1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chữ hán việt chữ việt gốc tàu

15 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 254,95 KB

Nội dung

CHỮ HÁN VIỆT VÀ CHỮ VIỆT TÀU Có hai nhóm chữ Việt gốc Tàu. Nhóm I gồm những chữ Hán Việt (theo văn phạm VN lẽ ra phải gọi là chữ Việt Hán mới đúng (nhưng chúng ta đã dùng quen rồi, nên dùng Hán Việt luôn vậy). Ví dụ: Triết lý, trừu tượng, điện thoại, giao thông. Có hàng chục ngàn chữ Việt có gốc HV hay biến thể từ HV. Do đó chữ Hán Việt có ảnh hưởng sâu rộng trong ngôn ngữ Việt. Nhóm II gồm những chữ Việt Tàu. Đó là những chữ Việt gốc Tàu dịch âm. Ví dụ: Há cảo, tiệm xâm, hoành thánh (xem phần “Vấn đề dịch nghĩa và dịch âm của chữ Hán và Hán Việt” tiếp theo bài nầy). Có nhiều chữ Việt Tàu rất thông dụng, và cũng có một số chữ chỉ dùng giới hạn trong số những người VN có tiếp xúc với người Tàu. Số chữ thuộc loại nầy chỉ có vài trăm mà thôi. Vì vậy chữ Việt Tàu có rất ít ảnh hưởng trên văn hóa Việt. Nói khác hơn, đại khái có điểm khác biệt chánh sau đây giữa HV và Việt Tàu: Tàu và những người VN biết chữ Hán đều có thể nói chuyện với nhau bằng cách viết chữ Hán (bút đàm), nhưng không thể hiểu nhau qua tiếng nói, vì người Tàu không hiểu giọng HV và người Việt không hiểu giọng Tàu. Với các chữ Việt Tàu thì ngược lại. Ví dụ khi một người VN (dù không biết chữ hay tiếng Tàu) nói lên một chữ Việt Tàu (giọng Quảng Đông) thì người Tàu QĐ “có thể” hiểu, mặc dù hai người đó không thể “bút đàm” được. Khi vào tiệm Tàu ăn sáng, mình gọi “xíu mại” là người “bồi” Tàu ở nhà hàng Tàu hiểu ngay mình muốn gọi món gì. Xíu mại là tiếng Việt Tàu loại “dịch âm”, và không phải là tiếng Hán Việt. 2 Chúng tôi xin nói rõ hơn một chút về chữ HV và chữ Việt trước, sau đó sẽ đưa ra một ví dụ khác về chữ Việt Tàu. Về chữ HV, chúng tôi dùng bài thơ Trường tương tư của Lương Ý Nương.

CHỮ HÁN VIỆT (CHỮ VIỆT GỐC TÀU NHÓM I) Những chữ viết tắt dùng nầy: VN = Việt Nam TH = Trung Hoa hay Trung Quốc; người Trung Hoa (còn gọi người Hoa), sách VN, gọi người Tầu, (Tàu), người Hán; chữ TH = chữ Hán, chữ Tàu, chữ “nho” HV = HánViệt (giọng đọc HV; chữ HV = chữ ký âm giọng HV chữ quốc ngữ VN, ví dụ điện đàm = nói chuyện điện thoại) QĐ = Quảng Đơng, người QĐ TC = Triều Châu, người TC gọi người Tiều QT = Quan Thoại, cách đọc tiếng Hoa giọng Bắc Kinh AD = Trước Thiên chúa; BC = Sau Thiên chúa Khi gọi nước TH hay người TH từ ngữ “Tàu” (viết hoa = capital letter) thói quen lịch sử mà thơi Trong văn nói hay văn viết, từ ngữ “TH” “Tàu” thường dùng lẫn lộn, khơng có ý khác CHỮ HÁN