1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chữ việt gốc ấn độ ts nguyễn hữu phước

13 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 225,77 KB

Nội dung

CHỮ VIỆT GỐC ẤN ĐỘ (Quốc Ngữ, Hán Việt Và Phật Giáo) Nguyễn Hữu Phước Những chữ viết tắt : Ấn = Ấn độ = India; ngày xưa Trung Hoa gọi Ấn là Thiên trúc hay Tây trúc. Hindie = ngôn ngữ vùng Bắc Ấn. Phạn = ngôn ngữ của giống dân IndoAryan thời xưa, bây giờ đã thành cổ ngữcổ văn của Ấn độ và Ấn giáo (Hinduism). S = Sanskrit = tiếng Bắc Phạn, được dùng trong kinh điển Phật Giáo Bắc Tông. P = Pali = tiếng Nam Phạn, được dùng trong kinh điển Phật Giáo Nam Tông. Hai ngôn ngữ nầy rất gần nhau trong cấu trúc như tiếng Việt ngoài Bắc và trong Nam. TH = Trung Hoa = Trung Quốc = Tàu. Chữ TH = chữ Hán = chữ Tàu = chữ Nho. QT = Quan Thoại = giọng nói Bắc Kinh = giọng nói chánh thức của TH. HV= giọng Hán Việt = giọng đọc chữ Hán của người VN, và chỉ người VN có học chữ Hán theo giọng Hán Việt mới đọc được giọng nầy từ chữ Hán. Chữ Hán Việt là giọng HV viết bằng quốc ngữ. Kh = Khmer ngôn ngữ hay dân tộc quốc gia Kampuchia (= Kp), trước kia còn có tên Cam bốt (Cambodia). Chủ đích của bài viết này là: 1)Tìm hiểu những tiếng Việt gốc Ấn độ trực tiếp từ những Ấn ngữ thông dụng mà người ta thường nghe ở cửa miệng của những Ấn kiều rồi phát âm nhại lại để lâu ngày biến thành Việt ngữ bình dân;và 2) Tìm hiểu những chữ Ấn cao siêu, trừu tượng lọt vào kho ngữ vựng và kinh điển Phật giáo VN một cách gián tiếp: những chữ nầy đã được chuyển sang Hán ngữ, từ lâu đã thâm nhập vào ngôn ngữ và văn tự VN qua chữ Hán Việt. Trong phần về những chữ liên hệ đến Phật giáo, như đã nói, chúng tôi chỉ tìm hiểu, học hỏi nguyên ngữ và nguyên nghĩa và ghi lại những chữ Việt gốc Ấn độ khá thông dụng mà nhiều người thường nghe đến, dù là giáo hữu Phật giáo hay những người không phải Phật giáo. Nói khác đi, chúng tôi không dám lạm bàn về Phật học (“đạo”) hay cách tu tập. Hầu hết những chữ Việt gốc Ấn trong phần nầy đều có trong quyển Tiểu Từ Điển Phật Học Thông Dụng của ông Huỳnh Hữu Hồng, pháp danh Thiện Nhật, các chữ nầy cũng có trong những quyển tự điển Phật học và những quyển tự điển khác (liệt kê ở phần Tài liệu tham khảo). Tuy nhiên, với sự chấp thuận của ông Huỳnh Hữu Hồng, chúng tôi dùng rất nhiều những giải thích của ông cho những chữ dùng trong bài nầy.

CHỮ VIỆT GỐC ẤN ĐỘ hỏi nguyên ngữ nguyên nghĩa ghi lại chữ Việt gốc Ấn độ thông dụng mà nhiều người thường nghe đến, dù giáo hữu Phật giáo hay người Phật giáo Nói khác đi, chúng tơi khơng dám lạm bàn Phật học (“đạo”) hay cách tu tập (Quốc Ngữ, Hán Việt Và Phật Giáo) Nguyễn Hữu Phước Những chữ viết tắt : Hầu hết chữ Việt gốc Ấn phần nầy có Tiểu Từ Điển Phật Học Thông Dụng ông Huỳnh Hữu Hồng, pháp danh Thiện Nhật, chữ nầy có tự điển Phật học tự điển khác (liệt kê phần Tài liệu tham khảo) Tuy nhiên, với chấp thuận ông Huỳnh Hữu Hồng, chúng tơi dùng nhiều giải thích ông cho chữ dùng nầy Ấn = Ấn độ = India; Trung Hoa gọi Ấn Thiên trúc hay Tây trúc Hindie = ngôn ngữ vùng Bắc Ấn Phạn = ngôn ngữ giống dân Indo-Aryan thời xưa, thành cổ ngữ/cổ văn Ấn độ Ấn giáo (Hinduism) S = Sanskrit = tiếng Bắc Phạn, dùng kinh điển Phật Giáo Bắc Tông P = Pali = tiếng Nam Phạn, dùng kinh điển Phật Giáo Nam Tông Hai ngôn ngữ nầy gần cấu trúc tiếng Việt ngồi Bắc Nam • MỘT CHÚT LỊCH SỬ Dưới ảnh hưởng chiếm hữu địa lý người Pháp, bán đảo hình chữ S gồm ba xứ nguyên thuộc địa họ gồm Việt Nam, Ai Lao Cam bốt mệnh danh bán đảo Indochine (mà người ta quen dịch Ấn độ Chi na hay gọi tắt Ấn - Hoa) Trên báo chương, bán đảo mệnh danh bán đảo Đông Dương Sách báo tiếng Pháp quen gọi chiến tranh Việt Nam (Vietnam War) chiến tranh Đông Dương (Guerre d’Indochine) TH = Trung Hoa = Trung Quốc = Tàu Chữ TH = chữ Hán = chữ Tàu = chữ Nho QT = Quan Thoại = giọng nói Bắc Kinh = giọng nói chánh thức TH HV= giọng Hán Việt = giọng đọc chữ Hán người VN, người VN có học chữ Hán theo giọng Hán Việt đọc giọng nầy từ chữ Hán Chữ Hán Việt giọng HV viết quốc ngữ Trên phương diện ảnh hưởng văn hoá, Việt Nam vốn nhuốm nặng mầu sắc Trung Hoa qua trình nhiều kỷ Bắc thuộc địa bàn sinh sống vùng Bắc phần vùng Bắc Trung phần VN Do phương diện tôn giáo, Việt Nam giống Trung Hoa, nghĩa chấp nhận quan điểm Nho Lão Phật đồng tôn Kh = Khmer ngôn ngữ hay dân tộc quốc gia Kampuchia (= Kp), trước cịn có tên Cam bốt (Cambodia) Chủ đích viết là: 1)Tìm hiểu tiếng Việt gốc Ấn độ trực tiếp từ Ấn ngữ thông dụng mà người ta thường nghe cửa miệng Ấn kiều phát âm nhại lại để lâu ngày biến thành Việt ngữ bình dân;và Riêng Phật giáo theo Phật giáo Bắc tông hay Đại thừa Tông phái truyền từ Ấn độ qua Trung quốc ban sơ vào đời Hán qua vùng Giao cổ Việt, thịnh vào đời Tùy, Đường (thế kỷ VI - IX) Biến cố quan trọng thời nhà Đường chuyện sư Trần Huyền Trang Trung Hoa qua Thiên Trúc thỉnh ba “Tạng kinh” Phạn ngữ Sanskrit Phật giáo tồn trữ kinh đô Trường An để chục năm dịch sang Hán ngữ 2) Tìm hiểu chữ Ấn cao siêu, trừu tượng lọt vào kho ngữ vựng kinh điển Phật giáo VN cách gián tiếp: chữ nầy chuyển sang Hán