào tình hình thực tế học tập môn toán lớp 1D của lớp Trường Tiểu học Pa Nang và các lớp trong khối. II. Nhiệm vụ của sáng kiến : 1. Đối chiếu giữa lý thuyết và thực tiễn rút ra những nhận xét chung: 2. Tìm ra nguyên nhân về hiệuquả chưa cao trọng việc học toán của học sinh. 3. Bước đầu tìm ra một số biện pháp góp phần nângcao chất lượng học tập môn toán của học sinh lớp 1 thông qua việc sử dụng các phiếu bài tập. III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 1. Tài liệu: - Sách giáo khao toán 1-của nhà xuất bản giáo dục. - Sách giáo viên toán 1-của nhà xuất bản giáo dục. - Vở bài tập toán 1( tập 1,2) của nhà xuất bản giáo dục. - 100 câu hỏi và đáp về việc dạy toán ở Tiểu học của nhà xuất bản giáo dục. - Các phương pháp giải toán ở Tiẻu học của nhà xuất bản giáo dục. Người thực hiện: Lê Quang Kiên 1 Sáng kiến kinh nghiệm: Nângcaohiệuquảtiếtdạy và học toán lớp 1 thông qua phiếu bài tập 2. Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp1D của lớp Trường Tiểu học Pa Nang IV. Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu kĩ các tài liệu có liên quan về việc đổi mới phương pháp dạy học toán theo hướng tích cực. - Dự giờ thăm lớp 1 số tiết toán ở các lớp 1C, 1D của lớp Trường Tiểu học Pa Nang . - Trực tiếp dạy toán theo hướng tích cực, thông qua phiếu bài tập ở lớp 1D của lớp Trường Tiểu học Pa Nang . - Khảo sát chất lượng học tập môn toán của học sinh lớp 1D và giữa học kỳ I năm học 2007- 2008. - Theo dõi quá trình học tập của học sinh, tổng hợp chất lượng học tập môn toán của lớp 1A vào cuối năm học. Đối chiếu, so sánh để nắm bắt hiệuquả của việc áp dụng phương pháp đổi mới thông qua phiếu bài tập. V. Nội dung sáng kiến: 1. Dẫn liệu thực tế và những nhận xét chung: a. Kết quả khảo sát chất lượng môn toán đầu năm học 2008- 2009 của lớp 1D Trường PTCS Hướng Việt. - Tổng số học sinh:24 em + Loại giỏi : em đạt tỉ lệ: % + Loại Khá : em đạt tỉ lệ: % + Loại TB : em đạt tỉ lệ: % + Loại yếu : em đạt tỉ lệ: % b. Nhận xét chung: - Chương trình môn toán lớp 1 hiện hành đã nângcao hơn nhiều so với chương trình cũ. Vì vậy, để giúp học sinh tiếp thu tốt kiến thức là một điều không dễ đối với dạy và người học. - Giáo viên trực tiếp đứng lớp đã quen với phương pháp dạy học cũ, thầy giảng- trò nghe nên khi chuyển qua phương pháp dạy học mới giáo viên còn nhiều lúng túng, ngại sự chuẩn bị đa công cho một tiết dạy. - Kinh phí nhà trường còn hạn hẹp nên việc đầu tư cho giáo viên làm đồ dùng chưa nhiều. Các phiếu bài tập, bút dạ chủ yếu là tự giáo viên mua để phục vụ dạy học. - Chất lượng học tập về tỉ lệ khá giỏi đạt tương đối cao. Song tỉ lệ học sinh yếu vẫn còn và chiếm tới .%. - Để giúp học sinh hiểu bài, tiếp thu tốt phần lý thuyết, giáo viên thường mất nhiều thời gian giảng giải, hướng dẫn. Vì vậy, thời gian dành cho học sinh thực hành còn ít ( Khoảng 15-20 phút trong 1 tiết). - Trong phần hướng dẫn sử dụng SGK toán 1 yêu cầu cần giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo quản SGK để sử dụng trong nhiều năm. Học sinh không viết, vẽ tô màu vào SGK. Do vậy trong các tiết toán để làm được các bài tập, học sinh phải có bước ghi Người thực hiện: Lê Quang Kiên 2 Sáng kiến kinh nghiệm: Nângcaohiệuquảtiếtdạy và học toán lớp 1 thông qua phiếu bài tập lại các phép tính, vẽ lại các hình nên rất mất thời gian nên thời gian học sinh vận dụng vào làm bài thực hành rất ít. 2. Biện