VIỆT VÀ CHỮ VIỆT TÀU Có hai nhóm chữ Việt gốc Tàu Nhóm I gồm chữ Hán Việt (theo văn phạm VN lẽ phải gọi chữ Việt Hán (nhưng dùng quen rồi, nên dùng Hán Việt ln vậy) Ví dụ: Triết lý, trừu tượng, điện thoại, giao thơng Có hàng chục ngàn chữ Việt có gốc HV hay biến thể từ HV Do chữ Hán Việt có ảnh hưởng sâu rộng ngơn ngữ Việt Nhóm II gồm chữ Việt Tàu Đó chữ Việt gốc Tàu dịch âm Ví dụ: Há cảo, tiệm xâm, hoành thánh (xem phần “Vấn đề dịch nghĩa dịch âm chữ Hán Hán Việt” nầy) Có nhiều chữ Việt Tàu thơng dụng, có số chữ dùng giới hạn số người VN có tiếp xúc với người Tàu Số chữ thuộc loại nầy có vài trăm mà thơi Vì chữ Việt Tàu có ảnh hưởng văn hóa Việt Nói khác hơn, đại khái có điểm khác biệt chánh sau HV Việt Tàu: Tàu người VN biết chữ Hán nói chuyện với cách viết chữ Hán (bút đàm), khơng thể hiểu qua tiếng nói, người Tàu không hiểu giọng HV người Việt không hiểu giọng Tàu Với chữ Việt Tàu ngược lại Ví dụ người VN (dù chữ hay tiếng Tàu) nói lên chữ Việt Tàu (giọng Quảng Đơng) người Tàu QĐ “có thể” hiểu, hai người khơng thể “bút đàm” Khi vào tiệm Tàu ăn sáng, gọi “xíu mại” người “bồi” Tàu nhà hàng Tàu hiểu muốn gọi Xíu mại tiếng Việt Tàu loại “dịch âm”, tiếng Hán Việt -1- Chúng tơi xin nói rõ chút chữ HV chữ Việt trước, sau đưa ví dụ khác chữ Việt Tàu Về chữ HV, dùng thơ Trường tương tư Lương Ý Nương Bài thơ nầy người Tàu viết chữ Hán (Tàu) Các nhà nho (người VN biết đọc chữ Hán theo giọng HV) đọc thơ dùng mẫu tự VN viết câu thơ sau (chữ đậm, bên phải): (君 在 湘 江 頭 妾在湘江尾 相思不相見 同 飲 湘 江 水) Quân Tương Giang đầu Thiếp Tương Giang vĩ Tương tư bất tương kiến Đồng ẩm Tương Giang thủy Bốn câu (bên phải) câu viết theo giọng HV Người Tàu chánh cống nghe đọc câu họ khơng hiểu Đa số thấy có vài chữ quen thuộc dùng nhiều tiếng VN như: tại, đầu, thiếp, thủy Nhưng có số người chữ Hán Việt hiểu bốn câu Bài thơ “dịch” viết tiếng VN sau: Anh đầu sông Tương Em cuối sông Tương Nhớ nhau, không thấy Cùng uống nước sông Tương Mặt khác, “chữ Việt Tàu” chữ Hán Việt (HV), có vài chữ đọc giống giọng HV (vì giọng HV hay giọng Tàu chữ đó, trùng với giọng Tàu tại) Sau ví dụ giọng đọc vài chữ Việt Tàu (“dịch âm”) so sánh với giọng HV: Hán 一 大小 雲吞 QĐ HV Việt Dách, nhất, - số Tài xỉu, đại tiểu, lớn nhỏ = loại cờ bạc Hồnh thánh, vân thơn, mây nuốt = bánh “lá (bằng) bột mì” gói nhân thịt + nước lèo Nói khác “chữ Việt Tàu” hay chữ “dịch âm” (phiên âm) chữ mà dân ta dùng thẳng cách đọc người Tàu tại, dùng âm mẫu tự VN viết lại, giống hay gần giống, có trại cách đọc Tàu khơng có giọng tương đương Khi ta nói lên tiếng đó, người Tàu “liên