1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo trên vùng đất quảng trị trong các thế kỷ XVII – XIX

61 65 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 75,67 KB

Nội dung

MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT QUẢNG TRỊ VÀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO QUẢNG TRỊ TRƯỚC THẾ KỶ XVII 1.1 Lịch sử vùng đất người Quảng Trị 1.1.1 Điều kiện tự nhiên .9 1.1.2 Lịch sử vùng đất Quảng Trị 14 1.2 Đặc trưng văn hóa tinh thần cư dân Quảng Trị 21 1.2.1 Cư dân Quảng Trị 21 1.2.2 Các yếu tố văn hóa tinh thần cư dân .26 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO Ở QUẢNG TRỊ TRONG CÁC THẾ KỶ XVII – XVIII 31 2.1 Đặc điểm Phật giáo Đàng Trong 31 2.2 Việc truyền bá Phật giáo Quảng Trị kỷ XVII – XVIII 36 2.2.1 Phật giáo Quảng Trị trước kỷ XVII 36 2.2.2 Vai trị quyền chúa Nguyễn nhà Tây Sơn việc phát triển Phật giáo Quảng Trị 43 2.3 Sự du nhập số dòng thiền vùng đất Quảng Trị 56 2.3.1 Thiền phái Lâm Tế 56 2.3.2 Hệ phái thiền Liễu Quán 63 2.4 Việc thành lập ngơi chùa tiêu biểu vai trị số danh tăng 69 2.4.1 Chùa Cổ Trai 69 2.4.2 Chùa Long Phước (Long Phúc) .69 2.4.3 Chùa Sắc Tứ Tịnh Quang .73 2.4.4 Chùa Thiên Tôn 76 2.4.5 Chùa Diên An 77 2.5 Vai trò số vị danh tăng trình truyền bá Phật giáo đất Quảng Trị kỷ XVII – XVIII 79 2.6 Một số nhận xét .81 CHƯƠNG 3: PHẬT GIÁO QUẢNG TRỊ THẾ KỶ XIX .85 3.1 Chính sách vương triều Nguyễn Phật giáo 85 3.2 Tình hình Phật giáo Quảng Trị triều vua Nguyễn từ Gia Long đến Tự Đức (1802 – 1883) 88 3.2.1 Thời Gia Long 89 3.2.2 Thời Minh Mạng .92 3.2.3 Thời Thiệu Trị 93 3.2.4 Thời Tự Đức 96 3.3 Sự phát triển thiền phái Phật giáo Liễu Quán đất Quảng Trị 98 3.4 Thân thế, hoạt động hoằng dương Phật pháp vai trò số danh tăng tiêu biểu 101 3.4.1 Hòa thượng Nhất Định Hòa thượng Hải Nhu Tín Nhậm .101 3.4.2 Hịa thượng Hải Thuận Lương Duyên, Hòa thượng Hải Thiệu Cương Kỷ 103 3.5 Quá trình thành lập, hoạt động đóng góp số ngơi chùa tiêu biểu 105 3.5.1 Chùa Chơn Bảo .105 3.5.2 Chùa Long An .107 3.6 Vai trò Phật giáo đời sống tinh thần cư dân Quảng Trị 109 3.6.1 Góp phần ổn định nhân tâm, tạo tảng tinh thần quan trọng, thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng tâm linh cư dân 109 3.6.2 Góp phần xây dựng xã hội tốt đẹp, hướng thượng hướng thiện 112 Tiểu kết chương 115 Kết luận 117 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 1 Lý chọn đề tài “Mái chùa che chở hồn dân tộc Nếp sống muôn đời tổ tơng” (Trích thơ “Nhớ chùa” - Thích Mãn Giác) Phật giáo, tơn giáo có mặt từ sớm, ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng đến đời sống nhân dân Hình ảnh ngơi chùa q đỗi thân thuộc tâm thức người Việt Chùa nơi sinh hoạt cộng đồng, bất phân sang hèn, chủng tộc, lứa tuổi Là nơi cầu bình an người dân, nơi tu học tăng ni, cư sĩ Phật tử, nơi truyền bá giáo lý đạo Phật với mục đích làm vơi nỗi khổ, hóa giải niềm đau Nói cách khác, chùa biểu cụ thể cho triết lý từ bi Phật giáo, cho tinh thần hịa bình hịa hợp người Việt Nam Đạo Phật truyền vào nước ta từ sớm, từ buổi đầu công nguyên thông qua câu chuyện Chử Đồng Tử học đạo với nhà sư Ấn Độ Phật Quang sau hình thành nên trung tâm Phật giáo Luy Lâu, thủ phủ quận Giao Chỉ nước ta thời Lịch sử Phật giáo Việt Nam quyện lẫn với lịch sử dân tộc tạo thành sợi dây khăng khít dài khắp ngàn năm lịch sử, bước chân người Việt tới đâu văn hóa đạo Phật có mặt Đến kỷ XI – XIV thời Lý – Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, xem quốc giáo Phật giáo luồng tư tưởng chủ đạo ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội, thành phần xã hội từ vua quan đến người dân Đến kỷ XV, XVI thời Hậu Lê, Nho giáo đề cao, Phật giáo trở thành thứ yếu Trong kỷ XVII – XIX, quyền Trịnh – Nguyễn, Nhà Tây Sơn, tiếp đến Nhà Nguyễn, nhà nước phong kiến có sách chấn hưng đạo Phật, có hoạt động chỉnh đốn chùa chiền, đúc chuông, tạc tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng sĩ truyền đạo hành đạo… Góp phần làm cho tinh thần Phật giáo phục hưng, giáo lý Phật Đà truyền bá rộng rãi dân chúng Đến nửa đầu kỷ XX, phong trào chấn hưng Phật giáo diễn mạnh mẽ lần cho thấy tầm quan trọng