ngữ, từ lâu thâm nhập vào ngôn ngữ văn tự VN qua chữ Hán Việt Trong phần chữ liên hệ đến Phật giáo, nói, chúng tơi tìm hiểu, học -1- Có Chùa Chà theo “Bà la mơn giáo” đường Ohier (tên đường trước 1955) thờ tượng sinh thực khí Linga Yoni, hay đền Hồi giáo khu Chợ Cũ sau lưng thương xá Viễn Đông cũ (nuôi nhiều chim bồ câu với vài tiệm bán thực phẩm hai tiệm ăn Ấn độ) Sau thu hồi độc lập tự chủ vào kỷ thứ X, dân Việt lúc Nam tiến chiếm vùng đất Chiêm Thành Chân lạp Những xứ nguyên chịu ảnh hưỡng nặng văn hoá Ấn độ, đặc biệt mặt tôn giáo: ban đầu Bà la môn, Phật giáo Nam Tông phát xuất từ đảo Tích lan (= Ceylon, Nam Ấn độ, sau nầy thành quốc gia độc lập có tên Sri Lanka.) mà kinh điển viết tiếng Pali; Hồi giáo (Islam) Một số Ấn kiều (gốc từ thành phố Bombay) thường có tiệm bán vải quanh chợ Bến Thành Bên cạnh Ấn kiều giả riêng rẽ trên, cịn có số Ấn kiều lam lũ, sống lẫn lộn với giới bình dân lao động Việt Nam, số có vợ Việt, sinh sống nuôi bầy dê bắc-thảo để vắt sữa nhằm bỏ mối nhà, làm bánh rế, bánh cay bán rong Một số làm nghề gác dan đứng canh cửa thương xá GMC (Grand Magasin Charner), rạp hát bóng Eden, hay cổng bệnh viện Grall Qua chút lược sử trên, người ta khẳng định văn hố Ấn độ mặt tôn giáo ảnh hưởng người Việt Nam xuyên qua ngôn ngữ Trung Hoa Tuy nhiên, nhờ trải qua tiếp cận với nhiều Ấn kiều sinh sống giai đoạn cận đại, nên ngơn ngữ Việt dù có pha số tiếng gốc từ Ấn độ như: Bảy Chà, Sét-ti, cà ri, cơm nị v.v… Về gốc gác: Số lượng chữ Việt gốc Ấn ngữ (bình dân), trải qua khoảng 100 năm, không nhiều ngôn ngữ miền Nam nước Việt, hồn tồn vắng bóng ngôn ngữ miền Bắc Lý cộng đồng Ấn kiều Đơng Dương khơng đủ lớn để hồ sống chung với quần chúng Việt cộng đồng Hoa kiều vốn đồng màu da, đồng phong tục, đồng văn hóa, đồng tín ngưỡng v.v Ấn kiều Việt Nam có nhiều loại tùy theo tơn giáo cách sinh hoạt Những Ấn kiều Việt Nam đại đa số nói đến từ vùng Ấn Độ thuộc Pháp gồm thành phố bờ biển Ấn độ Mahé, Karikal, Pondichéry, Yanon, Chandernagor nên thành phần đa số họ giả biết tiếng Pháp, có tiền mua phố cho mướn hay làm sétti cho vay, lãi suất bóc lột theo kiểu “xanh xít, đít đui” (tiếng Pháp: cinq - six; dix - douze ; = cho vay lấy lại 6, cho vay thâu lại 12) Ở Hà Nội: Một thiểu số người Ấn độ với màu da ngăm đen đến từ phương tây nên gọi “dân Tây Đen”; miền Nam, số Ấn kiều nhiều hơn, phần lớn đến từ vùng Java thuộc Mã Lai Nam dương nên gọi “dân Chà” [Trong Cours d’Annamite, Pétrus Ký gọi dân “Chà là” (“les Malais”)] [(Nói thêm dấu ngoặc: Năm thành phố Pháp kể Ấn độ lập thành nhượng địa mà thực dân Pháp trày vi tróc vẩy giành giựt với thực dân Anh mà có lãnh thổ Ấn độ qua Hiệp ước Paris 1763 Bởi thế, ngày xưa, thời Pháp thuộc, học sinh Việt Nam thường bị giám khảo Pháp hắc ám buộc phải trả lời thuộc lịng, khơng ấp úng, tên thành phố này, có câu thiệu để nhớ sau: Ở Huế: Người Ấn quen gọi “dân “Chà Và” hay gọi dân “Ma-la-bà bán vải” ( Malabar địa danh thuộc vùng Nam Ấn độ Chà và, theo ông Đỗ Thiếu Lăng, Lê Ngọc Trụ, Vương Hồng Sễn, phát âm chữ Java) Mạ hề( Mahé), cõng dắt (Karikal), Bồng cho chị (Pondichéry) sơng (Yanon) để gọi đị ( Chandernagor) Ở Sài Gịn: -2- Năm thành phố vào năm 1939 tự trị vào năm 1952 trả lại cho Ấn độ)] Về màu da dáng dấp diện mạo: Chôm Pãli: chô Theo học giả Lê Ngọc Trụ (6), chơm có nghĩa người ăn trộm Trong tiếng Việt, chôm lấy, ăn cắp Ấn kiều từ Bắc Ấn cao ráo, màu da sáng, mũi cao thuộc giống Indo-Aryan; Ấn kiều từ vùng Nam Ấn thấp hơn, màu da đậm đen, mũi xẹp thuộc giống Dravidien • Tiếng chơm Việt hóa từ lâu trở thành phổ biến miền Nam năm nghèo đói sau năm 1975 Lúc dân chúng dùng cách nói lái để mỉa mai tình trạng túng thiếu, phải đem vật dụng nhà bán đem bán để có chút tiền mua gạo Chữ chơm đồ nhà nói lái thành chà đồ nhơm VÀI CHỮ BÌNH DÂN GỐC ẤN ĐỘ Trong ngơn ngữ bình dân, khơng kể chữ liên quan đến Phật giáo, tìm thấy vài ba chữ gốc Ấn mà thơi Anh Bảy Trong thập niên 1945-75 dân Sài Gòn thường dùng chữ “anh Ba” để người TH VN, chữ “anh Bảy” để người India Tai dùng số (anh Ba) để người Hoa đành chịu thua Chỉ nhớ lúc học lớp đệ tam vào năm 1955-56, (lớp mười ngày nay) nhớ giáo sư sử địa dạy sắc dân thiểu số Việt Nam, nói đùa: Anh Hai Việt, Anh Ba Tàu, Anh Tư Mã (Lai), Anh Năm Nas (đại tá Nasser Ai Cập = Egypt), Anh Sáu Miên (Kampuchia) Anh Bảy Cà-ri (Ấn) , Anh Tám Phi (Philippines), Anh Chín Chàm (Chăm) Anh Mười Thượng (đồng bào sắc tộc VN vùng cao nguyên) Đi đâu bỏ nhà? Hỏi em em nói: Đi chà đồ nhôm Đi đâu tay xách, nách ôm? Hỏi em em nói chơm đồ nhà Kaki Ngun ngữ tiếng Hindie khaki = màu bụi bậm Người Pháp dùng chữ kaki trước, mượn chữ nầy Pháp Kaki có nhiều nghĩa: 1) Màu cà phê sữa lợt 2) Loại vải dày dùng may quân phục thường có màu xanh cỏ nát (màu phân ngựa màu vàng nâu; vải nầy dùng may quần áo công nhân bền 3) Chỉ qn nhân (anh gốc kaki = anh xuất thân từ quân đội) (6) [(Ngày việc “đặt tên gọi tên” vầy hành động kỳ thị cần phải tránh để sống hịa hợp giữ sắc dân)] Nị Do chữ neil Ấn Nó có nghĩa: “Chất béo thể nhão chế biến từ sữa dê, có thêm hương liệu, dùng làm gia-vị