hệ” (có giọng nói) hiểu GIỌNG HÁN VIỆT VÀ CHỮ HÁN VIỆT (HV) Tiếng HV hay giọng HV giọng đọc mà nhà nho (những người VN biết chữ Hán) dùng để đọc chữ Hán theo kiểu gọi VN Nói cách khác, “lối đọc chữ Hán người Việt” (5) -2- Ngày xưa chưa có chữ quốc ngữ (chữ dùng mẫu tự La mã để ghi âm tiếng Việt), người học giọng Hán Việt chĩ có cách học thuộc lịng cách đọc thành phần chữ Hán (gọi bộ) học thuộc cách đọc ráp phần lại Kể từ ngày có chữ quốc ngữ, giọng Hán Việt ghi âm âm quốc ngữ Thí dụ chữ Hán 小兄弟, giọng HV = tiểu huynh đệ Nói khác hơn, chữ Hán Việt chữ quốc ngữ ghi âm giọng Hán Việt Giọng Hán Việt cách đọc có hệ thống rõ ràng theo giọng đọc mà nhà khảo cứu gọi giọng Trung Hoa đời Đường bên Tàu, (tức giọng nói xưa người Tàu, khoảng kỷ thứ thứ 10, gọi giọng Trường An Trường An địa bàn chánh dân Tàu đời Đường) Ai có học chữ Hán theo giọng Hán Việt có cách đọc giống gặp chữ Nói khác đi, tiếng HV tiếng có gốc Tàu, giọng đọc riêng người Việt, cách đọc có hệ thống rõ ràng người Tàu nghe khơng hiểu Trong suốt 10 kỷ (từ năm 111 BC đến năm 939 AD), VN sống đô hộ người Tàu Tất văn kiện hành chánh, luật pháp, văn chương, tôn giáo v.v VN dùng chữ Tàu làm chữ chánh thức việc giao dịch với TH, dùng giọng HV để đọc chữ Tàu Có lẽ vào thời xa xưa đó, dân ta (người có học chữ Tàu) người Tàu (nói giọng Trường An) hiểu qua tiếng nói [(Điều cần biết người TH có trăm giọng địa phương, họ dùng loại chữ viết Do đó, khơng đối thoại với tiếng nói, họ hiểu qua chữ viết cách dễ dàng Lối dùng chữ viết để giao dịch hay nói chuyện chữ gọi bút đàm Do đó, có thêm nhóm VN vào việc “bút đàm” chuyện khơng có xa lạ nhà cầm quyền TH khơng thể buộc tất sắc dân TH hay nước bị TH hộ nói thứ tiếng.)] VN giành lại độc lập vào kỷ thứ 10 Từ đầu kỷ 20, giới có học dân ta tiếp tục dùng chữ Tàu giọng đọc HV học thời xưa Trong 10 kỷ độc lập với người Tàu, giới “có học” dân ta dạy học sinh hệ học Chữ viết giọng HV, cách dạy HV khơng có thay đổi chi nhiều 10 kỷ nầy Từ đầu kỷ 20, chữ quốc ngữ VN (dùng mẫu tự La mã để ký âm tiếng Việt) phát triển, giọng HV “ký âm” chữ quốc ngữ VN Lẽ dĩ nhiên người Tàu chánh hiệu, tiếng Việt không học chữ Việt đọc dù có nghe khơng hiểu giọng HV Nhưng người Tàu có học hết chương trình trung học Việt Nam, với vốn chữ Tàu có sẵn, dùng giọng HV để đọc chữ Tàu dễ dàng Trong lúc đó, từ kỷ thứ 10 đến giờ, tiếng Tàu, từ chữ viết giọng đọc thay đổi nhiều theo thời gian hoàn cảnh [(Người TH phải gánh chịu 90 năm đô hộ người Mông Cổ (nhà Nguyên) 267 năm người Mãn Châu (nhà Thanh)) Tuy họ dùng chữ Tàu giao dịch với VN Cho