tơn giáo mang tính chất “từ bi – hỷ xả” Với nhiều điểm chung, dù Phật giáo triết thuyết từ nước truyền vào tầng lớp người dân tự nguyện tiếp thu vận dụng vào đời sống thực tiễn đem lại hạnh phúc an lạc cho người Tư tưởng Phật giáo đóng vai trị quan trọng tiến trình lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Vấn đề nghiên cứu Phật giáo Quảng Trị từ kỷ XVII đến cuối kỷ XIX có ý nghĩa quan trọng, xuất phát từ vị Quảng Trị thời kỳ Quảng Trị dải đất hẹp Miền Trung, nơi chứng kiến nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc Đây thủ phủ chúa Nguyễn thời kì tiến phương Nam tạo dựng đồ Đàng Trong kỷ XVI Khi Nguyễn Hồng vua Lê Anh Tơng sai vào trấn thủ vùng Thuận Hóa (1558) đặt thủ phủ Ái Tử thuộc Quảng Trị Trong trình củng cố quyền lực vùng đất phía Nam, đời chúa Nguyễn nối tiếp Nguyễn Hoàng khuếch trương Phật giáo công cụ tinh thần nhằm cố kết nhân tâm, đồng thời với việc áp dụng sách khai khẩn, di dân nhập cư, xây dựng vùng cai trị họ Nguyễn Đàng Trong Vùng đất Quảng Trị gọi Cựu dinh thuộc trấn Thuận Hóa xứ Đàng Trong gần 300 năm, triều Nguyễn thành lập năm 1802 đổi tên thành dinh Quảng Trị Trong kỷ XX, Quảng Trị vùng giới tuyến, chia cách hai miền Nam – Bắc với vĩ tuyến 17 suốt 21 năm (1954 – 1975), trở thành vùng máu lửa, tuyến đầu kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam Quá trình lịch sử giàu biến cố thử thách hun đúc nên vùng đất người Quảng Trị giàu truyền thống tốt đẹp, kiên cường, giàu lòng nhân ái, vị tha…Trong giá trị tốt đẹp làm bật đặc trưng lịch sử – văn hóa vùng đất này, có đóng góp khơng nhỏ văn hóa tinh thần Đạo Phật Việc nghiên cứu mảnh đất Quảng Trị nhiều lĩnh vực có nhiều cơng trình sách vở, hội thảo khoa học, nhiên Phật giáo Quảng Trị lịch sử vấn đề mẻ giới nghiên cứu nước Nghiên cứu Phật giáo Quảng Trị kỷ XVII – XIX mặt làm rõ trình du nhập phát triển Phật giáo vào nơi nào, đóng góp Phật giáo Quảng Trị Phật giáo chung nước, góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần nhân dân Quảng Trị Phật giáo Quảng Trị kỷ XVII – XIX mang đặc điểm chung Phật giáo nước giai đoạn, bên cạnh cịn có nét riêng mang đặc trưng lịch sử – văn hóa vùng Chính vậy, việc lấy Phật giáo Quảng Trị kỷ XVII – XIX làm đối tượng nghiên cứu tìm hiểu Phật giáo Việt Nam vùng đất thời kỳ, qua giai đoạn khác Kết nghiên cứu đưa đến nhận định đặc điểm ảnh hưởng to lớn Phật giáo Quảng Trị, di sản văn hóa quý báu để đời sau góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Như vậy, việc nghiên cứu Phật giáo Quảng Trị từ kỷ XVII – XIX thực có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Vì lý này, tơi chọn đề tài “Phật giáo vùng đất Quảng Trị kỷ XVII – XIX” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phật giáo nói chung lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng nhà nghiên cứu nước đặc biệt quan tâm khía cạnh triết học, giáo lý, tổ chức…Về phương diện lịch sử có tác phẩm tiêu biểu như: Bộ tập “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” (1992) Lê Mạnh Thát, sách tập nghiên cứu Phật giáo tác giả Nguyễn Hiền Đức với tập “Lịch sử Phật giáo Đàng Trong” (1992), “Đạo Phật dòng sử Việt ” (1995) Hịa thượng Thích Đức Nhuận, “Việt Nam Phật giáo sử lược” (1996) Hịa thượng Thích Mật Thể, “Việt Nam Phật giáo sử luận” (2000) Nguyễn Lang, Hà Văn Tấn “Chùa Việt Nam” (2001), “Lịch sử Phật giáo xứ Huế”(2007) tác giả Hịa thượng Thích Hải Ấn, Hà Xuân Liêm, tập “Chư tôn thiện đức cư sĩ hữu cơng Phật giáo Thuận Hóa” (2007) Hịa thượng Thích Hải Ấn, Hịa thượng Thích Trung Hậu; Hịa thượng Thích Thanh Từ với tác phẩm “Thiền tơng Việt Nam cuối kỷ XX” (2010)… Có thể thấy sách đề cập đến lịch sử Phật giáo Việt Nam từ du nhập vào nước ta tận qua thời kỳ phát triển khác Qua cho thấy Phật giáo truyền vào từ sớm thịnh suy Phật giáo Việt Nam ln theo tiến trình lịch sử dân tộc Về vấn đề nghiên cứu Phật giáo Miền Trung có viết: “Chính sách tơn giáo họ Nguyễn xứ Đàng Trong” (2005) Trần Đình Hằng đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3; Trương Minh Dục “Một vài đặc điểm Phật giáo Miền Trung (trước 1954)” (2001) đăng tạp chí Nghiên cứu tơn giáo số 2; Các