cho cơm để ăn với cà-ri Trong số mà Gs dùng số có nguồn gốc rõ ràng chữ “Năm Nas”(đại tá Nasser) Chữ “Năm” có nguồn từ chữ “đại tá” người bình dân gọi đại tá “quan Năm” (thiếu úy “quan Một”) Cơm nị: loại cơm đặc sản người Ấn cơm dương châu người Quảng Đông Nấu sữa tươi nước cốt dừa, chung với hột điều, đậu Hà Lan (petit pois), cà-rốt xắt lúc lắc, củ hành tây, dứa, nho khô đợi sôi trút gạo thơm vo-gút vào, trộn đậy nắp cho chín.” (6) Ít để ý số người Ấn chữ có gốc Ấn Trong tiếng Hindie bay có nghĩa bậc đàn anh, kẻ trưởng thượng (6) Chữ ‘bay” Hindie thành chữ “bảy” VN Sết ti (Ph: Chetty) = Người (Ấn) sống nghề cho vay (Nguyên nghĩa Chetty: tên giòng họ lớn Ấn Độ, tên hiệp hội lớn) Ở Sài Gòn khoảng thập niên 1950-70 có nhiều người Chà (Ấn) chuyên cho vay cho người nghèo, không đủ điều kiện vay ngân hàng Thường người nghèo phải trả phân lời cao cho người chà sết ti nầy Cà ri Có ba nghĩa: “1 Bột gia vị gốc Ấn Độ gồm nhiều thứ: hột cà-ri, nghệ, gừng, đinh hương, ớt, vị Ếch ướp cà-ri Món ăn dùng cà-ri Cà-ri gà, cà-ri cá Ám người Ấn-Độ (có ý trêu chọc) Trơng cà-ri lắm.” (6) Ngày nay, chữ “cà ri” thơng dụng -3- Ví dụ chữ paramita đọc đầy đủ theo giọng HV ba la mật đa, người Trung Hoa bỏ âm cuối ghi lại cách đọc âm chữ Hán 波 羅 密 đọc pa la mi (như nói, TH khơng có phụ âm “r”, nên dùng phụ âm “l” đọc pa la mi thay pa mi) VN đọc ba chữ Tàu theo giọng Hán Việt (HV) ba la mật [(Nghĩa chữ HV: “ba” = sóng; “la” = lưới; “mật” = dày hay kín đáo; viết chung khơng có nghĩa cả, “mượn âm để đọc chữ parami(ta)] Do phải giải thích “ba la mật” = parami(ta) = toàn thiện, giác ngộ, hay đến bờ giác ngộ Ngoài ra, theo Tiến sĩ Thái Văn Kiểm (8) tiếng Việt sau gốc tiếng Phạn mà ra: Búp (hoa) bupha Cửa chữ Kuala, “như cửa biển, Hà Tiên dân Miên+ gọi Kual, người Bồ Đào Nha+ viết coal du ký…” Dấp (dáng dấp) chữ rupa, “đọc vắn rúp, đúp” Đau (đau khổ) chữ dukkha Hằng hà sa số = “nhiều cát sông Gange (sông Hằng Ấn độ)” = nhiều vô số kể, thật nhiều Ví dụ thứ hai chữ prajna người TH dịch âm 般 若 (HV = bát nhã, đọc ban nhược (ban = loại, giống; nhược = thuận theo) Hai chữ bát nhã mượn âm để đọc chữ prajna mà Như giọng Hán Việt giống giọng “dịch âm” Trung Hoa chữ đọc gần giống ngun ngữ Ấn Nhưng giọng HV khác giọng TH chữ “dịch âm”sẽ khác giọng đọc Ấn nguyên ngữ No (ăn no) “do chữ purna…” Nước (xứ sở) Ph: Nogara, “đọc vắn nok” Sạch chữ suoi Vài (một vài) chữ dvi, dva [(Miên+ = Khmer hay Kampuchia; người Bồ Đào Nha+ = Portugese; thích chúng tơi)] • Ngồi ý niệm ra, họ thường dùng cách “dịch âm” để “dịch” tên người (nhơn danh) hay tên nơi chốn (địa danh) tên cỏ lạ Ấn (nhưng có họ dùng cách “dịch nghĩa” “dịch âm lẫn dịch nghĩa”) CHỮ LIÊN QUAN ĐẾN PHẬT GIÁO Đạo Phật du nhập vào VN qua hai ngả Ngả đầu ngang qua Trung Hoa vào Việt Nam, gọi phái Đại thừa (S: Mahàyana) Bắc Tông Ngả thứ hai hướng Nam qua xứ Sri Lanka (tên cũ Ceyland hay Tích Lan) gọi phái Tiểu thừa (S: Hinayana), gọi Phật giáo nguyên thủy (P: Theravàda), hay Nam Tông Hầu hết kinh sách Phật VN dịch từ kinh Phật chữ Tàu Người Tàu dùng chữ Tàu (Hán) ghi lại âm tiếng Sanskrit hay tiếng Pali dùng kinh sách Phật giáo • Ví dụ dịch âm tên người như: Bồ đề đạt ma (Bodhidharma) = tên vị Tổ sư thứ 28 tổ sư cuối Thiền tông India, sang Trung Hoa giảng đạo trở thành vị Tổ sư Thiền tơng TH hay Đơng độ Thiền tơng Vì văn chương người ta dùng Tổ sư Bồ đề hay Tổ Đạt ma để gọi vị Tổ sư nầy [(Tổ sư Ấn độ, sau Phật nhập niết bàn Đại Ca diếp chữ Maha Kasyapa (S: Maha = lớn = đại; dịch nghĩa Và Ca diếp dịch âm Kasyapa)] DỊCH ÂM VÀ DỊCH NGHĨA a) Cách “dịch âm” Người Trung Hoa (TH) dùng chữ Hán có âm giống nguyên ngữ Ấn độ ghi lại chữ (dịch âm) Khi họ phát âm chữ Hán giọng Tàu âm đọc giống (hay gần giống) âm gốc India Ví dụ dịch âm địa danh có thành Ca tỳ la vệ (P: Kapilavatthu) = tên thủ vương quốc lúc Phật Thích Ca cịn thái tử -4- đó) Ngài nhập niết bàn thành Câu thi na (P: Kusinàrã) thứ tự Tam bảo Phật giáo Phật, Pháp (kể Kinh), Tăng Ví dụ dịch âm tên thảo mộc: sala (hay ta la) chữ sàla (S&P); tên khoa học shorea robusta Sách chép Phật nhập niết bàn nằm võng treo hai sa la thành Câu thi na Vì người TH nơi nầy chữ sa la song thọ Thí dụ khác hoa Ưu đàm tên ngắn Ưu đàm ba la (S: Udambara) Hoa nầy theo truyền thuyết 3000 năm nở lần có vị Phật xuất hiện; cịn có tên hoa Ưu bát la (S: utpala); tên HV linh thụy hoa • PHẬT Sau tên vị Phật, Đại Bồ tát, Bồ tát chữ HánViệt gốc India mà thường nghe đến (theo thứ tự a,b,c) - Bồ tát: Diệu âm, Diệu đức, Địa tạng vương, Thương bất khinh Bồ tát - Đại bồ tát: Quan Âm, Đại Thế Chí, Địa tạng vương, Phổ hiền, Văn thù đại bồ tát v.v… - Phật: Bảo Hoa Đức, Ca Diếp, Danh Quang, Danh văn, Diệm kiên, Đa bảo, Đại Nhựt Như lai, Hương Quang, Hương Thượng, Nhật sinh, Thích Ca Mâu Ni, Tịnh quang, Võng minh Phật v.v… [(Xin xem lại vấn đề “dịch âm” nhân danh địa danh Vấn đề Dịch Âm & Dịch Nghĩa trước.)] b) Cách “dịch nghĩa” Chúng tìm hiểu chữ bồ tát, bụt, la hán, phật, chi tiết vài vị Phật Bồ tát kể (theo thứ tự a,b,c Khi tiếng Hán có chữ diễn tả nghĩa nguyên ngữ Ấn, Trung Hoa dùng chữ Hán