Đa dạng sinh học, hệ sinh thái và biến đổi khí hậu có sự tương tác rất chặt chẽ, sự suy giảm về đa dạng sinh học sẽ dẫn đến sự xuống cấp của hệ sinh thái, mà hệ sinh thái xuống cấp sẽ g[r]
(1)Xuất
Đồng tài trợ
Hội thảo quốc tế
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SINH QUYỂN KHU DỰ TRỮ
(2)Editors:
Sharon Brown Chu Văn Cường Shay Simpson Leigh Morison
Nguyễn Thị Việt Phương
Responsible:
Sharon Brown © giz 2013
GIZ TẠI VIỆT NAM
Là tổ chức thuộc phủ Đức, Deutsche Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH hỗ trợ Chính phủ Đức hồn thành mục tiêu lĩnh vực hợp tác quốc tế hướng tới phát triển bền vững
Từ năm 1993, GIZ triển khai tích cực hoạt động với
đối tác Việt Nam lĩnh vực ưu tiên hợp tác phát triển: 1) Phát triển Kinh tế Bền vững Đào tạo Nghề (tập trung đặc biệt vào cải cách kinh tế vĩ mô, an sinh xã hội cải cách đào tạo nghề);
2) Chính sách Mơi trường, Nguồn tài ngun Thiên nhiên Phát
triển Đô thị (với trọng tâm hướng tới đa dạng sinh học, quản lý rừng bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu quản lý tổng hợp hệ sinh thái ven biển, quản lý nước thải, phát triển đô thị lượng tái tạo); 3) Y tế
Hơn nữa, GIZ cịn thực chương trình phát triển quan hệ
đối tác với khu vực tư nhân, cung cấp dịch vụ tư vấn cho Văn phịng Chính phủ Việt Nam khn khổ đối thoại Việt – Đức quy định pháp luật, thúc đẩy phát triển xã hội dân sự, đào tạo nghề khơng thức cơng tác hướng tới người khuyết tật Ngồi ra, GIZ cịn thực chương trình tình nguyện viên weltwärts
Các hoạt động GIZ thực ủy quyền Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển CHLB Đức (BMZ) Bộ Môi trường, Bảo tồn Thiên nhiên An toàn Hạt nhân CHLB Đức (BMU) Bên cạnh đó, GIZ hợp tác với Cơ quan Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia (AusAID), Liên minh Châu Âu (EU) Ngân hàng KfW Đức
Để biết thêm thông tin, xin ghé thăm Website www.giz.de/en
Xuất bởi
Deutsche Gesellschaft für
Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Dự án Bảo tồn Phát triển khu
dự trữ sinh Kiên Giang
Địa 320 Ngô Quyền Rạch Giá, Kiên Giang Việt Nam
Email office.kgbp@giz.de Web www.giz.de/vietnam
www.giz-mnr.org.vn
(3)Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn phát huy phát triển bền vững
CHỦ ĐỀ 1:
(4)(5)Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn phát huy phát triển bền vững
TỔNG QUAN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY
CÁC GIÁ TRỊ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG
ThS Lương Thanh Hải Phó Ban quản lý Khu DTSQ Kiên Giang
I. TỔNG QUAN VỀ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG
1. Khái quát khu Dự trữ Sinh (DTSQ) Kiên Giang
Kiên Giang - tỉnh thuộc Đồng sông Cửu Long nằm tận phía Tây Nam nước Việt Nam, có diện tích tự nhiên 6.348,50 km2, với 200 km bờ biển 56 km đường biên giới đất liền với Campuchia Như Việt Nam thu nhỏ, thiên nhiên ưu đãi, phú cho Kiên Giang có đủ cả: hệ thống sơng ngịi, núi rừng, đồng biển với hàng trăm đảo lớn nhỏ Khu Dự trữ Sinh
quyển Kiên Giang
UNESCO công nhận ngày
27/10/2006 kỳ họp thứ 19 Hội đồng Điều phối quốc tế Chương trình Con người Sinh quyển, với tổng diện tích 1.188.105 (trong vùng lõi 36.935 ha, vùng đệm 172.578 ha), gồm đất liền, biển hải đảo cạn 858.801 mặt biển) Khu DTSQ Kiên Giang bao gồm 10 huyện, thị, thành phố: U Minh Thượng, An Minh, An Biên, Rạch Giá, Hòn Đất, Kiên Lương, Giang Thành, Hà Tiên, Phú Quốc Kiên Hải Khu DTSQ Kiên Giang có khơng gian rộng, kết nối vùng Vườn Quốc gia (VQG) U Minh Thượng; VQG Phú Quốc, khu bảo tồn biển Phú Quốc; khu rừng bảo vệ cảnh quan Kiên Lương đai rừng ngập mặn ven biển Tây
Ba chức khu DTSQ là: bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh tế thân thiện với môi trường hỗ trợ hoạt động nghiên cứu, văn hóa, giáo dục, ba chức thực ba vùng tùy theo mức độ mục đích triển khai
Khu DTSQ Kiên Giang có Ban quản lý, Phó Chủ tịch Ủy Ban Nhân dân tỉnh làm Trưởng ban, lãnh đạo sở, UBND huyện, thị, Ban Quản lý VQG, khu bảo tồn Ban Quản lý rừng hữu quan thành viên kiêm nhiệm; Ban Quản lý Khu DTSQ Kiên Giang có văn phịng điều hành chun trách với biên chế
(6)Kỷ yếu hội thảo: Bảo tồn phát huy giá trị Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Việt Nam
2. Các hệ sinh thái (HST) đa dạng sinh học (ĐDSH)
Hầu hết HST nhiệt đới có mặt HST biển ven bờ, rừng ngập mặn, hải đảo, rạn san hô, đầm lầy, rừng tràm ngập nước theo mùa cánh rừng nhiệt đới nguyên sinh thứ sinh đảo Phú Quốc, rừng núi đá vơi Hịn Chơng cịn lại miền Nam