pháp khắc phục: - Để giúp học sinh vận dụng tốt các kiến thức đã học vào quá trình thực hành và nâng caohiệu quả, khắc sâu kiến thức phần lý thuyết, thông qua việc thực hành thì trong tiết học cần có các phiếu bài tập. Đối với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiêu học, người giáo viên trong quá trình giảng dạy, cần quan tâm đến vấn đề tạo cho học sinh trong học tập cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái, học mà chơi- chơi mà học. Phiếu bài tập sẽ giúp chúng ta thực hiện tốt vấn đề này. - Vậy làm thế nào để người dạy cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái, người học cảm thấy hứng thú, tích cực trong học tập? Yêu cầu đối với người dạy và người học như sau: a. Đối với giáo viên. - Nghiên cứu kỹ các bài dạy trước khi lên lớp, tìm ra phương án dạy học phù hợp với từng bài dạy đối với từng loại bài tập cần có các loại phiếu bài tập khác nhau. Ví dụ 1: trong tiếtdạy 56 bài “ Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10”. Khi tổ chức cho học sinh thực hành ở bài tập2 cần có 04 phiếu khổ to như sau: Người thực hiện: Lê Quang Kiên 3 10 1 8 3 6 5 9 1 7 3 5 8 6 7 3 4 7 1 5 4 Phiếu 2 Phiếu 4Phiếu 3 Phiếu 1 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng caohiệuquả tiết dạy và học toán lớp 1 thông qua phiếu bài tập * Cách tiến hành: Bước 1: Học sinh tự làm các phép tính ở vở nháp. Bước 2: Giáo viên treo 4 tờ phiếu lên bảng, chon 4 nhóm học sinh ( mỗi nhóm 04 em ) lên thi làm tiếp sức. Nhóm nào làm đúng, nhanh là thắng cuộc. Bước 3: Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. Ví dụ 2: Có 4 bài tập giáo viên chỉ cần dùng phiếu khổ nhỏ trên giấy A4. Nội dung trên các phiếu điều ghi giống nhau: Đúng ghi Đ; sai ghi S: a. 60 cm – 10 cm = 50 b. 60 cm – 10 cm = 50 cm c. 60 cm – 10 cm = 40 cm d. 60 cm – 10 cm = 30 cm * Cách tiến hành: Bước 1: học sinh tự làm ( Thực hiện các phép tính ở vở nháp) xác định đúng sai từng bài. Bước 2: Giáo viên treo 4 phiếu lên bảng, mời 4 học sinh lên bảng điền Đ, S vào ô trrống. Bước 3: Lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng, chấm điểm cho từng bài. Như vậy, khi tiến hành phần thực hành các bài tập trên chúng ta điều sử dụng phiếu bài tập nhưng ở mỗi bài tập có một loại phiếu khác nhau, phù hợp với hình thức luyện tập ở từng bài tập. Thông qua phiếu bài tập, học sinh tham gia làm bài vui hơn, hứng thú hơn, vì có sự thi đua ở các trò chơi. Giáo viên sẽ không mất thời gian ghi bài tập lên bảng mà dành thời gian đó theo dõi, hướng dẫn học sinh trong bước tự làm. - Sự chuẩn bị của giáo viên: để tiến hành thành công một tiếtdạy toán theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh nhưng không gây cho học sinh cảm thấy căng thẳng thì sự chuẩn bị của giáo viên là rất quan trọng. Với các phiếu bài tập, nếu cứ tính kinh phí cho mỗi tiết là 1000 đồng, mỗi tuần 5 tiết là 5000 đồng/35 tuần = 175000 đồng/ năm. Như vậy giáo viên khó có thể có khả năng thực hiện nếu không biết tận dụng vật liệu sẵn có như: Mặt trái của các tờ lịch củ, những chiếc bút dạ với lọ mực học sinh 1000 đồng, mỗi khi khô mực ta chỉ cần rót vào thay vì ta mua một ngòi bút với giá từ 3000 đến 5000 đồng. - Với sự cần mảnh, sáng tạo, tìm tòi của mỗi giáo viên chúng ta có thể chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học cho mỗi tiếtdạy một cách đầy đủ chu đáo mà chẳng tốn kém là bao nhiêu. b. Đối với học