sách viết nghiên cứu Phật giáo sách Phật giáo đời chúa Nguyễn “Chính sách tơn giáo triều Nguyễn kinh nghiệm lịch sử” (2007) tác giả Đỗ Bang đăng tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo dân tộc số 6; “Dưới thời chúa Nguyễn Phúc Chu, thiền phái Tào Động truyền bá phát triển Đàng Trong” (2010) Hịa thượng Thích Phước Sơn, đăng nguyệt san Giác ngộ số 186; “Thiền Sư Thích Đại Sán với chúa Nguyễn Phúc Chu” (2010) tác giả Bùi Quang Hưng đại học Thành Cơng (Đài Loan) đăng tạp chí Hán Nơm số 4; Nguyễn Văn Kiệm (1993), “Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn đầu kỷ XIX”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 6; Nguyễn Duy Hới (2001), “Thái độ triều Nguyễn Phật giáo đặc điểm Phật giáo Huế”, “Vài yếu tố Phật giáo Quảng Trị đất Đại Việt ” tác giả Lâm Quang Huy đăng tạp chí Cửa Việt số “Phật giáo Quảng Trị theo dòng lịch sử” (2017) Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng trị giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Thiện Nhơn đăng tạp chí Đạo Phật ngày nay; tác giả Trí Năng với viết “Phật giáo Quảng Trị bắt nhịp với nước” (2017) đăng nhật báo Giác ngộ Hầu hết viết mang tính tổng qt Vì nhiều lí lịch sử nên thiếu sách nghiên cứu Phật giáo nói chung mảnh đất Quảng Trị nói riêng vào giai đoạn từ kỷ XV đến XIX Trên sách, cơng trình nghiên cứu, viết tổng qt, tỉ mỉ Phật giáo Miền Trung Tuy nhiên nhìn vào cịn thấy nhiều điểm trống vắng nghiên cứu Phật giáo cụ thể vùng thuộc Thuận Hóa cũ, điển tỉnh Quảng Trị Rất khơng có cơng trình nghiên cứu Phật giáo vùng đất cho dù Quảng Trị tỉnh có số lượng tăng ni Phật tử đông nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phật giáo tỉnh Quảng Trị kỷ XVII đến kỷ XIX, giai đoạn lịch sử phát triển lâu dài từ thời chúa Nguyễn, Tây Sơn qua đến vương triều Nguyễn, cho thấy Phật giáo có bước phát triển song hành với lịch sử dân tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Vùng đất Quảng Trị Về thời gian: Các kỷ XVII – XIX 42 viên đem thợ, vật liệu đến chiếu y theo thể thức tu bổ lại Những tự điển thiếu chuông, trống, vũ đoạn chắn bụi, tàn lộng chân đèn chậu thau mâm kỷ chiếu… Nên lượng chước thêm Nếu chuẩn cho xin nội vụ vũ khố kê rõ, sau chi vật hạng chế làm người tỉnh phái người đến lãnh giao phường nhận giữ phụng thờ Tỉnh đem thứ có thứ sắm lần kê khai vào thủ sách tâu rõ giao phường giữ phụng thờ mãi Huyện viên kiểm tra để bảo trọng đồ nhà nước (Lý Kim Hoa, (2003), tr.144) Chính vua Thiệu Trị lời dẫn thơ thứ bia “Thiên Mụ chung thanh” phần phản ánh thực tế Năm năm Thiệu Trị thứ 6, Bính Ngọ (1846): Từ cuối hè đến cuối thu trời đại hạn, vua sai ơng Nguyễn Trung Nghĩa lúc làm chức Phủ thừa phủ Thừa Thiên đảo vũ miếu hội đồng, không ứng nghiệm Vua lệnh xây gấp cho xong tháp Phước Duyên chùa Thiên Mụ để cầu Phật ban mưa Trong lúc có ơng thị vệ Lâm Duy Nghĩa viết sách Phật, người nhỏ ông cầm xem, Thiệu Trị viết câu lên đề sách để cầu mưa Ngày hơm có mưa thật, mưa to khơng có gió, dơng, nên đồn thuyền bảy, tám chục vận tải biển lại yên lành Thế Thiệu Trị cho lời cầu mong có ứng nghiệm làm thơ khắc lời dẫn lẫn thơ vào bia đá (Hà Xuân Lâm, 1999, tr.174) Trong Châu triều Nguyễn cịn có khoản nói phường coi chùa Long Phước đề cập đến người phu quét tước dọn dẹp: Nay định lại việc tế lễ cấp thêm đồ thờ, giữ nguyên tên điển thủ sợ không chu đáo, nên cho thêm phường phu 43 quét dọn họp tên cũ tên đổi gọi phu giữ chùa, đặt tên phu trưởng để xướng xuất việc cơng (Lý Kim Hoa, 2003, tr.154) Nhìn chung sách vua Thiệu Trị Phật giáo kế tục sách vua cha Minh Mạng, sách hai mặt mặt vừa tạo điều kiện cho Phật giáo mặt nắm quyền điều khiển, kiểm soát, quản lý hoạt động Tất hoạt động lợi dụng chùa chiền để làm việc riêng bị trừng trị cách nghiêm khắc Vì giai đoạn dù ưu nhiều hậu đãi Phật giáo lại không hoạt động cách tự do, nên phát triển khuôn khổ chật hẹp nhà nước mà 3.2.4 Thời Tự Đức Bước sang thời Tự Đức, triều đình lúc suy yếu, lực lượng chống đối ngày nhiều, đất nước lúc lại đứng trước nguy bị xâm lược, thống trị chế độ thực dân phong kiến Trong hoàn cảnh phức tạp đầy khó khăn đó, bảo vệ vương quyền, củng cố địa