Khu DTSQ Kiên Giang có HST đặc thù với 22 dạng sinh cảnh khác nhau: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh rừng thứ sinh với ưu họ Dầu (Dipterocarpaceae); hệ sinh thái rừng núi đá với ưu Ổi rừng (Trestonia mergvensis) và Hoàng Đàn (Dacrydium
pierrei); hệ sinh thái rừng ngập chua phèn (Tràm Melaleuca cajuputi); hệ sinh thái rừng ngập
mặn (đước Rhizophora apiculata, sú, vẹt, mắm, đặc biệt lồi cóc đỏ Lumnitzera littorea
còn xuất ĐBSCL); hệ sinh thái rú bụi ven biển; hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển Hệ động thực vật có khoảng 2.340 lồi, 1.480 lồi thực vật với 116 loài quý ghi sách đỏ 57 loài đặc hữu; khoảng 860 loài động vật với 78 lồi q hiếm, có 36 lồi đặc hữu
2.1 Khu vực U Minh Thượng
Rừng tràm ngập chua phèn HST điển hình, vùng lõi có gần 4.000 “Rừng úng phèn” xếp hạng độc đáo, quí giới, mang đặc điểm rừng cực đỉnh nguyên sinh với ưu hợp rừng tràm hỗn giao rừng tràm đất than bùn
+ Thực vật tự nhiên VQG U Minh Thượng có 226 lồi, có 70 lồi lồi Mốp
(Alstonia spathulata), Nắp bình (Nepenthes mirabilis), Lá
U Minh (Asplenium confusum), Mật cật (Licuala spinosa),
Luân lan (Eulophia graminea), Năng chồi (Eleocharis
retroflexa), Bí kỳ nam (Hydnophytum formicarum), Bèo
tản nhọn (Lemna tenera)
+ Động vật VQG U Minh Thượng: Có 24 lồi thú lớn, có lồi thú bị đe dọa tồn cầu, điển Khỉ dài (Macaca fascicularis), Rái cá vuốt bé hay Rái
cùi (Aonyx cinerea), Rái cá lông mũi (Lutra sumatrana),
Mèo cá (Prionailurus viverinus); có 185 lồi chim, có lồi chim bị đe dọa tồn cầu, điển Đại bàng đen (Aquila clanga), Quắm trắng đầu đen (Threskiornis
melanocephalus), Già sói (Leptoptilos javanicus) Đặc biệt
có sân chim quan trọng giới với diện loài Quắm đen, Giang Sen, Dơ nách nâu, Cịng cọc, Diệc lửa, chiếm tỷ lệ từ 0,98 - 5,47% tổng quần thể loài
giới; có 34 lồi cá, có loài ghi nhận Việt Nam Mystus sp.,
Phenacostethus smithi Ngồi cịn có 208 lồi trùng; 16 lồi bị sát lồi dơi
Thảm thực vật U Minh Thượng
Rái cá vuốt bé
(7)Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn phát huy phát triển bền vững
2.2 Khu vực Kiên Lương rừng ngập mặn ven biển
Khu vực Kiên Lương xem bán đảo với 30% diện tích đồi núi hải đảo, có rừng ngập mặn ven biển rừng tràm ngập nước theo mùa vùng Tứ giác Long Xuyên Hệ thống núi đá vôi Kiên Lương đánh giá đa dạng sinh học bậc giới Tại đây, nhà khoa học tìm nhiều loài động thực vật đặc hữu loài bổ sung cho danh mục giới
Sếu đầu đỏ Phú Mỹ Núi đá vôi Kiên Lương Rừng ngập mặn ven biển
- Hệ thực vật với 322 lồi, có loài quý Chiêu liêu nghệ (Terminalia triptera), Tung (Tetrameles nudiflora), Bạch tinh (Tacca leontopetaloides) Tuế lược (Cycas
clivicola); có lồi đặc hữu Lan bầu rượu Kiên Lương (Calanthe kienluongensis),
Begonia bataiensis thuộc họ Thu hải đường (Begoniaceae) Ornithoboea emarginata
thuộc họ Tai voi (Gesneriaceae)
- Động vật hoang dã có 155 lồi có xương sống, phần lớn lồi đặc hữu Đơng Nam Á Có lồi q Voọc bạc (Trachypithelus germaini), Rái cá cùi (Amblonyx cinera),
Sóc đỏ (Callosciurus finlaysoni) và Dơi (Rhinolopus marshalli) Hệ chim ghi nhận 61 lồi, có hai lồi bị đe dọa Sếu đầu đỏ (Grus antigone) Sả mỏ rộng (Pelargopsis capensis) Đã ghi nhận 65 loài ốc núi với 36 loài đặc hữu
(chiếm tỷ lệ 55%) Ngồi cịn có 30 dạng lồi chưa định danh đến lồi Bị sát lưỡng thê có 42 lồi, có lồi q hiếm, ngồi cịn có Thạch sùng ngón (Cyrtodactylus
paradoxus) là lồi đặc hữu núi đá vôi Kiên Lương
- Rừng ngập mặn ven biển Kiên Giang trải dài 148 km chiếm 74% chiều dài ven biển, với diện tích khoảng 5.000 ha Rừng ngập mặn có đa dạng sinh học cao, với 27 lồi ngập mặn, mắm lồi chiếm ưu với 50% diện tích, bần 19%, đước 9%, lại lồi rừng ngập mặn khác
Cóc đỏ (Lumnitzera littorea) Phú Quốc
2.3 Khu vực Phú Quốc
(8)Kỷ yếu hội thảo: Bảo tồn phát huy giá trị Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Việt Nam
Cây Nắp bình (Nepenthes mirabilis) - PQ
Culi lớn (Nycticebus bengalensis) - PQ
San hô khu vực rạn Hòn Xưởng - PQ
Bò biển(Dugong dugon)
Rạn san hô thảm cỏ biển có: 108 lồi san hơ (89 lồi san hơ cứng 19 lồi san hơ mềm), lồi cỏ biển, hệ sinh thái có 166 lồi rong biển; 258 loài động vật gồm 154 loài cá, 47 loài thân mềm, 25 lồi da gai, có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao, đặc biệt có loài cá cơm Spratelloides gracilis Stolephorus indicus nguyên liệu để sản xuất nước mắm đặc trưng Phú Quốc
- Thực vật tự nhiên Phú Quốc có 1.164 lồi rừng rậm rộng mưa ẩm nhiệt đới chiếm 90% diện tích VQG Phú
Quốc, chủ yếu thuộc họ Dầu
(Dipterocarpaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ
Hồng (Ebenaceae), rừng ngập mặn có cóc đỏ
(Lumnitzera littorea), đước đôi (Rhizophora