để dịch nghĩa Khi VN đọc lại chữ giọng HV giọng HV hồn tồn khác với âm nguyên ngữ Thí dụ chữ Ba la đề mộc xoa (S: pratimoksha) dịch nghĩa Giới bổn = liệt kê giới luật tì kheo (“Ba la đề mộc xoa” “Giới bổn” có âm khác hồn tồn) Thí dụ khác, nói, chữ dịch âm prajna = bát nhã (dịch nghĩa: trí huệ) Nếu khơng phải giáo hữu Phật giáo, “có thể” khơng hiểu bát nhã Nhưng đọc chữ trí huệ chữ “dịch nghĩa” nguyên ngữ Prajna, hiểu nghĩa Cũng y cho chữ ba la mật trên, người Tàu dùng chữ Tàu khác 到 彼 岸 để “dịch nghĩa”, mà âm HV đáo bỉ ngạn = “đến bờ bên kia” (đến bờ giác ngộ) Họ dịch nghĩa chữ paramita 大 幸 đại hạnh = hạnh phước to lớn (Tuy nhiên kinh sách TH kinh sách VN, dùng “bát nhã ba la mật” có lẽ chữ “dịch nghĩa” ngắn gọn, diễn đạt hoàn toàn ý nghĩa thâm sâu hai chữ prajna paramita) A Di Đà 阿 彌 陀 (dịch âm) hay Di Đà (S: Amitabhà) = Ánh sáng vô lượng đời sống vơ tận; kinh sách cịn gọi phật A Di Đà Phật Vơ lượng Quang hay Vô lượng Thọ Trong kinh A Di Đà, Phật Thích Ca giảng phật A Di Đà vị giáo chủ miền Tây phương cực lạc Câu niệm nam mô A Di Đà Phật gồm sáu chữ, câu niệm phổ thông, chữ HV gọi Di Đà lục tự [(Nam mô 南 無 (= nam vô hay na mô), dịch âm < S, P: namo, = (dịch nghĩa) “qui mạng, qui y, bày tỏ lòng tin tưởng nương tựa vào ai” (5); có nghĩa chí tâm đảnh lễ hay kính lễ chư phật, bồ tát Câu niệm “nam mô A Di Đà Phật” phổ thơng bắt nguồn từ phép tu phổ thông phép tu “tịnh độ”, pháp môn Kinh A Di Đà niệm danh hiệu đức phật A Di Đà “để vãng sanh cõi cực lạc Tây phương” Trong giới đạo hữu, sáu chữ “nam mô A Di Đà Phật” dùng làm câu chào Sau hoàn tồn VN hóa, sáu chữ nầy rút gọn thành A Di Đà Phật hai chữ mô phật, thật ngắn, gọn đầy đủ ý nghĩa tụng niệm vừa bình dân lại vừa tơn Với nhận xét “dịch âm” “dịch nghĩa” bên trên, ghi nhận tìm hiểu học hỏi chữ Việt gốc India văn chương Phật giáo theo -5- Phật (S & P: buddha) Âm HV = phật đà 佛 佗, VN đọc gọn phật Buddha dịch nghĩa giác giả = “người hiểu rõ lẽ sống chết đường lối thoát khỏi cảnh luân hồi đau khổ” Theo ý nghĩa nầy, tu tập viên mãn trở thành phật kính, cịn dùng lời chào, câu chúc đầy ý nghĩa.)] Bồ Tát chữ rút gọn Bồ đề tát đóa (là âm HV 菩 提 薩 埵 = dịch âm S: bodhisattva; P: bodhisatta) Dịch nghĩa: Bodhi = giác, sattva = chúng sanh Bồ Tát = người giác ngộ phổ độ chúng sanh Vì lo giúp người khác giác ngộ nên Bồ Tát gọi đấng giác tha (là chữ dịch nghĩa bodhisatta) Chữ phật thành chữ phổ biến tiếng Việt Thành ngữ có câu: “Khẩu phật tâm xà” (miệng nói chuyện tốt phật, lòng lại độc ác rắn); “Phật tâm trung” (lịng ln nghỉ đến việc tốt, ln tưởng Phật phật tánh tâm, lòng) Theo giáo lý Phật giáo nguyên thủy , bồ tát cấp bực dùng riêng việc tu tập “ba la mật” Phật Thích Ca, Ngài đạt thành ngơi vị “phật”, ngơi vị thứ chín thập hiệu Ca dao có câu: Vơ chùa thấy Phật muốn tu Về nhà thấy mẹ, công phu chẳng đành Bồ tát ma tát (S: bodhisattva mahàsattva) = Đại Bồ tát = Những Bồ tát “chưa muốn đắc ngơi vị phật” cịn muốn tiếp tục cứu độ chúng sanh Thơ Chu Mạnh Trinh có câu: Lần tràng hạt niệm nam mơ Phật, Cửa từ bi công đức biết bao Di Lặc (Phật) (S: Maitreya; P: Metteyya) Phật vị lai sau Phật Thích ca Tượng Phật Di Lặc, chùa có thờ, ơng Phật bụng phệ, người có sáu đứa trẻ (lục tặc) tượng trưng cho giác quan mà người cần chế ngự VN ta cịn dùng chữ bụt, (cũng từ chữ Buddha) thay phật Chữ nầy phổ thông dân gian, dù họ có theo Phật giáo hay khơng Dược Sư (Phật) (Bhaisajya Buddha) Ngài có hai Bồ tát phụ tá (Cả ba sách gọi Dược Sư Tam Tôn) Ngài có lời nguyện nêu danh Ngài tránh khổ đau bệnh tật Bầu trời cảnh bụt Thú Hương Sơn ao ước lâu Trong thơ Động Hương Sơn Chu Mạnh Trinh có câu: Tục ngữ có câu: “Đi với bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy”; Đại Thế Chí (Bồ Tát) (S: Mahasthana) với Quan Âm, ngài phụ tá cho Phật A Di Đà Theo kinh Thủ Lăng Nghiêm, Bồ Tát Đại Thế Chí, theo lời u cầu Phật Thích Ca, trình bày cách “niệm Phật tam muội” cho Tôn giả A nan nghe hoặc: “Bụt nhà khơng thiêng Thích Ca đường” Phật đản: ngày sinh nhật Phật Thích Ca (vào ngày rằm tháng tư âm lịch Năm sinh đức Phật dùng làm năm thứ nhứt Phật lịch (Tây lịch 2007 = Phật lịch 2551) Ở chùa, ba vị Phật thờ chung điện, với tượng Di Đà giữa, Quan Âm bên trái Đại Thế Chí bên phải, kinh sách gọi Di Đà Tam Thánh Quan Âm 觀 音 hay Quan Âm (S: Avalokiteshvara) hay Quán Âm, tên vị đại bồ tát tượng trưng cho lòng từ bi Đây vị Bồ Tát bình dân dân gian, có tên Phật Bà Ngơi vị Phật (S: Anuttara Samyak Sambodhi) dịch âm A nậu đa la Tam miệu Tam bồ đề; dịch nghĩa Vô thượng (tối cao) Chánh đẳng (chơn chánh) Chánh giác (hiểu biết đắn) đọc tắc Chánh đẳng giác = vị cao việc tu tập để thành Phật Trong kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Mơn (Phật Thích Ca kể công hạnh Quán Âm Bồ Tát với 32 hóa thân khác để cứu độ chúng sanh) thường dùng làm -6- là: Tu đa huờn, Tu đa hàm, A na hàm A la hán kinh chánh, tụng niệm lễ cầu an chùa thuộc Bắc tông Tượng Phật Bà thường dựng trước chùa, tay trái có nhành liễu, tay mặt có tịnh bình VN có truyện tích Phật Bà truyện Quan Âm Nam Hải (nói tích cơng chúa Diệu