1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt doc

5 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 167,68 KB

Nội dung

Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt 1. Nguồn gốc của thanh Ngang Thanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính: - Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vô thanh (toàn thanh): 730 trường hợp; - Thanh "bình" sau phụ âm vô thanh bật hơi (thứ thanh): 350 trường hợp; - Thanh "bình" các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 500 trường hợp; + nguồn gốc khác (huyền, thứ, thượng): chiếm 15% trong tổng số 1700 trường hợp. 1.1. Bình, toàn thanh > NGANG  Ca (Kiến khai nhất)  Đa (Đoan khai nhất)  Tri (Tri khai tam)  Tai (Tinh khai nhất)  Tam (Trâm khai nhất)  Tranh (Trang khai nhị)  Sơn (Sinh khai nhị)  Chi (Chương khai tam)  Thi (Thư khai tam)  Băng (Bang khai tam)  Phương (Phu hợp tam)  Ô (Ảnh hợp nhất) 1.2. Bình, thứ thanh > NGANG  Khai (Khai khai nhất)  Thôn (Thấu khai nhất)  Siêu (Triệt khai tam)  Thu (Thanh khai tam)  Sao (Sơ khai nhị)  Xuyên (Xương hợp tam)  Phê (Bàng khai tứ)  Phi (Phu hợp tam)  Hương (Hiểu khai tam) 1.3. Bình, thứ trọc > NGANG  Nga (Nghi khai nhất)  Nam (Nê khai nhất)  Minh (Minh khai tam)  Vô (Vi hợp tam)  Lao (Lai khai nhất)  Nhân (Nhật khai tam)  Vi (Vân hợp tam)  Di (Dương khai tam) 2. Nguồn gốc của thanh Huyền Thanh huyền có nguồn gốc duy nhất: bình thanh của âm tiết mở đầu bằng phụ âm hữu thanh (toàn trọc), khoảng 560 trường hợp. Ngoài ra, còn khoảng 120 trường hợp (17,5%) bắt nguồn từ nguồn gốc khác: - ngang lẫn sang: 10%; - khứ: 5%; - thượng: 2,5%. Bình, toàn trọc > HUYỀN  Kì (Quần khai tam)  Đầu (Định khai nhất)  Trà (Trừng khai nhị)  Tài (Tùng khai nhất)  Tường (Tà khai tam)  Sầu (Sùng khai tam)  Thuyền (Thuyền hợp tam)  Thì (Thường khai tam)  Bần (Tịnh khai tam)  Phòng (Phụng hợp tam)  Hà (Hạp khai nhất) 3. Nguồn gốc của thanh SẮC NHẬP Thanh sắc nhập Hán-Việt có hai nguồn gốc chuyển thành: - Thanh "nhập" Hán ở sau các thanh mẫu toàn thanh: 330 trường hợp; - Thanh "nhập" Hán ở sau các thanh mẫu thứ thanh: 120 trường hợp Các trường hợp ngoại lệ chỉ có 6,5%, nhưng cũng đều từ thanh "nhập" (do sự phân biệt cao độ không rõ, đáng lẽ chuyển vào "NẶNG" lại chuyển vào "SẮC"). 3.1. Nhập, toàn thanh > SẮC NHẬP  Các (Kiến khai nhất)  Đáp (Đoan khai nhất)  Trích (Tri khai nhị)  Tác (Tinh khai nhất)  Tắc (Tâm khai nhất)  Trách (Trang khai nhị)  Sát (Sinh khai nhị)  Chất (Chương khai tam)  Thiết (Thư khai tam)  Bắc (Bang khai nhất)  Pháp (Phi hợp tam)  Ốc (Ảnh hợp nhất) 3.2. Nhập, thứ thanh > SẮC NHẬP  Khách (Khê khai nhị)  Thoát (Thấu hợp nhất)  Sắc (Triệt khai tam)  Thích (Thanh khai tứ)  Sát (Sơ khai nhị)  Xích (Xương khai tam)  Phách (Bàng khai nhị)  Phúc (Phu hợp tam)  Hắc (Hiểu khai nhất) 4. Nguồn gốc của thanh NẶNG NHẬP Thanh NẶNG NHẬP Hán-Việt cũng có hai nguồn gốc: - Thanh "nhập" Hán trong các âm tiết mở đầu bằng phụ âm hữu thanh (toàn trọc): 200 trường hợp. - Thanh "nhập" Hán trong các âm tiết mở đầu bằng phụ âm vang (thứ trọc): 180 trường hợp. Trường hợp lệ ngoại chiếm 6% (25 trường hợp). Đây là những trường hợp đáng lẽ chuyển sang "SẮC" nhưng lại chuyển sang "NẶNG" . Nguồn gốc của tám thanh trong cách đọc Hán–Việt 1. Nguồn gốc của thanh Ngang Thanh ngang trong cách đọc Hán-Việt có 3 nguồn gốc chính: - Thanh. (Dương khai tam) 2. Nguồn gốc của thanh Huyền Thanh huyền có nguồn gốc duy nhất: bình thanh của âm tiết mở đầu bằng phụ âm hữu thanh (toàn trọc), khoảng

Ngày đăng: 13/02/2014, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w