apiculata) thành phần lồi với nhiều lồi q
hiếm, đặc hữu có giá trị cho nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen kinh tế
Có 45 lồi q có nguy tuyệt chủng như: Trai (Fagraea cochinchinensis),
Thơng lơng gà (Podocarpus imbricatus), Hồng
đàn (Dacrydium pierrei), Trầm hương (Aquilaria
crassna),… Sự phong phú cịn thể 54 lồi
đặc hữu như: Cù đèn Phú Quốc (Croton
phuquocensis), Trèn Phú Quốc (Tarenna
quocense), Huỳnh đàn Phú Quốc (Dysoxylum
cyrtophyllum),
- Động vật rừng có xương sống cạn có 221 lồi, lớp Thú 28 loài; l ớp Chim 132 loài; lớp Bị sát 47 lồi; lớp Lưỡng thê 14 lồi Có 23 lồi q hiếm, lồi có nguy tuyệt chủng Hổ mây (Ophiophagus hannah), Cá sấu nước (Crocodylus siamensis), Chồn
bay (Petaurista petaurista), Vượn má trắng
(Hylopetes lar), Voọc mông trắng (Presbytis
francoisi), Gấu chó (Helaretos malayanus)
Động vật đặc hữu có chó xốy Phú Quốc (Canis
dingo) lồi chim Chìa vơi vàng (Motacilla
(9)Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn phát huy phát triển bền vững
Đặc biệt hơn, thảm cỏ biển Phú Quốc gắn liền với tồn lồi động vật q cần bảo vệ Việt Nam giới Bò biển (Dugong dugon) (hay gọi Dugong, cá Cúi, Mỹ Nhân Ngư), Vích Cỏ (Lepidochelys olivacea), Đồi Mồi
(Eremochelys imbricata), Rùa Da (Dermochelys coriacea), Ốc nhảy đỏ lợi (Strombus
luhuanus), Trai ngọc mơi đen (Pinctada margaritifera),
3. Văn hóa lễ hội, di tích lịch sử, danh thắng
- Khu DTSQKG không đa dạng sinh cảnh, địa hình mà di sản văn hóa phong phú, với hàng trăm di tích có giá trị kiểm kê đưa vào hệ thống để bảo vệ giữ gìn, 43 di tích lịch sử văn hóa danh thắng cơng nhận, 22 cấp quốc gia, 21 cấp tỉnh (và có di tích đề nghị Chính phủ xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, là: di tích lịch sử đình Nguyễn Trung Trực, di tích lịch sử cách mạng U Minh
Thượng, nhà tù Phú Quốc khu di tích Hịn Đất)
- Hàng năm địa bàn tỉnh diễn 389 lễ hội với 91 lễ hội dân gian, 235 lễ hội tôn giáo, 62 lễ hội lịch sử cách mạng số lễ hội khác người Kinh, người Khmer người Hoa Nổi tiếng đình thần Nguyễn Trung Trực, Lễ hội truyền thống kỷ niệm ngày hy sinh Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực tổ chức trang trọng hàng năm vào ngày 26, 27 28 tháng Âm lịch, thu hút 800.000 lượt khách vùng thăm viếng hàng năm Phần lễ với nghi thức truyền thống gây ấn tượng xúc động lòng người, phần hội với
những chương trình phong phú hấp dẫn như: làng ẩm thực truyền thống, đua xuồng Ba lá, đua ghe Ngo, hoạt động triển lãm, thi thư pháp, đờn ca tài tử, biểu diễn võ thuật, đấu cờ tướng, cờ người,… Đặc biệt, vào ngày Rằm tháng Giêng tổ chức Tết Nguyên Tiêu hàng năm, thị xã Hà Tiên diễn lễ hội Tao đàn Chiêu Anh Các – Tao đàn văn học tiếng vùng đất phương Nam nhà thơ Mạc Thiên Tích (con trai Mạc Cửu) lập nên từ năm 1736 Đến tận bây giờ, thơ làm rạng danh vùng đất vừa đẹp, vừa “thơ” Ngồi cịn lễ hội tiêu biểu khác thu hút hàng ngàn du khách Kiên Giang: Lễ mừng năm (Lễ Chôl Chnăm Thmây đồng bào dân tộc Khmer), lễ hội Oóc-om–bok, lễ hội giỗ nhà sư liệt sĩ, lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương, lễ hội giỗ đức khai trấn Mạc Cửu, lễ hội Phan Thị Ràng (Chị Sứ), lễ hội Nghinh Ông
(10)Kỷ yếu hội thảo: Bảo tồn phát huy giá trị Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Việt Nam
- Vườn Quốc gia U Minh Thượng, vùng lõi khu DTSQ Kiên Giang, nơi trung tâm di tích cách mạng vùng U Minh Thượng, địa cách mạng khu Tây Nam bộ, Xứ ủy Nam bộ, Trung ương cục miền Tây Nam bộ, Quân khu qua thời kỳ chống Pháp chống Mỹ, xếp ba địa lớn miền Nam U Minh Thượng gắn liền với lịch sử dân tộc, với văn minh lúa nước vùng Tây Nam bộ, nơi cịn có di tích kiến trúc đền chùa thuộc văn hố Ĩc Eo
- Di tích lịch sử - thắng cảnh ba (hòn Đất – hịn Me – hịn Qo) ln chiến trường nóng bỏng, nơi quân dân ta anh dũng chiến đấu kiên cường năm kháng chiến chống quân xâm lược Cùng với trận đánh, ba hịn có nhiều gương dũng cảm hy sinh độc lập tự dân tộc, đồng chí hy sinh tuổi đời trẻ liệt sĩ Phan Thị Ràng bí danh Tư Phùng, hình tượng chị thể tác phẩm Đất nhà văn Anh Đức với tên “chị Sứ” tác phẩm văn học đầy tính nhân văn tiếng nước
- Khu vực Kiên Lương – Hà Tiên có ý nghĩa quan trọng mặt quốc phòng tiếp giáp biên giới Việt Nam - Campuchia, đồng thời cịn có nhiều địa danh vào lịch sử: Hòn Phụ Tử, chùa Hang, Mo So, Thạch Động, Đá dựng, đầm Đông Hồ
- Phú Quốc khơng tiếng hịn đảo có cảnh quan thiên nhiên đẹp tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân dân đảo Phú Quốc cịn tự hào truyền thống lịch sử bất khuất, kiên cường qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ: Căn nghĩa quân Nguyễn Trung Trực khởi nghĩa chống thực dân Pháp, kháng chiến khu Tượng, nhà lao Dừa nhiều dấu tích để lại núi Hàm Ninh, suối Kỳ Đà
II. NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN KIÊN GIANG
1. Giá trị danh hiệu dự trự sinh UNESCO công nhận
Khu DTSQ danh hiệu UNESCO, đạt danh hiệu địa phương khẳng định vị phạm vi tồn cầu, góp phần giúp địa phương tự tin q trình giao lưu, hợp tác hội nhập với giới Thơng qua danh hiệu DTSQ, Kiên Giang có điều kiện tốt để giới thiệu quảng bá với bạn bè quốc tế giá trị về: HST, danh thắng, sản phẩm – dịch vụ, di tích lịch sử, truyền thống văn hóa đậm đà sắc dân tộc, tiềm hợp tác quốc tế
2. Giá trị đa dạng sinh học, hệ sinh thái với biến đổi khí hậu (BĐKH)
Đa dạng sinh học, hệ sinh thái biến đổi khí hậu có tương tác chặt chẽ, suy giảm đa dạng sinh học dẫn đến xuống cấp hệ sinh thái, mà hệ sinh thái xuống cấp góp phần làm gia tăng biến đổi khí hậu tác động xấu đến sinh vật sinh lĩnh vực hoạt động đời sống người
Giá trị quan trọng ĐDSH HST bể hấp thụ chứa khí CO2, thơng qua quang hợp xanh hấp thụ CO2 để sinh trưởng phát triển tăng khối lượng phận
(11)Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn phát huy phát triển bền vững
rừng tràm than bùn VQG U Minh Thượng rừng ngập mặn ven biển Kiên Giang lưu
trữ khoảng 10,9 triệu CO2 quy đổi) HST rừng quan trọng ĐDSH, biến đổi
khí hậu, bảo vệ nguồn nước chống xói lở, rừng bị suy giảm giảm khối lượng quang hợp, bị chết không thu gom sử dụng hay xử lý không phù hợp, bị phân hủy phát thải khí CO2, CH4 (khí gây hiệu ứng nhà kính)
Do đó, bảo tồn ĐDSH, quản lý hệ sinh thái có ý nghĩa lớn việc ứng phó với BĐKH phát triển bền vững
Đặc biệt HST rừng đồi núi đảo quan trọng để bảo vệ nguồn nước, chống xói lở; rừng ngập mặn đóng vai trị việc phịng hộ ven biển, chắn sóng gió bảo vệ sán xuất cư dân ven biển, HST rừng góp phần tích cực giảm thiểu mối đe dọa biến đổi khí hậu, nước biển dâng
3. Giá trị giáo dục tuyền thống, bảo vệ môi trường sinh thái nghiên cứu khoa học - Các di tích lịch sử di sản văn hóa tài sản quý cộng đồng dân tộc tỉnh Kiên Giang, phận di sản văn hóa Việt Nam nhân loại Các di tích lịch sử di sản văn hóa hệ cha ông sáng tạo xây dựng truyền lại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta Thông qua thực tiễn lễ hội văn hóa, điểm di tích lịch sử, di sản văn hóa, nơi minh chứng niềm tự hào dân tộc Việt Nam nói chung cộng đồng dân tộc tỉnh Kiên Giang nói riêng, để giáo dục truyền thống dựng nước giữ nước, giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc, cho hệ trẻ hôm mai sau
- Có thể nói diện lồi sinh vật/ĐDSH, với HST khu DTSQ Kiên Giang phịng thí nghiệm sống, nơi để giáo dục, hướng dẫn, phổ biến sinh động bảo vệ loại loài quý hiếm, bảo vệ mơi trường sinh sống cho chúng bảo vệ HST
- Các di tích lịch sử di sản văn hóa, loại (ĐDSH), HST nơi cho học sinh, sinh viên, nhà khoa học, du khách cộng đồng địa phương (nhà khoa học nghiệp
dư quan tâm) đến nghiên cứu, nghiên cứu về: hình thành tồn phát triển
di tích lịch sử di sản văn hóa, sinh trưởng sinh sản sinh thái loài sinh vật 4. Giá trị phát triển bền vững
(12)Kỷ yếu hội thảo: Bảo tồn phát huy giá trị Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Việt Nam
- Phát triển du lịch sinh thái
DTSQ danh hiệu, nơi thu hút khách du lịch sinh thái, du khách quốc tế, họ quan tâm không tới giá cả, chất lượng sản phẩm - dịch vụ thân thiện với mơi trường mà cịn quan tâm đến giá trị cảnh quan, địa danh Các loại hình du lịch sinh thái phát triển, du lịch MIKE, homestay, tham quan danh thắng, chiêm ngưỡng HST rừng – biển, loài con, tắm biển, thăm làng nghề truyền thống (trồng tiêu, chế biến nước mắm, làm khô, thủ công mỹ nghệ ), di tích lịch sử văn hóa, họ mong muốn thấy khác lạ, học hỏi, tiếp xúc văn hóa truyền thống, giao lưu với cư dân địa danh nơi họ đến
(Đặc biệt Phú Quốc khu du lịch sinh thái chất lượng cao nước khu vực, theo QĐ 178/2004/TTg Thủ tướng Chính phủ)
- Sản xuất - kinh doanh dịch vụ
Sản xuất, khai thác chế biến nông thủy sản theo nông nghiệp xanh - thân thiện với môi trường, trồng vật nuôi theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GlobalGAP, VietGAP), khai thác thủy sản khơng làm cạn kiệt nguồn lợi Ở Phú Quốc có số trồng vật ni ứng dụng tiến khoa học để sản xuất theo hướng GAP, tiêu Phú Quốc có số diện tích sản xuất tổ chức quốc tế chứng nhận GlobalGAP (đạt tiêu chuẩn quốc tế), sản xuất rau an toàn (Eco.farm), nước mắm Phú Quốc (Cục SHTT- VN cấp chứng nhận dẫn địa lý Phú Quốc năm 2001, châu Âu
10/2012)