Thiện Ấn Độ đến VN, tu chùa Hương Tích thành Phật Bà); Quan Âm Thị Kính (người đàn bà bị tội oan mưu sát chồng, cải dạng đàn ông tu, thành Phật Bà) Thanh văn dịch nghĩa chữ Sravaka (S) hay chữ Sàvaka (P) = vị học trị sống gần Phật Thích Ca, nghe giảng Kinh Phật, tu theo pháp “bát chánh đạo” đạt vị • PHÁP (Những chữ phần nầy theo thứ tự a,b,c.) Thích Ca Mâu Ni (Phật), 釋 迦 牟 尼 (dịch âm S: Sakyamuni) Kinh: Xin xem chi tiết kinh nơi chữ Tam tạng kinh điển tiếp đoạn sau chữ pháp Thích ca hay Sakya (S & P) “tên họ” Phật Mâu ni tiếng Phạn có lịng nhơn từ, lặng lẽ (HV: nhơn & tĩnh mặc) Nói khác đi, Thích ca Mâu Ni có ngun nghĩa người họ Thích có lịng nhân từ tĩnh lặng Trong kinh Phật, người ta gọi Ngài Đức Thế Tôn Thế Tôn danh hiệu cao “thập hiệu” Phật, bắt đầu Như Lai, Ứng Cúng … cao Phật (= người giác ngộ hồn tồn) Và Thế Tơn (Lokanàtha) = người người tơn kính Kinh sách Trung Quốc dùng chữ Đại Thánh hay Đại Đạo Sư để đức Phật Sau tên vài kinh quen thuộc Phật giáo mà Phật tử có nghe đến giảng dạy nhiều trường hợp khác Kinh Chuyển pháp luân (S: Dharmacakrakappavattana) = Đây Đức Phật thuyết giảng lần đầu Tứ Diệu đế, vườn Lộc uyển cho năm anh em ông Kiều Trần Như nghe (họ chứng vị “thánh” sau nghe kinh nầy) Kinh “Bát Nhã Tâm Kinh” (Prajna Paramita Hridaya) = kinh Kinh Bát Nhã Ba La Mật Đường Tam tạng dịch Bát Nhã Tâm Kinh nầy Hán văn gồm 260 chữ Có nhiều dịch Việt ngữ Bản dịch ông Huỳnh Hữu Hồng (Thiện Nhựt) Tìm hiểu Tâm kinh bát nhã ba la mật (3) dùng 260 chữ dễ nhớ cho muốn niệm kinh nầy tiếng Việt Ngài vua Tịnh Phạn (P: Suddhodana) vương quốc mà ngày thuộc xứ Nepal, quốc gia Đông Bắc Ấn Ngài từ bỏ vị thái tử (người kế nghiệp vua cha) rời xa vợ lên đường tu tập lúc 29 tuổi, đạt giác ngộ (thành phật) năm 35 tuổi Tiếp theo Ngài thuyết giảng 40 năm ngày viên tịch (chết) nằm võng, hai sa la (S & P: sàla), gần thành phố Câu thi na (Kusinàra), India Tăng giới VN dùng chữ Thích Phật Thích Ca để đặt pháp danh qui y (như Thích Minh Khơng, Thích nữ Diệu Tâm v.v.) [(Bản Hán văn dùng chữ “bát nhã” thay dùng “trí huệ” có lẽ họ muốn giữ ngun chữ Prajna đễ diễn tả ý nghĩa cao thâm chữ nầy Hơn nữa, “trí huệ” bị nhầm lẫn với trí tuệ TH có dịch hai chữ Prajna paramita trí độ (độ = giúp kẻ khác giác ngộ); tên Kinh TH dùng “Bát nhã Ba la Mật”.)] La hán Do chữ A la hán 阿 羅 熯, dịch âm < (P: Arahant; S: Arhat; TH đọc “r” thành “l”) = “quả vị” thứ tư, vị cao nhứt “thanh văn” Bài Bát Nhã Tâm Kinh mà hầu hết Phật tử thuộc lòng đọc sau khóa lễ Phật (trong chùa Bắc Tơng): Quả vị dịch nghĩa chữ Phala có nghĩa “địa vị đạt kết tu tập thành công.” Bốn vị từ thấp đến cao “Tâm kinh tóm gọn giáo lý quan trọng Phật giáo, từ việc phân tách thân tâm -7- Pháp: dịch nghĩa chữ Dharma (S,) hay chữ Dhamma (P) Theo đạo hữu Thiện Nhựt (2) chữ Pháp có ba nghĩa chánh: nầy làm năm uẩn, sáu căn, mười tám giới, xuyên qua nguyên lý cao thâm tánh không, Mười hai Nhân Duyên, Tứ Diệu Đế, Bồ tát đạo, cảnh giới xuất Niết Bàn, vị Vô thượng Bồ đề.” (2) 1) Lời giảng Phật; chữ Pháp nầy viết hoa, gọi Chánh Pháp = tất kinh sách giáo lý Phật Những lời giảng nầy lúc đầu truyền miệng chưa có chữ viết Mãi đến kết tập (gom góp đúc kết) lần thứ tư cao tăng, (khoảng 300 năm sau ngày Phật diệt độ) chép vào bối tiếng Pali Toàn dịch nhiều thứ tiếng Ngồi hệ Pali cịn có hệ Sanskrit, hệ Hán tạng, hệ Tây tạng (Khoảng nửa kỷ sau thiên niên kỷ thứ hai, nhiều kinh dịch tiếng Việt) Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật = Ma Bát Nhã Ba la mật Tu đà la Đây là chữ dịch âm chữ [(S: Maha Prajna Paramita (Sutra)], đọc gọn (Kinh) Bát Nhã Mahà = to lớn; Prajna = trí huệ; Paramita = HV: đáo bỉ ngạn = giác ngộ hay đến bờ giác ngộ, gọi đại hạnh; Sutra = kinh kệ Kinh Lăng Nghiêm (Suramgama Sutra) hay Kinh Thủ Lăng nghiêm Kinh nầy gồm Pháp môn Niệm Phật vãng sanh cực lạc Bồ tát Đại Thế chí thuyết giảng; pháp môn Viên thông Bồ tát Quan âm dạy cho ngài Anan (người Phật giải cứu sau bị dâm nữ Matanga quyến rũ); ngồi cịn có Lăng nghiêm mà phật tử thường tụng vào buổi công phu khuya 2) Pháp môn, Pháp tu: Cách thức tu hành Pháp thiền, Pháp môn Tịnh độ (trong kinh A Di Đà), Phổ Pháp môn (trong kinh Pháp hoa) 3) Pháp , có nghĩa rộng, “chỉ tất vật, có hình hay vơ hình, đặt tên để gọi, làm khởi lên ý tâm” Chữ pháp nầy viết chữ thường, dharma, dhamma Kinh Pháp Hoa hay Diệu Pháp Liên Hoa Kinh (S: Saddharma pundarika Sutra): Bộ kinh quan trọng Phật giáo Bắc Tơng Trong ý chánh Chư Phật đời để khai triển Phật tánh cho chúng sanh thấu hiểu, nhập tâm đường lối tu tập Chánh đẳng giác Tam tạng Kinh điển: kinh sách lớn gồm có phần hay ba tạng (tạng = giỏ đựng sách hay kho sách) Ba sách là: - Luật tạng (dịch nghĩa chữ Vinaya Pitaka) gồm nói giới luật Phật giáo, ngăn cấm hành vi tội lỗi Tam tạng Pháp sư Kumarajiva dịch kinh nầy sang Hán văn, Hịa Thượng Thích Trí Tịnh dịch sang chữ Việt - Kinh tạng (S: Sutra Pitaka) Kinh chữ gọn Khế kinh dịch nghĩa chữ Sutra hay Sutta = giảng lý thuyết phép tu tập Phật Kinh Vô lượng thọ (S: Amytayus Sutra): Một ba kinh Tịnh Độ tơng Tên Kinh nói lên tuổi sống vô Phật A Di