sinh: Người thực hiện: Lê Quang Kiên 4 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng caohiệuquả tiết dạy và học toán lớp 1 thông qua phiếu bài tập - Để tiến hành tốt bài học ở lớp, đỡ mất thời gian ghi lại đề baì, tuỳ theo từng tíêt học, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà. Ví dụ: Ở tiết 97 viết theo mẫu, giáo viên yêu cầu học sinh trước nội dung bài tập vào vở để khi đến lớp học sinh làm bài nhanh. Giáo viên cũng có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị phiếu khổ to bằng cách dặn các em sưu tầm các tờ lịch cũ để tận dụng mặt trái của nó để làm phiếu bài tập. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng làm việc theo nhóm, tham gia các trò chơi một cách chủ động và đảm bảo trật tự lớp học. Khi đánh giá thi đau các trò chơi cần đưa vào tiêu chí viết đẹp, thao tác nhanh và giữ trật tự, không lộn xộn. 3. Kết quả khảo sát chất lượng vào cuối năm học: Tổng số học sinh 24 em Trong đó: + Xếp loại giỏi: .em đạt tỉ lệ .%. + Xếp loại khá: .em đạt tỉ lệ .% + Xếp loại TB: .em đạt tỉ lệ .% + Xếp loại Yếu: .em đạt tỉ lệ .%. So với kết quả khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy: + Số học sinh giỏi tăng: em + Số học sinh trung bình giảm: em. + Số học sinh yếu từ: .em còn em. VI. Một số kiến nghị khi thực hiện biên pháp này: 1. Đối với giáo viên: - Cần có sự chuẩn bị bài dạy chu đáo, chịu khó sưu tầm các vật liệu sắn có ở địa phương để làm đồ dùng dạy học. 2. Đối với học sinh: - Chuẩn bị tốt bài học và phiếu học tập theo lời dặn của thầy cô giáo. 3. Đối với nhà trường và tổ chuyên môn: - Cần theo dõi và tuyên dương, động viên kịp thời những giáo viên có tâm huyết trong giảng dạy, có sự chuẩn bị cho tiếtdạy chu đáo. - Trích một phần kinh phí hỗ trợ thêm cho giáo viên trong việc làm đồ dạy học. VII. Kết luận: Người thực hiện: Lê Quang Kiên 5 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng caohiệuquả tiết dạy và học toán lớp 1 thông qua phiếu bài tập Để nhằm đáp ứng kịp thời việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học ở Tiểu học theo hướng tích cực háo hoạt động của học sinh, việc sử dụng phiếu bài tập đã ít nhều góp phần nângcao chất lượng học tập của học sinh, tạo cho học sinh sự hứng thú sạy mê trọng tiết học, giảm đi sự nhàm chán khô khan của các tiết toán, dành cho học sinh có nhiều thời gian hơn trong luyện tập thực hành, khắc sâu hơn kiến thức lý thuyết thông qua luyện tập. Rên cơ sở lý thuyết và thực tiễn đúc rút ra từ quá trình công tác của bản thân, cùng với sự cố gắng của học sinh, sáng kiến kinh nghiệm đã bước đầu đem lại hiệuquả tương đối mĩ mãn. Tuy nhiên sáng kiến kinh nghiệm chỉ áp dụng trong vi hẹp, thời gian chưa nhiều nên không tránh khỏi những hạn chế, sai sót. Trong qua trình thực hiện, rất mong sự đóng góp ý kiến của đồng chí đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để sáng kiến này được phổ biến rộng rãi hơn và thu được hiệuquảcao hơn./. XÁC NHẬN Pa Nang, ngày tháng năm 2008 HĐKH nhà trường Người viết Người thực hiện: Lê Quang Kiên 6 . Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả tiết dạy và học toán lớp 1 thông qua phiếu bài tập SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DAY VÀ HỌC TOÁN. trong các tiết toán để làm được các bài tập, học sinh phải có bước ghi Người thực hiện: Lê Quang Kiên 2 Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả tiết dạy và