Các sở lưu trú, khách sạn phát triển nhanh với quy mô lớn, phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường (ĐTM, số sở đạt ISO 14.000) sinh thái (tỷ lệ độ che phủ tán xanh)
III- NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN QUAN TÂM 1. Giải mâu thuẫn bảo tồn phát triển
(13)Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn phát huy phát triển bền vững
mà không làm cạn kiệt nguồn cá cơm), và việc xây dựng kết cấu hạ tầng đường xá,
cơ sở lưu trú khách sạn phải cân nhắc thực tốt báo cáo đánh giá tác động môi trường, sinh thái tác động mặt xã hội
2. Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức quảng bá hình ảnh khu DTSQ
- Trước hết phải rà soát/giám sát (ĐDSH), di tích di sản, làng nghề văn hóa truyền thống, để cập nhật xây dựng sở liệu thống chung khu DTSQ, cụ thể cho khu vực, sở biên tập tóm tắt ngắn gọn, làm tài liệu cho tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức quảng bá
- Bằng nhiều hình thức biện pháp để tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho hệ thống trị, du khách, nhà doanh nghiệp cộng đồng địa phương khu DTSQ phải hiểu cần bảo tồn gì, đâu, làm cách để phát huy phục vụ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, không làm tác động xấu đến môi trường xung quanh, đảm bảo môi trường sinh thái xung quanh phát triển
- Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, pano, tờ bướm, hội nghị, hội thảo giới thiệu khu DTSQ Kiên Giang hoạt động bảo tồn phát huy giá trị khu DTSQ
3. Đào tạo nguồn nhân lực
Nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu DTSQ, trước hết địi hỏi đội ngũ cán phải có hiểu biết quản lý, phát triển bền vững (hiện việc quản lý khu vực
bảo tồn chủ yếu thuộc ban quản lý với quyền địa phương), các sở sản
xuất kinh doanh, người lao động địa phương tham gia vào sở kinh doanh công dân khu vực làng nghề sản xuất Tùy theo đối tượng mà có hình thức nội dung đào tạo, tập huấn phù hợp Các nội dung đào tạo, tập huấn hiểu biết ĐDSH, HST, BĐKH, sản xuất - kinh doanh xanh, đào tạo đội ngũ lao động địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái, văn hóa giao tiếp ứng xử cộng đồng dân cư khu DTSQ
4. Bảo tồn ĐDSH, HST di tích di sản văn hóa truyền thống, bảo vệ mơi trường sống Có kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm biện pháp để thực tốt đầy đủ điều ước quốc tế mà Nhà nước Việt Nam ký kết tham gia, quy định Nhà nước Việt Nam, quy định cụ thể địa phương khu vực khu DTSQ, việc bảo tồn ĐDSH, HST, bảo vệ rừng, biển, di tích di sản gần kế hoạch UBND tỉnh ứng phó với BĐKH theo kịch
5. Tăng cường nguồn lực đầu tư bảo tồn phát triển bền vững
(14)Kỷ yếu hội thảo: Bảo tồn phát huy giá trị Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Việt Nam
chuyển giao tiến Khoa học – Kỹ thuật phục vụ phát triển kinh tế xanh, quảng bá tuyên truyền giáo dục đến du khách cộng đồng dân cư
Đặc biệt có kế hoạch, biện pháp triển khai có hiệu thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, cho rừng thuộc VQG, khu bảo tồn, rừng phòng hộ, rừng sản xuất
(theo NĐ 99/2010/CP)
6. Xử lý rác nước thải
Khu DTSQ phải đảm bảo tiêu chuẩn môi trường xử lý loại rác nước thải Trong sản xuất - kinh doanh, đời sống sinh hoạt ngày người tạo lượng rác nước thải, loại rác nước thải phải thu gom xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm môi trường
Trước hết sản xuất – kinh doanh sinh hoạt ngày hạn chế lượng rác thải thải tiến tới bước hạn chế loại rác khó phân hủy Đặc biệt việc thu gom xử lý rác thải nước thải đảo đảo Phú Quốc (khu du lịch sinh thái chất lượng cao) Xây dựng triển khai dự án phân rác nguồn bước tiến tới không sử dụng túi nylon, triển khai xây dựng vận hành khu xử lý rác đảo Phú Quốc (tách loại khó phân hủy tái sử dụng, chất dễ phân hủy làm phân hữu (compost), hạn chế chôn lấp, xử lý phương pháp đốt đảo nhỏ khác dân cư
Mặt khác, sản xuất nông nghiệp (chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng lúa nước, ) hạn chế sử dụng hóa chất ảnh hưởng đến môi trường, thu gom xử lý bao bì cách, sản xuất áp dụng tiến khoa học để giảm phát thải khí nhà kính carbonic metan.
7. Xây dựng chương trình dự án đề tài nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học, chương trình nghiệp lập dự án kêu gọi tài trợ
Trước hết rà soát chọn lọc kết nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học ĐDSH, bảo tồn, sản xuất nông nghiệp GAP, để có kế hoạch áp dụng nhân rộng
(các đề tài dự án khoa học triển khai của: dự án GIZ “kết hợp bảo tồn vá phát triển trọng điểm Khu DTSQKG giai đoạn 1, 2008-2011; ngành KH&CN; TN-MT; NN-PTNT VHTTDL).