Đà cõi Cực Lạc (Tây phương) Hai kinh A Di Đà Kinh Quán Vô lượng thọ Kinh (S: Amitayusdhyana Sutra) Khế “thích hợp với người nghe phù hợp với chơn lý ” [(TH dùng chữ Khế kinh để riêng kinh Phật TH cịn có kinh tôn giáo hay học thuyết khác Ngũ kinh (kinh Dịch, kinh Thi, kinh Thư, kinh Lễ, kinh Xuân Thu) Nho giáo; Đạo đức kinh Lão giáo.)] Cịn nhiều Kinh khác, có tên dịch âm dịch nghĩa từ chữ Phạn như: Đại Bát Niết Bàn Kinh (Mahà Parinirvàna Sutra), Hoa Nghiêm Kinh (Avatamsaka Sutra) v.v Kinh tạng hay Khế kinh gồm kinh kệ Kệ = thơ tóm lượt ý chánh đoạn kinh hay kinh cho dễ nhớ, -8- “kinh kệ” chung tất kinh Ni cô = tỳ kheo ni (P: bhikkhuni) = nữ tu sĩ thọ giới Cụ túc [(Tỳ kheo (P Bhikkhu) chung tu sĩ thọ Cụ túc giới)] Người bình dân hiểu chữ ni cô nữ tu sĩ Phật giáo - Luận tạng (S: Abhidharma Pitaka): Gồm luận với giải thích thêm cho kinh rõ nghĩa Trung Hoa cịn gọi Vi diệu pháp (Vơ thượng thâm vi diệu pháp, Bá thiên vạn kiếp nan tao ngộ [Khai kinh kệ, Phật Giáo Cao Đài) Ni sư: tì kheo ni có 30 năm tu tập, ngang hàng với “Thượng tọa” bên nam phái Từ sanh chữ ni chúng = cộng đồng nữ tu, ni tự = chùa sư nữ [(Đường Tam tạng Nhà sư danh đời nhà Đường bên Trung Hoa Trần Huyền Trang, qua nước Thiên Trúc (Ấn) thỉnh tạng kinh Trung Hoa dịch chữ Hán Do đó, ơng cịn có biệt danh Đường Tam tạng+, hay Tam tạng Pháp sư (pháp Chánh Pháp) = vị sư nhà Đường rành Tam tạng Kinh Điển Sa di (S: shramanera P: samanera) = tu sĩ trẻ vừa tu tập [(nam: tiểu, nữ : sa di ni (P: samaneri)] Khi đến 20 tuổi thọ tỳ kheo giới Sa môn (S: shramana; P: sàmana) = tu sĩ ẩn cư lòng tránh điều ác, làm việc thiện sống nghèo khó, thường qua cách khất thực (xin ăn) (+ Chỉ có hai người mang biệt danh “Tam tạng” nầy; vị sư thứ hai người Ấn tên Kumarajiva (1).)] • Sư = tu sĩ nói chung phái nam, nữ hay chức phận (sư trụ trì, sư trưởng, sư ơng, sư bà) Ca dao: TĂNG (Những chữ phần nầy theo thứ tự a,b,c.) Đêm nằm nghe vạc trở canh Nghe sư gõ mõ nghe anh dỗ nàng Cà sa (S: kasaya; P: kesa) hay áo cà sa có nghĩa áo hoại sắc = áo nhuộm màu bùn, dùng màu từ vỏ làm cho bớt vẻ hoa hòe, sặc sỡ Tăng (dịch nghĩa S &P: sangha) Có nghĩa: Tu sĩ thường dùng áo (tam y): Chiếc áo ngồi, áo đầu có tên tăng già lê (S: samghati) Hai áo gồm áo hay uất đa la tăng (S: uttarasamga) áo hay an đà hội (S: antarvasas) Chỉ chung tu sĩ Phật giáo chữ tăng hay tăng ni, người theo đường lối chánh pháp Phật Còn gọi tăng chúng, tăng già hay tăng già lam (cịn gọi hịa hiệp tăng = nhóm sư tăng từ người trở lên, sống theo “lục hịa”) Ngồi sách dùng chữ sau đây: Chỉ giáo hội Phật giáo qua chữ Tăng già Theo nguyên nghĩa, áo cà sa gồm miếng vải vụn (lượm đống rác) ráp lại Áo samghati gồm miếng; áo utarashanga, miếng; áo antarvasaka, miếng Trung Hoa gọi áo cà sa phước điền y, giải y, hay vơ cấu y (áo không nhuốm bụi đời) Tăng bảo Giới tăng ni xem điều quý báu đạo Phật, nên có chữ tăng bảo Tăng thống = Vị cao tăng thống lãnh giáo hội Phật giáo Về màu sắc, tăng sĩ Bắc tông dùng màu “già” vàng sậm (riêng tăng sĩ Tây tạng dùng màu đỏ sậm); phái Nam tông chọn màu vàng lợt Tăng Chi Bộ Kinh (P: Anguttara Nikàya) tên Bộ Kinh thứ tư tạng Pali, gồm gần vạn kinh nhỏ theo thứ tự pháp môn; gọi tắt Tăng Chi, hay Tăng Nhứt (do chữ Tăng Nhứt A hàm = Bộ Kinh thứ tư bên Hán tạng) Cao tăng = Vị sư nhiều đức hạnh, cao quý Ni = chung tu sĩ phái nữ, chữ tỳ kheo ni (P Bhikkhuni) Ưu bà di (S: upasika) = thiện nữ tu nhà -9- Ưu bà tắc (S: upasaka) = thiện nam tu gia; Giới luật (xem chữ giới giới bổn bên trên): chung luật lệ mà hành giả phải tuân thủ suốt đời tu tập Sau hết tiếng bình dân cịn dùng chữ sãi để sư phái nam, vãi, cho phái nữ (ông sư, bà vãi; Nguyễn Cư Trinh có tác phẩm danh tên Sãi Vãi.) • Luân hồi (S&P: Samsara) = sanh lớn lên, chết đi, tái sanh trở lại (Luân = bánh xe; hồi = trở lại) Lục độ hay Lục ba la mật: sáu pháp tu để đạt đến tồn thiện, cịn gọi bồ tát đạo; pháp tu tập đưa hành giả đến bờ giác ngộ (= độ) Sáu ba la mật gồm có: bố thí ba la mật, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, trí huệ ba la mật MỘT SỐ Ý NIỆM CĂN BẢN VỀ ĐẠO & CÁCH TU TẬP Sau số ý niệm Phật giáo số chữ khác dùng thường kinh sách Phật giáo (theo thứ tự a, b, c.) Nghiệp (S: karma; P: kamma) = hành động thiện ác xảy khiến người phải tái sanh vịng ln hồi Nghiệp ý tưởng, lời nói, hành vi tạo (ý nghiệp, nghiệp, thân nghiệp) Và có loại ác nghiệp thiện nghiệp, v.v Bát chánh đạo = tám ngành đường tu tập (xem chữ đạo đế bên dưới) Bát nhã ba la mật (prajna paramita): Trí độ Xem chữ Kinh Bát Nhã Ba la mật bên Còn gọi trí huệ ba la mật = trí sáng suốt dẫn đến bờ giác ngộ Đây pháp tu thứ sáu Lục độ Ngũ thừa = năm phép tu tập gồm: Nhơn thừa (giữ tròn ngũ giới, tái sanh làm người); thiên thừa (giữ tròn thập thiện, tái sanh trời); văn thừa (tu pháp Tứ Diệu đế, đạt vị a la hán); duyên giác thừa (tu pháp thập nhị nhân duyên, đạt vị “Bích chi Phật); bồ tát thừa (tu pháp lục độ, đắc vị Phật) Địa ngục (S: niraya; P: naraka) = nơi giam vong linh người phạm tội họ bị hình phạt nơi (“Kinh Địa tạng có tả rõ cảnh địa ngục) Giới Có hai nghĩa: Nghĩa đầu chữ Loka hay Dhâtu (S) = phạm vi; Phật giáo dùng chữ nầy để quan người liên hệ với cảnh vật bên ngồi Mười tám giới gồm có: lục giới (giới mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý); lục trần giới (sắc, thanh, hương, vị, xúc chạm, ý tưởng; lục thức giới (sáu ý thức sáu xúc chạm với sáu trần sinh ra) Niết bàn (nát bàn) (S: Nirvana; P: Nibbàna) = khỏi u tối phiền não (nir = khỏi; vana = rừng u tối) = cõi vắng vẻ, thung dung an toại Có loại niết bàn: a) “Hữu dư niết bàn” = cảnh giới người tu tập đắc vị A la hán (vô sanh, không phiền não; b) “vô dư niết bàn” = cảnh giới hoàn toàn an tịch sau vị A la hán lìa thân xác Theo giáo lý Nam Tơng niết bàn có đặc tính: vĩnh cửu (P: dhuvà), đáng yêu thích (P: subha), an lạc (P: sukha) Theo Bắc Tơng, niết bàn có đặc tướng vĩnh cửu, an vui, thật hữu, tịnh Nghĩa thứ hai điều cấm ghi luật tạng Thí dụ “ngũ giới” cho cư sĩ nhà (cấm: sát sanh, trộm cắp, tà dâm, nói dối uống rượu; sa di có thập giới; Tì kheo tì kheo ni có Cụ túc giới (nam: 250 & nữ: 350 giới) v.v Trong đời sống thường ngày, người ta dùng chữ nhập niết bàn cao tăng hay bậc chơn tu lìa đời Trong kinh sách dùng chữ Phật/Pháp tánh, Phật/ Pháp tướng, hay tịch diệt để niết bàn Giới bổn (dịch nghĩa) hay Ba la đề mộc xoa (dịch âm) chữ (S: pratimoksha; P: pàtimokkha) = “bản liệt kê giới luật tì kheo, đọc lên đầu tháng tháng, buổi lễ Bồ tát” Sân (P: dosa) = giận dữ, ý muốn tổn thương người khác -10- Si (P: moha) = vơ minh, thiếu trí huệ, ngu muội chơn lý nhiệm mầu Chuyển Pháp Luân Kinh Đó là: Ta bà hay sa bà (S & P: saha) = Cõi đời, nơi người sinh sống chịu đựng tất buồn khổ, đau đớn, phiền não, sợ hãi “Cõi sa bà” nơi Đức Phật giáo hóa chúng sanh Trong sách VN dùng ta bà giới = khơng có nơi chốn rõ rệt (đi ta bà giới = lung tung) - Khổ đế (S: dukka aryasatya; P: dukkha ariya sacca) Dukkha dịch âm đậu khu nguyên nghĩa khổ Khổ đế = khổ sở thân & tâm thật - Tập đế (S: aryasatya; P: ariya sacca) = Tham hay khát (ham mê luyến thương) nguồn gốc khổ, thật Tham (P: lobha) = ham muốn mức - Diệt đế (S: nirodha aryasatya; P: nirodha ariya sacca) = chơn lý tận diệt, tiêu diệt nỗi khổ đau = niết bàn chơn lý Ngôn ngữ Phật giáo gọi ý niệm tham, sân, si tam độc chúng làm cho người lẩn quẩn vòng buồn phiền, khổ đau [(Tham đứng đầu tam độc, “thập kết sử” (10 mối ràng buộc xui khiến người làm bậy); cịn liệt vào “ngũ cái” (năm loại tình cảm làm mờ tâm trí).)] - Đạo đế hay Bát chánh đạo (S: Aryastanga marga; P: Ariyo attangiko maggo) = tám ngành đường tu tập để diệt khổ đến tình trạng yên tỉnh, an lạc tâm hồn (niết bàn) Thừa (S&P: yana) = bánh xe = đường lối tu hành Bát chánh đạo gồm có: Chánh tri kiến (P: Sammà ditthi) = hiểu biết chơn chánh Chánh tư (P: “ “ sankappa) = suy nghĩ chơn chánh Chánh ngữ (P: “ “ vaca) = lời nói chơn chánh Chánh nghiệp (P: “ “ kammanta) = hành động đứng đắn Chánh mạng (P: “ “ ajiva) = mưu sanh đứng đắn Chánh tinh (P: “ “ vayama) = cố gắng chơn chánh Chánh niệm (P: “ “ sati) = tưởng niệm suy tư chơn chánh Chánh định (P: “ “ samàdhi) = an định chơn chánh - Đại thừa (S: Mahàyana): nguyên nghĩa “bánh xe lớn” = phái Phật giáo có kinh điển chép tiếng Sanskrit tư tưởng giáo lý có tính cách phóng khống Phái nầy phát triển nước phương Bắc Ấn nên gọi Bắc Tông - Tiểu thừa (S: Hinayana): “Bánh xe nhỏ” = Phật giáo nguyên thủy, hay Nam Tông, truyền bá giáo lý có tính cách nghiêm ngặt việc giữ giới răn cách tu tập, phát triển nước phía Nam Ấn Thức = dịch nghĩa chữ vijnànà (S); hay chữ vinnàna (P) = nhận biết tâm Theo Nam Tơng có lục thức (nhãn thức, nhĩ thức, tị thức, thiệt thức, thân thức ý thức) Theo Bắc Tơng có bát thức (ngồi thức bên cịn có thức thứ “mạt na thức” (mạt na = dịch âm chữ “màna” = có nghĩa truyền đạt, đưa biết năm thức trước vào tâm); thức thứ “a lại da thức” (S: alaya = gìn giữ hột giống hành vi cũ), tiếng HV “tàng thức” Uẩn (hay Ấm) (S: skandha; P: khandha) = tập hợp có tính cách che mờ Thân thể người sắc uẩn Tâm người gồm uẩn thuộc tâm linh: thọ (cảm thọ), tưởng (tri giác), hành (tâm trạng), thức uẩn (hiểu biết) Vô thường (S: Anitya; P: Anicca) = tình trạng ln biến đổ vật Đây ba đặc tướng cõi ta bà: vô thường, khổ hay bất toại nguyện, vô ngã Tứ Diệu đế (S: catvari arya satyāni; P: cattari ariya saccani) Đế (dịch nghĩa paramartha (S); hay paramattha (P) = thật , “Chơn lý thường đứng đắn”, tuyệt đối vĩnh cửu Tứ Diệu đế = Bốn -11- Vô ngã (S: Anatman; P: Anatta) = khơng có “ta” = khơng có mà người ta thường nghĩ Theo Phật học, người nghĩ đến “ta”, muốn cho “ta” nầy nọ, nên sinh “khổ” • Em thác ba năm duyên tàn cốt rụi, Em đầu thai nhạn bạch đậu bụi chanh Thơi em khơng giận đó, anh đưng buồn Kiếp tái sanh nối phím đàn tri âm b) Trong văn thơ bác học, văn thơ viết Phật giáo, ý niệm bên nhắc nhắc lại nhiều lần Nhà nho Nguyễn Đình Chiểu có lần cầu nguyện: NHẬN XÉT Trong tiếng Việt số chữ Ấn giới bình dân nầy giải thích India sống VN nhỏ để lưu ngôn ngữ phổ quát có nguồn gốc q Điều dân số gốc có giao Thỉnh ơng Phật tổ A Di Thập phương chư Phật phù trì giúp cơng (8) Số chữ Việt gốc Ấn