vị mình, ổn định xã hội, triều đình Tự Đức tăng cường, độc tôn Nho giáo, thực đường lối trị khép kín, quản lý xã hội theo sách hà khắc, theo nên vào thời kỳ sách tơn giáo ơng khắt khe, nhìn chung Phật giáo ơng khơng cấm đốn lại có đạo khơng lạc quan tín ngưỡng truyền thống dân gian Nhà vua lệnh: Chùa quán có thờ Phật, có đổ nát cho phép sửa chữa cịn làm chùa mới, đúc chuông, tô tượng, cúng đàn chay, hội thuyết pháp cấm Sư chùa người chân tu lý trưởng phải khai, liệt kê tên nộp quan để biết rõ số sư tăng thực tế vua Tự Đức lần giảm bớt số tăng ni Phật tử chùa, 44 hạn chế việc tu bổ mở rộng quy mô chùa chiền năm 1849, 1854, 1886, 1874 (Nguyễn Việt Dũng, 2005, tr.14) Tự Đức lệnh người phụ nữ quý tộc hoàng gia, phi tần, mỹ nữ vua Tự Đức thường lên cầu tự đồng bóng điện Huê Nam núi Hòn Chén Trộn tiên, thần thánh, Phật lẫn lộn với thành thứ tà đạo lợi ích riêng họ Mặc dù vua Tự Đức khơng có tín tâm với đạo Phật ban hành nhiều sách hạn chế, cấm đốn khắt khe ơng khơng hồn tồn cự tuyệt Phật giáo, khơng có nhiều ưu triều vua khác vua Tự Đức có đóng góp định Phật giáo, sách hậu đãi ngơi quốc tự giữ nguyên trước, triều đình giữ sách quan tâm sửa chữa, trùng tu quốc tự Ở Quảng Trị năm 1867 vua Tự Đức cho sửa chữa lại chùa Long Phúc (Long Phước), ngơi chùa thờ chúa Nguyễn Hồng Gio Linh Nhìn chung thời Tự Đức dù thi hành sách hạn chế, có thái độ khơng coi trọng Phật giáo triều vua trước Tuy nhiên ông thực nhiều “ý chỉ” để giữ gìn Phật giáo dân chúng, tôn giáo nằm nếp nghĩ người dân, khó thay đổi So với vua đầu triều sách Phật giáo vua Tự Đức cứng rắn hơn, nghiêm khắc Phật giáo thực bị hạn chế phát triển giai đoạn Như điều thấy bước qua thời Nguyễn, Phật giáo Quảng Trị Phật giáo nước mang màu sắc chung khơng ưu đến từ triều đình Thời kỳ Phật giáo khơng cịn xem quốc giáo, ông vua đầu triều Nguyễn ơng vua tín tâm đạo Phật, họ có sách can thiệp vào việc xây dựng tu sửa chùa chiền giai đoạn Nhưng điều thấy có nhiều sách khắt khe với Phật giáo Phật giáo tôn giáo in sâu vào lịng cư dân Việt khó thay đổi được, có 45 biện pháp nhằm hạn chế phát triển vượt bậc đạo Phật mà Phật giáo Quảng Trị giai đoạn nằm hoạt động kiềm chế đó, vua nhà Nguyễn có sách ưu tiên phát triển đạo Phật phát triển quần chúng nhân dân, việc cho tu sửa lại chùa bị tàn phá chiến tranh, việc cho đổi miếu thờ thành chùa cho tiền tu sửa xây dựng chùa bị hư hại… Chính điều làm cho Phật giáo Quảng Trị phát triển tiến trình lịch sử dân tộc, đồng thời dù Phật giáo thời kỳ bị hạn chế nhà nước có sách khắt khe Phật giáo Quảng Trị phát triển kế thừa thành tựu thiền sư đời trước để lại Tuy nhiên thời kỳ xã hội nói chung Phật giáo nói riêng có khủng hoảng định nên Phật giáo Quảng Trị không tránh khỏi tác động từ bên ngồi tác động từ sách nhà nước quan trọng Tựu trung tơn giáo thu hút tầng lớp tham gia đông đảo nhất, nhà nước phong kiến lúc hiểu khơng thể kìm kẹp q chặt xóa bỏ tơn giáo Ở Quảng Trị lúc Phật giáo phát triển hoàn thiện, dòng thiền Liễu Quán sau thời gian truyền bá bắt đầu phát triển ảnh hưởng trở thành dịng thiền Phật giáo Quảng Trị từ tận ngày 3.3 Sự phát triển thiền phái Phật giáo Liễu Quán đất Quảng Trị Nhánh thiền Phật giáo thiền Lâm Tế truyền vào Huế sau phát triển Quảng Trị vị thiền sư vị tổ Phật giáo Quảng Trị truyền thừa theo hệ phái Liễu Qn Theo tài liệu cịn lại tổ sư Chí Khả thuộc đời thứ 35 thiền tông Lâm Tế thiền sư Kiến Nguyệt Hoa Sơn – Trung Hoa, tổ sư Chí Khả có thời gian học đạo với ngài Liễu Quán, sau Quảng Trị khai sơn đất Quảng Trị từ sau tất chùa theo hệ phái ngài Liễu Quán Sau thời gian dài phát triển, hệ phái 46 Liễu Quán có đóng góp định việc phát triển Phật giáo Quảng Trị Là dung hợp Phật giáo Nam tông Bắc tơng cho hệ phái thiền mang tính chất túy dân tộc Việt Quan điểm ý thiền hệ thiền Liễu Quán tâm, tất pháp từ tâm sinh Tâm tức Phật, Phật tức tâm ý quan trọng người tu thiền Có thể nói hệ phái thiền Liễu Quán kế tục thiền tông Lâm Tế quan điểm chúng sanh Phật không khác phát huy đến đỉnh cao Ở người sánh ngang Phật: Chúng sanh Phật hai, tất chúng sanh có Phật tánh, tất chúng sanh thành Phật, miễn người có tu tập thiền