Trên sở quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn lĩnh vực, khu vực khu DTSQ Kiên Giang: xây dựng thực chương trình - dự án - đề tài khoa học (sở KH&CN), chương trình nghiệp ngành hữu quan (NN-PTNT, TN-MT, VHTTDL, ); lập dự án để giới thiệu kêu gọi đầu tư từ nguồn, từ nguồn tài trợ ngồi nước bảo vệ ĐDSH, HST, mơi trường biến đổi khí hậu, nhằm phục vụ tốt việc bảo tồn, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tạo sản phẩm giá trị, chất lượng cao phục vụ cư dân chỗ du khách
8. Nâng cao hiệu hoạt động quản lý quản lý khu DTSQ
(15)Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn phát huy phát triển bền vững
định khu DTSQ giới, tùy theo quy định điều kiện quốc gia, khu vực mà họ đưa nhiều cách hoạt động quản lý khác Do đó, cần có quan tâm đến việc giao lưu hợp tác nước quốc tế, chia sẻ kinh nghiệm khu DTSQ nước, khu vực, mà đầu mối Ủy ban Sinh Con người Việt Nam (MAB-Việt Nam) thuộc Ủy ban UNESCO-Việt Nam
Đến Việt Nam có khu DTSQ (được UNESCO công nhận từ năm 2000 - 2012) Tuy nhiên, đến Việt Nam chưa ban hành khung quản lý khu DTSQ, để làm sở cho địa phương cụ thể hóa đưa quy định/quy chế hoạt động quản lý khu DTSQ, khu DTSQ bao gồm nhiều lĩnh vực nhiều huyện, thị, nhiều VQG, nhiều khu bảo tồn, điều chỉnh nhiều luật luật liên quan trực tiếp: bảo vệ phát triển rừng, đa dạng sinh học, bảo vệ mơi trường, bảo vệ di tích di sản,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1- Hồ sơ Khu DTSQ Kiên Giang trình UNESCO, năm 2005
2- Báo cáo kết nghiên cứu hoạt động dự án “Kết hợp bảo tồn phát triển trọng điểm khu DTSQ Kiên Giang” giai đoạn 1, 8/2008- 7/2011, tổ chức GIZ thực
(16)Kỷ yếu hội thảo: Bảo tồn phát huy giá trị Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Việt Nam
TÁC ĐỘNG CỦA DANH HIỆU UNESCO TỚI SỰ PHÁT TRIỀN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỐI VỚI CÁC ĐỊA PHƢƠNG
Nguyễn Mạnh Thắng Phó Tổng thư ký UBQG UNESCO Việt Nam
Có nhiều đường cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương quốc gia Đó hướng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, xuất sản phẩm cơng nghệ cao tập trung khai thác mặt hàng mang giá trị văn hóa thiên nhiên Bước vào kỷ 21, kỷ nguyên văn hóa, việc ưu tiên phát triển hoạt động sản xuất khơng khói mà bật du lịch quốc gia ưu tiên lựa chọn Bởi vì, việc đầu tư khơng q khó khăn đem lại hiệu kinh tế nâng cao dân trí quốc gia tận dụng lợi sẵn có lịch sử truyền thống lâu đời, thiên nhiên tươi đẹp, xã hội văn minh… Trong phát triển ngành công nghiệp này, di sản văn hóa - thiên nhiên giới, đặc biệt di sản UNESCO cơng nhận có đóng góp khơng nhỏ
Tại Hội nghị lần thứ 33 Ủy ban Di sản Thế giới, Seville, Tây Ban Nha vào năm 2009, kết luận đưa giá trị danh hiệu di sản UNESCO đem lại ước chừng từ 500 triệu USD
và khoảng 10 triệu lượt du khách cho địa phương quốc gia sở hữu Danh hiệu
UNESCO có giá trị uy tín UNESCO, Tổ chức chuyên môn hệ thống Liên Hợp Quốc giao chức đánh giá thẩm định di sản Bất di sản nào, để cơng nhận phải trải qua q trình đánh giá, xem xét chặt chẽ đội ngũ chuyên gia hàng đầu giới lĩnh vực di sản; phải đáp ứng tiêu chí khắt khe văn pháp lý Cơng ước, Tun bố, Chương trình… cuối phải đồng ý Hội đồng Di sản Thế giới Vì vậy, đạt danh hiệu UNESCO, di sản nói riêng hay địa phương có di sản nói chung khẳng định vị phạm vi tồn cầu
Hiện nay, Việt Nam có 7 Di sản Văn hố - Thiên nhiên Thế giới gồm: Cố đô Huế (1993), Vịnh Hạ Long (1994, 2000), Khu Đô thị cổ Hội An (1999), Di tích Mỹ Sơn (1999), Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (2003), Khu Trung tâm Hoàng Thành - Thăng Long (2010) Thành nhà Hồ (2011); 5 Di sản Văn hoá Phi Vật thể: Nhã Nhạc Cung đình Huế (2003), Khơng gian Văn hố Cồng chiêng Tây Nguyên (2005), Hát Quan họ Bắc Ninh, Ca trù (2009), Hội Gióng (2010) Hát Xoan Phú Thọ (2011); 03 Di sản Tƣ liệu Thế giới; Mộc Bản Triều Nguyễn, Bia Tiến sĩ Văn Miếu, Mộc chùa Vĩnh Nghiêm Bên cạnh đó, Việt Nam có 08 Khu Dự trữ Sinh Thế giới (Khu Dự trữ Sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ, Châu thổ đồng sông Hồng, Cát Bà, Kiên Giang, Tây Nghệ An, Cù lao Chàm, Mũi Cà Mau, Vườn quốc gia Cát Tiên), 01 Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn (2010), 3 thành viên Câu lạc Vịnh đẹp giới (Hạ Long, Lăng Cô Nha Trang) 1 thành phố hồ bình (Hà Nội) Các danh hiệu đóng góp khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước
Quảng bá hình ảnh địa phƣơng, thu hút du lịch góp phần tăng nguồn thu ngân sách
(17)Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn phát huy phát triển bền vững
mong muốn thấy khác lạ, học hỏi, tiếp xúc văn hóa, giao lưu với người dân địa danh nơi họ đến Do đó, địa danh công nhận giá trị cảnh quan, chất lượng dịch vụ thể nét văn hóa, truyền thống đặc trưng vùng, miền thu hút lượng lớn khách du lịch
Danh hiệu UNESCO ví thẻ cước góp phần giúp quốc gia, địa phương tự tin trình giao lưu, hợp tác hội nhập với giới Thông qua di sản danh hiệu cơng nhận, địa phương có dịp giới hiệu với bạn bè quốc tế truyền thống văn hóa, giá trị lịch sử phong phú, đậm đà sắc dân tộc, tiềm hợp tác quốc tế đất nước