đến đại, nước TH, chuyện “bút đàm” chuyện quen thuộc.)] -3- Giọng nói Trường An thời nhà Đường, ngày xa giọng nói đại Nói khác đi, giọng Hán Việt nhà nho VN khác xa với giọng nói TH đại Như vừa nói đoạn trên, có q nhiều giọng phương ngữ nên người TH giành lại độc lập (khỏi cai trị Mãn Châu) nhà cầm quyền TH lệnh dùng giọng “Quan Thoại” (tức giọng Bắc Kinh) làm giọng nói tiêu chuNn trường học hành chánh TH, phương ngữ tiếp tục sống động NHỮNG THỂ LOẠI CÓ NHIỀU CHỮ HÁN VIỆT Trong Ngôn Ngữ Việt Nam Chữ HV Chiếm Phần Lớn Trong Các Thể Loại Sau Đây: ** Các ngành học phát triển theo văn hóa Âu, Mỹ, khoa học nhân văn hay khoa học thực nghiệm Thí dụ chữ: bệnh trầm uất (tâm lý), tượng thối hóa địa chất, diệp lục tố (chất xanh cây), hàn thử biểu (dụng cụ đo độ nóng lạnh) v.v chữ HV ** Những chữ diễn tả điều trừu tượng từ ngữ dùng văn chương tôn giáo diễn tả ý niệm giáo lý tôn giáo, phNm trật giáo hội, Phật giáo, Kitô giáo, tôn giáo khác Việt N am, hầu hết chữ Hán Việt ** Những từ ngữ dùng quan, công tư, chức vụ quan hầu hết chữ HV Ví dụ: sở cơng văn, nha kinh tế, tổng nha tài chánh, kế hoạch; tùy phái, giám đốc, đặc ủy trưởng, tổng trưởng, tổng thống ** Những địa danh, nhơn danh Trong thời gian dài chấp nhận việc đọc địa danh số nhân danh ngoại quốc cách mượn từ TH dùng sẵn đọc theo giọng HV Các học giả Việt N am có trách nhiệm dịch (đọc) địa danh qua từ (chữ) người TH viết dùng Lẽ dĩ nhiên bậc thức giả nầy phải giỏi chữ nho N ói cách khác, họ biết đọc chữ TH giọng HV (Xem thêm phần Vấn đề dùng chữ HV phiên dịch tiếng ngoại quốc qua chữ quốc ngữ, nầy) Nhiều Chữ HV Đã Hồn Tồn Việt Hóa Có số chữ giữ y giọng HV, có chữ biến đổi N ói khác chữ nầy trở thành chữ Việt Chúng ta dùng chữ nầy cách bình thường, đơn giản, dễ dàng khơng có nghĩ nguồn gốc HV (vì đa số khơng biết) Ví dụ: đầu, cha, ơng, nội, ngoại, v.v ** Một số chữ nầy đọc y theo giọng HV, dùng lâu đời đa số khơng biết chữ có gốc HV Thí dụ chữ: “ấp (xóm), bạch (trình thưa), bại (thua), cao (lớn), đàn (đờn), đầu (chứa óc), hạng, hiền, hiểu (biết), hình, khách, khao, lang (thầy thuốc), lão, ma, mật (ngọt), nội, ngoại, ngục, phạm (lỗi), phạt, phấn, (một) phần, phương (hướng), quần (áo), quý, suy (yếu) nguyễn (họ), trần (họ) v.v (3) chữ Hán Việt N hững chữ mùa “xuân, hạ, thu, đông” hay hướng “đông, tây, nam, bắc”, số vạn, ức, triệu, v.v chữ Hán Viẹt thành chữ Việt hoàn toàn -4- ** Một số khác chữ biến thể chữ HV, dùng lâu đời, kể tiếng Việt Ví dụ (chữ ngoặc HV) “bác = anh cha (

Ngày đăng: 31/07/2020, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w