định, nhìn thẳng vào tâm để thấy xấu mà sửa, bỏ tà theo chánh, dứt ác làm thiện hay không để loại trừ nghiệp chướng sau” (Nguyễn Duy Hới, 2005, tr.65 – 66) Theo quan điểm người tu Phật tăng sĩ phải hòa nhập với quần chúng, tham gia vào đời sống xã hội, với phương châm phục vụ chúng sanh thiết thực cúng dường chư Phật, hành thiện tích đức, cứu người qua hoạn nạn… Thể qua đời sống ngày phương pháp tu hành có chứng đắc phương pháp khác, điều thể rõ thông qua nhiều vị thiền sư đắc pháp với ngài Liễu Quán Người tu sĩ phải biết sống đời bần, tránh xa danh lợi, học hạnh nhẫn nhục, thực hành từ bi, phải sống thành lao động Trên tinh thần hệ phái Liễu Quán tinh lược phương pháp tu hành bỏ qua giai đoạn hành thiền người dùng công phu thiền hay thoại đầu Các thiền sư phái Liễu Quán sử dụng cách thức tu tập theo phương pháp Mật tông để nắm nội lực, dùng bùa để chữa bệnh cho quần chúng, sử dụng phương pháp Tịnh Độ tông để dễ dàng truyền bá Phật giáo cách rộng rãi đến tầng lớp người dân 47 Như vậy, qua thời gian truyền nhập đến lúc thiền phái Liễu Quán có bước phát triển định việc truyền bá Phật giáo đất Quảng Trị Sự đóng góp to lớn tổ sư Liễu Quán không Huế mà lan sang vùng lân cận làm cho dòng thiền Liễu Quán tồn cách vững truyền thừa tận ngày Các phương pháp hành trì từ tu tập chứng giác ngộ thiền Lâm Tế tinh lược cho phù hợp với thực tế người Việt, khuynh hướng nhập ngày rõ ràng phương cách hành thiền ngày linh hoạt Sử dụng phương pháp công phu thiền, niệm danh hiệu Phật, Bồ tát tông Tịnh Độ kết hợp với trì Mật tơng có đóng góp to lớn việc học tập, sinh hoạt lao động sản xuất nhân dân Ảnh hưởng hệ phái thiền Liễu Quán không Huế mà cịn với người miền Trung, có đóng góp quan trọng việc phát triển Phật giáo Quảng Trị nói riêng Từ gương sáng thiền sư, Hòa thượng pháp phái Liễu Quán, tư tưởng thiền Liễu Quán ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống, phép ứng xử đạo đức cư dân Việt Đóng góp dịng thiền Liễu Qn khơng góp phần quan trọng làm cho Phật giáo Huế trở thành trung tâm Phật giáo Việt Nam, mà cịn góp phần truyền bá tư tưởng phái thiền đến tầng lớp nhân dân, làm cho Phật giáo ngày phát triển dù giai đoạn xã hội văn hóa bước vào thời kỳ u ám Phật giáo Quảng Trị khơng nằm ngồi trào lưu đó, vua triều Nguyễn khơng có sách ưu Phật giáo, có biện pháp nhằm hạn chế phát triển sâu rộng, đồng thời sử dụng Phật giáo cơng cụ để trì quyền lực Nhà Nguyễn biết tôn giáo chiếm số đông nhân dân tin theo nên khơng dám có cấm đốn hay bãi bỏ, mà thực sách nhằm phát triển phần khắt khe dè dặt nằm quản lý nhà nước Hệ phái thiền Liễu Quán sau thời gian truyền thừa bắt đầu phát huy vai trị đưa Phật 48 giáo Quảng Trị phát triển lên tầm cao mới, mang lại cho Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Quảng Trị nói riêng sắc thái dân tộc, điểm bật hệ phái thiền Liễu Quán nhánh thiền Phật giáo thiền sư người Việt tạo nên truyền thừa vào Quảng Trị tầng lớp nhân dân tiếp nhận cách hào hứng, coi dịng thiền tơng phát triển tận ngày 3.4 Thân thế, hoạt động hoằng dương Phật pháp vai trò số danh tăng tiêu biểu 3.4.1 Hòa thượng Nhất Định Hịa thượng Hải Nhu Tín Nhậm Đây thời kỳ vùng đất Quảng Trị sản sinh cho Phật giáo Việt Nam vị cao tăng uyên thâm tam tạng Hòa thượng Nhất Định nhắc đến Đại Nam thống chí tỉnh Quảng Bình Quảng Trị “Ơng người Thuận Xương, lên tuổi xuất gia học đạo chùa Linh Quang, lớn thọ pháp với Phổ Tịnh thiền sư, tuổi nhỏ thông tam tạng kinh điển, tăng chúng kính nể” (Quốc Sử Quán Triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, 1961, tr.78) Trong sách Chư tôn thiện đức cư sĩ hữu cơng Phật giáo Thuận Hóa Hịa thượng Thích Trung Hậu Hịa thượng Thích Hải Ấn lược thuật vị danh tăng Hịa thượng người họ Nguyễn, sinh năm Giáp Thìn (1784) vào triều Cảnh Hưng năm thứ 45 nhà Lê Nguyên quán làng Trung Kiên, tổng Bích La, huyện Đăng Xương, tỉnh Quảng Trị Đồng niên xuất gia, đầu sư với ngài Phổ Tịnh đại sư chùa Thiên Thai Thuyền Tôn Tự năm 19 tuổi độ, bổn sư cho thọ giới xuất gia, pháp húy Tánh Thiên, sau Hịa thượng bổn sư cho thọ tam đàn cụ túc giới với Hòa thượng Mật Hoằng chùa Thiên Mụ (Thích Trung Hậu, Thích