Việc thu hút khách du lịch danh hiệu UNESCO Việt Nam thấy qua trường hợp Cố đô Huế Sau công nhận Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 1993, năm Việt Nam có danh hiệu UNESCO, lượng khách đến với Việt Nam tăng mạnh Năm 1994, số lượng khách du lịch nước đạt 1,165 triệu người, đến năm 2008 4,253 triệu người Con số liên tục tăng nhanh năm tiếp theo1 Cũng thấy Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Sau công nhận Di sản Thiên nhiên giới, trung bình, hàng năm có 250 ngàn lượt khách đến thăm, có khoảng 4,5% khách quốc tế với doanh thu khoảng 10 tỷ đồng/năm2 Một trường hợp khác làQuảng Nam Sau cơng nhận di sản văn hóa giới năm 1999 giá trị bật toàn cầu phong cách kiến trúc loại hình định cư truyền thống người, lượng khách du lịch nước đến Hội An tăng mạnh Ngành kinh tế du lịch - dịch vụ trở thành mũi nhọn địa phương, chiếm 65% tổng thu nhập GDP toàn thành phố
Sự hấp dẫn danh hiệu không di sản văn hóa thiên nhiên mà cịn Khu dự trữ sinh giới Từ công nhận khu dự trữ sinh giới vào tháng 5/2009, lượng du khách đến Cù Lao Chàm tháng đầu năm 2009 có 16.910 lượt khách đến tham quan, đạt 92,6% so với năm 2008 chuyển biến ngành dịch vụ - du lịch Tại quần đảo Cát Bà (Thành phố Hải Phòng), sau UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới3, Cát Bà trở thành điểm đến lý tưởng nhiều du khách nước Doanh thu từ dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ tăng cao
Thu hút đầu tƣ nƣớc góp phần phát triển sở hạ tầng
Danh hiệu Di sản UNESCO công nhận mang lại nhiều hội tốt để địa phương có di sản chuyển dịch cấu kinh tế, có hội thu hút đầu tư, sở hạ tầng nâng cấp Từ việc khách du lịch đến tham quan, địa phương có di sản có nguồn thu từ bán vé, phí dịch vụ, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân thúc đẩy ngành khác phát triển theo sản xuất đồ lưu niệm, giao thông vận tải, dịch vụ lưu trú, ăn uống… Bên cạnh đó, để tạo thuận lợi thu hút khách thăm quan, quyền địa phương nâng cấp, xây dựng sở hạ tầng đường xá, cầu cảng, sây bay, trạm xá, bệnh viên Các cơng trình phục vụ trực tiếp cho việc phát triển du lịch, giúp cho ngành nghề khác địa phương hưởng lợi đặc biệt nâng cao đời sống vật chất - tinh thần người dân
1 Báo cáo UBND Thừa Thiên Huế năm 2009 Hội nghị khu dự di sản dự trữ sinh giới năm 2009
tại Quảng Bình
2
Báo cáo ông Đinh Huy Trí, Giám đốc TTNCKH CH, VQG Phong Nha – Kẻ Bàng Hội nghị Khu di sản dự trữ sinh giới năm 2009
(18)Kỷ yếu hội thảo: Bảo tồn phát huy giá trị Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Việt Nam
Sau khiPhong Nha - Kẻ Bàng công nhận di sản thiên nhiên giới, tranh kinh tế xã hội Quảng Bình có biến chuyển mạnh mẽ theo hướng bền vững Kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát triển đồng bộ, vững với việc đưa vào sử dụng sân bay Đồng Hới, cảng biển Hòn La, phát triển khu kinh tế công nghiệp, xây dựng trường đại học, nâng cấp Thành phố Đồng Hới lên Đô thị loại III4 Đối với vịnh Hạ Long, từ công nhận di sản thiên nhiên giới, công tác phát triển đô thị tỉnh Quảng Ninh quan tâm đạo để xứng tầm với thành phố di sản, đại bền vững Nhiều khu vui chơi giải trí khách sạn từ đến với tiện nghi phục vụ đại xây dựng việc thúc đẩy dự án bảo vệ môi trường Hạ Long xếp vào hàng thị có tốc độ tăng trưởng nhanh nước nhờ việc khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh địa phương
Khả thu hút đầu tư, góp phần phát triển sở hạ tầng thấy khu dự trữ sinh Vườn Quốc gia Cát Tiên, sau công nhận khu dự trữ sinh thu hút nhiều quan tâm đầu tư cấp quyền địa phương, tổ chức quốc tế bảo vệ môi trường Nhiều dự án như: Dự án Bảo vệ rừng phát triển nơng thơn (được tài trợ từ Chính phủ Việt Nam, Chính phủ Hà Lan Ngân hàng Thế giới) với mục đích bảo vệ rừng vùng đệm, phát triển đời sống nhân dân vùng đệm; Dự án phát triển du lịch
sinh thái cộng đồng dân cư vùng lõi vùng ven (do phủ Đan Mạch tài trợ) nhằm
xây dựng chuyển giao mơ hình phát triển du lịch sinh thái cho người dân địa phương góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh hạ tầng sở xây dựng khang trang với cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp; đường giao thông liên thôn, liên xã, liên huyện; trường học Tỷ lệ hộ đói, nghèo địa phương giảm rõ rệt Đặc biệt, người dân nơi nâng cao khả tiếp cận thơng tin thơng qua truyền thình, internet
Còn tỉnh thuộc Khu vực Châu thổ sông Hồng như: khu vực huyện Tiền Hải Thái Thụy tỉnh Thái Bình, sau Đồng sông Hồng UNESCO công nhận Khu sinh giới5 có 200 doanh nghiệp vào hoạt động với nhiều dự án đầu tư kiểm sốt mơi trường Hàng trăm tỷ đồng từ ngân sách địa phương đầu tư phát triển kinh tế-xã hội cho khu vực, có dự án giải nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động may mặc, gốm sứ, phát triển mơ hình du lịch cộng đồng ni trồng thuỷ sản sinh thái Huyện Tiền Hải Thái Thụy thu hút số dự án quốc tế trị giá hàng trăm ngàn USD mà điển hình dự án xây dựng cơng trình nước sạch, tái định cư dân chài cửa sông Hồng, trồng rừng ngập mặn Nhật Bản, Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng VCF tài trợ Đặc biệt UBND tỉnh Thái Bình ban hành Quyết định thành lập Ban quản lý du lịch sinh thái ven biển để phát huy tiềm mạnh Khu Dự trữ sinh Châu thổ sông Hồng khu vực ven biển tỉnh Hai huyện Giao Thủy Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định (địa phương thuộc Khu Dự trữ sinh Châu thổ Sông Hồng) thu hút đầu tư nước Tổng giá trị dự án nước lên tới hàng trăm tỷ đồng dự án quốc
4
Ngày 16 tháng năm 2004, Thủ tướng Chính phủ có định thành lập thành phố Đồng Hới sở thị xã Đồng Hới
5 Khu dự trữ sinh châu thổ sông Hồng khu dự trữ sinh giới UNESCO công nhận năm 2004 cho
(19)Chủ đề 1: Khu Dự trữ sinh Kiên Giang: Giá trị, bảo tồn phát huy phát triển bền vững