thường viết văn chương Phật giáo, dân gian, lại dồi Đó ảnh hưởng Phật giáo lan rộng quần chúng hàng nhiều kỷ, từ nước Việt khỏi hộ người Tàu (thế kỷ thứ 10) ngày Thi sĩ Nguyễn Nhược Pháp “Chùa Hương” (5): Thuyền đi, bến Đục qua Mỗi lúc gặp người ta Thẹn thùng em khơng nói: Nam mơ A Di Đà! Mẹ bảo đường lâu Cứ vừa ta cầu Quan Thế Âm Bồ Tát Là mau Ngun ngút khói hương vàng Say giấc mơ màng Em cầu xin trời Phật Sao cho em lấy chàng (5) Có thể nói chữ gốc Ấn nầy chữ Hán Việt dùng kinh sách Phật giáo văn chương VN nói chung Do ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo dân chúng, nhiều chữ Việt gốc Ấn (ngang qua giọng đọc HV) trở thành chữ thông dụng dân chúng kể giới bình dân, văn thơ bên ngồi kinh sách Phật giáo Chúng ta tìm thấy ý niệm liên quan đến Phật giáo tác phẩm sau: a) Trong văn chương bình dân (ca dao) Chúng ta có số câu sau (4) đơn sơ diễn đạt vài ý niệm quan trọng giáo lý Phật giáo: Thiếp xin kiếp sau nầy Như chim liền cánh liền cành Chữ duyên: Cung oán ngâm khúc: Phải duơn (duyên) áo rách màng Chẳng phải duơn (duyên) áo nhiễu nút vàng không ham Thà mượn thú tiêu dao cửa Phật Mối thất tình dứt cho xong Thiện ác, nghiệp báo: Có trời mà có ta Tu cội phúc tình giây oan Chinh phụ ngâm : Truyện Kiều : Đạo trời báo phục chẳng lâu Hễ mà thiện ác đáo đầu chẳng sai Về số kinh sách Phật giáo Hoặc: Đời xưa báo chầy Đời báo giây nhãn tiền Trong lúc tìm hiểu chữ có nguồn gốc Ấn, chúng tơi nhận thấy số trở nên điểm đáng lưu ý số dùng nhiều để nói lên ý Hay là: Lên yên khổ nỗi giục yên Tiền báo hậu nhãn tiền thấy chưa? Và thuyết luân hồi: -12- niệm hay điều cần nhớ, cần học hỏi giáo lý Phật giáo thành phần tiếng Việt “chữ quốc ngữ” Chúng tơi nêu vài thí dụ với vài số mà để thấy tầm quan trọng số TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Đào Duy Anh (1957) Hán Việt từ điển, Nxb Trường thi, Sài gòn, VN - Số có: Nhị khơng: hai trống vắng “ngã khơng” (cái trống không) “pháp không” (bản thể muôn pháp rỗng không (theo Bắc Tông); nhị thừa (hai lối tu); v.v Huỳnh Hữu Hồng (Thiện Nhựt) (2005) Tiểu từ điển Phật học thông dụng Tác giả xb, Montreal, Canada - Số 3: Tam bảo (Phật Pháp Tăng); tam bành/tam độc (tham sân si); tam giác (tự giác, giác tha, giác hành); tam giới (dục giới, sắc giới, vơ sắc giới) Và cịn có: tam chướng, tam giải mơn; tam huệ học; tam luận tơng; Tam tạng kinh điển v.v Huỳnh Hữu Hồng (Thiện Nhựt) (2002) Tìm Hiểu Tâm kinh bát nhã ba la mật Tác giả xb Montreal Canada Minh Hương (1962 ?) Hoa đồng cỏ nội Nxb Xuân Thu, Los Alamitos, California - Số 4: Tứ Diệu đế; tứ ba la di (S: parajika)= tội trọng tì kheo (dâm, sát sanh, trộm, nói dối); tứ chúng (tỳ kheo, tỳ kheo ni, u bà tắc, u bà di); tứ đại (S: mahàbhùta = đất, nước, lửa, gió); tứ Tất đàn (S: siddham) = thành tựu; tứ tướng (ngã, nhơn, chúng sanh, thọ giả tướng), nhiều “tứ” khác tứ Nhiếp pháp; tứ ý túc; tứ niệm xứ; tứ Phần luật, tứ quả; v.v Nguyễn Hồi Thương (1993) Thơ tình chọn lọc Nxb Khai Trí, Westminster, CA Lê Ngọc Trụ (1993) Tầm nguyên tự điển Việt Nam Nxb TP Hồ Chí Minh, VN Lê Văn Đức & Lê Ngọc Trụ (1970) Việt Nam tự điển Nxb Khai Trí, Saigon VN Thái Văn Kiểm (2006) “Ảnh hưởng Phật giáo văn học, khoa học kỹ thuật Việt Nam.” Tuyển tập Nhớ Huế, số 17 Nxb Tuyển tập Nhớ Huế Westminster, California - Số 6: lục căn; lục trần; lục thức; lục niên khổ hạnh = sáu năm tu khổ hạnh tu sĩ Cồ đàm (S: gautama); lục nhập/ lục xứ (S: sadàyatana = sáu gặp sáu trần đưa cảm giác vào tâm); lục thông (S: abhijnà = sáu thần thông) v.v Tư liệu: Đạo hữu Thiện Nhựt Huỳnh Hữu Hồng giải thích thêm nhiều chữ dùng “Tiểu từ điển Phật học ” giúp ghi chép học hỏi thêm qua điện đàm - Số 8: Bát chánh đạo; bát giới trai (S: upavasatha) = lể truyền tám giới cho người đến chùa tu); bát khổ theo Kinh Pháp Luân mà khổ đâu tiên thường nhắc đến sanh, già bệnh, chết ); bát niết bàn (S:parinirvana; P:parinibbàna = nhập diệt hay diệt độ = nhập niết bàn = qua đời bực thánh thiện, cao tăng); nhiều chữ “bát” khác v.v Bạn già Vo Cao web site “Chợ trời chữ nghĩa”, góp ý số chữ Việt gốc India qua email THẦY Lê Văn Lân, góp ý phần Một chút lịch sử Thầy thảo email đến Nếu học, hiểu tu tập tất “con số” nầy thành cơng xa đường “đạo” dẫn đến “niết bàn” Trong việc học hỏi phát triển tiếng Việt, chữ Việt gốc Ấn ra, cần tìm hiểu chữ Việt gốc ngoại quốc khác cho hiểu biết soi sáng thêm chữ loại nầy trở thành -13- ... thể nói chữ gốc Ấn nầy chữ Hán Việt dùng kinh sách Phật giáo văn chương VN nói chung Do ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo dân chúng, nhiều chữ Việt gốc Ấn (ngang qua giọng đọc HV) trở thành chữ thông... chút tiền mua gạo Chữ chơm đồ nhà nói lái thành chà đồ nhơm VÀI CHỮ BÌNH DÂN GỐC ẤN ĐỘ Trong ngơn ngữ bình dân, khơng kể chữ liên quan đến Phật giáo, tìm thấy vài ba chữ gốc Ấn mà thơi Anh Bảy... “niết bàn” Trong việc học hỏi phát triển tiếng Việt, chữ Việt gốc Ấn ra, cần tìm hiểu chữ Việt gốc ngoại quốc khác cho hiểu biết soi sáng thêm chữ loại nầy trở thành -13-

Ngày đăng: 31/07/2020, 16:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w