Hải Ấn, 2011, tr.186) 49 Đến năm Gia Long thứ 16 (1817), ngài cơng cử ngơi vị trụ trì chùa Báo Quốc Huế, năm Minh Mạng thứ 11 (1830), ngài cấp giới đạo độ điệp, ba năm sau Hịa thượng sơn mơn cơng cử Bộ Lễ tâu vua phê chuẩn cử làm trụ trì chùa Linh Hựu Quán Năm 1843 ngài chức trụ trì với hai đệ tử mẹ già 80 tuổi núi Dương Xuân, lập An Dưỡng Am tu hành, ngày tháng 10 năm Đinh Mùi (1847) ngài thị tịch, thọ 64 tuổi, ngài thuộc đời thứ 39 dòng Lâm Tế đời thứ hệ phái Liễu Qn Hịa thượng Hải Nhu Tín Nhậm, thuộc đời thứ 40 dòng thiền Lâm Tế, Hòa thượng người họ Bùi, sinh năm 1812, làng Trung Kiên, huyện Thuận Xương, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị (cùng làng với thiền sư Nhất Định) Lúc đầu ngài xuất gia Tổ đình Sắc Tứ Tịnh Quang tỉnh Quảng Trị, sau với chí nguyện cầu pháp, ngài vào kinh đến chùa Thiên Thọ núi Hồng Long xin cầu pháp quy y với ngài Nhất Định, tổ chấp thuận ban pháp danh Hải Nhu Tín Nhậm sau tu học với ngài Hải Thuận, Hải Thiệu, Hải Toàn… sau thời gian dài học đạo ngài xin phép bổn sư nhập thất năm để lạy kinh Pháp Hoa, sau thời gian ngài xin bổn sư Bắc để nghiên cứu luật tạng (Thích Trung Hậu, Thích Hải Ấn, 2011, tr.220) Đến năm Thiệu Trị thứ (1844) sau ni sư húy Thanh Giảng cúng thảo am Quảng Tế, thời gian dài ngài mua phủ thờ ba gian hai chái làng Văn Xá phối hợp trùng tu đổi thành chùa Quảng Tế đồng thời ngài thái hậu Từ Dũ cúng tượng Tam Liên hoa pháp tòa, ngài lại thỉnh thêm tượng Bồ tát, Hộ pháp, Thập điện pháp khí chùa, làm cho ngơi chùa Quảng Tế trở nên trang nghiêm Đến thời Tự Đức ngài bổ nhiệm trụ trì chùa Giác Hồng, năm Tự Đức thứ 23 thăng bổ tăng cang chùa Thiên Mụ năm Tự Đức 35 (1882) ngài thấy pháp thể bất 50 an nên xin chùa Quảng Tế an dưỡng, năm Tự Đức 36 (1883) ngài an nhiên thị tịch tuổi 72 3.4.2 Hòa thượng Hải Thuận Lương Duyên, Hòa thượng Hải Thiệu Cương Kỷ Hòa thượng Hải Thuận Lương Duyên, họ Đỗ, húy Hải Thuận, người làng Bích Khê, tổng Bích La, huyện Thuận Xương, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, ngài sinh năm 1806 đời Gia Long Năm 13 tuổi ngài xuất gia chùa Báo Quốc, ngài Tế Chánh Bổn Giác làm đàn đầu Hòa thượng, năm ngài vừa trịn 24 tuổi Năm Minh Mạng thứ 16 (1835) đại sư cấp độ điệp, ngài Nhất Định dạy dỗ truyền pháp Ngài kế truyền dòng Lâm Tế thứ 40 thuộc hệ phái Liễu Quán – Nam Hà thứ Năm Tự Đức thứ (1849), cử trụ trì quốc tự Diệu Đế, sau cử làm tăng cang trải qua 10 năm, đến năm 1895 ngài trụ trì chùa Báo Quốc Năm Thành Thái thứ (1894) đại giới đàn tổ chức chùa Báo Quốc, giáo hội cơng cử ngài làm đàn đầu Hịa thượng Ngài an nhiên thị tịch năm 91 tuổi Hòa thượng Hải Thiệu Cương Kỷ, họ Lê sinh năm 1810 Xuân An, tổng An Đôn, huyện Đăng Xương, phủ Triệu Phong, Quảng Trị Năm 24 tuổi xuất gia đầu Phật thờ Hòa thượng Nhất Định làm thầy Năm 25 tuổi Bổn Sư độ, truyền cho Sadi mười giới Bổn sư ban pháp tự Hải Thiệu Năm 31 tuổi ngài đăng đàn thọ cụ túc 250 giới, sau theo thầy lên đồi Dương Xuân lập thảo am Ngài thuộc dòng Lâm Tế thứ 40 đời thứ hệ phái Liễu Quán, pháp đệ ngài Hải Thuận – Lương Duyên Sau Hòa thượng Nhất Định viên tịch, Hòa thượng Cương Kỷ với ngoại hộ toàn thể thái giám cung giám viện xây dựng lại thảo am thành chùa trang nghiêm Chú tạo pháp tượng, pháp khí để thờ, triều đình tâu lên vua Tự Đức vua sắc phong “Sắc Tứ Từ Hiếu Tự” Năm 1899 ngài viên tịch tuổi 89 51 Hòa thượng Huệ Pháp, người họ Đình, sinh năm 1871, làng Trung Kiên, phủ Triệu Phong, xuất gia chùa Từ Hiếu, đệ tử thiền sư Hải Thiệu Cương Kỷ Năm 21 tuổi ngài thọ Sadi, bổn sư ban pháp danh Thanh Tú, pháp tự Phong Nhiêu Năm Thành Thái thứ (1894) thọ cụ túc 250 giới với ngài Hải Thuận – Lương Duyên đại giới đàn chùa Báo Quốc Năm Thành Thái thứ (1895), ngài đắc pháp với Hòa thượng Hải Thiệu Cương Kỷ, pháp hiệu Huệ Pháp Năm 1896 môn đồ chùa Thiên Hưng thỉnh ngài làm trụ trì Năm Khải Định thứ (1919) ban giới đạo độ điệp sắc chuẩn làm trụ trì chùa Diệu Đế Năm 1924 ngài cung thỉnh làm giới sư chùa Từ Hiếu, năm 1926 ban chức Tăng cang chùa Diệu Đế Ngài viên tịch vào năm Bảo Đại thứ năm 1927 thọ 56 tuổi Hòa thượng Hải Trân Thụy Uyển sinh năm 1829 xã Tả Hữu, tổng