tế khác có giá trị hàng triệu USD Du lịch nghỉ mát tắm biển du lịch sinh thái có mơ hình du lịch cộng đồng phát triển mạnh, tạo thêm nguồn thu cho người dân đồng thời quảng bá hình ảnh địa phương nước quốc tế Nhiều ngành nghề truyền thống nuôi trồng khai thác nguồn lợi thuỷ sản nghề trồng nấm, nuôi ong… củng cố hồn thiện phát huy lợi để góp phần tạo lập nên mơ hình sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên theo tiêu chí Khu Dự trữ sinh giới
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh hoạt động giao lƣu hợp tác quốc tế Bên cạnh việc giới thiệu, quảng bá hình ảnh địa phương, thu hút đầu tư, danh hiệu di sản giới hội, điều kiện để địa phương trở thành nơi đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo, hội thi quốc gia quốc tế Đồng thời, di sản Thế giới cịn mở hội thuận lợi để đẩy mạnh hợp tác quốc tế nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm quản lý, chuyên môn, chuyển giao công nghệ bảo tồn, tu bổ di tích nhiều lĩnh vực khác liên quan đến di sản Tại nhiều địa phương có di sản văn hóa giới tổ chức nhiều kiện văn hóa quan trọng nước Festival Huế tổ chức năm lần, Lễ hội Quảng Nam - Hành trình Di sản tổ chức năm lần, giao lưu văn hóa Việt Nam – Nhật Bản tổ chức hàng năm, Festival Cồng
Chiêng quốc tế Cùng với hoạt động giao lưu văn hóa diễn chỗ, danh hiệu di sản
giới tạo điều kiện để địa phương mở rộng giao lưu văn hóa với nước khu vực giới Nhiều đoàn tham quan, nghiên cứu, nhiều đồn nghệ thuật truyền thống địa phương mời nước để trao đổi kinh nghiệm, biểu diễn nghệ thuật, giao lưu văn hóa, tuyên truyền, quảng bá cho hình ảnh đất nước người Việt Nam
Tại Cát Bà, sau năm UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới, Quần đảo Cát Bà thực trở thành điểm giao lưu, hội nhập thường xuyên tổ chức quốc gia quốc tế lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững Thông qua chuyến thăm đại biểu nhà khoa học đến Khu DTSQ Quần đảo Cát Bà, chuyến công tác lãnh đạo Ban quản lý Khu DTSQ, với tổ chức, tác động UNESCO/MAB Việt Nam, góp phần đưa hình ảnh Quần đảo Cát Bà đến với đông đảo bạn bè nước giới, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác, trao đổi thông tin kinh nghiệm, đưa Quần đảo Cát Bà điểm đến lý tưởng nhiều du khách nước
VớiVườn Quốc gia Cát Tiên sau công nhận khu dự trữ sinh giới đến nay, thu hút quan tâm nhiều đoàn ngoại giao nước có quan hệ với Việt Nam tổ chức phi phủ đến Vườn Quốc gia Cát Tiên để tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu đầu tư, hỗ trợ lĩnh vực công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên Vườn Trong có số đồn ngoại giao tiêu biểu Đoàn Thương vụ Hoa Kỳ (27-28/6/2009), Đoàn Đại sứ quán Hoa Kỳ (28-29/7/2009) đến thăm làm việc Vườn Hàng năm, chuyên gia nghiên cứu điều tra động thực vật rừng thuộc tổ chức cá nhân nước đến Vườn công tác khuôn khổ dự án tài trợ xin nghiên cứu khoa học để làm đề tài tốt nghiệp
Nâng cao nhận thức quyền địa phƣơng cộng đồng công tác bảo tồn phát huy giá trị danh hiệu
(20)Kỷ yếu hội thảo: Bảo tồn phát huy giá trị Khu Dự trữ sinh Kiên Giang, Việt Nam
mà bước phạm vi giới Việc bảo vệ di sản lúc phải tuân theo luật chơi chung cộng đồng quốc tế Do vậy, di sản nhìn nhận cách đắn nhận nỗ lực bảo vệ tất người
Tại Việt Nam, nhiều di sản, dù công nhận hay xây dựng hồ sơ để đệ trình UNESCO công nhận di sản giới, nhận quan tâm sâu sắc từ cấp lãnh đạo đến tầng lớp nhân dân Nhận thức việc bảo vệ giá trị cao quý tạo hoá thiên nhiên công sức hệ trước nâng cao nhiều Có lẽ vấn đề cộng đồng nhân dân dư luận quan tâm báo chí đưa tin nhanh, nhiều liên tục vấn đề di sản Vì vậy, di sản có điều kiện bảo vệ phát huy giá trị di sản cách cao Trường hợp điển hình Hồng Thành - Thăng Long Kể từ phát lộ làm hồ sơ để đệ trình UNESCO cơng nhận Di sản Văn hố Thế giới, cơng tác bảo tồn tơn tạo đẩy mạnh Trong quần thể di tích, cơng trình làm ảnh hưởng đến tính ngun vẹn Hoàng Thành giải tỏa Hoạt động nghiên cứu, phát lộ giá trị tăng cường Công tác quản lý thống đẩy mạnh Một trường hợp cụ thể khác vịnh Hạ Long Kể từ công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới, lãnh đạo cấp tỉnh Quảng Ninh Trung ương nhiều văn pháp lý nhằm bảo tồn phát huy giá trị Vịnh Nghị 09/TU công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long Cùng việc ban hành văn pháp lý để bảo vệ, hoạt động nâng cao nhận thức người dân tăng cường mà bật việc triển khai mơ hình khố học Con thuyền sinh thái với lớp học ngoại khố mơi trường Cơng tác bảo vệ mơi trường nơi cịn người dân ủng hộ với hoạt động tự nguyện thu gom rác biển hay ký cam kết bảo vệ di sản với Ban Quản lý Vịnh Đối với Di tích Cố Huế, sau trở thành Di sản Văn hoá Thế giới, Nhà nước đưa sách đầu tư để bảo tồn Di tích với Nghị Quyết 105 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt vào ngày 12/06/1996 Ngày 07/06/2010, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân ký định 818 đầu tư cho cơng tác bảo tồn Di tích Cố Huế với tổng giá trị 2900 tỉ đồng Sự quan tâm công tác bảo vệ di sản thấy Phong Nha - Kẻ Bàng hàng năm, Chính phủ hỗ trợ nguồn ngân sách khoảng 10 - 12 tỉ đồng cho công tác bảo tồn
Song hành di sản vật thể, phi vật thể, khu dự trữ sinh Việt Nam nhận quan tâm bảo vệ tầng lớp xã hội sau trở thành Khu Dự trữ Sinh Thế giới Tại khu Dự trữ sinh này, với việc xây dựng quy chế gìn giữ giá trị, lãnh đạo cấp địa phương đến ban Quản lý triển khai nhiều hoạt động kết hợp phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ mơi trường chương trình nâng cao ý thức cộng đồng, phát triển bền vững, mơ hình làng kinh tế - sinh thái… Đáng ý mô hình Việt Nam kết hợp bảo tồn Khu Dự trữ Sinh phục vụ phát triển bền vững Liên Hợp Quốc chọn để nhân rộng toàn phạm vi quốc tế