Bích La, huyện Đăng Xương, tỉnh Quảng Trị Lúc đầu ngài xuất gia đầu Phật với ngài Nhất Định chùa Từ Hiếu, sau Hòa thượng Bổn sư viên tịch, ngài xin y Hòa thượng Linh Cơ chùa Tường Vân Huế, sau bổ nhiệm trụ trì chùa Thánh Duyên năm 1867 Hòa thượng Thanh Liêm Tâm Thiền đệ tử thứ ngài Hải Thuận trụ trì chùa Báo Quốc ngài sinh quán Trung Kiên, tổng Bích La, huyện Đăng Xương, tỉnh Quảng Trị Năm 1899 ngài cơng cử làm trụ trì chùa Thuyền Tôn, năm Khải Định thứ (1918) thăng làm tăng cang chùa Diệu Đế sau ngài bổ làm trụ trì chùa Diệu Đế đến đời vua Bảo Đại ngài viên tịch Như vào giai đoạn nhận thấy Quảng Trị có nhiều vị cao tăng uyên thâm tam tạng, đạo cao đức trọng hầu hết vị không trở quê hương mà lại nơi xuất gia tức kinh thành Huế để hoạt động truyền bá chánh pháp Trên vị cao tăng, danh tăng tiêu biểu, 52 nhiều vị cao tăng khác tu trụ trì ngơi chùa tiếng đất kinh đô giai đoạn 3.5 Q trình thành lập, hoạt động đóng góp số chùa tiêu biểu Thế kỷ Phật giáo bị suy yếu hoàn cảnh xã hội, lịch sử lúc có nhiều rối ren, khó khăn sau chiến tranh tranh giành quyền lực Chính lẽ nên lên nắm quyền vua nhà Nguyễn có biện pháp nhằm kiểm sốt phát triển Phật giáo mặt tinh thần Cịn mặt hình thức nhà Nguyễn tiến hành cho tu bổ, xây dựng cơng trình Phật giáo, nên thời kỳ nhiều cơng trình Phật giáo nhà nước cung cấp tiền bạc cho tu bổ lại Quảng Trị có cơng trình vốn miếu thờ vốn có từ thời chúa Nguyễn đổi lại thành chùa chùa Long Phước làng An Nha, xã Gio An, Gio Linh, năm 1823 tức năm Minh Mạng thứ đổi làm thành chùa cấp tiền ruộng công nhân dân phường thờ cúng Chùa Long Phước khơng cịn tên tuổi tích hành trình khai phá vùng đất Cồn Tiên, có cơng lao to lớn chúa Nguyễn Hồng mãi sử sách đồng vọng tâm thức cư dân vùng đất Cồn Tiên 3.5.1 Chùa Chơn Bảo Ngồi kỷ XIX cịn có số chùa xây dựng chùa Chơn Bảo, chùa khuôn hội Phật giáo làng Mỹ Chánh, huyện Hải Lăng, nằm cách quốc lộ 1A khoảng 200km phía Đơng Đây ngun chùa làng nhân dân Mỹ Chánh xây dựng nên từ năm đầu kỷ XIX theo kiểu nhà vng, khung gỗ, mái lợp ngói Kiến trúc chùa xây dựng theo hướng đại chất liệu gạch xi măng bê tông cốt thép nhiều chùa khác địa bàn phía Nam Quảng Trị thập niên 60 – 70 kỷ XX 53 Tức lối kiến trúc phân bố mặt theo hình chữ đinh tiếng Hán (丁) ghép lại với công trình tiền đường nằm ngang phía trước, bước vào chánh điện, tiền đường nhà xây tường gạch có hai mái lợp ngói âm dương tạo thành, bờ hai rồng chầu bánh xe luân hồi, bờ gắn họa tiết rồng phụng, hai bên thờ hai vị Tiêu diện Hộ pháp Chánh điện với cột xi măng tròn, tay kèo cột đơn giản, hai bên hai dãy hành lang chánh điện thờ ngài Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni tượng sơ sinh, bên trái thờ ngài Địa Tạng, bên phải thờ Quan Âm Bồ tát, phía trước chánh điện cửa vào thờ Phật Di Lặc hậu liêu thờ tổ sư Đạt Ma, tả hữu hậu liêu thờ công đức tiền hiền khai khẩn vị tiền bối hữu công Trong chùa cịn có đại hồng chung đúc năm 2002 thay cho đại hồng chung bị vỡ năm 1970 chiến tranh Cổng tam quan cao 4m tường thành cách điệu họa tiết bao quanh điểm nhấn để nhìn vào, sân chùa có đài bát giác thờ đức Quán Thế Âm Bồ tát lộ thiên đồn qn Gia Đình Phật Tử(4) Mỹ Chánh Tại chùa tháng năm 1963 diễn đấu tranh mạnh mẽ đồng bào Phật tử xã Hải Chánh chống lại sách kỳ thị tơn giáo, độc tài quyền Ngơ Đình Diệm Nhân dân đưa bàn thờ Phật xuống đường, treo cờ biểu tình với biểu ngữ địi tự tơn giáo, chống độc tài, chống khủng bố… Chính quyền họ Ngơ thẳng tay đàn áp dập tắt sóng biểu tình ngày lớn Cuộc đấu tranh Phật tử làng Mỹ Chánh nhân dân khắp nơi huyện Hải Lăng năm 1963 góp phần làm tan rã hệ thống quyền sở Ngơ Đình Diệm, tạo đà cho phong trào đồng khởi năm 1964 Như kỷ bên cạnh việc cho tu sửa cơng trình Phật giáo có trước đó, nhà Nguyễn cung cấp tiền tu bổ chùa cũ, đồng thời cho xây dựng thêm chùa nên giai đoạn sau : Tổ chức hướng đạo Gia Đình Phật Tử 54 chống Pháp chống Mỹ xâm lược chùa trở thành nơi đấu tranh trị mãnh liệt, tạo điều kiện để giành thắng lợi hoàn toàn chùa Chơn Bảo nằm hệ thống 3.5.2 Chùa Long An Chùa Long An nằm tả ngạn sông Thạch Hãn, thuộc địa phận làng Xuân An, xã Triệu Thượng, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, cách quốc lộ 1A xi phía Đơng khoảng 2km Ngơi Tổ đình tạo lập vào khoảng năm cuối kỷ XIX Trong công kháng chiến chống Pháp chùa bị đốt cháy sau nhân dân dựng lại mái tranh đơn sơ Từ năm 1967 đến năm 1972 chấp thuận Hòa thượng Thích Đơn Hậu (trụ trì chùa Linh Mụ - Huế), sư Thích Diệu Lý phát tâm xây dựng lại chùa thành sở lớn Phật giáo Quảng Trị Lúc gồm chánh diện thờ Phật, nhà tăng, nhà bếp, nhà làm hương đèn, trường bồ đề mẫu giáo Năm 1972 tồn cơng trình bị hư hại bom đạn chiến tranh Đến năm 1986 chùa xây dựng lại dần tu bổ năm sau khang trang ngày Chùa Long An chùa có phong cảnh hữu tình, phía trước sơng Thạch Hãn, khuôn viên chùa rộng chừng khoảng 4000m2, phối trí tồn cảnh gồm cơng trình: Phía trước cổng tam quan xây gạch, bên có tháp vọng lâu, bên tháp vọng lâu thờ ngài Hộ pháp Tiêu diện, tam quan xay kiểu vòm cuốn, góc có trụ biểu Mái gác vọng lâu lợp ngói liệt, bên gắn hoa sen giao hồi văn Mặt trước cửa đề chữ hán 丁丁丁 (Long An Tự) mặt đề “Giới, Định, Tuệ” bao quanh chùa hệ thống tường gạch, qua khỏi cổng tam quan đến khoảng sân rộng điện thờ Phật nằm trung tâm khu vực, cơng trình kiến trúc xây dựng theo lối hai nhà ghép song ngang với khung gỗ theo kiểu nhà rường Cả gian nhà bố trí mặt theo lối chữ nhị ( 丁) Tiền đường ngơi nhà có cấu trúc hai tầng mái, có đường cổ diêm giả, 55 trang trí hoa văn họa tiết tinh xảo câu thơ chữ Hán Bên tiền đường, gian thờ tượng Thích Ca tọa thiền đài sen Hai gian tả hữu thờ tượng Địa Tạng tượng Quan Âm Chánh điện nhà rường ba gian hai chái Ngôi nhà nguyên phủ viên quan Huế hậu duệ viên quan tiến cúng lại cho chùa Bên chánh điện thờ Phật thờ Phật bổn sư Thích Ca, phía sau thờ tổ Đạt Ma vị tổ khai sơn chùa Long An hiệu Phước Điền Hai chái Đông Tây ngăn thành Đông đường Tây đường làm nơi vị sư thầy Nằm dịch bên trái chánh điện nhà thờ hương linh, vị tiền hiền khai khẩn, bên phải nơi Hòa thượng trụ trì chư tăng viên tịch Ngồi khn viên cịn có hệ thống sân vườn quy hoạch hợp lý, lối vào chùa thiết trí hai hàng tùng cao ngút đẹp, bao quanh chùa chậu cảnh tạo cơng phu có giá trị nghệ thuật cao Từ thành lập chùa chùa Long An trải qua bốn đời thiền sư trụ trì, hai vị đầu Hòa thượng Phước Điền Hòa thượng Thích Chí Hoan Từ năm 1966 chư tăng nhân dân làng cung thỉnh Hịa thượng Thích Đơn Hậu làm trụ trì, Hịa thượng cử sư bà Diệu Lý xây dựng lại chùa, từ năm 1985 đến Hịa thượng Thích Hải Tạng đệ tử ngài Thích Đơn Hậu cơng cử trụ trì Chùa Long An xem ngơi chùa đẹp, danh lam thắng cảnh Quảng Trị, chùa tiêu biểu cho kỷ XIX xây dựng quy mô lớn ưu nhà nước, nơi cho thập phương bá tánh quy hướng khách du lịch lần có dịp ngang qua Quảng Trị ghé nơi Bên cạnh Quảng Trị cịn có nhiều ngơi chùa lớn nhỏ khác chùa An Thái tên gọi làng quê bên hữu ngạn sông Cam Lộ, chùa tọa lạc làng Trải qua chiến tranh bị hư hỏng hoàn toàn, dấu tích cịn lại gạch cũ Ngồi cịn có chùa 56 chùa Hải Chữ tọa lạc gò đất cao thuộc địa phận thơn Hải Chữ, khơng cịn ngồi dấu tích móng trơ trọi Chùa Kim Long làng Kim Long, xã Hải Quế, chùa cổ bị chiến tranh tàn phá đất cũ, nhân dân xây dựng lại chùa khang trang Chùa Ngô Xá nâng cấp xây dựng từ niệm Phật đường thôn lấy tên Ngô Xá thuộc thôn Ngô Xá, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong Chùa nhân dân tu sửa lại làm nơi sinh hoạt cộng đồng nhân dân Thời gian cịn có chùa Phước Điền xóm Đại Phước, xã Hải Thành, huyện Hải Lăng Nay ... Vùng đất Quảng Trị Về thời gian: Các kỷ XVII – XIX Mục đích nghiên cứu Góp phần phục dựng cách có hệ thống diện mạo lịch sử Phật giáo Quảng Trị từ kỷ XVII đến kỷ XIX, từ làm sáng tỏ du nhập Phật. .. vai trò Phật giáo đời sống tinh thần cư dân Quảng Trị 9 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT QUẢNG TRỊ VÀ TÌNH HÌNH PHẬT GIÁO QUẢNG TRỊ TRƯỚC THẾ KỶ XVII 1.1 Lịch sử vùng đất người Quảng Trị 1.1.1... khăn cho việc Phật giáo truyền nhập vào Quảng Trị kỷ 31 32 CHƯƠNG 3: PHẬT GIÁO QUẢNG TRỊ THẾ KỶ XIX 3.1 Chính sách vương triều Nguyễn Phật giáo Trong suốt gần 300 năm, vùng đất Quảng Trị tồn với

Ngày đăng: 27/07/2020, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w